Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

NATURAL RESOURCES MANAGEMENT.3.Developing Community Based Enterprises-Diloy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 35 trang )

Phát triển cộng đồng dựa trên
cơ sở doanh nghiệp và tiếp thị
truyền thống cho nền thủ công
mỹ nghệ bản địa:Kinh nghiệm
mô hình thực tế
Dr. Erwin L. Diloy, DPA
Chuyên viên về phát triển doanh
nghiệp


Là một mạng lưới của hơn 60 tổ chức phi
chính phủ và CBO (Ngân sách chính phủ)
làm việc với các cộng đồng dựa vào rừng
để có thể trao quyền cho họ về việc xử
dụng và quản lý các nguồn tài nguyên
rừng một cách bền vững



Là một mạng lưới hợp tác
của Philippine dựa trên nền
tảng của các tổ chức phi
chính phủ và các tổ chức
nhân dân.












Hội đồng bộ tộc vì sự phát triển(TCD)
Samahan ng mga Agta na Binabaka at
Ipinaglalaban ang Lupaing Ninuno (SAGIBIN-LN)
Kalahan Educational Foundation (KEF)
Kabalikat sa Kaunlaran ng mga Ayta Inc. (KAKAI)
Kapulungan ng mga Mangyan Para sa Lupaing
Ninuno (KPLN)
Samahan ng Nagkakaisang Mangyan Alangan
(SANAMA)
Pantribung Samahan ng Kanlurang Mindoro
(PASAKAMI)












Nagkakaisang Tribu ng Palawan (NATRIPAL)
Tổ chức trao đổi ở vùng cao(UMFI)
EnterpriseWorks Worldwide- Philippines (EWW/P)

Trung tâm tùy chỉnh thủ công, mỹ nghệ(CMCC)
Mở rộng các sáng kiến cho sự phát triển
Negros(BIND)
Trung tâm phát triển và học tập của cha Vincent
Cullen Tulugan(FVCTLDC)
Agtulawon Mintapod Higaonon Cumadon
(AGMIHICU)
Mangyan Mission (MM)


KAKAI

KEF

UMFI

(TCD)
(SAGIBINLN)

CMCC

SANAMA

KPLN

MM

PASAKAMI

BIND

EWW

NATRIPA
L

AGMIHICU

FVCTLDC


Chúng tôi tạo ra một môi trường
rừng bền vững và chất lượng cuộc
sống cho những cộng đồng sống phụ
thuộc vào rừng.


Chúng tôi là một mạng lưới của các tổ chức phi chính phủ
và PO, công việc hướng tới việc trao quyền cho các cộng
đồng sống dựa vào rừng để có thể tăng cường, phát triển
và nâng cao các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ(ntfp)-dựa trên
các chiến lược quản lý bền vững, phù hợp văn hóa và đáp
ứng về giới tính.


Mục tiêu

1. Để thúc đẩy một môi trường chính sách thuận lợi cho cộng
đồng và các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ - dựa trên việc quản lý
rừng ở cấp độ địa phương và quốc gia.


2. Để cải thiện lợi ích kinh tế và xã hội, nâng cao văn hóa bản địa
của cộng đồng sống dựa vào rừng thông qua cộng đồng bền
vững và các doanh nghiệp sản xuât các sản phẩm lâm sản ngoài
gỗ.

3. Củng cố, phát triển và thúc đẩy quản lý bền vững nguồn
tài nguyên lâm sản ngoài gỗ.

4. Thể chế hóa sản phẩm lâm sản ngoài gỗ như một mạng lưới
của NGOs và Pos, công việc hướng tới sự thúc đẩy sự bền vững
của cộng đồng và các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ dựa trên việc
quản lý rừng ở cấp độ địa phương và quốc gia.


Quản lý tài
nguyên

Sự ủng hộ

Phát triển
mạng lưới

Phát triển
doanh nghiệp.





