Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

môn thực tập 1 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 22 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP 1

Trường Đại học kinh tế - kỹ thuật công nghiệp

BÁO CÁO THỰC TẬP
PHẦN 1: THIẾT KẾ CÁC LOẠI MẪU CẮT CHO SẢN PHẨM 1 LỚP PHỤC
VỤ SẢN XUẤT

NỘI DUNG BÁO CÁO

 Tìm hiểu 1 số thiết bị trên dây chuyền may tại nơi thực tập
 Trình bày cách vận hành
 Ưu, nhược điểm của thiết bị
 Các sai hỏng thường gặp và cách khắc phục

I) MÁY MAY ĐIỆN TỬ 1 KIM (DDL-9000SS)
Page 1 of 22


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

A, Hình dáng
+ Công dụng: may can chắp và ghim các đường may cơ bản
B, Cách vận hành
-Bật máy , tắt máy với nút on/off. Lựa chọn chương trình may trên bảng điện tử(mặc
định 4 chương trình).
- Ngồi vào máy,đặt chân phải lên bàn ga, xỏ chỉ vào kim,lắp thoi suốt vào ổ máy ở dưới
mặt nguyệt. Gạt gối phải để nâng chân vịt. Chỉ suốt đã cho vào ổ thoi đúng vị trí. Bỏ
gạt gối và nhấn bàn ga để may
-Bên tay phải của máy có thanh lại mũi, gạt thanh xuống gần bàn may thì sẽ lại mũi
hoặc cài đặt bằng bảng điện tử tự động.


-Trên thanh lại mũi có cụm vặn chỉnh độ mau thưa của mũi may số càng nhỏ chỉ càng
mau, số càng to thì chỉ càng thưa.
C, Ưu, nhược điểm của máy
Page 2 of 22


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

*) ƯU ĐIỂM
- Máy chạy êm ái không có tiếng động nhỏ nào
-Là máy vạn năng, có tốc độ cao, nó có thể thực hiện được loại đường may có kết cấu
mũi may thắt nút.
- Máy có thể kết hợp thực hiện may tiến và lùi cùng 1 bước đẩy nên trong qua trình
may có thế lại mũi 2 đầu đường may đảm bảo may bền chắc không bị tuột sổ đảm bảo
yêu cầu công nghệ của sản phẩm.
- Có thể điều chỉnh được tốc độ may
- Máy có chức năng tự động lại mũi và cắt chỉ giúp giảm bớt thao tác thừa trong may
công nghiệp, giảm bớt thời gian thực hiện công đoạn. Nếu so sánh với máy may cơ thì
năng suất của máy may 1 kim điện tử tăng gấp 1.5 lần
- Tính đồng bộ đạt 100% khi máy đã được lập trình sẵn
- Máy điện tử được thiết kế hoàn toàn khép kín, thuận tiện cho việc lắp đặt và di chuyển
giúp tiết kiệm không gian làm việc
- Máy may điện tử đưqợc lắp đặt motơ liền trục tiết kiệm đến 70-80% so với máy may

- Dễ sử dụng,không đòi hỏi kinh nghiệm nhiều từ người may
- Là loại máy phổ thông, ứng dụng cao cho hầu hết các mặt hàng
- Tốc độ điều chỉnh dễ dàng
-Cho ra sản phẩm với đường may móc xích đơn, có độ bền cao, hai mặt vải giống nhau.
*) NHƯỢC ĐIỂM
- Thời gian bảo hành của máy may công nghiệp điện tử sẽ lâu hơn các loại máy cơ.

