Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tien Ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ HỒNG HUN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HỐ HỌC RỄ TIỀN HỒ
Radix Peucedani

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ HỒNG HUN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HỐ HỌC RỄ TIỀN HỒ
Radix Peucedani

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

Thầy hướng dẫn: TS. NGUYỄN VIẾT KÌNH


TP. HỒ CHÍ MINH – 2017


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy TS. Nguyễn Viết Kình,
người thầy đã luôn theo sát và hướng dẫn em trong suốt q trình thực hiện khóa luận.
Em xin cảm ơn thầy đã luôn quan tâm, lo lắng, truyền đạt kiến thức chun mơn q
báu, kiên nhẫn giải thích tường tận nhiều vấn đề em còn thắc mắc, rèn luyện cách làm
việc khoa học và vun đắp cho em niềm đam mê với nghiên cứu khoa học.
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Võ Văn Lẹo, thầy TS. Phạm Đông Phương,
thầy ThS. Huỳnh Lời đã giúp đỡ, hỏi han và giải đáp thắc mắc của em trong thời gian
tiến hành khóa luận tại bộ môn.
Em xin cảm ơn thầy GS.TS Nguyễn Minh Đức. đã giành thời gian để phản biện,
góp ý giúp cuốn khóa luận của em được hồn chỉnh hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh ThS. Lê Văn Huấn, chị ThS. Lê Thị
Hồng Vân đã luôn hỗ trợ, động viên, truyền đạt kinh nghiệm và dạy bảo cho em những
điều em còn chưa hiểu.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô, các anh, chị trong Bộ mơn Dược liệu đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi em hoàn thành khóa luận này.
Cảm ơn các bạn đã cùng cố gắng, chia sẻ, giúp đỡ và cùng nhau hồn thành khóa luận.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình của em đã luôn hỗ trợ, động viên, chia sẻ và là
chỗ dựa vững chắc cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và cả cuộc sống.



TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học - Năm học 2016-2017
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC RỄ TIỀN HỒ
Radix Peucedani
Sinh viên: Lê Thị Hoàng Huyên

Thầy hướng dẫn: TS. Nguyễn Viết Kình
Đặt vấn đề:
Tiền hồ là cây thuốc tiềm năng với nhiều tác dụng như chữa ho, đờm, trị sốt, nhức
đầu, và các tác dụng trên tim mạch, chống khối u, trị tiểu đường.
Trên thị trường hiê ̣n đang lưu hành mô ̣t số chế phẩm chứa Tiền hồ như Thuốc ho
trẻ em – OPC, Thuốc ho người lớn –OPC, Siro ho Hedera, … Hiện nay tuy Tiền hồ có
được trồng ở vùng núi phía bắc nước ta nhưng nguồ n dươ ̣c liê ̣u chủ yế u vẫn là nhập
khẩu từ Trung Quốc. Vì khơng chủ động được nguồn gốc dược liệu, nên viê ̣c kiểm định
chất lượng dược liệu cần phải đươ ̣c chú ý. Thao tác kiểm nghiệm cịn gặp khó khăn do
sử dụng mẫu đối chiếu là dược liệu khơ.
Do đó đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học rễ Tiền hồ Radix Peucedani”
được tiến hành nhằm phân lập một số hợp chất có trong cây phục vụ cho cơng tác tiêu
chuẩn hóa và kiểm nghiệm dược liệu, đồng thời xác định cấu trúc các hợp chất phân lập
được bổ sung vào nguồn dữ liệu phổ học các hợp chất tự nhiên.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng: cao cloroform thu được từ rễ Tiền hồ Radix Peucedani
Phương pháp nghiên cứu: sắc kí cột chân khơng, sắc kí cột cổ điển, kết tinh phân đoạn
Kết quả:
Từ 60 g cao cloroform, sau khi phân lập và tinh chế thu được ba hợp chất PD-1, PD-2
và PD-3. Dựa vào các dữ liệu phổ UV, IR, NMR đã xác định được cấu trúc các hợp chất
trên là hai coumarin [PD-2 = peucedanol, PD-3 = bergapten] cùng một hỗn hơ ̣p
phytosterol gồ m [PD-1 = stigmasterol + β-sitosterol].


Bảng 0. Các chất phân lập được từ cao clorofrom rễ Tiền hồ
Tên

CTPT

KLPT


P (mg)

C29H50(48)O

414 (412)

52

PD-2 (peucedanol)

C14H16O5

264

50

PD-3 (bergapten)

C12H8O4

216

3,7

PD-1 (65% β-sitosterol và 35% stigmasterol)

Kết luận:
Việc phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất trong rễ Tiền hồ đã góp phần tạo cơ sở
cho việc kiểm nghiệm, tiêu chuẩn hóa dược liệu.



