Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Đồ án chi tiết máy hộp giảm tốc 2 cấp phân đôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.58 KB, 57 trang )

MỤC LỤC

Lời nói đầu
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN...................2
I.1 Chọn động cơ...............................................................................................2
I.2 Phân phối tỷ số truyền..................................................................................4
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY.......................................6
II. Thiết kế bộ truyền bánh răng........................................................................6
III. Thiết kế trục...............................................................................................29
IV.3 Tính toán chọn ổ.......................................................................................54
Tài liệu tham khảo ..........................................................................................69

LỜI NÓI ĐẦU
Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong
cơ khí. Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền
cơ khí hiện đại. Vì vậy, việc thiết kế và cải tiến những hệ thống truyền động
là công việc rất quan trọng trong công cuộc hiện đại hoá đất nước. Hiểu
biết, nắm vững và vận dụng tốt lý thuyết vào thiết kế các hệ thống truyền
động là những yêu cầu rất cần thiết đối với sinh viên, kỹ sư cơ khí.
Trong cuộc sống ta có thể bắt gặp hệ thống truyền động ở khắp nơi, có
thể nói nó đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như sản
xuất.Đối với các hệ thống truyền động thường gặp thì hộp giảm tốc là một
bộ phận không thể thiếu.
1


Đồ án thiết kế hệ thống truyền động cơ khí giúp ta tìm hiểu và thiết kế
hộp giảm tốc, qua đó ta có thể củng cố lại các kiến thức đã học trong các
môn học như Nguyên lý máy, Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật cơ khí..., và giúp sinh
viên có cái nhìn tổng quan về việc thiết kế cơ khí.Hộp giảm tốc là một trong
những bộ phận điển hình mà công việc thiết kế giúp chúng ta làm quen với


các chi tiết cơ bản như bánh răng, ổ lăn,…Thêm vào đó, trong quá trình
thực hiện các sinh viên có thể bổ sung và hoàn thiện kỹ năng vẽ AutoCad,
điều rất cần thiết với một sinh viên cơ khí.
Nhóm em chân thành cảm ơn các thầy cô và các bạn khoa cơ khí đã giúp
đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án.
Với kiến thức còn hạn hẹp, vì vậy thiếu sót là điều không thể tránh khỏi,
em rất mong nhận được ý kiến từ thầy cô và các bạn.
Sinh viên thực hiện

2


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

...................................................................................................................
...................................................................................................................

3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng hai cấp với các yêu cầu sau:
(Chú ýcác hộp giảm tốc đều có hệ số quá tải Kqt = 1,95)
Động cơ
Dây đai

Hợp
giảm tốc

Khớp nối
Băng tải

Số liệu thiết kế
 Công suất trên trục công tác, P(KW): 3,7
 Số vòng quay trên trục bi động, n1(v/p): 450
 Thời gian sử dụng (giờ): 14500

4


PHẦN I:
CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SÔ TRUYỀN
Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng hai cấp với các yêu cầu sau:
Động cơ

Dây đai

Hợp
giảm tốc

Khớp nối
Băng tải

Làm việc theo chế độ tải trọng 2

Số liệu thiết kế
 Công suất trên trục dẫn, P (KW): 3,7
 Tốc độ trục dẫn ( vg/ph ): 450
 Thời gian sử dụng (giờ): 14500
 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh u1=2,54
 Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng cấp nhanh u2=2,36
 Kqt=1,98
 Fđai=230N
5


 Fk=320N
 Chọn(bảng 2.3/19 tttkhdđ cơ khí tập 1)
br  0,99;ol  0,97;ot  0,98;kn  1

+ Công suất các trục:
P1=3,7 (Kw)
P2  P1.ol . 2br  3,7.0,99.0,97 2  3,5 (Kw)
P3  P2 .ot .kn  3,5.0,98.1  3, 43


(Kw)

+ Số vòng quay của các trục:
n1=450 (vg/ph)
n2 

n1 450

 177
u1 2,54
(vg/ph)

n3 

n2 177

 75
u2 2,36
(vg/ph)

P.9,55.106
T
n
+ Theo [1] trang 49 momen xoắn trên các trục:
9,55.106.3, 7
T1 
 78522
450
- Trục I:
(Nmm)

9,55.106.3, 5
T2 
 163483, 05
177
- Trục II:
(Nmm)

