Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Bộ Test Điều dưỡng Ngoại khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.23 KB, 79 trang )



1.

C1-1-001

2.

C1-2-002

3.

C1-1-003

4.

C1-1004

5.

C1-1-005

6.

C1-1-006

7.

C1-1-007

Nội dung


Hãy chọn ý đúng nhất: Khi chuẩn bi người
bệnh mổ cấp cứu:
A. Chỉ cần chuẩn bị về thể chất
B. Chỉ cần chuẩn bị về tinh thần
C. Không cần chuẩn bị về tinh thần
D. Chuẩn bị cả thể chất và tinh thần
Hãy chọn ý đúng nhất: Việc làm cần thiết
nhất cho người bệnh tối hôm trước mổ
phiên là:
A. Uống thuốc an thần
B. Uống Vitamin
C. Uống nước chè đường
D. Thử test kháng sinh
Hãy chọn ý đúng nhất: Việc làm không
đúng trước khi đi mổ là:
A. Đo mạch, huyết áp
B. Thay quần áo theo quy định
C. Cho người bệnh uống sữa nóng
D. Kiểm tra lại hồ sơ bệnh án
Hãy chọn ý đúng nhất: Chế độ ăn không
đúng với người bệnh trước mổ phiên là:
A. Cần được bồi dưỡng tốt những ngày
trước mổ
B. Cần có chế độ ăn thanh đạm
C. Trước ngày mổ cho ăn thức ăn dễ tiêu
D. Nhịn ăn trước mổ 6 đến 8 giờ
Hãy chọn ý đúng nhất: Việc làm không
đúng cho người bệnh mổ cấp cứu:
A. Làm nhanh chóng thủ tục hành chính
B. Lấy máu làm các xét nghiệm cơ bản

C. Làm sạch vùng mổ, thay quần áo
D. Cho nhịn ăn trước khi mổ từ 6 – 8 giờ
Hãy chọn ý đúng nhất: Cần phát hiện những
ổ nhiễm trùng trước mổ phiên để:
A. Xử trí luôn khi phẫu thuật
B. Dự phòng dùng thêm thuốc
C. Điều trị ổ nhiễm trùng trước
D. Chuyển từ mổ phiên sang mổ cấp cứu
Hãy chọn ý đúng nhất: Công tác chuẩn bị
người bệnh trước mổ là nhiệm vụ chính
của:
A. Người bệnh

Đáp
án

Loại
câu

D

1

A

1

C

1


B

1

D

1

C

1

D

1

Cố
định


8.

C1-1-008

9.

C1-1-009

10.


C1-1-010

11.

C1-1-011

12.

C1-1-012

13.

C1-1-013

14.

C1-1-014

B. Gia đình người bệnh
C. Bác sĩ
D. Điều dưỡng
Hãy chọn ý đúng nhất: Việc làm không
đúng trước khi người bệnh đi phẫu thuật
là:
A. Đeo bảng tên vào tay người bệnh
B. Kiểm tra lại hồ sơ bệnh án
C. Đánh giá lại các dấu hiệu sinh tồn
D. Bàn giao bệnh án cho người bệnh
Hãy chọn ý đúng nhất: Việc làm không

đúng khi chuẩn bị tinh thần cho người
bệnh là:
A. Giải thích về lợi ích của phẫu thuật
B. Giải thích về phương pháp phẫu thuật
C. Hạn chế giải thích cho người bệnh
D. Cùng với thân nhân động viên người
bệnh
Hãy chọn ý đúng nhất: Khi chuẩn bị người
bệnh mổ cấp cứu:
A. Nên làm đầy đủ các xét nghiệm
B. Chỉ cần làm các xét nghiệm cơ bản
C. Không cần làm các xét nghiệm
D. Phải làm đầy đủ các xét nghiệm
Hãy chọn ý đúng nhất: Bệnh nào có thể
mổ cấp cứu có trì hoãn:
A. Viêm ruột thừa cấp
B. Vỡ gan
C. Vỡ thận
D. Vết thương thấu phổi
Để việc chuẩn bị trước mổ cho người bệnh
có kết quả tốt nhất cần có sự phối hợp chặt
chẽ giữa: Bác sĩ, Điều dưỡng, …A… và
…B…
A. người bệnh
B. thân nhân người bệnh
Khi sắp xếp lịch mổ cho người bệnh,
người ta thường chia thành hai loại lịch
mổ là: …A… và …B. …
A. Mổ theo kế hoạch (Mổ phiên)
B. Mổ cấp cứu

Đánh giá tình trạng chung của người bệnh
trước mổ bao gồm đánh giá về …(A)…
và…(B)…

D

1

C

1

B

1

A

1

A,B

3

A,B

3

A,B


3


15.

C1-1-015

16.

C1-2-016

17.

C1-2-017

18.

C1-1-018

19.

C1-1-019

20.

C1-1-020

21.

C1-1-021


22.

C1-2-021-1

23.