Final assay for the degree of BS. Pharm. – Academic year: 2016-2017
INVESTIGATE ON CHEMICAL CONSTITUENTS FROM HOG-FENNEL’S ROOTS
Radix Peucedani
Student: Le Thi Hoang Huyen
Supervisor: Dr. Nguyen Viet Kinh
Introduction
Hog-fennal is a posential herbal with a lot of function such as cure the cough, phlegm, fever,
headache. Furthermore, it can reduce cardiovascular effects, anti-tumor, cure the diabetes.
Nowadays, many products have included Hog-fennel in it such as Children’s cough medicine
– OPC, Adults’ cough medicine – OPC, cough Siro Hedera … Although being planted in our
northen highland, large amount of Hog-fennel is still imported from China. Because the herbal
medicine not be known well about the origin so that is the reason why the accreditation of
quality should be noticed. Besides, operation test still has difficulty in comparing the specimen
with dried herbal medicine.
Because of that, “Investigate on chemical constituents from the Hog – fennel’s roots Radix
Peucedani” has been proceeded in order to isolate some compounds from the herbal that
support for standardization work and testing herbal, at the same time determining the isolated
compounds structures, which are added into the reference of the source some natural
compounds.
Materials and Methods
Materials: chloroform extract from Hog – fennel’s roots Radix Peucedani
Methods: Vacuum liquid chromatography (VLC), Classical column chromatography (CC),
methods of recrystallization.
Results
From 60 g chloroform extract, three compounds were isolated succesfully named PD-1, PD-2
and PD-3. According to spectroscopic analysis and chemical studies, the structure of these
compounds were determined. There are two coumarin peucedanol (PD-2; 50 mg), bergapten
(PD-3; 3,7 mg) and a phytosterol mixture stigmasterol (35%) + β-sitosterol (65%) (PD-1; 52

mg), respectively.
Conclusion:
The isolation and determine the structure of compounds from Hog-fennel’s roots have
contributed to the foundation of operation testing, standardization the herbal.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. 3
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 8
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. 12
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... 14
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... 15
CHƯƠNG 1. PHẦN TỔNG QUAN ............................................................................... 2
1.1. TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC ..................................................................... 2
1.1.1. Tên gọi ................................................................................................................... 2
1.1.2. Vị trí phân loại của loài Tiền hồ ............................................................................ 3
1.1.3. Mô tả thực vật........................................................................................................ 3
1.1.4. Nguồn gốc và phân bố sinh thái ............................................................................ 4
1.1.5. Bộ phận dùng và thu hái, chế biến, bảo quản [2] .................................................. 5
1.2. TỔNG QUAN THÀNH PHÂN HÓA HỌC ............................................................ 9
1.2.1.Thành phần hóa ho ̣c của rễ Tiền hồ Radix Peucedani [17][30][40] ...................... 9
1.2.1.1. Coumarin ............................................................................................................ 9
1.2.1.2. Các thành phần khác ........................................................................................ 10
1.2.2. Các phương pháp chiết xuất Tiền hồ................................................................... 10
1.2.2.1. Chiết ngấm kiệt với cồn cao độ ........................................................................ 10
1.2.2.2. Chiết nóng với cồn cao độ ................................................................................ 10
1.2.2.3. Chiết hồi lưu với dung môi hữu cơ .................................................................. 11
1.2.3. Các phương pháp phân lập .................................................................................. 11
1.2.3.1 Phân lập bằng phương pháp sắc ký cột pha thuận ............................................ 11
1.2.3.2. Phân lập bằng sắc ký cột Diaion và HPLC điều chế ........................................ 12



1.2.3.3. Phân lập bằng HSCCC .....................................................................................12
1.3. TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC .........................................................15
1.3.1. Tác dụng chống tiểu đường [22] .........................................................................15
1.3.2. Tác dụng chống khối u [17].................................................................................15
1.3.3. Tác dụng chống oxy hóa – kháng viêm [8] .........................................................16
1.3.3.1. Thử nghiệm DPPH ........................................................................................... 16
1.3.3.2. Thử nghiệm ABTS ........................................................................................... 16
1.3.3.3. Thử nghiệm NO ................................................................................................ 16
1.3.4. Tác dụng chống kết tập tiểu cầu [34] ..................................................................17
1.4. CÁC BÀI THUỐC CÓ TIỀN HỒ [5] ....................................................................17
1.4.1. Chữa viêm phế quản cấp tính ..............................................................................17
1.4.2. Chữa viêm phế quản cấp và đợi cấp của viêm phế quản mạn tính .....................17
1.4.3. Chữa viêm phế quản có đờm khơng tiết ra được.................................................17
1.4.4. Chữa hen phế quản .............................................................................................. 18
1.4.5. Chữa viêm thanh quản khàn tiếng, nói khơng ra tiếng ........................................18
1.4.6. Chữa cảm sốt, ho đờm, hen khó thở ....................................................................18
1.4.7. Chữa cảm mạo .....................................................................................................18
1.4.8. Chữa viêm phổi trẻ em thể phong hàn.................................................................18
1.4.9. Chữa sởi ...............................................................................................................18
1.5. CÁC CHẾ PHẨM CHỨA TIỀN HỒ .....................................................................19
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 21
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................21
2.1.1. Ngun liệu..........................................................................................................21
2.1.2. Dung mơi, hóa chất.............................................................................................. 21


