Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

CHÍNH SÁCH THÚC đẩy XUẤT KHẨU của SIGAPORE KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.68 KB, 32 trang )

Chính sách kinh tế đối ngoại NEU

BỘ MÔN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA SIGAPORE


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU

Lời mở đầu
Khởi đầu là một quốc đảo nhỏ, nghèo tài nguyên, để đi lên là m ột trong
bốn con rồng châu Á như ngày hôm nay, Singapore đã xác định l ấy xuất
khẩu làm trung tâm và mạnh dạn thực hiện nhiều chính sách tự do hóa
thương mại và thúc đẩy xuất khẩu. Chiếu sang Việt Nam, liệu với s ự
tương đồng về vị trí địa lí, các điều kiện kinh tế, văn hóa,… chúng ta h ọc
tập được gì từ những chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore để
hoàn thiện hệ thống chính sách, giúp nền kinh tế v ận hành tr ơn tru, ti ến
tới 1 nền thương mại năng động, hiện đại như Singapore? Đề tài nghiên
cứu của nhóm 3 “ Thực trạng chính sách thúc đẩy xuất kh ẩu của Singapore
giai đoạn 2006- 2014 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” sẽ ph ần nào
giải đáp câu hỏi trên thông qua việc phân tích, đánh gía chính sách thúc
đẩy xuất khẩu của Singapore và rút ra giải pháp, bài h ọc kinh nghi ệm cho
Việt Nam trong việc hoạch định chính sách.
Bố cục đề tài bao gồm:
1. Tổng quan về chính sách thúc đẩy xuất kh ẩu của Singapore
2. Một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore
3. Thực trạng chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore giai đo ạn
2006- 2014 và bài học cho Việt Nam
Đề tài của nhóm còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đựoc s ự góp ý c ủa cô
giáo và các bạn để hoàn thiện hơn!



Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
Tổng quan về chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore
1.1. Tổng quan về chính sách thúc đẩy xuất kh ẩu
1.1.1. Khái niệm
1.

Chính sách thúc đẩy xuất khẩu là một nội dung của chính sách th ương mại
quốc tế. Nó được hiểu là:
Hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp do nhà n ước s ử d ụng đ ể
quản lý, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của quốc gia nhằm đ ạt đ ược các
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó trong m ột th ời gian
nhất định.
1.1.2.

Phân loại
Chính sách thuế
Thuế là một công cụ Nhà nước dùng để đánh vào các loại hàng hoá
1.1.2.1.

và dịch vụ.
Tác động của thuế tới hoạt động xuất khẩu là tác động xuôi chi ều,
khi thuế thấp kích thích xuất khẩu (thuế ưu đãi). Phần l ớn các
nước hiện nay có xu hướng khuyến khích xuất kh ẩu nên vi ệc đánh
thuế vào hàng hoá xuất khẩu hay đầu vào dùng để xuất kh ẩu đều
được hưởng những ưu đãi nhất định.
1 số chính sách về thuế:
+ Hoàn thuế doanh thu cho doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ li ệu
và bán thành phẩm cho đơn vị khác để sản xuất hàng xuất kh ẩu.
+ Không thu thuế lợi tức bổ sung đối với các cơ sở sản xuất nếu
xuất khẩu 50% sản phẩm sản xuất ra hoặc có doanh thu từ xuất

khẩu chiếm trên 50% tổng doanh thu.
+ Áp dụng thuế xuất nhập khẩu trong khung thuế suất đối v ới m ột
số mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu
+ Cho phép kéo dài thời hạn nộp thuế nhập khẩu đến 1 năm đối v ới
vật tư, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu.


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
+ Hàng hoá xuất khẩu là hàng hoá thuộc diện ưu đãi về thuế . Các
hàng hoá là vật tư nguyên liệu gia công cho n ước ngoài r ồi xu ất
khẩu theo hợp đồng thì không phải chịu thuế nhập khẩu hoặc phải
chịu thuế rất thấp.
1.1.2.2. Các hoạt động xúc tiến thương mại
- Cung cấp thông tin thương mại, nghiên cứu th ị tr ường, xây d ựng
cơ sở dữ liệu các thị trường xuất khẩu trọng điểm theo các ngành
hàng;
- Xây dựng và phát triển mạng lưới các tổ chức xúc tiến th ương m ại
- Quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác, đào t ạo ngu ồn
nhân lực, tư vấn kinh doanh, xây dựng và phát triển th ương hiệu
- Hỗ trợ tham gia hội chợ, triển lãm
- Khuyến khích đầu tư trong nước cũng như nước ngoài vào lĩnh v ực
sản xuất hàng xuất khẩu
1.1.2.3. Hoạt động tín dụng thương mại
* Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
Khi doanh nghiệp xuất khẩu theo các điều khoản thanh toán tr ả
chậm như Ghi Sổ (Open Account), Chuyển Tiền Trả Sau (T/T), Nh ờ
Thu Chấp Nhận Thanh Toán (D/P) hay Nhờ Thu Chấp Nhận Ch ứng
Từ (D/A), doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với rủi ro không thanh
toán từ bên mua hàng ở nước ngoài. Thậm chí ngay cả khi người
mua có thiện chí thanh toán, thì các rủi ro xuất phát t ừ y ếu tố chính

trị, xã hội và thương mại có thể ngăn cản bên mua trả tiền hàng.
Có Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu , doanh thu xuất khẩu c ủa doanh
nghiệp sẽ được bảo vệ trước nguy cơ không thanh toán do các rủi
ro chính trị và rủi ro thương mại.


Các Rủi Ro Thương Mại bao gồm nợ kéo dài, mất khả năng chi

trả, vỡ nợ, phá sản, đóng cửa, ngưng hoạt động.