- Trục III:

T3 

9, 55.106.3, 43
 369266
75
(Nmm)

*Bảng 2 - đặc tính kỹ thuật:
6


Trục
Công
suất(kW)
Tỉ số truyền
N(vg/ph)
T(Nmm)

I

II


III

3,7

3,5

3,43

2,54
450
78522

2,36
177
163483,05

75
369266

Phần II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY
II) Thiết kế bộ truyền Bánh Răng:
2.1) Bộ truyền cấp nhanh.
a) chọn vật liệu .
-chọn vật liệu hai cặp bánh răng như nhau
-theo bảng 6.1 ta chọn :
+bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện độ rắn HB241…..285 có
 b1  850MPA,  ch1  580mpa

+bánh lớn : thép tôi cải thiện HB192……240 có


 b 2  750 MPA,  ch 2  450 MPA

b)phân phối tỷ số truyền: uh  20 cho các cấp
2
Sử dụng h3.19 với  c  1,3

c)xác định ứng xuất cho phép.
Theo bảng 6.2 với thép 45 tôi cải thiện độ rắn HB180…350
 0  2 HB  70; S H  1,1; 0 F lim  1,8 HB S F  1, 75

7


Chọn độ rắn bánh nhỏ SB1  245 ;độ rắn bánh lớn HB2  230 khi đó:
+nhỏ:
 F0 lim  2 HB1  70  2.245  70  560 MPA
 F0 lim  1,8HB  1,8.245  441MPA

+lớn :
 F0 lim2  1,8 HB  1,8.230  414 MPA
 F0 lim2  2 HB2  7O  2.230  7O  530MPA

Theo 6.5/93: N HO  30 H HB do đó.
2,4

N HO1  30.2452,4  1, 6.107
N HO2  30.2302,4  1, 39.107

Trường hợp tải trọng thay đổi liên tục theo chế độ II

+theo 6.9/95 ta có:
N HE  K HE .N �
8
Với : N �  60c �ni ti  60.1.(450.9800)  2, 646.10

K HE  O, 25

(theo bảng 6.4/95 chế độ làm việc II)

N HE  0, 25.2, 646.108  6,615.107

Suy ra: N HE  N HO do đó K HL  1
Như vậy theo bảng 6.1a sơ đồ xác định được.

     H0 lim .K HL / SH
560.1
 509 MPA
1,1
530.1

 481,8 MPA
1,1

  H 1 
 2

8


+Với cấp số nhanh sử dụng răng nghiêng.do đó theo 6.12/95


  

  H 1    H  2



2

509  481
 495, 4MPA
2

+Với cấp chậm dùng răng thắng và tính ra N HE đều lớn hơn N H 0 nên K H 2  1 do đó

  H     H   481,8MPA
,

*Theo 6.10/95
N FE  K FE N �
� N FE  0,14.60c �ni ti
� N FE  0,14.60.1.450.9800  3, 704.107.
7
6
Vì N FO  3,704.10  N FO  4.10 do đó K FC  1 do đó theo 6.2a với bộ truyền quay

một chiều K FC  1
0
Ta có :   F    F lim .K FC / S F



 F1 �

� 441.1.1/ 1, 75MPA

 F2 �

� 414.1.1/ 1, 75  236,5MPA

2.2)Tính toán cấp nhanh.
a)xác định sơ bộ khoản cách trục:
aW  K a (u1  1) 3

T2 .H H 

H 

2

u1 ba

 43
92,54  1) 3

78522.1,15
495, 42.2, 54.0,3

 120( mm).

Theo bảng 6.6 chọn ba  0,3 với răng nghiêng K a  43

 bd  0,54ba (u  1)  0,5.0,3(2,54  1)  1,002 do đó K HB  1,15 sơ đồ 3

9


� lấy aw1  120 mm

b) xác định thông số ăn khớp.
theo bảng 6.17.
m  (0, 01 �0, 02)aw  (0, 01 �0, 02).120  1, 2 �2, 4

Theo bảng 6.8 chọn modun m=2
0
Chọn sơ bộ   30 � cos   0,87

Theo bảng 6.31 số bánh nhỏ.
1  2aw cos   m(u  1)  2.420.0,87  2(2,54  1)   29,5.