2.1.3. Trang thiết bị ....................................................................................................... 21
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 21

2.2.1. Thử tinh khiết ...................................................................................................... 21
2.2.2. Chiết xuất ............................................................................................................ 22
2.2.3. Phân lập và tinh chế ............................................................................................ 22
2.2.3.1. Sắc ký cột chân không (VLC) .......................................................................... 22
2.2.3.2. Phương pháp kết tinh phân đoạn ...................................................................... 22
2.2.4. Kiểm tra độ tinh khiết.......................................................................................... 23
2.2.5. Xác định cấu trúc hóa học ................................................................................... 23
CHƯƠNG 3. PHẦN THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ............................................... 24
3.1. KHẢO SÁT THỰC VẬT HỌC ............................................................................. 24
3.1.1. Rễ Tiền hồ ........................................................................................................... 24
3.1.2. Bột rễ Tiền hồ ...................................................................................................... 24
3.2. KHẢO SÁT HÓA HỌC ......................................................................................... 25
3.2.1. Thử tinh khiế t ...................................................................................................... 25
3.2.2. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật ............................................................. 25
3.2.2. Chiết xuất ............................................................................................................ 25
3.3.3. Xử lý tủa từ cao cồn ............................................................................................ 26
3.3.4. Phân lâ ̣p các chấ t từ cao cloroform ..................................................................... 27
3.3.4.1. Thăm dị hệ dung mơi cho cột VLC-1 ............................................................. 27
3.3.4.2. Tiến hành VLC-1 ............................................................................................. 29
3.3.5. Tinh chế các phân đoạn từ VLC-1 ...................................................................... 31
3.3.5.1. Phân đoạn 1.3 ................................................................................................... 31
3.3.5.2. Phân đoạn 1.5 ................................................................................................... 32


3.3.5.3. Phân đoạn 1.11 .................................................................................................37
3.3.6. Phân lập các chất từ cao ethyl acetat ...................................................................38
3.3.6.1. Thăm dị hệ dung mơi cho cột VLC-2 .............................................................. 38
3.3.6.2. Tiến hành VLC-2 .............................................................................................. 40
3.3.7. Kiểm tra tinh khiết các chất phân lập được .........................................................41
3.3.8. Xác định cấu trúc các chất phân lập được ........................................................... 42

3.3.8.1. Xác định cấu trúc hợp chất PD-1......................................................................42
3.3.8.2. Xác định cấu trúc hợp chất PD-2......................................................................44
3.3.8.3. Xác định cấu trúc hợp chất PD-3......................................................................49
3.3.8.4. Xác định cấu trúc hợp chất PD-4 và PD-5 .......................................................53
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .........................................................................56
4.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................56
4.1.1. Khảo sát thực vật học .......................................................................................... 56
4.1.2. Thử tinh khiết ......................................................................................................56
4.1.3. Khảo sát hóa học .................................................................................................56
4.1.3.1. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật .......................................................... 56
4.1.3.2. Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc.........................................................56
4.1.4. Nhận định ............................................................................................................57
4.2. ĐỀ NGHỊ ................................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 58
PHỤ LỤC ......................................................................................................................62


