Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

28,29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.21 KB, 4 trang )

Ngày sọan: 23/3/2009
Ngày giảng: 6a1 6a2 6a3
Tiết 28
- TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 09
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : Nhạc sỹ Văn Chung
và bài hát Lượn tròn lượn khéo.
A/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng giai điệu của bài TĐN, kết hợp đánh nhòp
- Biết nhạc sỹ Văn Chung, một tác giả có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi.
- Cảm nhận được hình tượng đàn chim bay qua trong bài hát “ Lượn khéo, lượn tròn “ với nét nhạc nhẹ nhàng,
mềm mại.
B/ CHUẨN BỊ:
- Đàn Organ
- Đàn hát tốt bài lượn khéo, lượn tròn, Quê tôi giải phóng
- Soạn bài trên chương trình Power point
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
I/ n đònh lớp:
- Hát giao tiết: Bài Lá thuyền ước mơ
- Kiểm tra sỉ số: 6a1 ……………………………………………………6a2………………………………………………………………6a3……………………………..…………………
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy đọc bài TĐN số 8?
- HS được kiểm tra: 6a 1………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………
6a 1………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………
6a 1………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
-Gọi Hs có giọng đọc tốt
đọc bài trong sgk
-Đàn và hát mẩu bài hát
Lượn tròn, lượn khéo
?Nêu cảm nhận của em


sau khi nghe bài hát,
?Hình ảnh chim bồ câu
được xem là biểu tượng gì
?Nhòp điệu trong bài hát
giống bài hát nào em đã
học
Nội dung 1 : m nhạc thường thức
Nhạc sỹ Văn Chung và bài hát
Lượn tròn ,lượn khéo
-NS Văn Chung (1914-1984) tên thật là Mai Văn
Chung sinh ngày 20-6-1914 ở Hưng Yên. Thuộc thế hệ nhạc sỹ
đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Là tác giả của
nhiều bài hát hay viết cho thiếu nhi.
-Bài hát : Lượn tròn lượn khéo
-Nội dung miêu tả đàn chim bay lượn trên nền trời hoà bình,
hoà cùng với hình ảnh em bé trong nhữmg sinh hoạt học hành
lao động hằng ngày. Giai điệu bài hát mềm mại, nhẹ nhàng,
uyển chuyển
-Đọc bài trong sgk
-Nghe bài hát và nêu
cảm nhận của mình về
giai điệu cũng như nội
dung,
?Nêu nhận xét của em về
những kí hiệu trong bài
TĐN
-Đọc mẫu
-Luyện đọc thang âm,đô
trưởng (game rãi, game
trục)

-Hướng dẩn Hs TĐN nhạc
+Đọc từng câu
+Đọc kết hợp vỗ tay theo
phách, nhòp
+Ghép lời ca
+Chia nhóm đọc luân
phiên
Nội dung 2: Tập đọc nhạc
-Nhận xét bài TĐN
*Trường độ
*Cao độ
đô-rê-mi-pha-son-la
*Bài được viết ở
nhòp ,có dấu luyến
-Đọc nhạc theo
hướng dẫn của GV.
IV/ Củng cố:
- Hướng dẫn Hs hát bài Lượn khéo, lượn tròn 1,2 lần.
- Cả lớp đọc bàiTĐN 1 lần.
V/ Dặn dò:
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
- Chép bài TĐN vào vở
*Rút kinh nghiệm :

********
Ngày sọan: 29/3/2009
Ngày giảng: 6a1 6a2 6a3
Tiết 30
- HỌC HÁT: Hô – la – hê, hô – la - hô
- BÀI ĐỌC THÊM: Trống đồng thời đại Hùng Vương

A/ MỤC TIÊU:
- Hs biết hát một bài dân ca Đức, tính chất âm nhạc vui tươi sôi nổi
- Tập hát đúng giai điệu biếât phối hợp lónh xướng với đồng ca.
- Biết đôi nét về trống đồng thời đại Hùng Vương.
- Giáo dục thái độ trân trọng gìn giữ cổ vật của dân tộc mình
B/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ-bảng phụ-bản đồø thế giới
- Tranh vẽ trống đồng.
- Soạn bài trên phần chương trình Flass
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
I/ n đònh lớp:
- Hát giao tiết
- Kiểm tra sỉ số: 6a1 6a2 6a3
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy đọc bài TĐN số 9?
- HS được kiểm tra: 6a 1………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………
6a 2………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………
6a 3………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
?Dân ca là gì
-Ở Việt Nam cũng như trên thế giới mỗi
vùng miền trên một đất nước đều có những
bài dânca đặt trưng
?Đặt điểm của bài hát dân ca như thế nào
-Giới thiệu sơ lược về nước Đức cũng như vò
trí của nước Đức trên bản đồ thế giới.
-Khởi đôïng giọng bài tập luyện thanh như
thường lệ.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiết tấu:

Nội dung I: Học hát
1.Vài nét về dân ca và bài
hát Hô-la-hê, hô-la-hô
-các từ hô-la-hê,hô-la-hô là các
từ đệm trong
dân ca Đức, các
từ này không có
nghóa
-Đức là một đất nước thuộc
Châu u, có nền văn hoá phát
triển sớm đặc biệt là lónh vực âm
nhạc. Có nhạc só thế giới nổi
tiếng Men-đen-sơn.
2.Học hát
Hô-la-hê, hô-la-hô
Dân ca Đức
-là những bài hát do nhân dân
sáng tạo ra trong quá trình lao
động và sinh hoạt cộàng đồng và
được lưu truyền từ đời này sang
đời khác
-Ngắn gọn, mang âm hưởng đặt
trưng của từng vùng miền.sử
dụng nhiều từ đệm như : ối a, là
rằng..
-Học hát theo hướng dẫn của
GV.
-Hướng dẫn học hát theo các bước sau:
+Dạy hát từng câu
+hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhòp

+Hát lónh xướng kết hợp với đồng ca
+Chia nhóm nhỏ dần nhằm phát hiện và
chữa sai cho HS
-Cho HS hát theo bài tập Karaoke trên máy
chiếu.
-Gọi Hs đọc bài trong sgk,
-Giải thích thêm một số điều trong bài đọc
thêm
Nội dung II
Bài đọc thêm
Trống đồng thời đại hùng Vương
-Đọc bài, ghi bài.
IV/ CỦNG CỐ:
- Cả lớp hát bài hát một lần kết hợp vỗ tay theo phách.
V/ DẶN DÒ:
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
- Học thuộc lời bài hát
*Rút kinh nghiệm :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×