− Độ bền của máy may điện tử không cao bằng máy may cơ cần thời gian bảo trì
thường xuyên
− Chi phí đầu tư và chi phí sửa chữa của máy điện tử quá lớn so với máy may cơ là vấn
đề lớn đối với nguồn vốn
Page 3 of 22


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

− Các lỗi liên quan đến bảng điện tử, thời gian sửa chữa máy lâu và sửa chữa rất phức
tạp
− Đường may móc xích đơn có độ bai giãn không cao
− Phải đánh suốt chỉ dưới

D, Sai hỏng
STT

Dạng
sai
hỏng

Nguyên nhân

Cách khắc phục

1

Gẫy
kim


-Mỏ ổ va vào kim

- Chỉnh lại khe hở kim-mỏ ổ (0,010,05 mm)

- Kim sát va vào răng
cưa
- Kim nhỏ may vào
nguyên liệu dày cứng

- Chỉnh kim cân trong lỗ trên cầu
răng cưa
-Xoay chỉnh lại khe bàn ép
- Thay kim có chỉ số to hơn phù
hợp với độ dày của nguyên liệu

2

Bỏ mũi

-Mỏ ổ xa kim
- Kim không đạt tiêu
chuẩn
- Mỏ ổ bắt vào chỉ kim
sai thời điểm (sớm
hoặc muộn quá)

- Chỉnh lại khe hở kim-mỏ ổ (0,010,05 mm)
-Thay kim mới đạt chất lượng
- Chỉnh đúng thời điểm kim-mỏ ổ
-Nắn chỉnh lại tấm bảo vệ kim (khe

hở từ 0-0,15mm)

- Tấm bảo vệ đẩy kim
ra

- Thay trụ kim mới

- Trụ kim quá bẩn

- Chỉnh lại đáp chống xoay trên
khung trụ kim

- Trụ kim bị xoay

-Tăng thêm lực ép của chân vịt

- Lực ép chân vịt yếu
3

Đứt chỉ

- Lực căng chỉ kim
Page 4 of 22

- Giảm bớt lực căng của chỉ và thoi


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

trên


quá lớn

- Thay ổ mới

- Ổ bị bẩn quá

- Mài lại mỏ ổ đúng kỹ thuật

- Mũi mỏ ổ bị mòn via

- Chỉnh khe hở kim- chân vịt

- Kim sát chân vịt

- giảm bớt lực căng và hành trình
râu tôm hợp lý

- Lực căng,hành trình
râu tôm lớn
- Mặt thoi bị gì, xước
- Khe giữ ruột ổ trên
tấm kính bị via
- Tay đòn mở thoi bị
ghi
- May vào nguyên liệu
có độ ma sát lớn
4

5


Đứt chỉ
dưới

Chỉ bị
xơ rồi
đứt

Sùi chỉ
trên

- Đánh bóng vết xước trên tấm kim
hoặc thay tấm kim mới
- Chỉnh lại khe hở tay đòn mở thoi
khi vào sát thoi nhất khe hở từ
0,2-0,3 mm
- Cho chỉ chạy qua bấc thấm dầu
chỉ

- Lỗ kim trên cầu răng
cưa bị via

- Làm trơn lỗ kim trên cầu răng
cưa

- suốt chỉ bị méo hỏng

- Thay thế suốt chỉ mới

- Lực căng chỉ trên lớn

quá

- Giảm bớt lực căng của chỉ và thoi

- Lực căng râu tôm lớn
quá
- Mỏ ổ vào bắt chỉ kim
sai thời điểm( sớm
hoặc muộn quá)

6

- Đánh bóng vết xước,gì của thoi

- Lực căng chỉ thoi
lỏng
Page 5 of 22

- Giảm bớt lực căng và hành trình
râu tôm hợp lý
- Chỉnh đúng thời điểm kim-mỏ ổ
(khi kim từ tận cùng dưới đi
lên,mỏ ổ đi vào tâm kim,mũi mỏ
cách mép trên lỗ kim từ 0,7-0,8
mm