Lấy 1  30
Số răng bánh lớn : 2  u.1  2,54.30  76, 2
Lấy  2  76
76
 2,53
30
m( z1  z2 ) 2(30  76)
cos  

 0,883
2aw
2.120

0
Do đó tỷ số truyền �   27,9
um 

c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc .
Theo 6.33 ứng suất tiếp xúc trên bề mặt làm việc
 H   M  H C 2T1 K H (u  1) / (bwud w21 )
1/3
Theo bảng 6.5  M  274MPA

Theo bảng 6.35
tg   cos 1tag   cos(22,97 0 ).tg (27,990 )  26, 07 0

10


Với

vF   F g 0 v

aw
120
 0, 006.73.1,6.
 4,8
u
2,54

�tg 200 �
0
 t   tw  arctg (tg / cos  )  arctg �

� 22, 4
�0,892 �

Do đó theo 6.34
zH  2 cos  / sin 2 tw 

2.cos(26, 07 0 )
 1, 6
sin(2.22, 40 )

0
-Theo 6.37,    bw sin  / ( m)  o,3.120.sin(27,99 ) /  .2  2, 68

Do đó theo 6.38,

   1/   

1
 0,808
1, 45

Trong đó theo 6.38b


�1 1 �
  �
1,88  3, 2 �  �
�cos   1,53
�z1 z2 �




-Đường kính vòng lăn bánh nhỏ
d w1  2aw /   m  1  2.120 / (5.67  1)  67, 79

-Theo 6.40 , v   d w1n1 / 60000   .67, 79.450 / 60000  1, 6
Với v=2,1 Theo bảng 6.13 dùng cấp chính xác 9
Theo bảng 6.14 với cấp chính xác 9 và v<3m/s nên k H  1,13

Theo 6.14

vH   H g 0 v aw /   0, 002.73.1, 6.

120
 1, 6
2,54

Trong đó theo bảng 6.15,  H  0, 002 theo bảng 6.16 g 0  73 .Do đó,theo 6.41
K Hv  1 

vH .bw .d w1
1, 6.36.67, 79
 1
 1, 019
2.T1 K H  K H 
78522, 2.1,15.1,13

11



Theo (6.39) K H  K H  .K H  .K HV  1,15.1,13.1, 019  1,32
Thay các giá trị vừa tính được vào 6.33 ta được
 H  Z M .Z H .Z .

2.T1 K H (   1)
2.78522.1,33.(2,54  1)
 274.1, 699.0, 779
 468MPa
2
bw  d w1
36.2,54.67, 792

-Xác định chính xác ứng suất tiếp tục cho phép :
Theo 6.1 với v=2,1m/s<3m/s ZV  1 ;với cấp chính xác động học là 9,chọn cấp
chính xác về mức tiếp xúc là 8,khi đó cần gia công độ nhám Ra  2,5...1, 25 m do đó
Z R  0,95

,với d a  700mm, K xH  1 ,do đó theo 6.1 và 6.1a

  H     H  Z v Z R Z xH  495, 4.1.0,95.1  470, 7 Mpa.
Vì [ H ]   H nên giữ nguyên tốc độ tính toán.
d.) tính toán ứng suất uốn
Theo 6.92 [2]
 F1 

2T1YF Ft K F Y Y

Theo bảng 6.7
K H  1,37


d w1bw mn
K F   1,32

theo bảng 6.14 với v < 2,5 m/s cấp chính xác là 9,

. Theo công thức 6.47:
vF   F g 0v.

aw
120
 0, 006.73.1, 6.
 4,8
u
2, 54

Trong đó theo bảng (6.15)  F =0,006, go=73. Do đó theo công thức 6.46:
K Fv  1  vF bw d w1 / (2T1 FF  K F )  1 

Do đó K F  K H  .K F .K Fv  1,32.1,37.1,04  1,9


-với

   1,73, Y  1/    1/1, 73  0,57

o
-với   27,39 , Y  1   /    0,76
Số răng tương đương:

zv1 


z1
 43,5
cos 3 

12

4,8  36  67,98
 1, 04
2.78522.1,32.1, 37


zv 2 

z2
 110
cos3 

Theo bang 6.18 ta được YF 1  3, 7 ; YF 2  3, 6

Vậy :