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ý nghĩa

Chữ tắt

Chữ nguyên

ABTS

2,2'-azino-bis-3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid

br


Broad

Bz

Benzen

CC

Classical column chromatography

Sắc ký cột cổ điển

CCC

Counter Current Chromatography

Sắc ký phân bố ngược dịng

d

Doublet

Đin̉ h đơi

Da

Dalton

DCM


Dichloromethan

dd

doublets of doublet

DĐVN

Dược điển Việt Nam

DĐTQ

Dược điển Trung Quốc

DEPT

Distortionless Enhancement by Polarization Transfer

DMSO

dimethyl sulfoxid

EA, EtOAc

ethyl acetat

HMBC

Heteronuclear Multiple Bond Correlation


HPLC

High Performance Liquid Chromatography

HSQC

Heteronuclear Single Quantum Correlation

HSCCC

High Speed Counter Current
Chromatography

Rộng

Đin̉ h đôi kép

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

Sắc ký ngược dòng tốc độ cao

IC50

Half maximal inhibitory concentration

Nồng độ ức chế tối đa 50%

IR

Infrared


(Phổ ) hồ ng ngoại

J

coupling constant

Hằ ng số ghép

m

Multiplet

Nhiề u đin̉ h, đỉnh phức

MeOH

Methanol

(M)Hz

(Mega)Hertz

NMR

Nuclear Magnetic Resonance

Cô ̣ng hưởng từ hạt nhân

ppm


parts per million

Phầ n triê ̣u

SKLM

sắ c ký lớp mỏng

Sắ c ký lớp mỏng


s

singlet

Đỉnh đơn

tR

Retention time

Thời gian lưu

UPLC

Ultra Performance Liquid Chromatography

Sắc ký lỏng siêu hiệu năng


VLC

vacuum liquid (column) chromatography

Sắc ký (cột) chân không


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ Vị trí phân loại lồi Peucedanum decursivum [38] ---------------------- 3
Hình 1.2. Hình ngọn mang hoa, hoa, quả, lá, rễ Tiền hồ hoa trắng và hoa tím ---------- 4
Hình 1.3. Tiề n hờ hoa trắ ng da ̣ng phiế n ------------------------------------------------------- 6
Hình 1.4. Một số chế phẩm chứa Tiền hồ ----------------------------------------------------19
Hình 3.1. Một số cấu tử trong bột rễ Tiền hồ ------------------------------------------------24
Hình 3.2. Sơ đồ chiết xuất rễ Tiền hồ ---------------------------------------------------------26
Hình 3.3. Sơ đồ tinh chế tủa TH0 từ cao cồn-------------------------------------------------27
Hình 3.4. Sắc ký đồ cao CHCl3 với các hệ dung mơi ---------------------------------------28
Hình 3.5. Sắc ký đồ cột VLC-1 cao CHCl3 --------------------------------------------------29
Hình 3.6. Sắc ký đồ các phân đoạn cột VLC-1 sau khi gộp -------------------------------30
Hình 3.7. Sơ đồ phân lập cao cloroform qua cô ̣t VLC-1 -----------------------------------30
Hình 3.8. Sơ đồ tinh chế phân đoạn 1.3 ------------------------------------------------------31
Hình 3.9. Sắc ký lớp mỏng cho cột VLC-3 --------------------------------------------------33
Hình 3.10. Sắc ký đồ cột VLC-3 --------------------------------------------------------------34
Hình 3.11. SKLM phân đoạn 1.5 trước và sau khi loại tạp bằng than hoạt -------------34
Hình 3.12. SKLM phân đoạn cột VLC-4 -----------------------------------------------------35
Hình 3.13. Sắc ký cột CC-1 --------------------------------------------------------------------36
Hình 3.14. Sơ đồ tinh chế phân đoạn 1.5 -----------------------------------------------------37
Hình 3.15. Sắc ký đồ các dịch lắc phân bố của phân đoạn 1.11---------------------------38
Hình 3.16. Sơ đồ tinh chế phân đoạn 1.11 ---------------------------------------------------38
Hình 3.17. Sắc ký đồ thăm dị hệ dung mơi cột VLC-2 ------------------------------------39
Hình 3.18. Sắc ký đồ các phân đoạn VLC-2 -------------------------------------------------40

Hình 3.19. Sắc ký đồ cao clorofrom, PD-1 và PD-3 ----------------------------------------41
Hình 3.20. Sắc ký đồ cao cloroform và chất PD-3 ------------------------------------------41
Hình 3.21. Sắc ký đồ cao cloroform và chất PD-2 ------------------------------------------42
Hình 3.22. Sắc ký đồ chất PD-1 và chuẩn ----------------------------------------------------43
Hình 3.23. Trić h đoa ̣n phổ 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) của hơ ̣p chấ t PD-1 -----------43
Hình 3.24. Thành phầ n của hợp chất PD-1 --------------------------------------------------44
Hình 3.25. Sắc ký đồ phổ UV (MeOH) của PD-2 ------------------------------------------44


Hình 3.26. Sắc ký đồ và kết quả tinh khiết của PD-2 trên UPLC ------------------------ 45
Hình 3.27. Cấu trúc đề nghị của chất PD-2 (= peucedanol) ------------------------------- 47
Hình 3.28. Tương tác trên phổ HMBC của PD-2------------------------------------------- 47
Hình 3.29. Sắc ký đồ và kết quả kiểm tra tinh khiết của PD-3 --------------------------- 50
Hình 3.30. Phổ UV (MeOH) của chất PD-3 ------------------------------------------------- 51
Hình 3.31. Cấu trúc đề nghị của chất PD-3-------------------------------------------------- 52
Hình 3.32. Tương tác trên phổ HMBC của PD-3------------------------------------------- 52
Hình 3.33. Phổ 1H-NMR (D2O, 500 MHz) của PD-4 và PD-5 --------------------------- 54
Hình 3.34. Phổ 13C-NMR (D2O, 125 MHz) của PD-5 ------------------------------------ 55
Hình 3.35. Phổ 1H-NMR (D2O, 500 MHz) của PD-5 ------------------------------------- 55
DANH MỤC BẢNG
Bảng 0. Các chất phân lập được từ cao clorofrom rễ Tiền hồ ------------------------------ 6
Bảng 1.1. So sánh 2 loài Tiền hồ hoa trắng và Tiền hồ hoa tím [44] ---------------------- 8
Bảng 1.2. Các kiể u khung coumarin chin
́ h ----------------------------------------------------9
Bảng 1.3. Các coumarin chính trong rễ củ Tiề n hồ ------------------------------------------9
Bảng 1.4. Điều kiện tiến hành HSCCC Tiền hồ hoa tím và Tiền hồ hoa trắng --------- 13
Bảng 3.1. Kết quả thử tinh khiết -------------------------------------------------------------- 25
Bảng 3.2. Kế t quả đinh
̣ tính sơ bô ̣ thành phầ n hóa ho ̣c của mẫu Tiề n hồ --------------- 25
Bảng 3.4. Khối lượng các phân đoạn cột VLC-1 ------------------------------------------- 30