Các Rủi Ro Chính Trị bao gồm rủi ro liên quan đến bên mua
hàng thuộc tổ chức nhà nước, các rủi ro như thay đ ổi quy
định/chính sách, hạn chế cấp phép xuất nhập khẩu, trì hoãn


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
chuyển tiền, xung công quỹ, quốc hữu hóa, đình công, chi ến tranh,
nội chiến.
Các Tính Năng Nổi Bật của Bảo Hiểm Tín Dụng Xuất Khẩu:


Bảo vệ/Sử dụng những khoản phải thu trả chậm làm thế

chấp cho vay

Đảm bảo thâm nhập và phát triển thị trường mới an toàn

Cải thiện dòng tiền trong doanh nghiệp

Tận dụng được nguồn chuyên môn trong lĩnh vực rủi ro tín

dụng

Có thời gian tập trung vào các vấn đề quan trọng khác c ủa
Doanh nghiệp

Thể hiện được phương thức quản lý doanh nghiệp tốt
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đẩy xuất khẩu
Có thể kể đến nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đẩy xuất
khẩu của 1 quốc gia: điều kiện tự nhiên, điều kiện chính tr ị, kinh tế, văn
hóa, xã hội. Những nhân tố này là hoàn toàn khác biệt đ ối v ới m ỗi qu ốc gia.
Phần sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể đối với quốc gia Singapore.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore
1.2.1. Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý: nằm ở cực Nam Bán đảo Mã Lai, phía Bắc giáp Malayxia, Đông –
Nam giáp Inđônêxia, nằm giáp eo biển Malacca, trên đường từ Thái Bình
Dương sang Ấn Độ Dương. Với diện tích tương đương Hà Nội, đây v ừa là
một đất nước, vừa là một thành phố
Singapore gồm một đảo chính và gần 60 hòn đảo khác trong h ải ph ận c ủa
mình. Đảo chính có chiều dài khoảng 42 km và chiều rộng 23 km v ới di ện
tích là 574 km2. Tổng diện tích lãnh thổ là 647,5 km2 k ể cả nh ững hòn
đảo ngoài khơi. Singapore có một vị trí địa lý tuy ệt v ời đ ối v ới giao thông
hàng hải quốc tế, thuộc trục đường vận tải biển từ Á sang Âu, từ Đông


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
sang Tây, đây là cửa ngõ ra vào của Châu Á. Không chỉ th ế, Singapore còn là
tâm điểm nối liền các châu lục Á – Âu – Phi – Úc v ới B ắc Mỹ và Nam Mỹ ở
phía Tây Thái Bình Dương. Hơn nữa, vị trí địa lý tuyệt vời này l ại thu ộc v ề
những con người cần cù, đầy năng động và sáng tạo kết thành m ột s ức

mạnh tổng hợp, làm cho kinh tế Singapore ngày càng phát tri ển và tr ở
thành thị trường hấp dẫn nhất trong khu vực.
Singapore được nối liền với bán đảo Malayxia bởi 1,056 m bờ đê đồng th ời
cũng là một tuyến đường bộ, đường ray xe lửa, và một ống dẫn n ước v ượt
qua eo biển Johor. Thủ đô của Singapore (cũng có tên là Singapore) là m ột
trung tâm tài chính và thương mại nằm ở phía Nam đảo chính. Địa hình
Singapore nhìn chung bằng phẳng và thấp. Đỉnh cao nhất là Bukit Timah,
cao 163 m so với mặt biển, sông dài nhất là sông Sungei Seletar, dài 15 km.
Singapore nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới, ấm áp và ẩm ướt quanh năm,
khí hậu ôn hòa do gió mát từ biển thổi vào. Nhiệt đ ộ ổn đ ịnh, xê d ịch
26,8oC – 31oC. Gió mùa Đông Bắc thường bắt đầu t ừ tháng 11 đ ến tháng
giêng năm sau, vào thời gian này thời tiết nói chung là có h ơi l ạnh h ơn so
với các thời gian khác. Đây cũng là thời kỳ có m ưa nhiều nh ất trong năm,
lượng mưa trung bình hàng năm là 2,345 mm. Tháng 7 th ường là tháng
hanh khô nhất nhưng vẫn là ở mức dễ chịu. Bão, lụt, hạn hán hay động đ ất
thường không xảy ra trên đất nước này.
Tài nguyên thiên nhiên: cá, cảng, nước sâu. Cho dù đảo quốc này có nhiều
dòng suối nhỏ chảy qua và không ít hồ chứa nước, Singapore v ẫn thi ếu
nước ngọt phục vụ cho đời sống. Khoảng 50% lượng n ước c ần dùng ph ải
nhập từ Malaysia, thông qua một đường ống dẫn nước chạy bên d ưới con
đường nối liền Singapore và Johor Baharu. Sự tăng trưởng nhanh chóng v ề


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
kinh tế và nông nghiệp, cùng với sự tăng lượng xe cộ có đ ộng c ơ đã làm gia
tăng sự ô nhiễm nguồn nước và bầu khí quyển.
Từ đó có thể rút ra được một số thuận lợi và khó khăn v ề đi ều ki ện t ự
nhiên của Singapore:
Thuận lợi: Thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán hàng hóa với nhiều n ước .
Đây có thể coi là lợi thế lớn nhất về tự nhiên của Singapore. V ới v ị trí đ ịa lý

có nhiều nét tương đồng, Việt Nam cũng nên tận dụng khai thác l ợi th ế
này.
Khó khăn: Đất nước quá nhỏ bé chỉ tương đương với Hà Nội nên Singapore
không đủ diện tích để xây dựng các nhà máy,công trình phục vụ cho vi ệc
sản xuất nền kinh tế
1.2.2. Điều kiện kinh tế
Singapore là quốc gia không có nguồn tài nguyên đáng kể nào ngoài c ảng
biển nước sâu, nhưng bù lại Singapore lại có vị trí đ ịa lý thu ận l ợi, mang
tính chiến lược. Cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống chính trị ổn đ ịnh, chính
sách của chính phủ đã khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân và đ ầu t ư
nước ngoài vào Singapore. Lực lượng lao động siêng năng, cần cù, quan h ệ
lao động hài hòa đã tạo điều kiện cho Singapore tr ở thành m ột trung tâm
thương mại và tài chính quốc tế. Công nghiệp hóa đã được tiến hành vào
những năm 1960 đã biến đổi nền kinh tế từ tập chung và phân ph ối hàng
hóa thành một nền kinh tế đa dạng theo cơ chế thị trường.
• Định hướng phát triển kinh tế.
Singapore luôn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định, đ ặc bi ệt
từ thập niên 90 trở lại đây, là nhờ định hướng “nền kinh tế gắn ch ặt v ới
thị trường thế giới và cố kết với các bạn hàng chiến lược”. Một định h ướng