 F1 

2T1YF 1 K F Y Y
d w1bw mn

 95,3

Mpa


 F 2   F 1.YF 2 / YF 1  92,7 Mpa

Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng:
Theo bảng 6.2 ta có:
- Đường kính vòng chia:
+ Bánh dẫn:

d1 

+ Bánh bị dẫn:

mz1
 68
cos 
mm

d2 

mz2
 172
cos 
mm

- Đường kính vòng đỉnh:

+ Bánh dẫn: d a1  d1  2m  72mm

+ Bánh bị dẫn: d a 2  d 2  2m  176 mm
- Đường kính vòng đáy:

+ Bánh dẫn: d f 1  d1  2,5m  63mm

+ Bánh bị dẫn: d f 2  d 2  2,5m  167mm
- Chiều rộng vành răng:

+ Bánh dẫn: b2   ba .aw  0,3.120  36mm
+ Bánh bị dẫn: b1  b2  5  41mm

13


2.3 )Tính toán cấp chậm.
a. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
aw 2  49,5.(2,36  1). 3

Theo bảng 6.6, chọn

Theo (6.14):

(163483, 05 / 2).1, 07,
 122
481,82.2,36.0, 4

  0, 4 ; với răng thẳng K a  49,5

v H   H g o v aw 2 / u2  0, 002.73.0,8

122
 0, 79
2,36


 bd  0,53 ba (u2  1)  0,53.0, 4.(2,36  1)  0,71

b. Xác định các thông số ăn khớp:

m= (0, 01....0, 02) aw 2  (1, 22....2, 44) mm

Theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, chọn modun tiêu chuẩn của cấp
chậm bằng mondun cấp nhanh m=2
z3 

2 aw 2
2.122

 36
m(u  1)
2(2, 36  1)

z4  u2 .z3  36.2, 36  85
um 

85
 2, 36
36

14


Do đó : aw 2  m( z3  z4 ) / 2  2(36  85) / 2  121
Lấy aw 2  122 , cần dịch chỉnh khoảng cách trục từ 121 lên 122

cos   m( z1  z2 ) / (2 aw 2 )  2(85  36) / (2.122)  0,991

⟹β= 7,34
Tính hệ số dịch chỉnh tâm theo h(6.22):
y

aw
 0, 5( z3  z4 )  0,5
m

Theo(6.23) k y  1000 y / Zt  1000.0,5 / (36  85)  3,93
Theo bảng 6.10a tra được k x  0, 265 do đó theo(6.24)dệ số giảm đỉnh răng
∆ y  k x .Zt /1000  0, 03
Theo (6.25) tổng hệ số dịch chỉnh
xt  y  y  0,5  0, 03  0,53

Theo (6.25) hệ số dịch chỉnh bánh 1:
x1  0,5.[ xt  ( z4  z3 ) y / zt ]  0,125

Hệ số dịch chỉnh bánh 2:
x2  xt  x1  0,53  0,125  0, 405

Theo 6.27 góc ăn khớp
cos tw 

zt m cos  (36  85).2.cos 20�

 0, 932
2aw 2
2.122


15'  21, 25
Do đó  tw  21�

c/ Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Theo (6.33),

 H  Z m Z H Z 2T1 K H (um  1) / (bwum d w21 )
15


1/3
Theo bảng (6.5) Z m  274 MPa theo ct (6.34)

Z H  2 cos  / sin 2 tw  2.0,9921/ sin(2.21, 25)0  1, 75

Với bánh răng thẳng dùng ct 6.36a để tính Z :
Z  (4    ) / 3  (4  1, 733) / 3  0,87

Trong đó:

   [1,88  3, 2(

1
1
 ).cos 7, 20  1, 75
36 85

Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
d w1  2aw 2 / (um  1)  2.122 / (2, 36  1)  72, 6


Theo ct(6.40)

v  ( d w1

n1
) / 60000  0, 67 m / s
u1

. theo bảng 6.13 chọn cấp chính xác là 9, do đó theo bang 6.16, g o  73
. theo bảng 6.42:
v H   H g o v aw 2 / u2  0, 002.73.0,8

122
 0, 70
2, 36

Trong đó theo bảng(6.15),  H  0, 002 . Ta có:
K Hv  1  (vH bw d w1 ) / (2T1 K H  K H  )  1 