Bảng 3.5. Khối lượng các phân đoạn từ cột VLC-2 ---------------------------------------- 40
Bảng 3.6a. Bảng dữ liệu phổ NMR của hơ ̣p chấ t PD-2. ----------------------------------- 48
Bảng 3.6b. Bảng so sánh dữ liệu phổ NMR của hơ ̣p chấ t PD-2* và PG ** [32] ------ 49
Bảng 3.7. So sánh dữ liệu phổ NMR của chất PD-3 và bergapten* [24] ---------------- 53
Bảng 3.8. Dữ liệu phổ 13C-NMR và 1H-NMR của PD-2 và PD-3 ----------------------- 55



ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, thuốc có nguồ n gốc từ thực vâ ̣t là một hướng đi ngày càng được quan tâm
và phát triển nhằm tạo ra các loại thuốc ít tác dụng phụ và thân thiện với con người hơn.
Tổ chức y tế thế giới đã nhấn mạnh việc đảm bảo chất lượng thuốc phải dựa trên các kỹ
thuật phân tích hiện đại, cùng với việc sử dụng các chất chuẩn, chấ t đối chiếu phù hợp.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng lớn về dược liệu trong khu vực
Đông Nam Á với sự đa dạng về chủng loại cây dược liệu. Dược điển Việt Nam lần 4
(năm 2009) đã có 314 chuyên luận dược liệu và thuốc từ dược liệu, tuy nhiên các tiêu
chuẩn để đánh giá dược liệu còn khá nhiề u hạn chế.
Tiền hồ là cây thuốc tiềm năng với nhiều tác dụng như chữa ho, đờm, trị sốt, nhức
đầu, dùng ngoài trị mu ̣n nhọt, hòa với rượu đắp trị thấp khớp. Trên thị trường hiện đang
lưu hànhmô ̣t số chế phẩm chứa Tiền hồ như Thuốc ho trẻ em – OPC, Thuốc ho người
lớn –OPC, Siro ho Hedera, … Gần đây, Tiền hồ còn được biết đến thêm với tác dụng
trên tim mạch, chống khối u, trị tiểu đường. Do đó, viê ̣c sử du ̣ng Tiền hồ ngày càng
được quan tâm và phát triển.
Hiện nay tuy Tiền hồ có được trồng ở mô ̣t số địa phương thuô ̣c vùng núi phía bắc
nước ta nhưng ng̀ n dươ ̣c liê ̣u chủ yế uvẫn là nhập khẩu từ Trung Quốc. Vì khơng chủ
động được nguồn gốc dược liệu, nên viê ̣c kiểm định chất lượng dược liệucần phải đươ ̣c
chú ý. Theo quy định của Dược điển Việt Nam IV, viê ̣c kiểm nghiệmTiền hồ vẫn gặp
nhiề u khó khăn do phải sử dụng mẫu đố i chiế u là dược liệu khơ.
Do đó, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học rễ Tiền hồ Radix Peucedani”
được tiến hành nhằm 2 mục tiêu cụ thể sau:

-

Khảo sát thành phầ n hóa học của Tiền hồ, qua đó phân lập một số hơ ̣p chất tinh khiế t
từ dươ ̣c liê ̣u này nhằ m hỗ trợ cho công tác kiểm nghiệm hóa ho ̣c và tiêu chuẩn hóa
dược liệu Tiề n hồ cũng như các chế phẩ m có chứa Tiề n hồ .

-

Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được, bổ sung thông tin vào nguồn dữ liệu
phổ học các hợp chất tự nhiên.

1


CHƯƠNG 1. PHẦN TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC
1.1.1. Tên gọi
Tên khoa học:

Peucedanum decursivum(Miq.) Maximowicz,
Peucedanum decursivum Maxim., loài hoa tím
Peucedanum praeruptorum (Miq.) Dunn, lồi hoa trắng
th ̣c Họ Hoa tán – Apiaceae [4].

Tên khác:

Angelica decursiva Franchet et Savatier [29]

Tên thường dùng:


Tiền hồ hoa tím, hoa trắng (Viê ̣t Nam)

Tên gọi khác:

Quy nam, Thổ đương quy, Sạ hương thái [4]

Tên tiế ng Anh:

Hog-Fennel, Common Hog-Fennel

Tên Trung Quố c:

Qianhu, Qian hu (前胡 = Tiề n hồ )
Bai-hua Qianhu (白花前胡 = Ba ̣ch hoa Tiề n hồ )
Zi-hua Qianhu

(紫花前胡 = Tử hoa Tiền hồ )

Tu Dang Gui

(= Thổ Đương quy)

Ye Dang Gui

(= Dã Đương quy).

