Tải bản đầy đủ (.ppt) (287 trang)

TR ILT IS KTV v3 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 287 trang )

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và
Kho bạc

Tài liệu trình bày của Giảng viên

Dành cho Kế toán viên KBNN

1


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và
Kho bạc

Tổng quan và các thao tác cơ bản trên hệ
thống

Dành cho KTV KBNN

2


Các phân hệ của hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho
bạc
Các phân hệ

Các hệ thống hiện tại
(Danh sách mẫu)
Hệ thống Quản lý thu thuế

Sổ cái


Bộ Tài chính

Hệ thống thanh toán BTĐT và TT song
phương

Quản lý phân bổ Ngân sách

Hệ thống thanh toán vốn
đầu tư

Quản lý cam kết chi

Hệ thống thanh toán liên ngân hàng

Quản lý chi

Hệ thống thanh toán tập trung

Kho bạc Nhà nước

Quản lý thu
Cơ quan Tài chính

Xử lý cuối kỳ
Quản lý báo cáo

Quản lý nợ NN (DMFAS)- Vụ TCĐN
Hệ thống kế toán của ĐVSDNS/ ĐVDT
trung gian


Cơ sở dữ liệu danh mục mã
dùng chung
Hệ thống kho dữ liệu

Một số đơn vị dự toán
Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

Hệ thống quản lý thông tin
hiện tại (KTKB)
3


Sơ đồ tổng quan của các phân hệ

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

4


Danh mục dữ liệu dùng chung trên hệ thống
 Tổ hợp tài khoản
- Tổ hợp tài khoản áp dụng cho chế độ kế toán Nhà nước trên hệ thống
TABMIS (viết tắt là COA) là một tổ hợp bao gồm 12 đoạn mã do Bộ Tài
chính quy định phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo yêu cầu quản lý, điều hành Ngân sách và hoạt động nghiệp
vụ KBNN
1




Số
ký tự

2

3

4

5

Mã quỹ

Mã tài
khoản
kế toán


nội
dung
kinh
tế


cấp
NS


đơn vị


quan
hệ với
NS

Mã địa
bàn
hành
chính

2

4

4

1

7

5

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

6

7

8

9


10

11

12


chương


ngành
kinh tế


chương
trình
mục
tiêu, dự
án


KBNN


nguồn
chi NS

Mã dự
phòng


3

3

5

4

2

3

5


Danh mục dữ liệu dùng chung trên hệ thống
 Loại bút toán: Sử dụng trên phân hệ Sổ cái. Ví dụ: Thu, Chi…
 Loại tiền tệ: Sử dụng trên tất cả phân hệ của hệ thống TABMIS.
Ví dụ: VND, USD…
 Nhà cung cấp: Sử dụng trên phân hệ quản lý Chi, quản lý Cam
kết chi
 Tài khoản ngân hàng: Sử dụng trên phân hệ Quản lý Chi, Quản
lý Thu
 Phương thức thanh toán: Sử dụng trên phân hệ Quản lý Chi
 Loại giao dịch dự toán Dossier: Sử dụng trên phân hệ Phân bổ
Ngân sách
 Mã tỷ lệ phân chia, quy tắc mặc định tỷ lệ phân chia: Sử dụng
trên phân hệ quản lý Thu


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

6


Đăng nhập và thoát khỏi
hệ thống

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

7


Màn hình truy cập vào hệ thống

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

8


Chọn tập trách nhiệm

Các chức năng tương ứng
với tập trách nhiệm

Tập trách nhiệm

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

9



Cửa sổ trình điều hướng
Thanh
Trình đơn
Vùng chức năng

Các chức năng

Thanh công cụ

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

10


Các chức năng được hiển thị ở cùng 2 màn hình

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

11


Chuyển sang tập trách nhiệm khác
Lựa chọn biểu tượng “Thay đổi vai trò”

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

12



Thay đổi mật khẩu
 Đường dẫn: Hiệu chỉnh  Các lựa chọn  Thay đổi mật khẩu
- Lưu ý: Mật khẩu tối thiểu 8 ký tự bao gồm cả chữ và số, không bao gồm các ký
tự lặp lại.

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

13


Thoát khỏi các ứng dụng
 Cách 1: Tập tin  Thoát khỏi các ứng dụng Oracle

 Cách 2: Nhấp vào X trên cửa sổ trình điều hướng

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

14


Màn hình nhập liệu

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

15


Màn hình nhập liệu


Trường nhập liệu

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

Trường động

Trường dữ liệu
mặc định

16


Sử dụng danh sách các giá trị
Biểu tượng trường nhập
dữ liệu có sẵn danh sách
các giá trị

Danh sách các
giá trị được
hiển thị như
sau

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

17


Sử dụng lịch

Chọn tháng


Chọn năm
Chọn ngày

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

18


Các chức năng của thanh công cụ sử dụng trong quá trình nhập
liệu

Ý nghĩa của
biểu tượng






Lưu
Bước tiếp theo
In
Đóng màn hình

• Mới
• Tìm
• Hiển thị cửa
sổ điều hướng


19







Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc







Cắt
Sao
Dán
Xóa bản ghi
Xóa

Chỉnh sửa Trường
Phóng to thu nhỏ
Dịch
Đính kèm
Công cụ thư mục

Trợ giúp


19


Danh sách các phím tắt
(M) Trợ giúp  Trợ giúp bàn phím

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

20


Các phím tắt hay sử dụng
Phím tắt

Chức năng

Ctrl+S

Lưu

Ctrl+C

Copy

Ctrl+V

Dán

Ctrl+


Thêm mới giao dịch, chèn thêm dòng

F4

Đóng cửa sổ hiện hành của hệ thống TABMIS

F5

Xoá trường dữ liệu hiện hành

F6

Xoá dòng dữ liệu hiện hành

Tab

Sang trường dữ liệu kế tiếp

F11

Vào trạng thái truy vấn

Ctrl+F11

Thực hiện truy vấn

F12

Đếm kết quả truy vấn


Ctrl+H

Trợ giúp

Ctrl+L

Liệt kê danh sách

Ctrl+K

Hiển thị danh sách phím tắt

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

21


Tìm kiếm dữ liệu trên
màn hình

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

22


Cách thức tìm kiếm đối với những trường nhập liệu có danh sách
các giá trị

Hiển thị tất cả các giá trị


Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

Tìm kiếm theo từ khóa

23


Tìm kiếm lại giao dịch đã nhập
Có hai cách tìm kiếm lại những dữ liệu đã nhập
 Sử dụng cửa sổ Tìm kiếm để thực hiện tìm kiếm (Phương pháp sử
dụng biểu tượng đèn pin)

 Tìm kiếm dữ liệu bằng cách sử dụng phím F11 và truy vấn theo từ
khóa.

Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

24


Cách 1: Sử dụng biểu tượng đèn pin – sử dụng cửa sổ tìm kiếm
- Nhấp vào biểu tượng đèn pin trên thanh công cụ
- Nhập thông tin để tìm kiếm và thực hiện tìm kiếm, đưa ra kết quả

Nhập các thông
tin tìm kiếm

Nhấp vào
nút


(M) Xem  Tìm

Tìm kiếm
Hệ thống thông tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×