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
hết sức thực tế, năng động và có phần thực dụng. Định h ướng l ấy y ếu t ố
thị trường bên ngoài, hay nói cách khác, lấy thị trường thế giới làm chỗ
dựa.
• Kế hoạch phát triển kinh tế.
Trong khi sự phát triển nền công nghiệp sản xuất Singapore là đ ộng l ực
thúc đẩy chính đối với sự thành công của nền kinh tế Singapore trong
những thời gian qua, thì hiện nay chính phủ lại tích cực khuy ến khích phát
triển các lĩnh vực dịch vụ và xem đó là động cơ cơ bản để phát tri ển kinh

tế. Chính phủ Singapore mong muốn đưa đất nước trở thành trung tâm
thương mại quốc tế, một trung tâm chuyên chở hàng hóa bằng tàu bi ển và
đường hàng không quốc tế. Mặt khác, chính phủ Singapore còn mong
muốn rằng nơi đây là vị trí thuận lợi cho việc đặt các trụ sở hoạt động của
các công ty đa quốc gia và là trung tâm xuất kh ẩu các d ịch v ụ l ớn trong khu
vực cũng như trong thế giới.
• Hợp tác phát triển trong khu vực.
Chính phủ Singapore khuyến khích hợp tác phát triển trong khu v ực. Đ ặc
biệt Singapore là thành viên tích cực của hiệp hội các thành viên Đông
Nam Á (ASEAN). Singapore được hưởng ưu đãi thuế quan qua hiệp đ ịnh ưu
đãi thuế quan với các nước thành viên ASEAN. Chính phủ cũng khuy ến
khích các hoạt động thương mại và đầu tư của các công ty bên ngoài bên
ngoài khu vực Đông Nam Á trên địa bàn Singapore.
• Singapore là khu vực thương mại tự do.
Là một trung tâm thương mại quốc tế, Singapore hoạt động như một cảng
tự do hầu như miễn thuế xuất nhập khẩu đối với nguyên liệu thô, thi ết bị,
và hàng hóa. Chỉ một số vài mặt hàng nhập khẩu phải kiểm soát vì lý do y


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
tế, an ninh. Có 6 khu vực thương mại tự do cung c ấp các ph ương tiên đ ể
lưu giữ và tái sản xuất các hàng hóa là phải nộp thuế và kiểm soát. Các
dịch vụ tài chính của Singapore rất phát triển, s ự phát tri ển c ủa các d ịch
vụ tài chính là tiền đề thuận lợi để phát triển các trung tâm tài chính l ớn.
Việc phát triển trung tâm tài chính ở Singapore là mục tiêu, chính sách c ủa
chính phủ nhằm biến Singapore thành một trung tâm quản lý quốc tế về
tài chính
• Quan hệ ngoại thương đối với các nước trong khối ASEAN
Là thành viên của tổ chức ASEAN, Singapore khuyến khích các nhà công
nghiệp và các doanh nghiệp đầu tư vào khu vực ASEAN vì l ợi ích tăng

trưởng trong khu vực. Trong lĩnh vực hợp tác th ương m ại, trên 14000 m ặt
hàng do các nước thành viên sản xuất đều được h ưởng chế độ ưu đãi
thương mại đối với các nước trong khối ASEAN (AFTA). Danh sách AFTA
vẫn liên tục được mở rộng. Đối với các công ty th ương m ại và quốc tế,
Singapore là trung tâm phân phối hàng hóa. Đó cũng là trung tâm tích tr ữ,
dịch vụ và phụ tùng, một kho chứa hàng lớn trong khu vực.
• Xuất khẩu
Singapore được hưởng hệ thống ưu đãi chung (GSP) dưới s ự bảo h ộ c ủa
Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) của nhiều n ước
gồm: Úc, Canada, Liên minh Châu Âu (EU), Nh ật, Nga, Th ụy Đi ển và Th ụy
Sỹ. Theo hệ thống này, các mặt hàng của Singapore bán cho các n ước trên
được giảm hay trong một số trường hợp còn được miễn thuế. Qua các c ơ
quan đánh giá, Chính phủ cũng quản lý nhiều loại thuế và h ệ th ống tài
chính để khuyến khích và trợ giúp các công ty xuất kh ẩu hàng hóa và d ịch
vụ. Là một cảng tự do, Singapore không bảo h ộ các ngành công nghi ệp
thông qua hàng rào thuế quan.


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
=> - Thuận lợi: thu hút các nhà FDI đầu tư vào Singapore, phát tri ển liên
minh kinh tế, liên kết với bạn hàng lớn và chiến lược đ ồng th ời m ở r ộng
hết thảy các mối quan hệ.
- Khó khăn: kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào các công ty đa qu ốc
gia(MNCs), điều đó thể hiện sự lên xuống của nền kinh tế.
1.2.3. Điều kiện chính trị- văn hóa- xã hội
• Đánh giá về hệ thống chính trị.
Singapore là nước cộng hòa với chế độ đại nghị của Chính Ph ủ. T ổ ch ức
của nhà nước bao gồm: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, c ơ quan t ư
pháp theo quy định của hiến pháp. Hiến pháp Singapore đ ược áp d ụng
theo hình thức hệ thống Quốc Hội dựa trên quyền bầu cử c ủa nhân dân.

Kể từ khi giành được độc lập, Singapore luôn duy trì một h ệ th ống chính
trị ổn định. Chính phủ Singapore điều hành đất nước có hiệu quả và đã
được công nhận và đánh giá:
- Nền kinh tế tự do hóa nhất thế giới trên cơ sở 10 tiêu th ức: chính sách
thương mại, thuế, vai trò điều hành của chính phủ, chính sách ti ền tệ, luân
chuyển nguồn vốn và FDI, tiền lương và kiểm soát giá cả, sở h ữu công
nghiệp, các quy định và thị trường chợ đen
- Sức cạnh tranh của nền kinh tế lớn nhất thế giới căn cứ vào các ch ỉ s ố:
tính cởi mở, điều hành của chính phủ, nền tài chính, cơ s ở h ạ tầng, l ực
lượng lao động và luật pháp.
- Hệ thống luật pháp nhất thế giới căn cứ vào hệ th ống pháp lu ật h ỗ tr ợ
đắc lực cho phát triển kinh tế.