2


1.1.2. Vị trí phân loại của loài Tiền hồ

Theo hệ thống phân loại thực vật của A. Takhtajan (2009), chi Peucedanum và lồi
Tiền hồ có vị trí như sau:
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)

Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)

Phân lớp Cúc (Asteridae)

Bộ Hoa tán (Apiales)

Họ Hoa tán (Apiaceae)

Chi PeucedanumL.

Loài Peucedanum decursivum Maxim., (hoa tím)
LoàiPeucedanum praeruptorum Dunn, (hoa trắ ng)
Hình 1.1. Sơ đồ Vị trí phân loại lồi Peucedanum decursivum [38]

Mơ ̣t sớ tài liê ̣u còn mô tả loài Peucedanum decursivum Maxim. (Tiề n hờ hoa tím)
dưới tên Angelica dercusiva Franchet et Savatier [29], nhưng tên khoa ho ̣c này chưa
đươ ̣c chấ p nhâ ̣n rô ̣ng raĩ .
1.1.3. Mô tả thực vật
Tiền hồ hoa tím
Cây thuộc thảo, cao 0,7-1,4 m, mọc thẳng đứng, trên có phân nhánh, trên thân có
khía dọc. Lá ở gốc cây lớn, 1-2 lần xẻ lông chim, cuống dài 14-30 cm, phiến lá chia
thành thùy hình bầu dục có răng cưa to. Lá ở thân nhỏ, cuống ngắn có bẹ lá phồng và
rộng. Lá ở phía khơng cuống hay thu lại còn bẹ lá. Cụm hoa tán kép. Hoa màu tím. [4]
Quả hình bầu dục rộng, cụt hai đầu, dài 4-5 mm, rộng 3-3,5 mm, với hai phân quả có
cạnh lưng và cạnh trung gian ít lồi, cịn các cạnh nối lại nở thành ống khá rộng. [3]
Tiền hồ hoa trắng hiện chưa thấy ở Việt Nam [4].


3


Ngọn mang hoa, hoa, quả,

Ngọn mang hoa Tiền hồ hoa

lá, rễ Tiền hồ hoa tím

tím

Ngọn mang hoa, cụm hoa,
quả, lá, rễ Tiền hồ hoa trắng

Cụm hoa Tiền hồ hoa trắng

Lá Tiền hồ hoa tím

Lá Tiền hồ hoa trắng

Hình 1.2. Hình ngọn mang hoa, hoa, quả, lá, rễ Tiền hồ hoa trắng và hoa tím

/>
/> />1.1.4. Nguồn gốc và phân bố sinh thái
Là một chi lớn thuộc họ Apiaceae, chi Peucedanum gồ m khoảng 120 loài, phân bố
rộng rãi ở châu Á, châu Âu, châu Phi và Bắc Mỹ. Trong số 711 đa ̣i diê ̣n đươ ̣c mơ tả, 69
lồi có tên khoa học đã được chấp nhận.[29]
Trong chi này có 3 loài được sử dụng và nghiên cứu nhiều nhất là


4


Peucedanum praeruptorum Dunn (Tiề n hồ hoa trắ ng),
Peucedanum decursivum Maxim., (Tiề n hồ hoa tím) và
Peucedanum japonicum Thunb. ex Murray (Tiề n hồ Nhật Bản).
Ở Châu Á, Tiền hồ phân bố ở vùng Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quố c, Triều Tiên).
Tại Trung Quốc, Tiền hồ (loài hoa tím và loài hoa trắng) mọc hoang và cũng đươ ̣c
trồ ng tại An Huy, Cam Túc, Chiết Giang, Giang Tây, Giang Tô, Hà Nam, Hà Bắc, Hồ
Nam, Hồ Bắc, Liêu Ninh, Phúc Kiến (Vũ Di sơn), Quảng Tây, Quảng Đông, Quý Châu,
Thiểm Tây, Tứ Xuyên...
Tiền hồ hoa trắ ng chủ yế u đươ ̣c khai thác từ Chiế t Giang, Hồ Nam, Hà Nam, Tứ
Xuyên còn Tiền hồ hoa tím chủ yế u từ Chiết Giang, Hồ Nam, Giang Tây và An Huy.
Tiền hồ của Thiểm Tây và Chiế t Giang được coi là có chấ t lươ ̣ng tốt nhất.
Rễ củ của loài Tiền hồ hoa trắ ng Peucedanum praeruptorum Dunn là dươ ̣c liê ̣u
phổ biến ở Trung Quốc và đã được chính thức đưa vào Dược điển Trung Quốc dưới tên
Radix Peucedani [29], [2]. Rễ củ của loài Tiề n hồ hoa tím cũng đươ ̣c dùng tương tự loài
Tiề n hồ hoa trắng (DĐVN 4).
Ở Việt Nam, Tiền hồ (lồi hoa tím) chỉ phân bố ở một số tỉnh miền núi giáp với
biên giới Trung Quốc như Lạng Sơn (Tráng Định, Lộc Bình, Mẫu Sơn, Vân Lãng), Cao
Bằng (Quảng Hòa, Đèo Mã Phục, Trùng Khánh), Hà Giang (Quản Ba, Đồng Văn), Lào
Cai (Sa Pa, Bắc Hà), Yên Bái (Mù Cang Chải), Lai Châu (Phong Thổ, Sìn Hồ, Tủa
Chùa). [5]
1.1.5. Bộ phận dùng và thu hái, chế biến, bảo quản [2]
Bộ phận dùng: rễ củ, go ̣i là Tiề n hồ (Radix Peucedani)
Mô tả dược liệu:
Dược liệu hình trụ khơng đều hoă ̣c hin
̀ h chóp, hơi vặn, phầ n gầ n gố c thân hơi to,
phần dưới thường phân nhánh và nhỏ dầ n; dài 3-15 cm, đường kính 1-2 cm. Mặt ngồi