0,84.36, 6.72, 6
 1, 009
2.163483, 05
.1, 06.1,13
2

K H  K H  .K H .K Hv  1, 06.1,13.1, 009  1, 2

Thay các giá trị vừa tính được vào công thức (6.33):
  274.1, 715.0,87


(

2.163483, 05
).1, 2(2,36  1)
2
 425Mpa
49.2,36.72, 6 2

Theo công thức (6.40) v   d w1.n1 / 60000   .72, 6.450 / 60000  1, 71m / s
16


Theo bảng (6.13) với v  1, 73m / s , Z v  1 ; với cấp chính xác động học là 9, chọn
cấp chính xác về mức chính xác là 9, khi đó gia công đạt độ nhám Rz  10....40 m
do đó Z R  0,9 ;với d a  700mm , K xH  1 . Nên ta có
[ H ]  [ H ].Zv .Z R .K Hx  481,8.1.0,9.1  433, 6 MPa

Như vậy:  H  [ H ] do đó kết quả tính toán được giữ nguyên.
d/ các thông số hình học chủ yếu bộ truyền bánh răng
Bảng 6.2:
- Đường kính vòng chia:
+ Bánh dẫn:
d3 

mz3
2.36

 73
cos7,20 cos 7, 20

mm

+Bánh bị dẫn:
d3 

mz 4
2.85

 171
cos7,20 cos 7, 20
mm

- Đường kính vòng đỉnh:
+ bánh dẫn:
d a 3  d 3  2m  73  2.2  77

mm

+ bánh bị dẫn:
d a 4  d 4  2m  171  2.2  175

mm

- Đường kính vòng đáy:
+Bánh bị dẫn:

d f 4  d 4  2,5m  171  2,5.2  166

mm


+ bánh dẫn:

d f 3  d3  2,5m  73  2,5.2  68

mm
17


Thông số bánh răng

Cấp nhanh
Bánh
dẫn

Khoảng cách trục
Modun m
Chiều rộng vành răng
Tỉ số truyền
Góc nghiêng của răng
Số răng bánh răng
Hệ số dịch chỉnh
Đường kính vòng chia
Đường kính vòng đỉnh
Đường kính vòng đáy

Bánh bi
dẫn

Cấp chậm
Bánh dẫn


120
2
36

122
2
41

36,6

2,54
27,99
30
0

18

85

36
X1

172
176
168

III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

41,6

2,36
7,20

76

68
72
64

Bánh bị dẫn

=0,125
73
175
69

X2

=0,405
171
77
167


3.1) Vật liệu chế tạo trục và ứng suất cho phép
Chọn vật liệu làm trục là thép 45, tôi cải thiện.
Theo bảng 6.1 [1] ta có:
+ Giới hạn bền: σb = 850 MPa
+ Giới hạn chảy: σch = 580 Mpa
Theo [1] trang 188 ta có ứng suất xoắn cho phép với vật liệu làm trục là:

[τ ] = 15 ÷ 30 MPa.
a. Xác định sơ bộ đường kính trục:
Đường kính trục được xác định chỉ bằng momen xoắn theo 10.9 [1]:
d �3

T
0, 2.  

+ Trục 1:
d1 �3

T1
0, 2.  

với: T1 = 78522Nm

 1  = 20Mpa


d1

3

T1
0, 2.  

3

78522
0, 2.15


29, 6  mm 

Chọn d1 = 30mm
+ Trục 2:

19


T2
0, 2.  

d 2 �3

với: T2 = 163483Nm

 




d2

= 25Mpa
3

T2
0, 2.  

3


164383
0, 2.20

34,5  mm 

Chọn d2 = 40 mm.
+ Trục 3:
d3 �3

T3
0, 2.  

với: T3 = 369266 Nm

 


d3

= 30Mpa
3

T3
0, 2.  

