Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

BÀI tập và câu hỏi ôn tập KINH tế bảo HIỂM NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.02 KB, 29 trang )

BI TP V CU HI ễN TP KINH T BO HIM NEU
Bài tập
1. Một lô hàng xuất khẩu đợc bảo hiểm ngang giá trị với tổng
số tiền bảo hiểm (giá CIF) là 200.000 USD, trong đó của:
+ Chủ hàng X : 120.000 USD
+ Chủ hàng Y : 80.000 USD.
Con tàu đợc bảo hiểm ngang giá trị với số tiền bảo hiểm là
300.000USD. Trong chuyến hành trình, tàu bị mắc cạn, thân
tàu h hỏng phải sửa chữa tại cảng đến hết 5000USD. Để thoát
nạn, thuyền trởng ra lệnh phải ném một số hàng hoá của chủ
hàng Y xuống biển trị giá 20.000USD, chi phí có liên quan là
2000 USD. Tới cảng đến, trong khi bốc dỡ, một kiện hàng của
chủ hàng X rơi xuống biển mất tích trị giá 20.000USD. Sau
đó, thuyền trởng tuyên bố đóng góp TTC
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của mỗi
công ty bảo hiểm?
Biết rằng: Chủ hàng X mua BH theo k C; Chủ hàng Y
mua BH theo k B: con tàu mua bảo hiểm theo đk mọi rủi ro
(ITC).
2. Một lô hàng xuất khẩu đợc bảo hiểm với tổng số tiền bảo
hiểm là 200 000 USD (giá CIF) trong đó: Chủ hàng X là 140
000 USD, Chủ hàng Y là 60 000 US
Giá trị con tàu chở hàng là 400 000 USD. Trong quá
trình vận chuyển, do sơ suất của một thuỷ thủ (hút thuốc lá)
hàng vải của chủ hàng Y bị cháy, thiệt hại 15 000 USD; ngọn
lửa lan sang phòng máy của tàu làm thiệt hại 2 000 USD. Để
cứu nguy, thuyền trởng quyết định dùng nớc dập lửa, đã làm
cho một số hàng hóa của chủ hàng X h hỏng, thiệt hại 30 000
USD, chi phí có liên quan là 2 000 USD.
Tiếp tục hành trình, do sóng to nớc biển tràn vào hầm
tàu làm hàng hóa của chủ hàng Y thiệt hại 2 000 USD và cuốn


xuống biển hai kiện hàng của chủ hàng X thiệt hại 10 000 USD.
Về đến cảng, thuyển trởng tuyên bố đóng góp tổn thất
chung.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định mức đóng góp tổn thất chung của mỗi
bên?
2. Hãy xác định số tiền phảỉ bồi thờng của mỗi công ty
bảo hiểm ?
Biết rằng:
- Chủ hàng X mua bảo hiểm theo điều kiện C


- Chủ hàng Y mua bảo hiểm theo điều kiện B
- Chủ tàu mua bảo hiểm vật chất thân tàu theo điều
kiện ITC.
- Tất cả các chủ hàng và chủ tàu đều mua bảo hiểm
ngang giá trị
3. Công ty A ký kết hợp đồng với Bảo Việt Hải Phòng tham gia
BH 1lô hàng ngang giá trị có tổng số tiền BH là 15.000 000
USD theo điều kiện bảo hiểm C, đồng thời ký kết với đội tàu
Vosco vận chuyển lô hàng này từ Hải Phòng sang CHLB Đức từ
ngày 1/1/2005. Trong năm 2005 xảy ra hai vụ tổn thất:
Vụ 1: Tàu Vosco 02 đâm va phải đá ngầm, nớc biển rò rỉ
làm h hỏng một lợng hàng trị giá 10.000 USD, thuyền trởng
quyết định dùng hai kiện hàng bịt lỗ thủng, giá trị hai kiện
hàng này là 8 000 USD, chi phí liên quan là 2.000 USD. Tới cảng
đích, tàu phải sửa chữa vì lý do đâm va,chi phí hết 10.000
USD.
Vụ 2: Tàu Vosco 05 đâm va với tàu A của ấn độ, theo giám
định: tàu A lỗi 60%, h hỏng sửa chữa hết 8 000 USD, thiệt hại

kinh doanh 2000 USD. Tàu Vosco 05 lỗi 40%, h hỏng sửa chữa
hết 12000 USD,thiệt hại kinh doanh 4000USD
Yêu cầu:
a. Hãy xác định số tiền phải bồi thờng thực tế của mỗi
công ty BH?
b. Hãy xác định mức lãi (lỗ) của Bảo Việt Hải Phòng từ hợp
đồng bảo hiểm hàng hoá và hợp đồng bảo hiểm cho đội tàu
Vosco?
Biết rằng:
- Tỷ lệ phí bảo hiểm cho lô hàng trên là 0,75%, đội tàu Vosco
cũng mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo
điều kiện mọi rủi ro và bảo hiểm TNDS của chủ tàu ở Bảo
Việt Hải Phòng với mức trách nhiệm 3/4, tổng số phí đã nộp
đủ khi ký hợp đồng là 50 000 USD.
- Chi phí quản lý phân bổ của Bảo Việt Hải Phòng cho
những hợp đồng trên là 10%, thuế 10% so với tổng mức phí
thu đợc, lãi đầu t thu đợc 5000USD
- Chủ tàu A mua BH thân tàu ngang gtrị theo k BH mọi rủi ro
và BH TNDS với mức 3/4 ở Cty BH Z.
4. Hai tàu A và B bị đâm va, lỗi và thiệt hại của các bên nh
sau:
Lỗi và thiệt hại

Tàu A

Tàu B


1. Lỗi
60 %

2. Thiệt hại thân tàu 32.000 USD
3. Thiệt hại kinh 8.000 USD

40%
24.000USD
6.000 USD

doanh
4. Thiệt hại hàng hoá

10.000 USD

15.000 USD

Yêu cầu: Xác định số tiền phải bồi thờng của mỗi công
ty bảo hiểm và số tiền còn thiệt hại của mỗi chủ tàu, nếu vụ
đâm va trên giải quyết theo trách nhiệm chéo?
Biết rằng:
a. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá
trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và bảo hiểm trách
nhiệm dân sự của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 ở công ty
bảo hiểm X
b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá
trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và bảo hiểm trách
nhiệm dân sự của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 ở công ty
bảo hiểm Y.
c. Hàng hoá trên tàu A đợc bảo hiểm ngang giá trị theo
điều kiện mọi rủi ro tại Cty BH N.
d. Hàng hoá trên tàu B đợc bảo hiểm ngang giá trị theo
điều kiện mọi rủi ro tại Cty BH M.