- Tăng lực ép của me thoi
- Tháo me thoi ra vệ sinh sạch sẽ



BÁO CÁO THỰC TẬP 1

- Me thoi bị bám bẩn

- Giảm bớt lực căng của chỉ kim

-Lực căng chỉ kim lớn
quá

- Giảm bớt lực căng và hành trình
râu tôm hợp lý

- Lực căng râu tôm lớn
quá
7

Sùi chỉ
dưới

- Lực căng chỉ kim bé
quá
-Lực căng chỉ thoi lớn
quá
- Thoi kém chất lượng
- Ổ bẩn quá
- Khe hở tay đòn mở
thoi lớn
- khe giữ ruột ổ trên
tấm kim via hoặc
biến dạng

- Dùng kim có chỉ số
nhỏ may vào nguyên
liệu dày hoặc chỉ to

- Tăng lực căng của chỉ kim
-Giảm lực ép của me thoi
- Thay thoi mới
- Thay ổ mới
- Chỉnh lại khe hở tay đòn mở thoi
khi vào sát thoi nhất khe hở từ
0,2-0,3 mm
- Đánh bóng vết xước trên tấm kim
hoặc thay tấm kim mới
- Thay kim có chỉ số tương ứng với
chỉ và phù hợp với độ dày của
nguyên liệu
- Chỉnh lại cấp dầu cho ổ

- Ổ bị khô dầu
8

Sản
phẩm
bị
nhăn
nhúm

- Lực căng 2 chỉ lớn
quá
- Lực ép chân vịt quá

lớn
- Quan hệ kim-răng
cưa không đồng bộ
- Chân vịt bị mòn
Page 6 of 22

- Giảm bớt lực căng 2 chỉ
- Giảm bớt lực ép của chân vịt
- Chỉnh lại quan hệ kim-răng cưa
đúng thời điểm
- Mài phẳng đánh bóng chân vịt
hoặc thay mới
- Dán nhựa chuyên dùng bề mặt


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

- Ma sát chân vịt may
vào nguyên liệu
mềm mỏng
9

Dầu
khôn
g
xuất
hiện
ở mắt
báo
dầu


- Lượng dầu trong bề
mặt quá thấp

-Đổ dầu vào bề mặt nằm giữa 2
vạch H và L

- Màng lọc dầu bị bẩn
tắc

- Làm sạch màng lọc dầu

- Tấm ngăn ở bơm bị
hỏng
- ống dẫn dầu bị trượt
-Lắp lệch bơm dầu

II)

làm việc của chân vịt

MÁY 2 KIM ĐIỆN TỬ (LH-3162-7)

A, Hình dáng

B, Cách sử dụng
Page 7 of 22

- Thay thế tấm ngăn ở bơm
- Vặn chặt vít nối

- Lắp lại ống dẫn dầu
- Lắp lại tâm của pít-tông trùng với
tâm phần vát trục


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

- Bật máy , tắt máy với nút on/off. Ngồi vào máy và làm theo các bước giống với máy
một kim điện tử. Khi lắp chỉ dưới chỉ cần lắp 2 suốt chỉ ứng với 2 kim, không cần thoi
vì máy là loại ổ liền nên lắp chỉ suốt và luồn vào me khó hơn.
- Bước thủ công,bên tay phải của máy có thanh lại mũi, gạt thanh xuống gần bàn may
thì sẽ lại mũi. Trên thanh lại mũi có cụm vặn chỉnh độ mau thưa của mũi may số càng
nhỏ chỉ càng mau, số càng to thì chỉ càng thưa.
- Cụm đồng tiền phía trước mặt để chỉnh độ căng hoặc xùi chỉ
C, Ưu,nhược điểm của máy
*) Ưu điểm
- Răng cưa kết hợp cùng kim đẩy vải cho khả năng đẩy rất tốt và linh hoạt
- Có cụm tách kim,để chỉ sử dụng 1 trong 2 kim, lúc này máy không khác gì máy 1 kim,
tiện lợi sửa chữa.
- Là máy vạn năng, có tốc độ cao, nó có thể thực hiện được loại đường may có kết cấu
mũi may thắt nút.
- Khoảng cách giữa hai đường may có thể thay đổi, nếu thay sông máy( bộ cự ly giữa 2
kim) tạo ra các đường may song song, đa dạng
- Bảng điện tử tiết kiệm nhiều thời gian, công sức.
-máy có thể kết hợp thực hiện may tiến và lùi cùng 1 bước đẩy nên trong qua trình may
có thế lại mũi 2 đầu đường may đảm bảo may bền chắc không bị tuột sổ đảm bảo yêu
cầu công nghệ của sản phẩm.
*) Nhược điểm
- Chi phí ban đầu tư vào dây chuyền máy may công nghiệp điện tử đắt hơn
-Thời gian bảo hành của máy may công nghiệp điện tử sẽ lâu hơn các loại máy cơ.