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
- Môi trường kinh doanh nhất khu vực Châu Á dựa vào các ch ỉ s ố: ổn đ ịnh
chính trị, kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư nước ngoài, c ơ hội kinh doanh,
chính sách của chính phủ đối với các doanh nghiệp tư nhân và cạnh tranh,
chính sách ngoại hối và thương mại, hệ thống thuế, tài chính, th ị tr ường
lao động, cơ sở hạ tầng.
- Chuẩn hóa chế độ quản lý doanh nghiệp nhất khu v ực Châu Á d ựa vào
tiêu chí chất lượng quản lý tại các doanh nghiệp.
- Hồi vốn FDI thứ nhì Châu Á – Thái Bình Dương.
- Tình trạng tham nhũng ít nhất Châu Á.
- Khu công nghiệp kỹ thuật cao trong số 10 quốc gia hàng đầu thế gi ới.
- Chất lượng mức sống thứ 4 trong 40 thành phố Châu Á.
• Dân số
Dân số Singapore là 4,16 triệu người, tốc độ tăng dân số (không k ể nh ững
người nhập cư không thường xuyên) là 1,8% (2000-2001). Mật đ ộ dân số
là 6,055 người/km2 (2001). Bình quân hàng năm dân số tăng t ừ 0,12 –

0,15 triệu người.
• Dân tộc và tôn giáo.
Thành phần dân tộc: người Hoa chiếm đa số (76,5%); ti ếp theo là ng ười
Malay (13,8%), Ấn Độ (8,1%) và các dân tộc khác (1,6%). Singapore là qu ốc
gia không có tôn giáo chính thống nhưng trên đất n ước lại tồn tại các hình
thái tư tưởng của các tôn giáo khác nhau. Do người Hoa chiếm tỷ lệ dân s ố
rất lớn trong tổng dân số của Singapore, nên tôn giáo ở n ước này ph ụ thu ộc
vào người Hoa với tư tưởng tôn giáo chủ yếu là đạo Phật và đạo Khổng. T ỷ


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
lệ tôn giáo ở Singapore như sau: đạo Phật (42,5%); đạo Lão (8,5%); đ ạo
Hồi (14,9%); đạo Thiên chúa (14,6%); đạo Ấn (4,0%); các tôn giáo khác
(0,6%); không tôn giáo (14,8%).
• Ngôn ngữ.
Về ngôn ngữ, tiếng Anh được chọn làm ngôn ngữ chính, sử dụng trong các
cơ quan nhà nước, kinh doanh. Các thứ tiếng khác là tiếng Hoa (ph ổ
thông), tiếng Malay và tiếng Tamil. Nhiều tài liệu, bản ch ỉ d ẫn đ ầy đ ủ
thường đều in bằng cả 4 thứ tiếng này. Các trường h ọc th ường dạy b ằng
tiếng Anh, nhưng cũng có những trường dạy song song thêm cả tiếng Hoa
hoặc tiếng Malay. Bên cạnh các tờ báo tiếng Anh, vẫn có báo in bằng tiếng
Hoa hoặc tiếng Malay.
• Đời sống văn hóa và xã hội.
Các hoạt động văn hóa, xã hội ở Singapore rất rộng rãi và đa dạng. Bên
cạnh việc giao lưu âm nhạc và các hình thực nghệ thuật n ước ngoài, hoạt
động nghệ thuật truyền thống địa phương kết hợp với hiện đại phát triển
mạnh. Các hoạt động như triển lãm, những buổi trình diễn ca k ịch và hòa
nhạc thường xuyên được tổ chức. Những lễ hội nghệ thuật kéo dài hàng
tháng được tổ chức hai năm một lần. Cơ sở phương tiện cho các hoạt động
thể thao từ chạy bộ đến chơi gôn đều đáp ứng được nhu c ầu của ng ười

dân. Các phương tiện, cơ sở hạ tầng thể thao dưới nước nh ư chèo thuy ền,
lướt ván có buồm, lặn có bình khí cũng rất thuận l ợi. Vì nh ững đi ều ki ện
thuận lợi trên mà mặc dù Singapore là một quốc gia nhỏ bé và đ ược đô th ị
hóa cao nhưng quốc gia này lại thu hút nhiều khách du lịch từ các n ước
láng giềng và là cửa ngõ để đến các khu du lịch khác.
2.

Một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore
2.1.
Chính sách thuế


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
2.1.1.

Chính sách hoàn thuế GST( good & services tax)
Khái niệm: Chính sách này được hiểu là: Để kích thích chi tiêu và
khuyến khích xuất khẩu tại chỗ Singapore đã th ực hiện chính sách
hoàn thuế cho du khách ở mức 7%.

Theo chương trình hoàn thuế cho du khách( Tourist Refund scheme): n ếu
mua hàng hóa tại Singapore từ những cửa hiệu bán lẻ tham gia ch ương
trình,du khách có thể được hoàn lại thuế GST khi vận chuy ển hàng hóa ra
khỏi Singapore qua sân bay quốc tế Changi hoặc sân bay Seletar trong vòng
2 tháng kể từ ngày mua hàng. Các bước để tham gia ch ương trình:
1. Chi tiêu tối thiểu 100 đôla Sing tại bất kỳ đi ểm bán l ẻ nào là h ội vi ện
của Global Refund.
2. Xuất trình passport cho người bán lẻ để nhận được phiếu hoàn
thuế(Global Refund Cheque)
3. Đem phiếu hoàn thuế đến xác nhận tại quầy h ải quan Singapore t ại ở

phi trường Changi để làm bằng chứng xuất khẩu hàng hóa.Nh ững món
hàng đã mua ,cùng với các biên nhận và phiếu hoàn thuế phải đ ược xu ất
trình để xác minh.
Người mua có thể yêu cầu chi trả tiền hoàn thuế bằng tiền mặt,thẻ tín
dụng,ngân phiếu hoặc phiếu mua sắm miễn phí tại phi trường(Airport
shopping vouchers) ở các quầy hoàn thuế (global refund counter)tại sân
bay. Người mua phải chịu một khoản phí phụ thu trên tổng s ố tiền đ ược
hoàn lại.
Người mua cũng có thể ghé đến bất kỳ trung tâm chi tr ả tiền hoàn thu ế
bằng tiền mặt nào trong thành phố để làm thủ tục kê khai thuế ngay sau
khi mua hàng.Hiện tại có 2 chi nhánh hoàn thuế trung tâm.Đó là các công
ty Global Refund Singapore Pte Ltd và Premier Tax Free Pte Ltd.Ti ền hoàn