5. Xe ô tô M tham gia bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân vỏ
xe, tổng thành động cơ và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
đối với ngời thứ 3 ở công ty bảo hiểm A từ ngày 10/1/2005. Số
tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 45% và số tiền bảo hiểm tổng
thành động cơ bằng 15% so với giá trị thực tế xe. Ngày
5/10/2005, xe bị tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm. Tổng thành
thân vỏ thiệt hại toàn bộ, tổng thành động cơ h hỏng thiệt
hại 15.000.000 đồng.
Yêu cầu : Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của
công ty bảo hiểm A ?
Biết rằng: Xe đã sử dụng đợc 3 năm. Khi tham gia bảo
hiểm giá trị thực tế chiếc xe là 400.000.000 đồng. Tỷ lệ khấu
hao của xe là 5% mỗi năm.
6. Chủ xe ô tô A tham gia bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân
vỏ xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba
tại công ty bảo hiểm X từ ngày 1/1/2005. Số tiền bảo hiểm
thân vỏ xe bằng 53% so với giá trị thực tế của xe. Ngày
26/9/2005 xe A đâm va với xe B, theo giám định xe A có lỗi
70% và h hỏng toàn bộ, giá trị tận thu là 10.000.000đ. Xe B có


lỗi 30%, h hỏng phải sửa chữa hết 5.000.000đ, thiệt hại kinh
doanh là 4.000.000đ. Chủ xe B mua bảo hiểm toàn bộ vật chất
thân xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ
ba tại công ty bảo hiểm Y.
Yêu cầu:
Hãy xác định số tiền phải bồi thờng thực tế của mỗi công
ty bảo hiểm và thiệt hại phải tự chịu của mỗi chủ xe?
Biết rằng:
Xe A đã sử dụng đợc 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị

toàn bộ thực tế của xe là 240.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe
mỗi năm là 5%. Các công ty bảo hiểm đều khống chế mức
trách nhiệm của mình ở mức: 30.000.000đ/tài sản/vụ tai nạn
và 30.000.000đ/ngời/vụ tai nạn.
7. Ngày 1/1/ 2003 Doanh nghiệp A quyết định trích quỹ phúc
lợi mua bảo hiểm tử vong có kỳ hạn xác định 5 năm cho tất cả
mọi thành viên của doanh nghiệp tại công ty BHNT B. Giả sử
tổng số thành viên của doanh nghiệp là 3000 ngời và bao gồm
2 loại độ tuổi: Độ tuổi 25 có 2000 ngời; độ tuổi 45 có 1000
ngời. Số tiền bảo hiểm là 20.000.000đ/ngời, phí bảo hiểm
nộp 1 lần khi ký hợp đồng. Số tiền bảo hiểm tử vong đợc trả
vào cuối năm hợp đồng.
Yêu cầu : Xác định tổng số phí bảo hiểm doanh
nghiệp phải nộp?
Biết rằng:
a- Lãi suất kỹ thuật là 6% mỗi năm, phí hoạt động (h) là
15%.
b- Tỷ lệ tử vong dùng để tính phí bảo hiểm của các độ
tuổi và các năm thể hiện ở bảng sau:
Tuổi(x)
25
26
27
28
29

Tỷ lệ tử
vong qx
(%0)
1,0

1,2
1,4
1,8
2,3

Tuổi
(x)
45
46
47
48
49

Tỷ lệ tử
vong qx
(%0)
3,0
3,3
3,7
4,3
4,7

8. Đại lý A tháng đầu tiên khai thác đợc 3 hợp đồng BHNT, trong
đó:


a/ 2 hợp đồng BHNT hỗn hợp, ngời tham gia đều ở độ tuổi 40,
số tiền bảo hiểm là 50.000.000 đồng, thời hạn bảo hiểm 5
năm, phí nộp hàng năm.
b/ 1 hợp đồng BH tử vong có kỳ hạn xác định 5 năm, phí nộp 1

lần, số tiền bảo hiểm là 30.000.000 đồng, độ tuổi của ngời
tham gia là 25.
Yêu cầu: Hãy xác định thu nhập của đại lý A tháng đầu
tiên?
Biết rằng:
a/ Lãi suất kỹ thuật là 5%/năm; phí hoạt động (h) là 14%.
b/ Hoa hồng đại lý là 10% so với tổng số phí thu đợc.
c/ Tỷ lệ tử vong dùng để tính phí bảo hiểm của các độ
tuổi và các năm thể hiện ở bảng sau:
Tuổi(x
)

Tỷ lệ tử
vong qx (%0)

Tuổi
(x)

25
26
27
28
29
30

0.8
1,3
1,7
2,0
2,5

2,8

40
41
42
43
44
45

Tỷ lệ tử
vong qx
(%0)
3,5
3,7
4,0
4,4
4,7
4,9

9. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cho trờng hợp tử vong:
- Thời hạn: 5 năm
- Tuổi ngời đợc bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm: 60
- Lãi suất kỹ thuật: 10%/năm
- Số tiền bảo hiểm đợc trả vào cuối năm xảy ra sự cố tử
vong: 50.000.000 đồng
- Theo bảng tỉ lệ tử vong nam giới:
l60=81884
l62= 79243
l 64=76295
l61=80602

l63=77807
l65=74720
Yêu cầu: Tính phí thuần nộp một lần duy nhất?
(Đề số 75)
I.
Lý thuyết :
Câu1. Hãy phân biệt đối tợng BHXH với đối tợng tham gia
BHXH? Đối tợng BHTM với đối tợng tham gia BHTM?
Câu 2. Các cá nhân trong xã hội có thể tham gia những
nghiệp vụ bảo hiểm thơng mại nào?
II. Bài tập:


Đại lý A tháng đầu tiên khai thác đợc 4 hợp đồng BHNT,
trong đó:
a/ 2 hợp đồng BHNT hỗn hợp, ngời tham gia đều ở độ tuổi 45,
số tiền bảo hiểm là 50.000.000 đồng, thời hạn bảo hiểm 5
năm, phí nộp hàng năm.
b/ 2 hợp đồng BH tử vong có kỳ hạn xác định 5 năm, phí nộp
hàng năm. Số tiền bảo hiểm là 100.000.000 đồng, độ tuổi
của ngời tham gia là 55.
Yêu cầu: Hãy xác định thu nhập của đại lý A tháng đầu
tiên?
Biết rằng:
a/ Lãi suất kỹ thuật là 5%/năm; phí hoạt động (h) là 15%.
b/ Hoa hồng đại lý là 18% so với số phí thu đợc.
c/ Tỷ lệ tử vong dùng để tính phí bảo hiểm của các độ
tuổi và các năm thể hiện ở bảng sau:
Tuổi(x
Tỷ lệ tử

Tuổi
Tỷ lệ tử
)
vong qx (%0)
(x)
vong qx
(%0)
45
2,0
55
4,7
46
2,3
56
5,1
47
2,4
57
5,5
48
2,7
58
5,8
49
3,1
59
6,1
50
3,9
60

6,5
(Đề số 76)
I. Lý thuyết :
Câu 1: Hãy trình bày nội dung cơ bản của nghiệp vụ Bảo
hiểm vật chất thân xe cơ giới? So sánh nghiệp vụ này với
nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ
ba?
Câu 2: Giá trị hiện tại, giá trị đáo hạn và giá trị giải ớc trong
BHNT ? Cho ví dụ minh hoạ?
II. Bài tập:
Hai tàu A và B bị đâm va, lỗi và thiệt hại của các bên nh
sau:
Lỗi và thiệt hại
1. Lỗi
2. Thiệt hại thân tàu
3. Thiệt hại kinh doanh

Tàu A
30%
3200 USD
-

Tàu B
70%
2400USD
600 USD


4. Thiệt hại hàng hoá


2000 USD

-

Yêu cầu: Xác định số tiền phải bồi thờng của mỗi công
ty bảo hiểm và số tiền còn thiệt hại của mỗi chủ tàu, nếu vụ
đâm va trên giải quyết theo trách nhiệm đơn?
Biết rằng:
a. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá
trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và bảo hiểm trách
nhiệm dân sự ở mức 3/4tại công ty bảo hiểm X.
b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá
trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và bảo hiểm trách
nhiệm dân sự ở mức 3/4tại công ty bảo hiểm Y.
c. Hàng hoá trên tàu A đợc bảo hiểm ngang giá trị theo
điều kiện mọi rủi ro tại Cty BH M.
d. Hàng hoá trên tàu B đợc bảo hiểm ngang giá trị theo
điều kiện mọi rủi ro tại Cty BH N.
(Đề 77)
I. Lý thuyết
Câu 1: Sự cần thiết và tác dụng của Bảo hiểm ?
Câu 2: Quỹ bảo hiểm xã hội và mục đích sử dụng quỹ?
ii. bài tập
(Đề 78)
I. lý thuyết
Câu 1: Vì sao phải bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đờng biển, các loại rủi ro và các loại tổn thất
trong nghiệp vụ bảo hiểm này?
Câu 2: Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ? Khi nào trong hợp đồng
bảo hiểm nhân thọ cá nhân, bên tham gia bảo hiểm chỉ có 1

ngời, cho ví dụ minh hoạ?
ii. bài tập
Câu 3:
Câu 4: Hợp đồng bảo hiểm tử kỳ:
- Thời hạn: 5 năm
- Số tiền bảo hiểm: 100.000.000 đ
- Tuổi ngời đợc bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm: 40
- Lãi suất kĩ thuật: 6%/năm.
Theo bảng tỉ lệ tử vong nam giới
q40 = 4,1%0
q43= 5,1%0
q41= 4,4%0
q44= 5,5%0
q42= 4,7%0
q45= 6,1%0
Yêu cầu: Hãy tính phí thuần nộp hàng năm ?


