Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

GIÁO ÁN BÀI TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.59 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
CHƢƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
TIẾT 46: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản:
+ Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông.
+ Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Kỹ năng:
+ Có kỹ năng quan sát, thu thập thông tin và rút ra các kết luận cần thiết.
+ Biết vận dụng các công thức đã học để giải được các bài tập cơ bản.
- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. PHƢƠNG PHÁP & PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp: diễn giảng, vấn đáp, thực nghiệm.
2. Phương tiện: dụng cụ thí nghiệm: điện kế, nam châm, ống dây; các bảng phụ vẽ hình
ảnh biểu diễn từ thông qua các trường hợp.
III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Giới thiệu bài mới (3 phút): Ở chương trước chúng ta đã biết ngoài nam châm thì
dòng điện cũng sinh ra từ trường và từ trường do dòng điện sinh ra có thể tác dụng lực lên
nam châm hoặc dòng điện khác đặt trong nó. Vậy, liệu từ trường có sinh ra được dòng
điện hay không? Trong điều kiện nào thì từ trường sinh ra dòng điện? Đây cũng chính là
câu hỏi của nhà bác học Fa-ra-day và đã khiến ông đi nghiên cứu và tìm ra lời giải đáp.
Vậy giải đáp đó như thế nào? Đó là nội dung của bài hôm nay. Bài 23: TỪ THÔNG.
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
2. Dạy bài mới (37 phút)
Nội dung lƣu
bảng

Thời gian

10 phút
I. Từ thông


1. Định nghĩa
Từ thông qua một
diện tích S đặt
trong từ trường
đều:
  BScosa
- B là độ lớn cảm
ứng từ (T)
- S là tiết diện của
mạch kín ( m 2 )

Hoạt động của
thầy/cô

Hoạt động của trò

- Giới thiệu định - Vẽ hình và lắng nghe
nghĩa từ thông (vẽ
hình 23.1:
- Xét khung dây có
diện tích S, đặt trong
từ trường đều có véc
tơ cảm ứng từ B. véc


-  là góc giữa


pháp tuyến n và



B.

Từ thông có thể
âm, dương hoặc
bằng không nên nó
là một đại lượng
đại số

tơ n là véc tơ pháp
tuyến của mặt phẳng
S (các em chú ý n sẽ
vuông góc với mặt
phẳng S). gọi  là góc
hợp bởi véc tơ cảm
ứng từ B và véc tơ
pháp tuyến n.Khi đó
người ta định nghĩa từ
thông ( kí hiêu )
bằng tích giữa độ lớn
B nhân với S và cos
- Viết công thức định
nghĩa từ thông và
phân tích các đại
lượng có trong công
thức trên
- Hướng dẫn học sinh
biện luận các trường
hợp góc   0,   0,
  0.


- Lắng nghe và ghi chép

- Trả lời câu hỏi theo sự
hướng dẫn của giáo
viên:
+ Khi  nhọn thì   0
+ Khi  tù thì   0
+ Khi =900 thì   0

- Từ thông có thể âm,
- Qua kết quả trên, rút dương hoặc bằng không
ra nhận xét gì về từ nên nó là một đại lượng
thông.
đại số.
- Lắng nghe
- Nếu ý nghĩa của từ
thông: là đại lượng
đặc trưng cho số
đường sức từ gửi qua
tiết diện S đặt trong từ
trường đều
2. Đơn vị từ thông
Trong hệ SI đơn
vị từ thông là Vêbe
(Wb).
1Wb  1T .1m2

- Từ thông có đơn vị - Đọc SGK và trả lời:
là gì?