-Vì máy may điện tử có thiết kế hiện đại, được điều khiển thông qua một bảng điện tử.
Điều này, yêu cầu người sử dụng phải có chuyên môn trong việc vận hành thiết bị.
Trước khi quyết định sử dụng dòng máy này, bạn cần đào tạo các kỹ thuật chuyên môn
cho công nhân đồng thời phải công ty, doanh nghiệp của bạn cũng cần có nhân viên kỹ
Page 8 of 22


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

thuật am hiểu về dòng máy này để nếu có sự cố kỹ thuật nhỏ thì có thể xử lý ngay,
tránh lãng phí thời gian sửa chữa lâu.
- Chưa có kinh nghiệm sử dụng sẽ khó khăn.
- Phải đánh chỉ suốt và có thêm bộ đánh chỉ suốt.
D, Sai hỏng
STT

1

Dạng
sai
hỏng

Nguyên nhân

Cách khắc phục

Gẫy
kim

-Mỏ ổ va vào kim


- Chỉnh lại khe hở kim-mỏ ổ
(0,01-0,05 mm)

- Kim sát va vào răng cưa
- Kim nhỏ may vào nguyên
liệu dày cứng

- Chỉnh kim cân trong lỗ trên
cầu răng cưa
-Xoay chỉnh lại khe bàn ép
- Thay kim có chỉ số to hơn
phù hợp với độ dày của
nguyên liệu

2

Bỏ mũi

-Mỏ ổ xa kim
- Kim không đạt tiêu chuẩn
- Mỏ ổ bắt vào chỉ kim sai
thời điểm (sớm hoặc muộn
quá)
- Tấm bảo vệ đẩy kim ra
- Trụ kim quá bẩn
- Trụ kim bị xoay
- Lực ép chân vịt yếu

Page 9 of 22


- Chỉnh lại khe hở kim-mỏ ổ
(0,01-0,05 mm)
-Thay kim mới đạt chất
lượng
- Chỉnh đúng thời điểm kimmỏ ổ
-Nắn chỉnh lại tấm bảo vệ
kim (khe hở từ 0-0,15mm)
- Thay trụ kim mới
- Chỉnh lại đáp chống xoay
trên khung trụ kim


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

-Tăng thêm lực ép của chân
vịt
3

Đứt chỉ
trên

- Lực căng chỉ kim quá lớn
- Ổ bị bẩn quá
- Mũi mỏ ổ bị mòn via
- Kim sát chân vịt
- Lực căng,hành trình râu tôm
lớn
- Mặt thoi bị gì, xước
- Khe giữ ruột ổ trên tấm

kính bị via
- Tay đòn mở thoi bị ghi
- May vào nguyên liệu có độ
ma sát lớn

- Giảm bớt lực căng của chỉ
và thoi
- Thay ổ mới
- Mài lại mỏ ổ đúng kỹ thuật
- Chỉnh khe hở kim- chân vịt
- giảm bớt lực căng và hành
trình râu tôm hợp lý
- Đánh bóng vết xước,gì của
thoi
- Đánh bóng vết xước trên
tấm kim hoặc thay tấm kim
mới
- Chỉnh lại khe hở tay đòn
mở thoi khi vào sát thoi
nhất khe hở từ 0,2-0,3 mm
- Cho chỉ chạy qua bấc thấm
dầu chỉ