( 79)

I. lý thuyết
Câu1: Hãy trình bày những nội dung cơ bản về bảo hiểm xã
hội ?
Câu 2: Vai trò và nguyên tắc hoạt động của BHTM ?
ii. bài tập
(Đề 80)
I. Lý thuyết
Câu1: Đối tợng và phạm vi bảo hiểm tiền gửi?
Câu2: Quỹ bảo hiểm xã hội và mục đích sử dụng quỹ? Vì
sao mức đóng góp bảo hiểm xã hội của ngời lao động và ngời

sử dụng lao động lại căn cứ vào tiền lơng?
ii. bài tập
Câu3:
Câu 4: Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trong trờng hợp tử vong:
- Thời hạn: 5 năm
- Tuổi ngời đợc bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm: 60
- Lãi suất kỹ thuật: 6%/năm
- Số tiền bảo hiểm đợc trả vào cuối năm xảy ra sự cố tử
vong: 40.000.000 đồng
- Theo bảng tỉ lệ tử vong nữ giới:
l60= 95752
l62= 95202
l 64= 94560
l61= 95488
l63= 94892
l65= 94215
Yêu cầu: Tính phí thuần nộp một lần duy nhất?
(Đề 81)
i. Lý thuyết
Câu 1: Sự cần thiết và tác dụng của Bảo hiểm trong nền kinh
tế thị trờng?
Câu 2: Nguyên tắc bồi thờng thiệt hại và nguyên tắc
khoántrong bảo hiểm thơng mại? Điều kiện kinh tế-xã hội để
Bảo hiểm nhân thọ ra đời và phát triển?
ii. Bài tập
( Đề số 82)
i. Lý thuyết
Câu 1: Quỹ BHXH và mục đích sử dụng quỹ? Vì sao tiền lơng là căn cứ chủ yếu để ngời lao động và ngời sử dụng lao
động đóng BHXH?
Câu 2: Các tổ chức và các doanh nghiệp trong xã hội có thể

tham gia những nghiệp vụ bảo hiểm thơng mại nào? Vai trò
của quy luật thống kê số lớn trong bảo hiểm?
ii. Bài tập
Câu 3: Hai tàu A và B bị đâm va, theo giám định:


Lỗi và thiệt hại
Tàu A
Tàu B
1. Lỗi
70%
30%
2. Thân tàu h hỏng phải sửa 4.000 USD
10.000 USD
chữa
1.000 USD
6.000 USD
3. Hàng hoá h hỏng, thiệt hại
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền phải bồi thờng thực tế của
mỗi công ty bảo hiểm và số tiền còn thiệt hại của mỗi chủ tàu?
Biết rằng:
a. Tàu A đợc bảo hiểm vật chất ngang giá trị theo điều
kiện mọi rủi ro và bảo hiểm TNDS ở mức 3/4 tại công ty bảo
hiểm X
b. Tàu B đợc bảo hiểm vật chất ngang giá trị theo điều
kiện mọi rủi ro và bảo hiểm TNDS ở mức 3/4 tại công ty bảo
hiểm Y.
c. Hàng hoá trên tàu A đợc bảo hiểm ngang giá trị theo
điều kiện C tại Cty BH Z.
d. Hàng hoá trên tàu B đợc bảo hiểm ngang giá trị theo

điều kiện B tại Cty BH M.
(Đề số 83 )
i. lý thuyết
Câu 1: Hãy trình bày những nội dung cơ bản của nghiệp vụ
BH tai nạn hành khách?
Câu 2: Vì sao thời kỳ đầu triển khai BHXH ở các nớc, đối tợng
tham gia bảo hiểm lại đợc thực hiện trớc hết đối với những ngời
làm công ăn lơng?
ii. bài tập
Câu 3: : Hai tàu A và B bị đâm va, theo giám định:
Lỗi và thiệt hại
Tàu A
Tàu B
1. Thân tàu h hỏng phải 20.000 USD 10.000 USD
sửa chữa
10.000 USD 2.000 USD
2. Thiệt hại kinh doanh
20000USD
3. Thiệt hại hàng hoá
100%
Không

4. Lỗi
lỗi
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền phải bồi thờng thực tế của
mỗi công ty bảo hiểm?
Biết rằng:
a.Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất ngang giá trị theo
điều kiện mọi rủi ro và bảo hiểm TNDS của chủ tàu ở mức 3/4
ở công ty bảo hiểm X.



b.Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất ngang giá trị theo
điều kiện mọi rủi ro và bảo hiểm TNDS của chủ tàu ở mức 3/4
ở công ty bảo hiểm Y.
c.Hàng hóa trên tàu B đợc bảo hiểm ngang giá trị theo
điều kiện C ở công ty bảo hiểm Z.
Câu 4: Hợp đồng bảo hiểm tử kỳ:
- Thời hạn: 5 năm
- Số tiền bảo hiểm: 60.000.000 đ
- Tuổi ngời đợc bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm: 40
- Lãi suất kĩ thuật: 4%/năm.
Theo bảng tỉ lệ tử vong nữ giới
q40 = 4,0%0
q43= 4,9%0
q41= 4,4%0
q44= 5,2%0
q42= 4,6%0
q45= 5,8%0
Yêu cầu: Hãy tính phí thuần nộp hàng năm?
(Đề 84)
i. lý thuyết
Câu1: Vai trò của bảo hiểm đối với các doanh nghiệp trong
điều kiện kinh tế thị trờng?
Câu 2: Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn hành
khách? Vì sao nghiệp vụ bảo hiểm này đợc thực hiện dới hình
thức bắt buộc ?
ii. Bài tập
Câu 3: Tàu Sông lô 05 chở hàng hóa xuất khẩu từ Sài Gòn
sang CHLB Đức. Trên đờng vận chuyển, tàu bị đâm va với tàu

A của Nhật Bản. Theo giám định:
Lỗi và mức độ thiệt hại
Tàu Sông lô 05
Tàu A
- Lỗi
40%
60%
- Chi phí sả chữa thân tàu
6 000 USD
14 000
USD
- Thiệt hại hàng hoá
10 000 USD
6.000 USD
Yêu cầu:
Hãy xác định số tiền phải bồi thờng thực tế của mỗi công ty
BH và số tiền còn thiệt hại của mỗi chủ tàu nếu vụ đâm va
trên giải quyết theo trách nhiệm chéo.
Biết rằng:
a. Hàng hóa trên tàu Sông Lô đợc BH ngang giá trị theo điều
kiện bảo hiểm C tại Cty BH M.
b. Chủ tàu Sông lô mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá
trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và bảo hiểm TNDS
của chủ tàu ở mức 3/4 tại công ty bảo hiểm N.


c. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị
theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và bảo hiểm TNDS của
chủ tàu ở mức 3/4 tại công ty bảo hiểm X.
d. Hàng hoá trên tàu A đợc bảo hiểm ngang giá trị theo điều

kiện bảo hiểm B tại Cty BH Y.
(Đề 85)
i. lý thuyết
Câu 1: Nguyên nhân và hậu quả của thất nghiệp? Đặc điểm
của bảo hiểm thất nghiệp?
Câu 2: Quỹ bảo hiểm xã hội và mục đích sử dụng quỹ? Vai
trò của chế độ hu trí trong hệ thống các chế độ bảo hiểm xã
hội ở Việt Nam hiện nay?
ii. bài tập
(Đề 86)
i. lý thuyết
Câu 1: Hãy so sánh BHXH với BHTM? Vai trò của BHXH đối với
ngời lao động trong điều kiện kinh tế thị trờng?
Câu 2: Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn hành
khách? Vì sao nghiệp vụ bảo hiểm này đợc thực hiện dới hình
thức bắt buộc ?
ii. bài tập
Câu 3: Đội tàu Sông Lô có 40 con tàu đều đợc bảo hiểm vật
chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện mọi rủi ro và bảo
hiểm TNDS của chủ tàu ở mức 3/4 tại Bảo Việt Hải Phòng từ
ngày 1/1/2000. Trong năm 2000, Hai con tàu SL- 01 và SL - 06
bị tai nạn:
Vụ 1: SL 01 đâm va với tàu A, theo giám định SL 01 có
lỗi 30%, h hỏng phải sửa chữa hết 6000 USD, thiệt hại kinh
doanh 8000USD. Tàu A có lỗi 70 %, h hỏng sửa chữa hết
30.000USD, thiệt hại kinh doanh 12000USD
Vụ 2: SL 06 đâm va với tàu B, theo giám định SL 06 có
lỗi 80%, h hỏng phải sửa chữa hết 600 USD, thiệt hại kinh
doanh 2000USD. Tàu B có lỗi 20 %, h hỏng sửa chữa hết
4.000USD, thiệt hại kinh doanh 1000USD.

Yêu cầu: Hãy xác định số tiền phải bồi thờng thực tế của
Bảo việt Hải phòng và số tiền còn thiệt hại của đội tàu sông lô
vì 2 vụ tai nạn trên?
Biết rằng:
a.Vụ tai nạn1 giải quyết theo trách nhiệm chéo,vụ tai
nạn2 giải quyết theo tr.nhiệm đơn.


b.Tàu A và tàu B đợc bảo hiểm vật chất thân tàu ngang
giá trị theo điều kiện mọi rủi ro và bảo hiểm TNDS của chủ
tàu với mức trách nhiệm 3/4 tại công ty bảo hiểm M
( Đề số 87)
i. lý thuyết
Câu 1: Quỹ BHXH và mục đích sử dụng quỹ? Trong số các
chế độ BHXH, chế độ nào vừa là chế độ ngắn hạn, vừa là
chế độ dài hạn? Vì sao?
Câu 2: Hãy so sánh BHXH với BHTM và BHYT? Vai trò của các
loại hình bảo hiểm này đối với ngời lao động làm công ăn lơng?
ii. bài tập
Câu 3: Hai tàu X và Y bị đâm va, theo giám định:
Lỗi và thiệt hại

Tàu X

1. Thân tàu h hỏng phải sửa 4.000 USD
chữa
1.000 USD
2. Thiệt hại kinh doanh
30%
3. Lỗi


Tàu Y
6.000
USD
2.000
USD
70%

Yêu cầu: Hãy xác định số tiền phải bồi thờng thực tế của
mỗi công ty bảo hiểm và số tiền còn thiệt hại của mỗi chủ tàu?
Biết rằng:
a. Chủ tàu X mua BH vật chất thân tàu ngang giá trị và
bảo hiểm TNDS của chủ tàu ở công ty Bảo hiểm M; chủ tàu Y
mua BH vât chất thân tàu ngang giá trị và bảo hiểm TNDS
của chủ tàu ở công ty Bảo hiểm N. Tất cả đều mua với mức
TNDS 3/4 và theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro.
b. Vụ tai nạn trên giải quyết theo trách nhiệm đơn.
Câu 4: Hợp đồng bảo hiểm tử kỳ:
- Thời hạn: 5 năm
- Số tiền bảo hiểm: 20. 000.000 đ
- Tuổi ngời đợc bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm: 35
- Lãi suất kĩ thuật: 4%/năm.
Theo bảng tỉ lệ tử vong nữ giới
p35= 995,9%0
p38= 994,6%0
p36= 995,5%0
p39= 994,1%0
p37= 995,0%0
p40= 993,5%0
Yêu cầu: Hãy tính phí thuần nộp một lần?



(Đề số 88 )
i. lý thuyết
Câu 1: Hãy phân tích mối quan hệ giữa bảo hiểm với tốc độ
phát triển, tăng trởng kinh tế và ngợc lại?
Câu 2: Hãy trình bày những nội dung cơ bản của bảo hiểm
thất nghiệp? Phân biệt bảo hiểm thất nghiệp với trợ cấp thất
nghiệp?
ii. bài tập
Câu 3: : Một lô hàng xuất khẩu đợc bảo hiểm ngang giá trị với
tổng số tiền bảo hiểm (giá CIF) là 400.000 USD, trong đó: +
Chủ hàng X : 120.000 USD
+ Chủ hàng Y: 80.000 USD
+ Chủ hàng M: 160.000 USD
+ Chủ hàng N: 40.000 USD
Con tàu đợc bảo hiểm ngang giá trị với số tiền bảo hiểm là
200.000 USD. Trong chuyến hành trình, tàu bị mắc cạn, thân
tàu h hỏng phải sửa chữa tại cảng đến hết 2000 USD và làm
h hỏng một kiện hàng kính của chủ hàng M thiệt hại 10.000
USD. Để thoát nạn, thuyền trởng ra lệnh phải ném một số hàng
hoá của chủ hàng Y xuống biển trị giá 20.000 USD, chi phí có
liên quan là 2000 USD. Đồng thời phải thuê một tàu kéo ra khỏi
vùng cạn chi phí hết 5000 USD. Tới cảng đích, trong khi bốc dỡ,
một kiện hàng của chủ hàng X rơi xuống biển mất tích trị giá
10.000 USD. Sau đó, thuyền trởng tuyên bố đóng góp tổn
thất chung.
Yêu cầu:
Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của mỗi công ty
bảo hiểm?