đơn vị của từ thông là
Vêbe (ký hiệu là Wb)
- Xác nhận thông tin - Lắng nghe và ghi chép.
của học sinh và kết


luận lại
II. Hiện tƣợng
cảm ứng điện từ
1. Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Cho nam châm
dịch chuyển lại gần
vòng dây kín (C) ta
thấy trong mạch
kín (C) xuất hiện
dòng điện.
b) Thí nghiệm 2
Cho nam châm
dịch chuyển ra xa
mạch kín (C) ta
thấy trong mạch
kín (C) xuất hiện
dòng điện ngược
chiều
với
thí
nghiệm 1.
c) Thí nghiệm 3
Giữ cho nam

châm đứng yên và
dịch chuyển mạch
kín (C) ta cũng thu
được kết quả tương
tự.
d) Thí nghiệm 4
Thay nam châm
vĩnh cửu bằng nam
châm điện. Khi
thay đổi cường độ
dòng điện trong
nam châm điện thì
trong mạch kín (C)
cũng xuất hiện
dòng điện.
2. Kết luận
- Kết quả của thí
nghiệm chứng tỏ
rằng:
+ Mỗi khi từ thông
qua mạch kín (C)
biến thiên thì trong
mạch kín (C) xuất

27 phút
- Đọc SGK phần
phương
án
thí
nghiệm.

- Giới thiệu dụng cụ
thí nghiệm gồm: nam
châm thẳng, vòng
dây, điện kế.
- Vẽ hình và hướng
dẫn học sinh xác định
chiều dương của vòng
dây bằng quy tắc nắm
tay phải.
- Lần lượt tiến hành
các thí nghiệm:
+ TN1: Cho nam
châm dịch chuyển lại
gần ống dây. Yêu cầu
học sinh quan sát thí
nghiệm (kim điện kế)
và rút ra nhận xét.
+ TN2: Cho nam
châm dịch chuyển ra
xa ống dây. Yêu cầu
học sinh quan sát và
rút ra nhận xét.
+ TN3: Giữ nam
châm đứng yên và
cho dịch chuyển ống
dây lại gần hoặc ra xa
nam châm. Yêu cầu
học sinh quan sát và
rút ra nhận xét.
- Nhắc lại ý nghĩa của

từ thông và đặt câu
hỏi trong 3 thí nghiệm
trên có xuất hiện từ
thông không?
- Vậy đặt nam châm
và ống dây gần nhau
bất kì thì khi đó có từ
thông không? Các em
tiếp tục quan sát điện

- Đọc sgk

- Lắng nghe

- Xác định chiều dương
của vòng dây và vẽ hình

- Quan sát và rút ra nhận
xét cho TN1: kim điện
kế lệch phải

- Quan sát và rút ra nhận
xét cho TN2: kim điện
kế lệch trái

- Khi giữ nam châm
đúng yên và dịch chuyển
ống dây thì kim điện kế
vẫn bị lệch khỏi vị trí
ban đầu.


- Có
- Có từ thông. Kim điện
kế không lệch.


hiện một dòng điện
gọi là dòng điện
cảm ứng.
+ Hiện tượng xuất
hiện dòng điện cảm
ứng ta gọi là hiện
tượng cảm ứng
điện từ.
+ Hiện tượng cảm
ứng điện từ chỉ tồn
tại trong khoảng
thời gian từ thông
qua mạch kín biến
thiên.

kế có gì thay đổi
không?
- Qua các thí nghiệm - Dòng điện chỉ xuất
trên rút ra được điều hiện trong mạch kín khi
gì?
ta cho nam châm vs ống
dây dịch chuyển tương
đối với nhau.
- Khi cho nam châm - Từ thông thay đổi vì số

hoặc vòng dây dịch đường sức từ thay đổi
chuyển tương đối với
nhau thì đại lượng
nào thay đổi?
- Từ thông thay đổi
hay ta nói cách khác
là từ thông biến thiên.
- Vậy ta được kết - Lắng nghe và ghi chép
luận: khi từ thông qua
mạch kín biến thiên
thì xuất hiện dòng
điện cảm ứng, hiện
tượng xuất hiện dòng
điện cảm ứng gọi là
hiện tượng cảm ứng
điện từ và hiện tượng
cảm ứng điện từ chỉ
tồn tại khi có từ thông
biến thiên.

3. Củng cố kiến thức:
Phát biểu định nghĩa:
+ Dòng điện cảm ứng.
+ Hiện tượng cảm ứng điện từ
4. Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi, bài tập 3 trang 147 sgk.




×