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
thuế được thanh toán bằng đôla Singapore và được giới hạn tới m ức t ối đa
là 500 SGD trên mỗi du khách.
Những người bán lẻ không phải là hội viên của Global Refund/ Premier
Tax Free thực hiện chính sách hoàn thuế GST của riêng h ọ.Bạn nên ki ểm
tra tại các điểm bán lẻ này số lượng chi tiêu tối thiểu đ ể có đủ tiêu chu ẩn
nhận tiền hoàn thuế GST,vì mỗi cửa hàng đều có mức yêu cầu khác nhau.
Bắt đầu từ cuối năm 2011, thay vì tốn kém thời gian đăng ký vào phi ếu
hoàn thuế bằng giấy và tập hợp đầy đủ những hóa đ ơn/ biên nh ận g ốc,
việc hoàn thuế GST sẽ trở nên dễ dàng, hiệu quả và nhanh chóng h ơn nh ờ
vào hệ thống eTRS (Electronic Tourist Refund Scheme - eTRS). Du khách
chỉ cần đơn giản thanh toán tất cả hàng hóa bằng một thẻ tín dụng, mà
sau đó sẽ được sử dụng như một Thẻ biên nhận. Thẻ biên nhận này sẽ cho
phép du khách dễ dàng truy vấn quá trình mua hàng mình đã th ực hi ện
trên thẻ tín dụng trong thời gian ở Singapore khi du khách yêu cầu hoàn
thuế GST tại các máy tự phục vụ eTRS.

Từ tháng 1 năm 2013, Chính sách này đã áp d ụng thêm đ ối v ới du khách
khởi hành bằng đường biển.
Đánh giá chính sách:
Ưu điểm: Đối với doanh nghiệp: Chính sách này giúp tăng doanh số bán
hàng, từ đó tăng doanh thu.
Đối với nhà nước: Chính sách này kích thích chi tiêu c ủa khách du
lịch do đó tăng kim ngạch xuất nhập khẩu
Nhược điểm: Các khoản thuế GST không được áp dụng cho nh ững du
khách khởi hành bằng đường bộ.
2.1.2. Chính sách ưu đãi về thuế
Khái niệm: Chính sách ưu đãi về thuế là những quy định của chính
phủ về thuế quan xuất khẩu nhằm khuyến khích xuất khẩu một số
mặt hàng nhất định trong một thời xác định.
Tại Singapore, nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, chính phủ đất n ước
này đã ban hành chính sách ưu đãi về thuế xuất khẩu cho một số mặt


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
hàng xuất khẩu, chủ yếu là những mặt hàng có giá trị xuất kh ẩu cao. C ụ
thể là:
-

Đối với xuất khẩu hàng hóa: Đối với các xí nghiệp không ph ải mũi

nhọn thì thời gian miễn thuế là 3 năm, còn với các doanh nghiệp thuộc
diện mũi nhọn thì thời gian miễn thế là năm năm kể từ th ời kì th ử thách
( những doanh nghiệp mũi nhọn xuất khẩu những mặt hàng ch ủ l ực sau:
linh kiện, hàng hóa và các thiết bị điện tử, hàng bán d ẫn, d ầu đã qua tinh
chế,…)
Đối với xuất khẩu dịch vụ: để khuyến khích xuất kh ẩu d ịch v ụ,

Singapore thực hiện chính sách giảm 90% thuế trong 5 năm cho các doanh
nghiệp xuất khẩu dịch vụ vượt chỉ tiêu. Ưu tiên này áp dụng cho doanh
nghiệp xuất khẩu những loại dịch vụ sau.
+ Dịch vụ công nghệ bao gồm xây dựng , thiết kế và phân phối.
+ Dịch vụ tư vấn: quản lý và điều hành dịch vụ t ư vấn có liên quan đ ến
vấn đề kỹ thuật, buôn bán và giao dịch khác.
+ Dịch vụ sử lý số liệu, lập trình, phát triển phần mềm vi tính, viễn thông
và các dịch vụ viễn thông khác.
+ Các dịch vụ chuyên ngành như: Kế toán, luật pháp, hóa học và ki ến trúc.
Đánh giá chính sách
Những ưu điểm chủ yếu của chính sách.
Chính sách trên đã tác động một cách trực tiếp tới lợi nhuận của các doanh
nghiệp xuất khẩu. Theo đó, khi thuộc diện ưu đãi về thuế quan doanh
nghiệp sẽ có cơ hội giảm chi phí, tăng thêm lợi nhuận tạo động lực cho
doanh nghiệp đảy mạnh sản xuất để xuất khẩu. Giá thành s ản ph ẩm có
thể được, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ xuất kh ẩu
trên thị trường quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp xâm nh ập, m ở
rộng thị trường. Thêm vào đó, các chính sách hỗ tr ợ thuế quan trên chủ
yếu tập trung vào khuyến khích những mặt hàng có giá tr ị cao nh ư : công
nghệ điện tử, linh kiện, bán dẫn, dầu đã qua tinh ch ế, các lo ại hình d ịch
vụ...nhờ vậy càng gia tăng đáng kể giá trị kim ngạch xuất kh ẩu qu ốc gia.


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
Tóm lại, chính sách ưu đãi về thuế xuất khẩu của chính ph ủ Singapore là
rất đúng đắn và hợp lý trong việc khuy ến khích xuất kh ẩu.
Nhược điểm
Tuy việc thực hiện chính sách mang lại nhiều thành công nh ưng v ới m ột
nước xuất khẩu nhiều như Singapore sẽ làm thất thu m ột khoản l ớn ngân
sách nhà nước.