Biết rằng:
Chủ hàng X và chủ hàng M mua bảo hiểm theo điều kiện
C; Chủ hàng Y và chủ hàng N mua bảo hiểm theo điều kiện B.
Chủ tàu mua bảo hiểm theo điều kiện ITC.
(Đề 89)
i. lý thuyết
Câu 1: Vai trò của bảo hiểm y tế trong đời sồng kinh tế xã hội
ở Việt Nam hiện nay?
Câu 2: Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội? ở Việt Nam
hiện nay đang triển khai những chế độ bảo hiểm xã hội nào,
những chế độ nào vừa là chế độ ngắn hạn vừa là chế độ dài
hạn, vai trò của mỗi chế độ?
ii. bài tập


(Đề 90)
i. lý thuyết
Câu 1: Hãy so sánh quỹ BHXH với quỹ BHTM?
Câu2: Vai trò của bảo hiểm con ngời trong bảo hiểm thơng
mại? Hiện nay ở Việt Nam, các công ty bảo hiểm đang triển
khai những nghiệp vụ bảo hiểm con ngời nào trong bảo hiểm
thơng mại?
Câu 3: Đối tợng và phạm vi của nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của
chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba? Vì sao nghiệp vụ bảo hiểm
này đợc thực hiện dới hình thức bắt buộc?
ii. bài tập
Câu 4: Tình hình sản xuất lúa ở huyện A trong vòng 5 năm
nh sau:
Chỉ tiêu
1.DTGT lúa


Đơn
vị
ha

2. Năng suất T/ ha
lúa
3. Giá lúa
đ/kg

1996 1997 1998

1999

8100 8800 8400

8700

7,30

5,90

7,90

8,10

1.90
0

1.90

0

2100

1.800

200
0
850
0
6,10
2.20
0

Yêu cầu:
1. Xác định phí bảo hiểm phải nộp tính trên một ha lúa
năm 2001 theo chế độ bảo hiểm miễn thờng không khấu trừ
10 %?.
2. Giả thiết năm 2001 huyện này tham gia bảo hiểm 8600
ha lúa theo mức phí đã tính đợc nh ở trên và giá trị bảo hiểm
bình quân mỗi ha bằng giá trị sản lợng thu hoạch thực tế
bình quân 5 năm trớc, hãy xác định mức lỗ (lãi) của công ty
bảo hiểm?
Biết rằng:
1. Phụ phí là 12%
2. Năm 2001 có 460 ha lúa bị tổn thất toàn bộ thuộc
phạm vi bảo hiểm, giá trị tận thu mỗi ha là 500.000đ; chi phí
quản lý phân bổ là 10%; thuế 10 % trên tổng mức phí thu;
tiền lãi do đầu t mang lại là 45.000.000đ.
(Đề 91)

i. lý thuyết
Câu 1: Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của
chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3? Vì sao nghiệp vụ bảo hiểm
này đợc thực hiện dới hình thức bắt buộc?


Câu 2: Mối quan hệ giữa bảo hiểm với tốc độ tăng trởng kinh
tế và ngợc lại?
Câu 3: Các tiêu thức phân loại thất nghiệp? Nguyên nhân và
hậu quả của thất nghiệp? Khả năng triển khai bảo hiểm thất
nghiệp ở Việt Nam?
ii. bài tập
(Đề số 92)
i. lý thuyết
Câu 1: Hãy so sánh BHXH với BHTM ?
Câu 2: Các loại hình Bảo hiểm Nhân thọ trong trờng hợp tử
vong?
ii. bài tập
(Đề số 95)
i. lý thuyết
Câu1: Hãy phân tích mối quan hệ giữa bảo hiểm với tốc độ
tăng trởng kinh tế và ngợc lại? Các tổ chức và doanh nghiệp
trong xã hội có thể tham gia những nghiệp vụ bảo hiểm thơng
mại nào?
Câu 2: Hãy phân biệt tổn thất toàn bộ với tổn thất bộ phận ?
Tổn thất chung với tổn thất riêng? Tổn thất riêng với tổn thất
bộ phận trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển
bằng đờng biển? Cho ví dụ minh họa?
ii. bài tập
Câu 3: Công ty Z có 30 xe ô tô các loại đều đợc bảo hiểm vật

chất và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối
với ngời thứ ba tại Bảo Việt Hà Nội từ ngày 1/1/2000. Trong năm
2000 hai xe ô tô Avà B của doanh nghiệp bị tai nạn thuộc phạm
vi bảo hiểm:
Vụ 1: Ngày 10/8/2000, xe A bị lật đổ h hỏng toàn bộ, giá
trị tận thu là 12 triệu đồng; làm h hỏng một ngôi nhà của dân
c thiệt hại 14 triệu đồng.
Vụ 2: Ngày 17/10/2000, xe B đâm va với xe M của Nam
Định, theo giám định xe B có lỗi 80% h hỏng phải sửa chữa
hết 20 triệu đồng, thiệt hại kinh doanh là 12 triệu đồng. Xe M
có lỗi 20%, h hỏng phải sửa chữa hết 5 triệu đồng, thiệt hại
kinh doanh là 2 triệu đồng. Lái xe M bị thơng phải nằm viện,
toàn bộ viện phí và thiệt hại thu nhập của lái xe M là 4 triệu
đồng.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của mỗi
công ty bảo hiểm và số tiền còn thiệt hại của công ty Z?
Biết rằng:


a. Khi tham gia bảo hiểm, xe A đã sử dụng đợc 2 năm, giá trị
toàn bộ thực tế của xe là 220 triệu đồng. Tỷ lệ khấu hao của
xe mỗi năm là 5%. Xe A chỉ tham gia bảo hiểm tổng thành
thân vỏ, cơ cấu tổng thành này chiếm 43% giá trị thực tế
chiếc xe.
b. Xe B đợc bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe ngang giá
trị.
c. Xe M đợc bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe ngang giá
trị và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba ở
Bảo việt Nam Định.
d. Các công ty bảo hiểm đều khống chế mức trách nhiệm

của mình ở mức: 30 triệu đồng/tài sản/vụ tai nạn và 12 triệu
đồng/ngời/vụ tai nạn.
(Đề số 96)
i. lý thuyết
Câu1: Vai trò của bảo hiểm trong điều kiện kinh tế thị trờng? Các tổ chức và doanh nghiệp trong xã hội có thể tham gia
những nghiệp vụ bảo hiểm thơng mại nào?
Câu 2: Bảng tỷ lệ tử vong trong BHNT ?
ii. bài tập
Câu 3: Đội tàu sông Hàn có 30 con tàu đều đợc bảo hiểm vật
chất thân tàu ngang giá trị và bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ tàu với hạn mức trách nhiệm 3/4 tại Bảo Việt Đà Nẵng
từ ngày 1/1/2000. Trong năm 2000 hai con tàu A và B của đội
tàu sông Hàn bị tai nạn
Vụ 1: Tàu A gặp bão lớn, gió bão đã làm h hỏng một số
trang thiết bị trên tàu trị giá 12.000 USD. Thuyền trởng ra
lệnh phải vào cảng lánh nạn, toàn bộ chi phí hết 20.000 USD.
Vụ 2: Tàu B đâm va với tàu M của Nhật Bản. Theo giám
định tàu B có lỗi 80% h hỏng phải sửa chữa hết 2000USD,
thiệt hại kinh doanh là 1200USD. Tàu M có lỗi 20%, h hỏng phải
sửa chữa hết 5000USD, thiệt hại kinh doanh là 2 000USD.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của Bảo
Việt Đà Nẵng và số tiền còn thiệt hại của đội tàu sông Hàn?
Biết rằng:
a. Vụ thứ hai giải quyết theo trách nhiệm đơn
b. Tàu A và tàu B đều đợc bảo hiểm theo điều kiện mọi
rủi ro.
c. Tàu M đợc bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị
theo điều kiện mọi rủi ro và TNDS của chủ tàu với hạn
mức trách nhiệm 3/4 tại công ty bảo hiểm Tokyo.
(Đề số 97)



i. lý thuyết
Câu1: Vai trò của bảo hiểm trong điều kiện kinh tế thị trờng? So sánh BHXH với BHTM ? Vì sao nói bảo hiểm con ngời
trong BHTM là loại hình bảo hiểm bổ xung hữu hiệu cho
BHXH ?
Câu 2: Giá trị hiện tại, giá trị đáo hạn, giá trị giải ớc trong
BHNT? Cho ví dụ minh hoạ ?
ii. bài tập
Câu 3: Đội tàu Sông Vân có 20 con tàu đều đợc bảo hiểm vật
chất thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu với
hạn mức trách nhiệm 3/4 tại Bảo Việt Ninh Bình từ ngày
1/1/2000. Trong năm 2000 hai con tàu A và B của đội tàu
Sông Vân bị tai nạn:
Vụ 1: Tàu A gặp bão lớn, gió bão đã làm h hỏng một số
trang thiết bị trên tàu trị giá 2.000 USD. Thuyền trởng ra lệnh
phải vào cảng lánh nạn, toàn bộ chi phí hết 12.000 USD.
Vụ 2: Tàu B đâm va với tàu M của Hàn Quốc. Theo giám
định tàu B có lỗi 60% h hỏng phải sửa chữa hết 12.000 USD,
thiệt hại kinh doanh là 1.200 USD. Tàu M có lỗi 40%, h hỏng
phải sửa chữa hết 15.000 USD, thiệt hại kinh doanh là 2.000
USD.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của Bảo
Việt Ninh Bình và số tiền còn thiệt hại của đội tàu Sông Vân?
Biết rằng:
a.Tàu A đợc bảo hiểm vật chất thân tàu theo điều kiện
bảo hiểm ITC với số tiền bảo hiểm bằng 80% so với giá trị bảo
hiểm.
b.Tàu B đợc bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị
theo điều kiện BH ITC.