4

5

Đứt chỉ
dưới


Chỉ bị
xơ rồi
đứt

- Lỗ kim trên cầu răng cưa bị
via

- Làm trơn lỗ kim trên cầu
răng cưa

- suốt chỉ bị méo hỏng

- Thay thế suốt chỉ mới

- Lực căng chỉ trên lớn quá

- Giảm bớt lực căng của chỉ
và thoi

- Lực căng râu tôm lớn quá
- Mỏ ổ vào bắt chỉ kim sai
thời điểm( sớm hoặc muộn
quá)

Page 10 of 22

- Giảm bớt lực căng và hành
trình râu tôm hợp lý
- Chỉnh đúng thời điểm kimmỏ ổ (khi kim từ tận cùng



BÁO CÁO THỰC TẬP 1

dưới đi lên,mỏ ổ đi vào tâm
kim,mũi mỏ cách mép trên
lỗ kim từ 0,7-0,8 mm

6

Sùi chỉ trên

- Lực căng chỉ thoi lỏng

- Tăng lực ép của me thoi

- Me thoi bị bám bẩn

- Tháo me thoi ra vệ sinh
sạch sẽ

-Lực căng chỉ kim lớn quá
- Lực căng râu tôm lớn quá

- Giảm bớt lực căng của chỉ
kim
- Giảm bớt lực căng và hành
trình râu tôm hợp lý

7


Sùi chỉ dưới

- Lực căng chỉ kim bé quá

- Tăng lực căng của chỉ kim

-Lực căng chỉ thoi lớn quá

-Giảm lực ép của me thoi

- Thoi kém chất lượng

- Thay thoi mới

- Ổ bẩn quá

- Thay ổ mới

- Khe hở tay đòn mở thoi lớn

- Chỉnh lại khe hở tay đòn
mở thoi khi vào sát thoi
nhất khe hở từ 0,2-0,3 mm

- khe giữ ruột ổ trên tấm kim
via hoặc biến dạng
- Dùng kim có chỉ số nhỏ
may vào nguyên liệu dày
hoặc chỉ to
- Ổ bị khô dầu


- Đánh bóng vết xước trên
tấm kim hoặc thay tấm kim
mới
- Thay kim có chỉ số tương
ứng với chỉ và phù hợp với
độ dày của nguyên liệu
- Chỉnh lại cấp dầu cho ổ

8

Sản phẩm bị
nhăn nhúm

- Lực căng 2 chỉ lớn quá

- Giảm bớt lực căng 2 chỉ

- Lực ép chân vịt quá lớn

- Giảm bớt lực ép của chân

Page 11 of 22


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

- Quan hệ kim-răng cưa
không đồng bộ


vịt

- Chân vịt bị mòn

- Chỉnh lại quan hệ kim-răng
cưa đúng thời điểm

- Ma sát chân vịt may vào
nguyên liệu mềm mỏng

- Mài phẳng đánh bóng chân
vịt hoặc thay mới
- Dán nhựa chuyên dùng bề
mặt làm việc của chân vịt

9

Dầu không
xuất hiện ở
mắt báo dầu

- Lượng dầu trong bề mặt quá
thấp

-Đổ dầu vào bề mặt nằm giữa
2 vạch H và L

- Màng lọc dầu bị bẩn tắc

- Làm sạch màng lọc dầu


- Tấm ngăn ở bơm bị hỏng

- Thay thế tấm ngăn ở bơm

- ống dẫn dầu bị trượt

- Vặn chặt vít nối

-Lắp lệch bơm dầu

- Lắp lại ống dẫn dầu
- Lắp lại tâm của pít-tông
trùng với tâm phần vát trục

III) MÁY MAY LẬP TRÌNH
A, Hình dáng

Page 12 of 22


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

B, Công dụng
- Để may các chi tiết có gá nhựa, ghim viền túi.
C, Ưu, nhược điểm của máy
* ƯU ĐIỂM:
- Là dòng máy may lập trình khổ lớn chuyên dùng để trần bông hoặc may những chi tiết
lớn theo một trương trình đã lập sẵn trên máy tính.
- Dễ dàng may các chi tiết có kích thước lớn.