Các chính sách khác
Xây dựng môi truờng cạnh tranh quốc tế bình đẳng
2.2.

2.2.1.

Hiện nay Singapore là một quốc gia có nền kinh tế phát tri ển, kh ả năng
cạnh tranh của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh trong xu ất kh ẩu c ủa
doanh nghiệp đuợc xếp ở thứ bậc cao nhờ chính phủ Singapore th ực hiện
chính sách tự do hóa thuơng mại và đầu tư từ rất sớm.mà then ch ốt là
chính phủ thực thi chiến lựợc hứơng vào xuất khẩu nh ư dồn m ọi n ỗ l ực
vào tiếp cận và phát triển thị truờng nuớc ngoài, h ỗ trợ các nhà xu ất
khẩu…
Quan điểm về xây dựng chính sách cạnh tranh của Singapore là đặt các
doanh nghiệp tại Singapore ( không phân biệt trong và ngoài nuớc) trong
môi truờng cạnh tranh quốc gia bình đẳng, theo kiểu chọn lọc tự nhiên.
Nhà nuớc không bảo hộ, nhưng nhà nuớc ưu tiên đầu tư cho doanh nghiệp
ở các ngành quan trọng phát triển bằng các cổ phần lớn của nhà nứoc, khi
các doanh nghiệp này đủ mạnh trong cạnh tranh xuất khẩu trên th ị truờng
quốc tế thì nhà nuớc bán cổ phiếu cho dân.
Singapore là thị truờng hoàn toàn tự do và chính ph ủ còn dành ưu đãi cho
các công ty nuớc ngoài có vốn đầu tư từ 200 triệu USD tr ở lên, hu ởng m ức
thuế doanh thu 10%( mức chung là 25.5%) trong 10 năm, hoặc công ty
nước ngoài đặt doanh thu xuất khẩu 200 triệu SGD/năm( cho 1 s ố m ặt
hang khuyến khích là nông sản) đuợc huởng m ức thuế doanh thu 10%


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
trong năm đó. Chính phủ Singapore không sử dụng hang rào phi thu ế

quan,không trợ cấp giá xuất nhập khẩu, thủ tục xuất nhập kh ẩu đơn giản,
nhanh chóng, đây chính là những điều kiện hữu hiệu nhất đ ể thúc đ ẩy quá
trình xuất khẩu giữa các công ty, các ngành trong nuớc v ới qu ốc tế, nó t ạo
ra sự bình đẳng giữa công ty trong nuớc và công ty nuớc ngoài.
2.2.2.

Duy trì và phát triển mối quan hệ thuơng mại với các quốc gia, đ ặc
biệt là các thị truờng chính

Singapore luôn tang cuờng mở rộng đối tác thuơng m ại , không ch ỉ v ới các
nuớc phát triển truớc đây như Hoa Kì, Nhật, Tây Âu mà còn v ới các nu ớc
đang phát triển nhằm tìm kiếm thị truờng mới, tránh phụ thuộc vào các
nuớc phát triển. Đồng thời Singapore luôn tích cực tham gia vào các t ổ
chức thuơng mại khu vực như APEC, ASEAN và thế giới( WTO)
Hiện nay Singapore đang tăng cuờng và củng c ố m ối quan h ệ thu ơng m ại
tốt đẹp với một số quốc gia đóng vai trò thị truờng xuất khẩu chủ lực nh ư
Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc…
2.2.3.

Chủ truơng áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật m ới vào lĩnh
vực xuất khẩu

Mỗi quốc gia đều có những quy định chung trong lĩnh v ực xuất nh ập kh ẩu
để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế và pháp luật của qu ốc gia
đó.Đối với Singapore , đất nuớc này đã áp dụng nh ững tiến bộ m ới trong
khoa học kĩ thuật vào lĩnh vực xuất nhập khẩu:
-

Giảm bớt những giấy tờ xuất khẩu ruờm rà không cần thiết:Thông
qua thiết lập hệ thống TradeNet, Singapore đã cách mạng hóa các

thủ tục thuơng mại,từ đó tạo điều dễ dàng cho các hoạt đ ộng xu ất
nhập khẩu


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
-

thực hiện nhanh chóng thủ tục xuất khẩu : ủy ban phát triển thu ơng
mại Singapore( TDB) phối hợp với các cơ quan luật pháp nh ư c ơ
quan phát triển truyền thong Singapore( IDA) và c ơ quan thanh tra
về bức xạ (RPI) để tự động hóa hệ thống cấp giấy phép do v ậy các
thương nhân có thể nhận đuợc giấy phép xuất nhập khẩu trong

-

vòng từ 1-3 phút.
Đảm bảo quá trình thực hiện xuất khẩu diễn ra nhanh chóng an
toàn chuyên nghiệp: Hệ thống tài chính th ương m ại (TFS) giúp các
thuơng nhân có thể sử dụng mạng Internet để th ực hiện giao d ịch
với các ngân hang .Ngoài ra các hệ thống bảo hiểm thuơng mại (TIS)

2.2.4.

tạo điều kiện dễ dàng cho việc bảo hiểm hang hóa xuất nhập kh ẩu.
Chiến lược xuất khẩu thông minh với một lộ trình rõ ràng

Chính sách tập trung đầu tư phát triển xuất khẩu và thay đổi linh ho ạt
huớng xuất khẩu để phù hợp với hoàn cảnh trong n ứơc và qu ốc t ế
từng giai đoạn: Chuyển từ khuyến khích xuất khẩu nguyên liệu sang
xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ sản phẩm có hàm lựong lao đ ộng

cao sang các sản phẩm có hàm lựơng khoa học cao

2.3.

Chính sách tin dụng thương mại: chính sách bảo hiểm tín
dụng xuất khẩu.

Khái niệm
Chính sách bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là loại hình bảo hiểm nhằm cung
cấp bồi thường tài chính về các khoản nợ khó đòi theo các h ợp đ ồng mua
bán, xuất nhập khẩu phát sinh do các rủi ro th ương m ại hoặc r ủi ro chính
trị trong giao dịch thương mại quốc tế.