c. Tàu M đợc bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị
theo điều kiện bảo hiểm ITC và TNDS của chủ tàu với hạn mức
trách nhiệm 3/4 tại công ty bảo hiểm Y.
(Đề số 98)
i. lý thuyết
Câu1: Hãy so sánh BH tài sản, BH trách nhiệm và BH con ngời
trong BH thơng mại?
Câu 2: Vai trò của BHXH đối với ngời lao động và ngời sử
dụng lao động trong điều kiện kinh tế thị trờng ? Vì sao tiền
lơng là cơ sở chủ yếu để xác định mức đóng góp BHXH của
ngời lao động và ngời sử dụng lao động ?
ii. bài tập


Câu 3: Đội tàu Quang Trung có 20 con tàu đều đợc bảo hiểm
vật chất thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ
tàu với hạn mức trách nhiệm 3/4 tại Bảo Việt Bình Định từ ngày
1/1/2000. Trong năm 2000 hai con tàu Avà B của đội tàu
Quang Trung bị tai nạn:
Vụ 1: Tàu A đâm va phải đá ngầm, nớc biển rò rỉ đã
làm h hỏng một lợng hàng chở trên tàu A thiệt hại 20.000USD.
Thuyền trởng ra lệnh dùng 2 kiện hàng bịt lỗ thủng thiệt hại
4.000 USD chi phí có liên quan 1.000 USD. Về đến cảng
đích, chủ tàu sửa chữa lỗ thủng hết 10.000 USD.
Vụ 2: Tàu B đâm va với tàu M của Hàn Quốc. Theo giám
định tàu B có lỗi 60% h hỏng phải sửa chữa hết 12.000USD,
thiệt hại kinh doanh là 1.000USD. Tàu M có lỗi 40%, h hỏng
phải sửa chữa hết 15.000USD, thiệt hại kinh doanh là 3
000USD.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của Bảo

Việt Bình Định và số tiền còn thiệt hại của đội tàu Quang
Trung?
Biết rằng:
a.
Hàng hoá chở trên tàu A trớc khi bị tổn thất có
giá trị bảo hiểm là 200.000 USD. Tàu A trớc khi bị tổn thất có
giá trị bảo hiểm là 160.000 USD
b.
Tàu A và tàu B đợc bảo hiểm vật chất thân tàu
ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm ITC.
c.
Tàu M đợc bảo hiểm vật chất thân tàu ngang
giá trị theo điều kiện bảo hiểm ITC và TNDS của chủ tàu với
hạn mức trách nhiệm 3/4 tại công ty bảo hiểm Y.
(Đề 99)
i. lý thuyết
Câu 1: Đặc điểm của hoả hoạn và sự cần thiết phải bảo hiểm
hoả hoạn ? Đối tợng, phạm vi, số tiển bảo hiểm và giá trị bảo
hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn?
Câu 2: Quỹ bảo hiểm xã hội và mục đích sử dụng quỹ? Vì
sao tiền lơng là căn cứ để xác định mức đóng góp BHXH của
ngời lao động và ngời sử dụng lao động?
ii. bài tập
Câu 3: Một lô hàng xuất khẩu đợc bảo hiểm ngang giá trị với
tổng giá trị bảo hiểm (giá CIF) là 200.000 USD trong đó của:
+ Chủ hàng X: 120.000 USD
+ Chủ hàng Y: 80.000 USD.
Con tàu đợc bảo hiểm ngang giá trị với số tiền bảo hiểm
là 300.000 USD. Trong chuyến hành trình, tàu bị mắc cạn,



thân tàu h hỏng phải sửa chữa tại cảng đến hết 2.000 USD.
Để thoát nạn, thuyền trởng ra lệnh phải ném một số hàng hoá
của chủ hàng Y xuống biển trị giá 20.000USD, chi phí có liên
quan là 2000 USD. Tới cảng đến, trong khi bốc dỡ, một kiện
hàng của chủ hàng X rơi xuống biển mất tích trị giá
10.000USD. Sau đó, thuyền trởng tuyên bố đóng góp tổn thất
chung.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của mỗi
công ty bảo hiểm?
Biết rằng: Chủ hàng X mua bảo hiểm theo điều kiện C;
Chủ hàng Y mua bảo hiểm theo điều kiện B: con tàu đợc bảo
hiểm theo điều kiện mọi rủi ro (ITC)
Câu 4: Xe ô tô A đợc bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân vỏ
xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại
công ty bảo hiểm X từ ngày 1/1/2000. Số tiền bảo hiểm thân
vỏ xe bằng 45% so với giá trị thực tế của xe. Ngày 26/9/2000
xe A đâm va với xe B, theo giám định xe A có lỗi 80% và h
hỏng toàn bộ, giá trị tận thu là 10.000.000đ. Xe B có lỗi 20%,
h hỏng phải sửa chữa hết 2.000.000đ, thiệt hại kinh doanh là
1.000.000đ. Chủ xe B mua bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe
và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại
công ty bảo hiểm Y.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của mỗi
công ty bảo hiểm?
Biết rằng: Khi tham gia bảo hiểm, xe A đã sử dụng đợc
4 năm, giá trị toàn bộ thực tế của xe là 200.000.000đ. Tỷ lệ
khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Các công ty bảo hiểm đều
khống chế mức trách nhiệm của mình ở mức: 30.000.000đ/tài
sản/vụ tai nạn và 12.000.000đ/ngời/vụ tai nạn.

(Đề 100)
i. lý thuyết
Câu 1: Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm thơng mại?
Câu 2: Hãy trình bày những nội dung cơ bản của nghiệp vụ
bảo hiểm tai nạn hành khách?
ii. bài tập
Câu 3: Một lô hàng xuất khẩu đợc bảo hiểm ngang giá trị với
tổng giá trị bảo hiểm (giá CIF) là 300.000 USD, trong đó : +
Chủ hàng X: 100.000 USD.
+ Chủ hàng Y: 160.000 USD.
+ Chủ hàng Z: 40.000 USD.
Giá trị con tàu trớc khi rời cảng là: 200.000 USD. Trong
quá trình vận chuyển, tàu bị đâm va, vỏ tàu bị hỏng nên nớc