- Bảng điện tử điều chỉnh dễ hiểu, máy có gá nhựa sẵn nên ta dễ dàng đưa sản phẩm vào
cữ để may rất dễ dàng.
- Tự cài đặt các chế độ khác nhau.
*NHƯỢC ĐIỂM
-Trong quá trình thao tác máy người công nhân phải đứng và theo dõi
-Máy dài và nặng khi sửa chữa thì phức tạp.
-Chiếm nhiều diện tích
IV) máy vắt sổ (MO-6900)
Page 13 of 22


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

A) hình dáng

B)
B, cách sử dụng
-

Bật máy, tắt máy qua nút on/off ở bàn máy. Ngồi vào máy, xỏ chỉ theo như hướng dẫn
trên máy, chân phải để bàn đạp nâng chân vịt, chân trái đạp bàn ga. Nâng chân vịt
bằng bàn đạp ở chân phải, đưa vải vào, hạ chân vịt xuống rồi nhấn bàn ga để chạy
máy.Đường may vắt số yêu cầu phải chép mép vải.
Page 14 of 22


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

-


Chiều quay của máy theo chiều kim đồng hồ, không nên để máy quay ngược, lúc đó
sẽ không có tác dụng hoặc máy sẽ bị kẹt.Nhấc chân vịt lên để đưa vật liệu vào kéo
hết chỉ kim ra phí sau chân vịt, cắm kim xuống Đạp bàn đạp để chạy máy, rời chân
khỏi bàn đạp khi dừng may. Sử dụng dao xén để cắt vải và chỉ không dùng kéo nếu
dao cùn nên thay dao hoặc mài dao.
Để chỉnh lực ép của chân vịt ta nới lỏng đai ốc sau đó xoay núm theo chiều ki đòng đồ
để tăng lực ép hoặc ngược lại để giảm lực ép của chân vịt.
- Chuyển chân vịt ra khỏi vị trí may bằng cách xoay vô lăng máy để nâng trụ kim lên vị
trí cao nhất, ấn vào lẫy theo chiều mũi tên, đòng thời kéo chân vịt của máy sang trái
rồi thả tay ra khỏi lẫy, và khi muố về vị trĩ cũ thì làm ngược lại.
- Chỉnh mật độ mũi may bằng cách chờ cho động cơ máy dừng hẳn nhẹ nhàng xoay
bánh đà theo đúng chiều trong khi ấn lẫy, tiếp tục xoay bánh đà để chỉnh mật độ mũi
may phù hợp.
C, Ưu,nhược điểm
**) ƯU ĐIỂM:
- Máy có thể vừa may vừa vắt sổ tạo ra kết cấu đường mau bền chặt. đặc tính của
đưởng may có độ đàn hồi cao.
- Bộ tạo mũi nhỏ gọn, chiếm ít diện tích
- Tốc độ may cao
- Đường may bền chặt, chắc chắn
- Dễ sử dụng
−Dễ dàng may các chi tiết có kích thước lớn
−Máy có bảng điện tử có thể cài đặt nhiều chế độ khác nhau
−Có hệ thống tự động lại mũi và cắt chỉ
−Điều chỉnh được mật độ mũi may
−Điều chỉnh được tốc độ nhanh chậm tuỳ ý người dùng
Page 15 of 22


BÁO CÁO THỰC TẬP 1


**) NHƯỢC ĐIỂM:
- Trong quá trình sử dụng người công nhân phải đứng và theo dõi
- Nếu may với tốc độ quá nhanh sẽ dễ xảy ra hiện tượng đứt chỉ
- Máy rất dài và nặng khi sửa chữa sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức
- Máy to nên rất tốn diện tích của xưởng may
- Đường dẫn chỉ phức tạp và khó sâu
- Máy phải xén vải nên nhiều bụi bẩn, bụi vải và phoi
D, Sai hỏng
STT Dạng
sai hỏng