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
Chương trình hỗ trợ xuất khẩu thông qua bảo hiểm tín dụng của Chính
phủ Singapore được bắt đầu từ tháng 3/2009 với mục tiêu cung c ấp h ỗ
trợ của Chính phủ cho các doanh nghiệp trong việc thu xếp các khoản tín
dụng xuất khẩu.
Theo chương trình này Chính phủ Singapore hỗ tr ợ cho doanh nghiệp
Singapore 50% phí bảo hiểm rủi ro lỗi thanh toán (không hoặc ch ậm
thanh toán) từ phía khách hàng nước ngoài đối v ới các kho ản tín d ụng
được cấp cho doanh nghiệp. Mức hỗ trợ tối đa không quá 100.000
SGD/doanh nghiệp đủ điều kiện.
Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn c ầu, r ủi ro
không hoặc chậm thu được tiền ngày càng cao nên các hãng bảo hi ểm
ngày càng chặt chẽ hơn trong việc cung cấp dịch vụ, d ẫn t ới tình tr ạng giá
trị bảo hiểm bị giảm đi. Vì vậy Chính phủ Singapore đã bổ sung thêm m ột
hình thức hỗ trợ phí bảo hiểm, thực chất là tăng thêm m ức độ hỗ tr ợ so
với trước đây, có tên là “top-up arrangement” - tạm dịch là “gia tăng giá tr ị

bảo hiểm”. Theo hình thức bổ sung này Chính phủ Singapore sẽ dàn xếp
với một số hãng bảo hiểm để tăng gấp đôi giá trị bảo hi ểm r ủi ro thanh
toán cho các doanh nghiệp đủ điều kiện nhận hỗ trợ và đã mua bảo hiểm
tín dụng. Giá trị bảo hiểm gia tăng không vượt quá m ức 2 triệu SGD/
doanh nghiệp.
Chương trình hỗ trợ xuất khẩu thông qua phí bảo hiểm tín d ụng đ ược d ự
kiến sẽ hỗ trợ cho khoảng 1000 doanh nghiệp Singapore trong các giao
dịch với tổng trị giá khoảng 4 tỷ SGD.

Đặc điểm:


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
- Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu vừa được coi là m ột loại hình b ảo hi ểm
phi nhân thọ vừa là công cụ hỗ trợ xuất khẩu được Chính phủ các n ước s ử
dụng trong chiến lược thúc đẩy xuất khẩu của nước mình nên sẽ có c ả các
tổ chức cung cấp bảo hiểm tư nhân và của Nhà n ước tham gia cung c ấp
bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Công ty bảo hiểm tín dụng xuất kh ẩu ở
Singapore là công ty nhà nước góp 50% vốn cung cấp tất c ả các d ịch v ụ
bảo hiểm cho nhà sản xuất Singapore chống lại việc người mua không trả
tiền vì lý do chính trị hoặc kinh tế đột ngột xảy ra với người mua.
- Công ty đưa ra các chương trình bảo đảm của ngân hàng đối v ới nhu
cầu bảo hiểm tín dụng ngắn, trung và dài hạn của các nhà xuất kh ẩu ở đ ịa
phương.
- Công ty là thành viên đầy đủ của Liên hi ệp các nhà b ảo hi ểm tín
dụng và đầu tư quốc tế.
Đánh giá chính sách:
-

Ưu điểm:

. Đối với doanh nghiệp:
+ Bảo vệ tài chính cho nhà xuất kh ẩu trong tr ường h ợp nhà nh ập

khẩu mất khả năng thanh toán;
+ Tăng khả năng đi vay từ các tổ ch ức tín dụng do ngân hàng có th ể
cấp hoặc mở rộng tín dụng khoản vay dựa trên hợp đồng BHTDXK, t ừ đó
giúp tổ chức xuất khẩu tăng lượng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu;
+ Công ty BHTDXK là thành viên của các Hi ệp h ội bảo hi ểm tín d ụng
quốc tế, có mạng lưới cung cấp dịch vụ thông tin trên toàn c ầu nên có
chức năng tư vấn rủi ro, cung cấp thông tin về quốc gia nh ập khẩu và các
đối tác nhập khẩu như một khoản giá trị gia tăng đối với bên mua bảo


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
hiểm, từ đó giúp tổ chức xuất khẩu tăng khả năng tiếp cận đến th ị trường
quốc tế và chất lượng của hoạt động xuất khẩu trong nước.
. Đối với quốc gia :
Hoạt động xuất khẩu được bảo vệ an toàn, hiệu quả nên qua đó góp ph ần
thúc đẩy xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của quốc gia.
-

Hạn chế
Công ty bảo hiểm có thể gặp phải nguy cơ không thu h ồi đ ược kho ản

tín dụng đã cấp
-

Nguyên nhân của hạn chế
Do các rủi ro về chính trị: chiến tranh, nổi loạn của dân chúng, đình
công,


+ sự ngăn cấm các giao dịch thanh toán ra nước ngoài của chính phủ n ước
nhập khẩu
+ sự hạn chế hàng hóa nhập khẩu của chính phủ n ước người nhập kh ẩu:
cấm nhập khẩu, hạn nghạch nhập khẩu, không cấp giấy phép nh ập kh ẩu
+ không chuyển đổi đc đồng tiền ngoại tệ là đ ồng tiền thanh toán
+ thảm họa thiên nhiên
-

Các rủi ro thương mại: liên quan đến người nhập khẩu, ngân hàng

thanh toán
+ không có khả năng trả nợ do bị tịch thu tài sản, giải thể, thua lỗ kéo dài,
phá sản


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
+ từ chối nhận hàng mà không đưa ra được lý do h ợp lý và có giá tr ị pháp
lý cho việc từ chối đó
3.