biển tràn vào làm cho chủ hàng X thiệt hại 10.000 USD; chủ
hàng Z thiệt hại 6.000 USD. Thuyền trởng ra lệnh dùng 2 kiện
hàng trị giá 20.000 USD của chủ hàng Y để bịt lỗ thủng. Về
đến cảng, chủ tàu phải sửa chữa hết 6.000 USD và thuyền trởng tuyên bố đóng góp tổn thất chung.
Yêu cầu: Hãy xác định mức đóng góp tổn thất chung của
mỗi bên và số tiền phải bồi thờng thực tế của mỗi công ty bảo
hiểm?
Biết rằng: - Chủ hàng X mua bảo hiểm theo điều kiện C
- Chủ hàng Y và Z mua bảo hiểm theo điều kiện B
- Chủ tàu mua bảo hiểm theo điều kiện mọi rủi ro.
Câu 4: Chủ xe ô tô M mua bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân
vỏ xe, tổng thành động cơ và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ
giới đối với ngời thứ 3 ở công ty bảo hiểm A từ ngày 1/1/1999.
Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 45% và số tiền bảo hiểm
tổng thành động cơ bằng 15% so với giá trị thực tế xe khi

tham gia bảo hiểm. Ngày 5/9/1999, xe bị tai nạn thuộc phạm vi
bảo hiểm. Tổng thành thân vỏ thiệt hại toàn bộ, tổng thành
động cơ h hỏng thiệt hại 18 triệu đồng.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của
công ty bảo hiểm A?
Biết rằng: Khi tham gia bảo hiểm xe đã sử dụng đợc 2
năm, giá trị thực tế chiếc xe là 25 triệu đồng. Tỷ lệ khấu hao
của xe là 5% mỗi năm.
(Đề số 18)
Câu 1: Hãy so sánh BHXH với BHTM ?
Câu 2: Các loại hình Bảo hiểm Nhân thọ chủ yếu?
Câu 3: Xe ô tô A tham gia bảo hiểm toàn bộ tổng thành
thân vỏ xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời
thứ ba tại công ty bảo hiểm (X) từ ngày 1/1/2000. Số tiền bảo
hiểm thân vỏ xe bằng 50% so với giá trị thực tế của xe. Ngày
26/9/2000 xe A đâm va với xe B, theo giám định xe A có lỗi
80% và h hỏng toàn bộ giá trị tận thu là 10.000.000đ. Xe B có
lỗi 20%, h hỏng phải sửa chữa hết 5.000.000đ, thiệt hại kinh
doanh là 4.000.000đ. xe B mua bảo hiểm toàn bộ vật chất
thân xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ
ba tại công ty bảo hiểm (Y)
Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của mỗi Cty BH ,
và số tiền còn thiệt hại của mỗi chủ xe?
Biết rằng: Xe A đã sử dụng đợc 5 năm, khi tham gia bảo
hiểm giá trị toàn bộ thực tế của xe là 300.000.000đ. Tỷ lệ
khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Các công ty bảo hiểm đều


khống chế mức trách nhiệm của mình ở mức: 30.000.000đ/
vụ về tài sản và 12.000.000đ/ngời/vụ tai nạn.

(Đề số 19)
Câu1: Hãy trình bày những nội dung cơ bản của nghiệp vụ
Bảo hiểm vật chất thân xe cơ giới ? So sánh nghiệp vụ này với
nghiệp vụ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
đối với ngời thứ ba?
Câu 2: Vai trò và nguyên tắc hoạt động của BHTM ?
Câu 3: Xe ô tô M tham gia bảo hiểm toàn bộ tổng thành thân
vỏ xe, tổng thành động cơ và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ
giới đối với ngời thứ 3 ở công ty bảo hiểm (A) từ ngày 1/1/1999.
Số tiền bảo hiểm thân vỏ xe bằng 45% và số tiền bảo hiểm
tổng thành động cơ bằng 10% so với giá trị thực tế xe khi
tham gia bảo hiểm. Ngày 5/10/1999, xe bị tai nạn thuộc phạm
vi bảo hiểm. Tổng thành thân vỏ thiệt hại toàn bộ, tổng
thành động cơ h hỏng thiệt hại 60% giá trị.
Hãy xác định số tiền bồi thờng thực tế của công ty bảo
hiểm (A) ?
Biết rằng: Khi tham gia bảo hiểm xe đã sử dụng đợc ba
năm, giá trị thực tế chiếc xe là 450.000.000 đồng. Tỷ lệ khấu
hao của xe là 5% mỗi năm.
(đề 78)
Câu 1: Mối quan hệ giữa các loại chỉ số: Hoàn thành kế
hoạch, nhiệm vụ kế hoạch, thực hiện (biến động) trong thống
kê bảo hiểm? Lấy ví dụ minh hoạ?
Câu 2: Khi phân tích cơ cấu khai thác nhiệm vụ bảo hiểm
nhân thọ hỗn hợp 5 năm và 10 năm, có thể sử dụng những chỉ
tiêu? những tiêu thức thống kê? ý nghĩa mỗi chỉ tiêu, tiêu thức
khi sử dụng phân tích?
Câu 3: Hãy dự báo ngắn hạn số L tham gia BHXH ở tỉnh X
năm 2000; 2001; 2002 qua số liệu sau:
Năm

90 91 92 93 94 95 96 97 98 99
Số lao động
(1000ngời)
16,8 17,5 17,9 18,7 18,9 19,4 19,9 20,6 22,7 23,8
Câu 4: Hãy phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự biến
động về doanh thu phí bảo hiểm học sinh ở thành phố A qua
bảng số liệu sau đây:
1997
1998
Loại học sinh
Số
học Mức phí BH
Số học sinh Mức
phí
sinh tham (đ/hs)
tham gia BH BH
gia BH
(đ/hs)


1. Nhà trẻ mẫu 4.200
giáo
8.000
2. Tiểu học
10.000
3. TH cơ sở
5.000
4. TH phổ thông
600
5. Đại học,THCN

và dạy nghề

10.000
10.000
20.000
20.000
40.000

4.500
8.600
12.000
5.500
400

10.000
20.000
20.000
40.000
40.000

BH HNG HểA XUT NHP KHU VN CHUYN BNG NG
BIấN
Bi 1. Một lô hàng xuất khẩu đợc bảo hiểm với tổng Sb (giá CIF) là
2.300.000 USD
Con tàu đợc bảo hiểm ngang giá trị với Sb là 1.200.000USD. Trong
chuyến hành trình, tàu bị mắc cạn, thân tàu h hỏng phải sửa chữa hết
80.000USD. Để thoát nạn, thuyền trởng ra lệnh phải ném một số hàng hoá
của chủ hàng xuống biển trị giá 150.000USD, chi phí có liên quan là 2000
USD. Tới cảng đến, trong khi bốc dỡ, một s kiện hàng rơi xuống biển mất
tích trị giá 60.000USD. Thuyền trởng tuyên bố đóng góp tổn thất chung.

Yêu cầu:
1.
Hãy xác định Sbt thực tế của mỗi DNBH v thit hi khụng
c bi thng ca mi ch tu?
Biết rằng:
Ch tu mua bo him ngang giỏ tr theo iu kin ITC ti Bo
Minh
Ch hng mua bo him ngang giỏ tr theo iu kin C ti Bo Vit
H ni.
2.
Kt qu thay i th no nu hng húa c BH theo K B
Bi 2. Một lô hàng xuất khẩu đợc bảo hiểm ngang giá trị với tổng S b (giá
CIF) là 1.500.000 USD: trong đó của Chủ hàng X 650.000 USD; Chủ hàng
Y : 400.000 USD.
Con tàu đc bảo hiểm ngang giá trị với S b là
1.000.000USD. Trong chuyến hành trình, tàu bị mắc cạn,
thân tàu hỏng phải sửa chữa tại cảng đến hết 70.000USD. Để
thoát nạn, thuyền trởng ra lệnh phải ném một số hàng hoá
của chủ hàng Y xuống biển trị giá 120.000USD, chi phí có liên
quan là 5.000 USD. Tip tc hnh trỡnh tu gp bóo, giú to, súng ln, nc
bin trn vo hm tu ngm t mt lng hng húa ca ch hng X, thit hi
25.000 USD; lm h hng mt s trang thit b trờn tu sa cha ht 20.000
USD.
Yêu cầu: Hãy xác định Sbt thực tế của mỗi DNBH v thit hi khụng
c bi thng ca mi ch tu?