màu nâu đen hoặc vàng xám. Đầu rễ thường có vết sẹo của gốc thân là vết tích của bẹ
lá. Có nhiều vân ngắ n xế p theo vòng ở phần trên của rễ, ở phần dưới có những rãnh dọc
hoặc nế p nhăn dọc và các nố t ngang. Thể chất cứng, dễ bẻ gãy, vết gãy không phẳng,
màu trắng hay vàng nhạt. Mặt cắt ở vỏ rải rác có nhiều đốm màu vàng nâu, tầng phát
5


sinh libe gỗ là một vịng màu nâu có thể quan sát thấy bằng mắt thường; có nhiề u tia tỏa
ra từ vùng tâm của rễ. Mùi thơm, vị hơi đắng và cay.

́
̣ ng phiên
Hình 1.3. Tiền hờ hoa trắng da

Rễ: có thiết diện hơi trịn. Ngồi cùng là lớp bần khá dầy, hay bị bong tróc từng
mảng. Kế đến là lục bì gồm các tế bào hình chữ nhật xế p xuyên tâm, chứa nhiều tinh
bột. Lớp lục bì ở rễ già dầy hơn ở rễ non. Mô mềm vỏ khá dầy (chiếm khoảng một nửa
bán kính rễ), gồm các tế bào thành mỏng, dạng gần như tròn, rải rác có các ống tiết ly
bào với các tế bào bao quanh ống tiết còn nguyên vẹn, bên trong chứa tinh dầ u dưới
da ̣ng giọt tròn màu vàng nhạt hay vàng nâu. Libe và gỗ cấp hai bị nhiều tia tủy gồm 4 –
20 hàng tế bào cắt thành từng cụm. Tia tủy chạy dài ra đến tận mô mềm vỏ gần sát lớp
bần. Lớp libe cấp hai gồm các tế bào thành mỏng xen kẽ với các tế bào thành khá dầy
tụ thành đám. Ở rễ già, libe hóa sợi từng đám ra đến gần sát lớp bần. Trong libe cũng có
nhiều ống tiết như ở mơ mềm vỏ. Gỗ cấp hai gồm một số mạch thiết diện hơi trịn xen
lẫn với mơ mềm gỗ thành cịn cellulose. Ở rễ già, mơ mềm gỗ hóa sợi thành từng đám
rải rác trong vùng tủy.
Bơ ̣t: bột màu nâu, có ít xơ, mùi thơm, vị cay. Mảnh bần; mảnh mô mềm chứa tinh
bột; mảnh ố ng tiế t bi ̣ vỡ; mảnh mạch vạch, mạch xoắn, mạch mạng; sợi thành dầy,
khoang hẹp có ống trao đổi; hạt tinh bột rời hay tụ thành đám.
Dươ ̣c điể n Viê ̣t Nam IV (2009) và Dươ ̣c điể n Trung quố c trước 2005 đề u quy đinh

̣
Tiề n hồ (Radix Peucedani) là tên gọi chung của rễ củ đươ ̣c phơi hay sấy khô lấ y từ loài
Tiề n hồ hoa trắ ng, Peucedanum praeruptorum Dunn hoă ̣cloài Tiề n hồ hoa tím,
Peucedanum decursivum Maxim., cả 2 loài này đề u thuô ̣c họ Hoa tán (Apiaceae).
6