Thành tựu chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Singapore giai đo ạn
2006- 2014

Tăng trưởng kinh tế qua con đường xuất khẩu là sự lựa chọn chiến
lược phát triển rất thành công của Singapore trong thập niên 1990 đến
nay và được coi là một trong những nền kinh tế đã b ước vào th ế gi ới
công nghiệp phát triển bằng con đường xuất khẩu.
Singapore đã thực hiện thành công mô hình chính sách tự do hóa
thương mại và thúc đẩy xuất khẩu. Chính sách này đã mang lại l ợi ích

cho nhiều đối tượng, điển hình như doanh nghiệp trong n ước và du
khách nước ngoài.
- Đối với doanh nghiệp trong nước: Khi tham gia hoạt động xuất
khẩu, các doanh nghiệp nhận được ưu đãi lớn từ chính sách thuế và h ỗ
trợ của nhà nước về bảo hiểm tín dụng. Nhờ đó nâng cao lợi nhuận
xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao kh ả năng c ạnh
tranh, mở rộng thị trường.
- Đối với người nước ngoài: Với chính sách hoàn thuế GST, khi ng ười
nước ngoài đáp ứng được yêu cầu của chương trình hoàn thuế sẽ đ ược
mua hàng với hàng hóa rẻ hơn, góp phần kích thích việc chi tiêu của h ọ
góp phần gia tăng xuất khẩu
3.1.

Tổng kim ngạch xuất khẩu


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
Nhờ sự sáng suốt trong hoạch định chính sách thúc đẩy xuất khẩu mà
Singapore đã
những thành
thể hiện qua
sau :

đạt

giá trị

năm

được


tựu đáng kể

xuất

giá trị tổng

khẩu

xuất

giá trị tốc độ

hàng

khẩu

xuất

tăng

hóa

dịch

khẩu

(%)

SGD


vụ SGD SGD

bảng số liêu

(triệu) (triệu) (triệu)
446
94
540
2006

274.4
470

089.2
11

363.6
582

12.70

2007

639.6
499

848.4
126


488.0
626

7.80

2008

409.1
417

877.5
119

286.6
536

7.52

2009

971.9
504

020.1
137

992.0
642

-14.26


2010

848.8
547

484.7
149

333.5
697

19.62

2011

963.2
549

148.1
159

111.3
708

8.53

2012

051.9

552

093.8
171

145.7
724

1.58

2013

651.0
554

803.4
177

454.4
731

2.30

2014
044.0
935.6
Nguồn: />
979.6

1.04


Bảng 2: Bảng thể hiện giá trị và tốc độ xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của
Singapore giai đoạn 2006 – 2014


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của
Singapore giai đoạn 2006-2014 là tương đối lớn và gần như liên tục
tăng qua các năm ( ngoại trừ năm 2009). Năm 2007, 2008 thì tốc độ
tăng có xu hướng chậm lại nhưng vẫn gi ữ ở mức khoảng 7%, năm 2009
thì đột ngột giảm mạnh cả về giá trị cũng như tốc độ( giá trị xuất khẩu
giảm 89 294,6 triệu UGD, tốc độ đạt -14,26%) do ảnh h ưởng c ủa cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới . Tuy nhiên nh ờ th ực hi ện một lo ạt các
chính sách thúc đẩy xuất khẩu, ngay sau đó, năm 2010, giá tr ị xu ất kh ẩu
không những đã tăng trở lại mà còn ở mức khá cao ( giá tr ị đ ạt 642
333,5 triệu UGD, tốc độ đạt 19,62 %) từ năm 2011 – 2014 giá tr ị xu ất
khẩu vẫn liên tục tăng nhẹ qua các năm và ổn định ở mức khá cao.
Như vậy, xuất khẩu đã góp giá trị không nhỏ cho nền kinh tế ở
Singapore, đặc biệt tuy có bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế
nhưng xuất khẩu đã nhanh chóng tăng và lấy lại “phong độ” tr ở l ại v ới
vai trò vô cùng quan trọng đóng góp vào phát triển kinh t ế n ước nhà.
Đóng góp vào thành công đó là nhờ có những chính sách thúc đ ẩy xu ất
khẩu hợp lý và hiệu quả của nhà nước Singapore.
3.2.

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng mũi nhọn của
Singapore
Đơn vị: Triệu SGD


Mặt hàng
Máy móc

2009
202 512.0

2010
244 128.0

2011
235 345.6

2012
230 884.9

thiết bị
Linh kiện

90 764.6

118 962.0

106 090.6

103 469.9

điện tử
Khoáng

78 398.0


103 511.0

136 773.5

130900.0

sản
Hóa chất

46 597.8

56 644.3

64 777.1

67 418.6

và thiết bị


Chính sách kinh tế đối ngoại NEU

Nguồn: />Bảng 1: Bảng thể hiện giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng mũi
nhọn của Singapore qua các năm.
NHẬN XÉT:
Như đã biết, thế mạnh của Singapore là nh ập nguyên liêu thô, sau
đó gia công chế biến, chẳng hạn như hóa chất, linh ki ện điện t ử rồi
xuất khẩu. Với một loạt chính sách để hỗ trợ xuất khẩu một số mặt
hàng mũi nhọn nên những mặt hàng này luôn đạt kim ngạch xuất kh ẩu

lớn và đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch.

4.

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
4.1.

Thuế và chính sách thuế.

- Về hệ thống thuế:
Do tác động của việc đãi ngộ các nhà xuất khẩu (thông qua hoàn thu ế,
ưu đãi thuế) không lớn hơn tác động của cơ cấu thuế nh ập kh ẩu nên
các nhà kinh tế thường nghĩ tới hai giải pháp: Một là, ủng h ộ th ương
mại tự do, nghĩa là loại bỏ cả thuế nhập khẩu và trợ cấp xuất kh ẩu vì
nếu xét tới tác động ròng của khuyến khích xuất khẩu thì thuế nhập
khẩu ngang với trợ cấp xuất khẩu cũng tương đương với không có thuế
nhập khẩu và không có trợ cấp. Sự can thiệp đồng nh ất sẽ không ph ải
là chính sách tốt nhất của chính sách thương mại vì vi ệc không can
thiệp luôn được ưa chuộng hơn so với sự can thiệp đồng nh ất bởi bất
cứ sự can thiệp nào cũng không thể tránh khỏi chi phí qu ản lý; Hai là,
trong trường hợp mà giải pháp tự do hóa thương m ại ngay lập t ức
không thể thực hiện được, cần có sự lựa chọn chính sách khác nhằm
giảm khuynh hướng chống xuất khẩu trong nền kinh tế, đó là th ực


×