1
NỘI DUNG CHÍNH
• MÁU VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁU
• AN TOÀN TRUYỀN MÁU
• MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HIẾN MÁU
2
MÁU VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA
MÁU
3
• Là một tổ chức lỏng lưu thông trong hệ tuần hoàn
của cơ thể, bao gồm nhiều thành phần có chức năng
khác nhau quan hệ mật thiết đến chức năng sống
của cơ thể
• Lượng máu trong cơ thể người khỏe mạnh tương
đối ổn định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố cũng như
liên quan trực tiếp đến các hoạt động của cơ thể
4
5
HỒNG CẦU?
Red Blood Cell
(Erythrocytes)
Vận chuyển O2 và CO2
Thành phần quan trọng: Huyết sắc tố
Đời sống: 120 ngày/42 ngày
6
BẠCH CẦU
White Blood Cell
(Leukocytes)
Bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng.
Đời sống: 3- 30 ngày, tùy loại
7
TIỂU CẦU
Platelets (Thrombocytes)
Tế bào nhỏ nhất trong máu
Làm nhiệm vụ đông – cầm máu
Đời sống trung bình: 3 – 5 ngày
8
HUYẾT TƯƠNG
Plasma
Là môi trường để vận chuyển tế bào máu
Mang yếu tố đông máu, kháng thể, chất dinh dưỡng…
Mang các sản phẩm chuyển hóa….
Bảo quản: 1 - 2 năm
9
A
O
A
B
B
HỆ OAB
O: 45%
A: 20%
B: 30%
AB: 5%
Rh +:: 99,96%
Rh- : 0,04%
10
HIẾN MÁU THEO HƯỚNG DẪN
KHÔNG CÓ HẠI CHO SỨC KHỎE
• Hiến máu theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc: tức
là tuân thủ đúng và đủ các quy định khi hiến máu
như đủ điều kiện hiến máu; được tư vấn, chăm sóc
đầy đủ trước hiến máu…
• Hiến máu theo hướng dẫn của bác sĩ không gây hại
cho sức khỏe còn được giải thích dựa trên 3 cơ sở:
11
HIẾN MÁU THEO HƯỚNG DẪN
KHÔNG CÓ HẠI ĐẾN SỨC KHỎE
Các cơ sở
Cơ sở sinh lí máu
Cơ sở khoa học
Cơ sở thực tếa
12
Cơ sở sinh lí máu
Lượng máu có trong cơ thể tỉ lệ thuận với cân nặng
của người đó
Máu có nhiều thành phần, mỗi thành phần có chức
năng và đời sống nhất định
Khi bị mất máu, cơ thể lập tức sẽ huy động lượng máu
dự trữ trong cơ thể để tăng cường lưu thông và kích
thích tủy sống tăng sinh máu
13
Cơ sở khoa học
• Các công trình nghiên cứu khoa học chỉ ra ở các
thời điểm khác nhau, các chỉ số như mạch, huyết áp,
cân nặng….cũng như xét nghiệm số lượng huyết
sắc tố, hồng cầu, tiểu cầu bạch cầu không thay đổi
hoặc chỉ thay đổi nhẹ trong giới hạn bình thường
14
Cơ sở thực tế
• Có hàng ngàn người hiến máu mỗi ngày và không bị
ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
• Hiến máu có những tác dụng tốt đối với sức khỏe
• Tuy nhiên có một số trường hợp (ít gặp) sau khi hiến
máu xong có thể xỉu, choáng ngất: đây là những
phản ứng bình thường của cơ thể và hoàn toàn có
thể xử lí
15
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN HIẾN MÁU
16
Lượng máu hiến?
Hình thức hiến máu?
• Thể tích:
250ml, 350ml, 450ml…
• Mỗi lần hiến không quá 9ml/kg
• Hiến không quá 500ml/ngày.
• Hình thức hiến máu:
– Hiến toàn phần, Hiến từng phần
– Hiến tự thân
– Hiến máu trực tiếp cho gia đình
17
Mỗi người có bao nhiêu máu?
Lượng máu trong cơ thể:
70 - 80ml/kg
VD: người 45kg => có khoảng 3.000ml,
Người 60kg => có khoảng 4800ml
Lượng máu trong cơ thể, tỷ lệ thuận với.. Cân nặng
18/30
18
• “Cứ 10 người, có 8 người có khả
năng sẽ phải truyền máu”
19
Tại sao cần MÁU?
• Loại thuốc đặc biệt
– Không thể sản xuất
– Chỉ có thể được hiến tặng từ người
• Chỉ sử dụng trong những trường hợp đặc biệt
– Bệnh rất nặng
– Cấp cứu
20
Lượng máu thu được tăng dần hằng
năm
21
Nhu cầu máu ở nước ta?
• Số đơn vị máu cần:
2% dân số
1.700.000 đv/năm
4.500 đv/ngày
• Đã đáp ứng 30% nhu cầu.
22/30
22
23