Biết rằng: Chủ hàng X mua bảo hiểm theo điều kiện B, min thng cú
khu tr 500$; Chủ hàng Y mua bảo hiểm theo điều kiện C; con tàu c
bảo hiểm theo điều kiện ITC

Bi 3. Một lô hàng xuất khẩu đợc bảo hiểm với tổng Sb (giá
CIF) là 960.000 USD, trong đó của: Chủ hàng X 500.000USD;
Chủ hàng Y 180.000USD; Chủ hàng Z: 280.000 USD.
Giá trị con tàu trớc khi rời cảng là 800.000 USD. Trong quá
trình vận chuyển, tàu bị đâm va, vỏ tàu bị hỏng nên nớc
biển tràn vào làm cho chủ hàng X thiệt hại 20.000 USD; chủ
hàng Z thiệt hại 16.000 USD. Thuyền trởng ra lệnh dùng 2
kiện hàng trị giá 28.000 USD của chủ hàng Y để bịt lỗ thủng.
Về đến cảng, chủ tàu phải sửa chữa hết 25.000 USD và
thuyền trởng tuyên bố đóng góp tổn thất chung.
Yêu cầu: Hãy xác định mức đóng góp TTC của mỗi bên và
Sbt thực tế của mỗi DNBH?
Biết rằng:
Chủ hàng X mua bảo hiểm theo điều kiện C ti PTI, Chủ hàng
Y và Z mua bảo hiểm theo điều kiện B ti BVHN, Chủ tàu mua
bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện ITC ti PTI.
**************
BO HIM THN TU V BH TRCH NHIM DN S CH TU
Bi 1 :Hai tàu A và B bị đâm va trong thi hn bo him
Lỗi và thiệt hại
Tàu A
Tàu B
1. Lỗi
60 %
40%
2. Thiệt hại thân tàu
300.000 USD
200.000USD
3. Thiệt hại kinh doanh
50.000 USD

100.000 USD
Yêu cầu: Xác định Sbt của mỗi DNBH và số tiền còn
thiệt hại của mỗi chủ tàu?
Biết rằng:
a. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu theo KBH
ITC và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu với mức trách
nhiệm 3/4 ở X
b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu theo KBH
ITC và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu với mức trách
nhiệm 3/4 ở Y.
c. C hai tu cựng khụng xin c quyn gii hn trỏch nhim õm va v
thit hi õm va < ắ Sb
Bi 2: Hai tàu A và B đâm va trong thi hn bo him
Lỗi và thiệt hại
Tàu A
Tàu B
1. Lỗi
70 %
30%
2. chi phớ sa cha tu
500.000 USD
300.000 USD


3. Thiệt hại kinh doanh
180.000 USD
150.000 USD
4. Thiệt hại hàng hoá
20.000 USD
50.000 USD

Yêu cầu: Xác định Sbt của mỗi DNBH và số tiền còn
thiệt hại của mỗi chủ tàu?
Biết rằng:
a. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu theo KBH
ITC và bảo hiểm TNDS của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 ở X
b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu theo KBH
ITC và bảo hiểm TNDS của chủ tàu với mức trách nhiệm 4/4 ở Y.
c. Hàng hoá trên tàu A đợc bảo hiểm theo điều kiện B tại
N.
d. Hàng hoá trên tàu B đợc bảo hiểm theo điều kiện C
tại M.
e. C hai tu cựng khụng xin c quyn gii hn trỏch nhim õm va v
thit hi õm va < ắ Sb
Bi 3. Hai tàu A và B bị đâm va trong thi hn bo him
Lỗi và thiệt hại
Tàu A
Tàu B
1. Lỗi
20 %
80%
2. Thiệt hại thân tàu
300.000 USD
250.000
USD
3. Thiệt hại kinh doanh
140.000 USD
150.000 USD
4. Thiệt hại hàng hoá
60.000 USD
200.000 USD

Yêu cầu: Xác định Sbt của mỗi DNBH và số tiền còn
thiệt hại của mỗi chủ tàu?
Biết rằng:
a. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu theo điều
kiện bảo hiểm TLO và bảo hiểm TNDS của chủ tàu với mức
trách nhiệm 3/4 ở X
b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu theo KBH
ITC và bảo hiểm TNDS của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 ở Y.
c. Hàng hoá trên tàu A đợc bảo hiểm theo điều kiện C
tại N.
d. C hai tu cựng khụng xin c quyn gii hn trỏch nhim õm va v
thit hi õm va < ắ Sb
Kt qu cỏc bi trờn thay i th no nu tu B cú trng ti 2000 tn
xin c quyn gii hn trỏch nhim õm va mc 50 USD/tn
Bi 4. Hai tàu A và B đâm va trong thi hn bo him
Lỗi và thiệt hại
Tàu A
Tàu B
1. Lỗi
40 %
60%
2. Thiệt hại thân tàu
150.000 USD
200.000US
D
3. Thiệt hại kinh doanh
80.000 USD
150.000 USD



4. Thiệt hại hàng hoá
20.000 USD
50.000 USD
Yêu cầu: Xác định Sbt của mỗi DNBH và số tiền còn
thiệt hại của mỗi chủ tàu?
Biết rằng:
a. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu theo KBH
ITC và bảo hiểm TNDS của chủ tàu với mức trách nhiệm 4/4 ở X
b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu theo KBH
ITC vi Sb = 80% Gb và bảo hiểm TNDS của chủ tàu với mức trách
nhiệm 3/4 ở Y.
c. Hàng hoá trên tàu A đợc bảo hiểm theo điều kiện A tại
N.
d. Hàng hoá trên tàu B đợc bảo hiểm theo điều kiện C
tại M.
e. C hai tu cựng khụng xin c quyn gii hn trỏch nhim õm va v
thit hi õm va < ắ Sb
Bi 5. Hai tàu A và B đâm va trong thi hn bo him
Lỗi và thiệt hại
Tàu A
Tàu B
1. Lỗi
50 %
50%
2. Thiệt hại thân tàu
400.000 USD
3. Thiệt hại kinh doanh
150.000 USD
4. Thiệt hại hàng hoá
250.000 USD

Yêu cầu: Xác định Sbt của mỗi DNBH và số tiền còn
thiệt hại của mỗi chủ tàu?
Biết rằng:
a. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu theo KBH
ITC và bảo hiểm TNDS của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 X
b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu theo KBH
ITC và bảo hiểm TNDS của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 ở Y.
c. Hàng hoá trên tàu A đợc bảo hiểm vi Sb = 90% Gb theo
K C tại N.
d. Hàng hoá trên tàu B đợc BH theo K A tại M.
e. C hai tu cựng khụng xin c quyn gii hn trỏch nhim õm va v
thit hi õm va < ắ Sb
Bi 6. Đội tàu M có 15 con tàu đều đợc bảo hiểm vật chất
thân tàu theo K ITC và bảo hiểm TNDS của chủ tàu với hạn
mức trách nhiệm 3/4 tại BVHP từ ngày 1/1/2010. Trong năm
2010, hai con tàu M2 và M4 của đội tàu M bị tai nạn thuc
phm vi bo him
Vụ 1: Tàu M2 gặp bão lớn, gió bão đã làm hỏng một số
trang thiết bị trên tàu trị giá 100.000 USD. Thuyền trởng ra
lệnh phải vào cảng lánh nạn, toàn bộ chi phí hết 35.000 USD.


×