Nguyên nhân

Cách khắc phục

1

-Mỏ móc chỉ dưới đá kim

-Chỉnh lại khe hở kim-mỏ 0,050,1mm

Gãy
kim

-Kim va vào mỏ chỉ dưới
-kim chạm vào bàn ép
- trụ kim quá bẩn
- chỉ kim quá căng
- giá đỡ kim sai

- kim nhỏ quá so với độ dày
nguyên liệu

- Chỉnh lại khe kim-mỏ trên
( kiểm tra khe hở kim-mỏ
trên,dưới)
- Chỉnh bàn ép để cho kim cân
với lỗ
- Thay trụ kim mới
- Giảm bớt lực nén đồng tiền chỉ
kim
- Chỉnh khe hở giá đỡ-kim(trước
0,1mm, sau 0mm)
- Thay kim có chỉ số phù hợp

2

Bỏ mũi

-Chiều cao kim chưa đúng
- Trụ kim bẩn quá

- Chỉnh lại chiều cao kim ( CN
0,5mm)

- kim cong

- Thay trụ kim mới
Page 16 of 22



BÁO CÁO THỰC TẬP 1

- Khe hở mỏ móc chỉ dưới
và kim lớn
- thời điểm móc-kim sai
- mỏ móc dưới(mỏ trên)
mòn cùn
- Lỗ dẫn chỉ đầu mỏ dưới
(mỏ trên) mòn thành rãnh
sâu
-Khe hở mỏ trên- mỏ dưới
lớn
- Khoảng cách mỏ trên so
với kim và tấm kim sai
- Lực nén bàn ép quá nhỏ
- Giá đỡ kim không đúng
- Chỉ kim quá căng

- Thay kim mới
- Chỉnh lại khe kim-mỏ 0,050,1mm
- Kim ở tận cùng dưới khoảng
cách mũi kim-mỏ 0,4+-0,3mm
(đường móc xích là 1,8-2 mm)
- Mài sửa lại hoặc thay thế mỏ
mới
- Thay thế mỏ mới
- Chỉnh lại khe hở mỏ trên-mỏ
dưới 0,05-0,2 mm
- Chỉnh lại thông số khi mỏ trên

ở tận cùng trái mũi mỏ-kim
4mm, mũi mỏ - tấm kim
11mm

- Tiếp chỉ kim cấp sai

- Tăng lực nén bàn ép theo đọ
dày và tính chất nguyên liệu

- Cam tiếp chỉ mỏ móc xích
sai

- Chỉnh khe hở giá đỡkim( trước 0,1mm, sau 0mm)
- Giảm bớt lực nén đồng tiền chỉ
kim
- Chỉnh lại cấp chỉ
- Chỉnh lại cam đúng thời điểm

3

Đứt chỉ

-Chỉ kim quá căng
- Đường dẫn chỉ bị trầy
xước(chú ý vị trí lưỡi gà)
- Chỉ bị quấn mắc ra không
đều
Page 17 of 22

-Giảm bớt lực nén đồng tiền chỉ

kim
- Đánh bóng làm trơn vết trầy
xước hoặc thay chi tiết nếu cần
- Kiểm tra sửa lại đương dẫn chỉ


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

- Chất lượng chỉ kém

-Thay chỉ có chất lượng tốt hơn

-Kim quá nhỏ so với chỉ

-Thay kim có chỉ số phù hợp

- Mỏ móc va chạm

- Kiểm tra khe hở giữa mỏ móc
với kim và tấm kính,mỏ trên
với mỏ dưới( chỉnh lại nếu
cần)