Cải thiện các điều kiện kinh tế và xã hội

cho đàn ông và phụ nữ từ các cộng đồng
vùng cao(Bao gồm người dân bản địa)
bằng cách tăng thu nhập và năng lực
thông qua các sản phẩm trao đổi, buôn
bán , các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ thủ
công và các sản phẩm thực phẩm chất
lượng cao




Thiết lập/Tăng cường
cộng đồng bền vững và
có thể phát triển được
dựa trên các doanh
nghiệp


Phát triển
doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức

Phát triển cộng
đồng –dựa trên
các sản phẩm
doanh nghiệp lâm
sản ngoài
gỗ(CBNEs)


+

Gắn kết với thị
trường thông
qua các phương
tiện xanh


Phát triển
doanh nghiệp

VẬN HÀNH
8

3

Kết hợp kiến thức
bản địa, các hệ
thống và thực
hành vào CBNEs

2 Xây dựng
năng lực
4

1

Tổ chức và
nâng cao
CBNEs


Tích hợp các
kế hoạch
quản lý tài
nguyên bền
vững cho các
hoạt động
CBNE

Xác định thị
5 trường thích
hợp

Nghiên cứu
các nhu cầu

9
Liên kết các
CBNEs vào các
7 chuỗi hành
động

6

Phát triển các
sản phẩm và
các công
nghệ phù
hợp


Phát triển các
tiêu chuẩn và
áp dụng các hệ
thống chứng
nhận phù hợp

10
Cung cấp
khả năng
thâm nhập
tài chính
11
Giám sát
các tác
động


1.
2.
3.
4.
5.

12 Tỉnh
32 đô thị
5 thành phố,
100 làng và hơn
120 làng xã hoặc thị trấn nhỏ.

















Ifugao,
Benguet,
Nueva Vizcaya,
Quezon,
Oriental Mindoro,
Occidental Mindoro,
Palawan,
Aklan,
Zamboanga del Norte,
Zamboanga del Sur,
Misamis Oriental, and
Bukidnon


Mt. Province (6)
Oriental Mindoro (33)


Ifugao (7)
Quezon (26)

Occidental Mindoro (32)

Palawan (40)
Aklan (42)
Negros Occidental (45)
Zamboanga del Norte (54)

Misamis Oriental (58)

Zamboanga del Sur (56)

Bukidnon (61)

Maguindanao (64)

South Cotabato (68)


1. Năm mươi ba doanh nghiệp(53) dựa
vào cộng đồng (CBEs) đã được giúp
đỡ, cố vấn và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật
trong năm;
2. 30 doanh nghiệp đang trong giai đoạn
khởi động; 18 doanh nghiệp đang trong
giai đoạn xây dựng và 5 doanh nghiệp
trong giai đoạn hoàn thiện.



3. 15 CBEs đã được đăng ký / công nhận bởi chính
phủ(SEC-10, CDA-1, DOLE-4)
4. Tài trợ/ nghiên cứu theo 7 dự án
(CORDAID 1.3–14; CORDAID Crafts-15; EU/NSA8; EU/PLAN-9; ADVANCE-REDD-4; EU/IUCN
C2P2-2; TEFI-1)
5. Thương mại cốt lõi: Thực phẩm (23); Thủ công
mỹ nghệ (23) Khác:
(Nhuộm tự nhiên; Du lịch sinh thái; Cây giống;
Lĩnh vực cần thiết khác
Dầu; thương mại (11).


2012

NTFP-TF

Nữ

Nam

Tổng hợp Tổng

Hưởng lợi trực tiếp

758

528


-

1,286

Hưởng lợi gián tiếp

524

607

233

1,364

1,476

2,345

5,244

2,611

2,578

7,894

Hưởng lợi

Hộ gia đình gián tiếp 1,423
Tổng


2,705










Agta-Dumagat
Aplay Kankanaey
Ifugao
Kalanguya
Mangyan
Pala’wan








Tagbanua
Batak
Higaonon
Subanen

Aklanon





The CMCC is an initiative of
the Non Timber Forest
Products Task Force created
to expand the market for
indigenous and rural crafts in
The Philippines.
It aims is to create a regular
source of livelihood for upland
and rural communities and to
support the continuation of
their traditional arts.



Chính thức ra mắt vào năm
2003 như là một sáng kiến để
mở rộng thị trường cho thủ
công mỹ nghệ bản địa và nông
thôn, nhằm mục đích tạo ra các
nguồn sản phẩm thường xuyên
dành cho sinh kế của người dân
vùng cao và cung cấp cho họ
một địa điểm để phát triển
nghệ thuật truyền thống.

Như là một cánh tay thương
mại đắc lực và là trung tâm
thiết kế dành cho chương trình
thủ công mỹ nghệ.


×