Tuy nhiên, từ năm 2005, do nhận thấy có sự khác biệt giữa 2 lồi Tiền hồ hoa tím
và hoa trắng nên Dược điển Trung Quốc chỉ còn Tiền hồ hoa trắng. [46] Dù vậy, một số
loài hiện vẫn được bán và sử dụng như là dược liệu thay thế hay giả mạo cho rễ Tiền hồ
(Radix Peucedani) như:
P. decursivum Maxim. (Zi-hua Qian-hu)
P. rubricaule Shan et Sheh (Yun Qian-hu)
P. guangxiense Shan et Sheh (Guang-xiQian-hu)
P. turgeniifolium Wolff (Chang Qian-hu)
P. mashanense Shan et Sheh (Ma-shan Qian-hu)
P. medicum Dunn (Hua-zhong Qian-hu)
P. wawrae (Wolff) Su (Tai-shan Qian-hu)
P. japonicum Thunb. (Bing-hai Qian-hu)
P. dissolutum (Diels) Wolff (Nanchuan Qian-hu)
P. formosanum Hyata (Tai-wan Qian-hu)
P. wulongense Shan et Sheh (Wu-long Qian-hu)
P. terebinthaceum (Fisch.) Fisch. ex Turcz (Shifangfeng),
P. harrysmithii Fedde ex Wolff (Hua-bei Qian-hu)
P. medicum Dunn var. gracile Dunn ex Shan et Sheh (Yan Qian-hu)
P. harrysmithii var. suglabrum Shan et Sheh (Shao-mao Bei-Qianhu),
(Rao et als., 1995)
Vì vậy, cần xem lại q trình nghiên cứu để đánh giá, định tính và định lượng các
thành phần hóa học trong rễ Tiền hồ cùng với tác dụng của dược liệu.


7


Bảng 1.1. So sánh 2 loài Tiền hồ hoa trắng và Tiền hồ hoa tím [44]
Đặc điểm

Tiền hồ hoa trắng

Tiền hồ hoa tím

Angelica decursiva (Miq.)
Tên gọi

Peucedanum

Franch.

praeruptorum Dunn

Peucedanum decursivum
(Miq.) Maxim.

Mơ tả

Phân biệt

Rễ

Ngắn


Dài

Mơ mềm vỏ

Dày (3/5)

Hẹp

Giọt dầu

Nhiều

Ít

Xylem

Hẹp

1/2 rễ

Dầu

Ít

Hiếm

Tia

Loe rộng


Khơng rõ

Biểu bì

8-20 hàng

Ít hàng

Mạch dẫn

Mạch điểm

Mạch vạch, mạng

Thu hoạch rễ củ Tiề n hồ từ cuố i mùa thu tới đầu mùa xuân khi thân và lá đã héo
hoặc trước khi cây ra hoa. Sau khi loại bỏ rễ con, dươ ̣c liệu đươ ̣c rửa sạch và phơi hoặc
sấy khô ở nhiệt độ thấp.
Chế biến:
-

Tiền hồ phiến: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát và phơi khô.

-

Mật Tiền hồ (chế mật): hồ lỗng Mật ong trong lượng ít nước sôi, trộn đều Tiền hồ
và Mật ong, ủ qua cho Mật ong thấm đều hết, cho vào chảo sao nhỏ lửa đến khi sờ
khơng dính tay, lấy ra, để nguội. Dùng 2 kg mật ong cho 10 kg Tiền hồ.
Bảo quản: nơi khô, mát, tránh mốc mọt.

8



1.2. TỔNG QUAN THÀNH PHÂN HÓA HỌC
1.2.1.Thành phần hóa ho ̣c của rễ Tiền hồ Radix Peucedani [17][30][40]
Nhiều nhóm hơ ̣p chấ t đã được xác định từ rễ củ Tiền hồ gồm coumarin, flavonoid,
saponin, steroid, đường và tinh dầu.
1.2.1.1. Coumarin
Coumarin, đặc biệt là các pyrano-coumarin (phân nhóm xanthyletin, seselin, khellin)
được coi là thành phần hoa ̣t chấ t chin
́ h của Tiền hồ [41]. Bên ca ̣nh đó, trong rễ củ Tiề n
hồ cũng còn các coumarin đơn giản (phân nhóm umbelliferon) và furano-coumarin
(phân nhóm psoralen, angelicin)
̉ u khung coumarin chi ́nh
̉ ng 1.2. Các kiê
Ba

Khung Umbelliferon

Khung Psoralen

Khung Angelicin

Khung Xanthyletin

Khung Seselin

Khung Khellin

̉ ng 1.3. Các coumarin chi ́nh trong rễ cu
̉ Tiền hồ

Ba
Phân nhóm
Umbelliferon

Tiền hồ hoa trắng

Tiền hồ hoa ti ́m
umbelliferon, umbelliprenin, ostruthin

hymexelsin, skimmin,apiosylskimmin,
isoscopoletin, scopoletin, scopolin

Psoralen

bergapten, nodakenin, nodakenetin,

bergapten, nodakenin, nodakenetin,

imperatorin, isoimperatorin,

imperatorin, isoimperatorin, marmesinin,
rutain, isorutain

decurosid I-VI
Angelicin

edultin, edulisin, edulisin III

angelicin, apterin


Xanthyletin

decursin, decursidin, decursitin B-F,

angelinol

decursidinol, methoxy-decursidinol,
decursinol,AD-I, Pd-C-I – C-V, Pd-D-V

9


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×