- Kim nóng do sinh nhiệt

- Giảm tốc độ may,dùng kim
nhỏ hơn,sử dụng làm mát
4

Đường

may
không
đạt yêu
cầu

-Chỉ thắt không đúng và
không đều

- Chỉnh lại tiếp chỉ cho đúng,
kiểm tra đường dẫn chỉ

- Chỉ không ôm sát mép xén
vải

- Tăng lực căng chỉ móc

+ chỉ móc quá lỏng
+ độ rộng bờ dao nhỏ quá
- Đường may bị lòng mo
- Đường may bị nhăn,nhúm
+Chỉ kim quá căng
+Răng cưa và độ bai dãn
nguyên liệu không tương
ứng
- Mép đường may không
thẳng do dao xén cùn, kém
V) Máy Dập Khuy

A) Hình dáng


Page 18 of 22

- Chỉnh lại dao xén
- Giảm lực ép của cụm đồng tiền
- Giảm lực căng chỉ kim
- Chỉnh lại sai biệt bước đẩy
răng cưa trước và sau theo độ
bai giãn của nguyên liệu
- Mài lại hoặc thay dao xén mới


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

B) Công dụng: dùng để dập khuy các chi tiết
C)Ưu, nhược điểm
* Ưu điểm:
− Tiết

kiệm thời gian, công sức lao động

− Hoàn

thiện nhanh chóng, tính đồng bộ cao

− Thích

hợp với mọi loại khuy cúc

− Chắc


chắn và bền đẹp

*Nhược Điểm:
− Bàn

ga của máy rất nhạy nên nếu không để ý sẽ dễ bị dập máy vào tay

− Trong
− Phải

quá trình vận hành máy kêu ra tiếng rất to làm ồn

xác định chính xác vị trí dập khuy

VI) MÁY KANSAI
A)

Hình dáng:

Page 19 of 22


BÁO CÁO THỰC TẬP 1

B) Cách sử dụng:
− Cắm

phích điện vào ổ điện đúng điện áp quy định

− Bấm


nút ON trên máy để bật máy

− Trong
− Nhấn

quá trình vận hành nếu thấy có hiện tượng gì khác thường thì phải tắt máy ngay
nút OFF trên máy để tắt

C)Công dụng: chạy kansai các đường nẹp và đường viền trang trí
B) Ưu điểm và nhược điểm
* Ưu điểm:
− Máy

có thể thực hiện được nhiều đường may lên sản phẩm cùng một lúc

− Máy

hiện đại và tiền lợi giúp công nhân sử dụng dễ dàng hơn và thực hiện được nhiều
đường may phức tạp một cách dễ dàng hơn

− Tiết

kiệm thời gian và tăng cao năng suất lao động hơn

− Máy

chạy nhanh đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng

*Nhược điểm:

Page 20 of 22


BÁO CÁO THỰC TẬP 1
− Máy có cấu

tạp rất phức tạp gây khó khăn trong quá trình sửa chữa

− Máy

Kansai có phần bánh răng ở phía sau của máy dùng để đẩy sản phẩm nhưng bánh
răng đó lại rất dễ cuốn các chi tiết nhỏ của sản phẩm vào làm kẹt sản phẩm và gây hư
hỏng cho máy

VII) Máy di bọ
A)

Hình dáng

B)

Cách vận hành

- Cơ cấu giữa mép vải dung để giữ hai mép trái và phải của phần cuối khuy luôn song
song nhau, máy tiến hành đánh bo khi vẫn giữ chặt hai mép khuy song song sau khi
toàn bộ khuy được kẹp chặt dưới bàn kẹp tạo ra khuy đầu tròn, chặt chỉ, bền bỉ.
C) Ưu,nhược điểm
*Ưu điểm
- Đường may đẹp và chất lượng may ổn định với đồng tiền
Page 21 of 22



BÁO CÁO THỰC TẬP 1

*Nhược điểm
- Trong quá trình thao tác phải đưa sản phẩm vào chuẩn với bàn kẹp
- Gây tiếng ồn lớn và rung to

Page 22 of 22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×