3

369266
0, 2.25


41,95  mm 

Chọn d3 = 45mm.
b. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực:
Từ đường kính sơ bộ của trục d1 = 30, d2 = 40, d3 = 45 tra theo bảng 10.2 [1] ta
chọn chiều rộng ổ lăn tương ứng: b01 = 19 mm, b02 = 23 mm, b03 = 25 mm.
+ Trục 1:
- Chiều dài mayer của bánh đai theo 10.10 [1] ta có:
lm12 = (1,2 ÷ 1,5 ).d1 = (1,2 ÷ 1,5 ).30 = 36 ÷ 45

20


Chọn lm12 = 40 mm
- Chiều dài mayer của bánh răng:
lm13 = lm14 = 35 mm ( chọn phù hợp với bề rộng bánh răng)
+ Trục 2
- Chiều dài mayer bánh răng theo 10.10 [1] ta có:
lm = (1,2 ÷ 1,5 ).d2 = (1,2 ÷ 1,5 ).40 = 48 ÷ 60
Chọn lm22 = lm24 = 53 mm, lm23 = 58
+ Trục 3:
- Chiều dài mayer bánh răng theo 10.10 [1] ta có:
lm = (1,2 ÷ 1,5 ).d3 = (1,2 ÷ 1,5 ).45 = 54 ÷ 67,5
Chọn lm32 = 60 mm
c. Chiều dài mayer nửa khớp nối theo 10.13 [1] ta có:
lm33 = (1,4 ÷ 2,5 ).d3 = (1,4 ÷ 2,5 ).45 = 63 ÷ 112,5
Chọn lm33 = 100 mm
d. Chọn các khoảng cách k1, k2, k3, hn như sau:
k1 = 10, k2 = 8, k3 = 15, hn = 18

e. Tính các khoảng cách lki
Theo bảng 10.4 [1] ta có:
- Trục 2:
l22 = 0,5.(lm22 + b02 ) +k1 + k2 = 0,5.(53 + 23) + 10 + 8 = 56 mm
21


l23 = l22 + 0,5.(lm22 + lm23) +k1 = 56 + 0,5.(53 + 58) + 10 = 121,5 mm
l24 = 2.l23 – l22 = 2.121,5 – 56= 187mm
l21 = 2.l23 = 2.114 = 243 mm
-Trục 3:
l32 = l23 = 121,5 mm
l31 = l21 = 243 mm
l33 = 2.l32 + lc33 = 2.l32 + 0,5.(lm33 + b03) + k3 + hn
=2.121,5+0,5(100+25)+15+18=338,5
-Trục 1:
l11 = l21 = l31 = 243 mm
l13 = l22 = 56 mm
l14 = l24 = 187 mm
l12 = lc12 = 0,5.(lm12 + b01) + k3 + hn = 0,5.(40 + 19) + 15 + 18 = 62,5 mm
3.2) Bộ truyền bánh răng trục 1:
+ Lực từ bánh răng tác dụng lên trục theo 10.1 [1] ta có:

Lực vòng:

Ft1  Ft 2 

2T1 2  78522 

 1155 N

d1
68

trong đó:
T1: momen xoắn trên trục 1

22


d1: đường kính vòng chia

Lực hướng tâm:

Fr1  Fr 2 

Ft1tg1 1155.tg 25

 610 N
cos
cos27,99
N

Lực dọc trục: Fa1  Fa 2  Ft1.tg   1155.tg 27,99  614 N
Từ 10.1 có thể xác định được trị số và chiều của các lực từ bộ truyền bánh răng
nghiêng tác dụng lên trục theo tọa độ Oxyz:
Fx13  Fx14  Ft1  1155

N

Fy13  Fy14  Fr 1  610


N

Fz13  Fz14  Fa1  614

N

Fy12  Fr  230

N

23


BIỂU ĐỒ MOMENT TRỤC 1

24


Momen uốn tại C và D:
M a1  Fa

d1
68
 614.  20876 N   M a 2
2
2

Xét trong mặt phẳng Oxy:
Phương trình cân bằng lực theo phương y:

Phương trình momen tại điểm B:

�m

( B)

F  62,5.Fy12  Fy13 .56  M a1  M a 2  187.Fy14  243.Fl y11  0

� 243Fly11  230.62,5  610.56  610.187
243Fly11  133855

� Fly11  551

�F

y

N

  Fy12  Fl y10  Fy13  Fy14  Fl y11  0

� Fl y10  Fl y11  Fy12  Fy13  Fy14
� Fl y10  Fl y11  230  610  610
� Fl y10  Fl y11  990 N
� Fl y10  439 N

Xét trong mặt phẳng Oyz:
Phương trình cân bằng lực theo phương x:
Phương trình momen tại điểm B:


�m

( B)

F  56.Fx13  187.Fx14  Flx11.243  0

� 243.Flx11  386757
� Flx11  1155 N

25


×