C1-2-021-2

A. Tinh thần
B. Thể trạng
Công tác thăm khám và làm các xét
nghiệm khi chuẩn bị mổ cho người bệnh
nhằm mục đích: …A… các rối loạn của
các cơ quan trong cơ thể người bệnh và để
…B… các rối loạn đó
A. Phát hiện
B. điều chỉnh
Việc giải thích và động viên cho người
bệnh trước khi mổ nhằm mục đích:…A…
và …B…
A. Giúp người bệnh yên tâm
B. sẵn sàng chấp nhận cuộc mổ
Việc chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện
trước khi mổ để đối phó với …A… có thể
xảy ra trong khi mổ và tạo điều kiện cho
…B… đạt kết quả tốt
A. các biến chứng
B. cuộc mổ
Trong quá trình điều trị ngoại khoa, việc

chuẩn bị người bệnh trước mổ là một trong
những …A…, có ảnh hưởng trực tiếp đến
…B…
A. khâu quan trọng
B. kết quả điều trị
Trong quá trình vệ sinh vùng mổ ngoài
việc cạo hết lông, tóc vùng mổ còn cần
phải lưu ý…(A)…và…(B)…
A. Tránh làm sây sát da
B. phát hiện những bất thường
Khi chuẩn bị mổ cấp cứu cho người bệnh,
nếu không khẩn trương sẽ dẫn đến hậu
quả…(A)… hoặc …(B)…
A. Bệnh diễn biến nặng hơn
B. Ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh
Hãy ghép các phương án đúng với nội
dung câu hỏi:
Bệnh nào thì xếp lịch mổ phiên:
A. U xơ phần mềm
B. Thủng dạ dày tá tràng
C. Viêm ruột thừa cấp
D. Vết thương ngực hở
Bệnh nào thì xếp lịch mổ cấp cứu:

A,B

3

A,B


3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

2

A
B,C


24.

C1-2-021-3

25.


C1-1-022

26.

C1-1-022-1

27.

C1-1-022-2

28.

C1-1-022-3

29.

C1-1-023

30.

C1-1-023-1

31.

C1-1-023-2

A. U xơ phần mềm
B. Thủng dạ dày tá tràng
C. Viêm ruột thừa cấp
D. Vết thương ngực hở

Bệnh nào thì xếp lịch mổ tối cấp cứu:
A. U xơ phần mềm
B. Thủng dạ dày tá tràng
C. Viêm ruột thừa cấp
D. Vết thương ngực hở
Người bệnh Ngô Văn Đức, 55 tuổi. Được
chẩn đoán là bị thủng dạ dày. Bác sĩ chỉ
định điều trị bằng phương pháp phẫu
thuật. Theo anh (chị):
Người bệnh Đức cần được chuẩn bị phẫu
thuật theo hình thức nào:
A. Mổ phiên
B. Mổ có kế hoạch
C. Mổ cấp cứu
D. Mổ tối cấp cứu
Một trong những việc cần làm khi chuẩn
bị mổ cho người bệnh Đức là:
A. Làm đầy đủ các xét nghiệm
B. Làm các xét nghiệm cơ bản
C. Cho người bệnh ăn uống nhẹ
D. Để người bệnh nhịn ăn từ 6 – 8 giờ
Việc không được làm khi chuẩn bị mổ cho
người bệnh Đức là:
A. Giải thích và động viên người bệnh
B. Làm các xét nghiệm cơ bản
C. Cho người bệnh ăn uống nhẹ
D. Thay quần áo cho người bệnh
Người bệnh Đỗ Văn Nam, 50 tuổi. Vào
viện với lý do: đi ngoài có máu chảy thành
giọt. Được chẩn đoán là bị trĩ độ 3. Bác sĩ

chỉ định điều trị bằng phương pháp phẫu
thuật. Theo anh (chị):
Người bệnh Nam cần được chuẩn bị phẫu
thuật theo hình thức nào:
A. Mổ phiên
B. Mổ cấp cứu
C. Mổ bán cấp cứu
D. Mổ tối cấp cứu
Một trong những việc cần làm khi chuẩn
bị mổ cho người bệnh Nam là:

D

0

4

C

B

C

0

4

A

A



32.

C1-1-023-3

33.

C2-1-001

34.

C2-1-002

35.

C2-1-003

36.

C2-1-004

37.

C2-1-005

38.

C2-1-006


A. Làm đầy đủ các xét nghiệm
B. Làm các xét nghiệm cơ bản
C. Dặn người bệnh nhịn đại tiện
D. Truyền dịch nuôi dưỡng
Việc làm không đúng khi chuẩn bị mổ cho
người bệnh Nam là:
A. Giải thích và động viên người bệnh
B. Làm các xét nghiệm cơ bản
C. Thụt tháo phân cho người bệnh
D. Thay quần áo cho người bệnh
Hãy chọn ý đúng nhất: Chế độ dinh dưỡng
cho người bệnh sau mổ ổ bụng:
A. Uống nước chè đường ngay sau mổ
B. Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có trung tiện
C. Cho ăn từ lỏng tới đặc khi có đại tiện
D. Cho ăn cơm khi có trung tiện
Hãy chọn ý đúng nhất: Biến chứng không
phải do đặt ống dẫn lưu ổ bụng là:
A. Nhiễm trùng ổ bụng
B. Nhiễm trùng nơi đặt ống dẫn lưu
C. Chảy máu nơi đặt ống dẫn lưu
D. Nhiễm trùng bàng quang
Hãy chọn ý đúng nhất: Biến chứng xảy ra
trong vòng 12 giờ đầu sau mổ là:
A. Viêm phổi sau mổ
B. Dính ruột sau mổ
C. Chảy máu sau mổ
D. Nhiễm trùng vết mổ
Hãy chọn ý đúng nhất: Có thể cho người
bệnh uống sữa sau khi tỉnh hoàn toàn, nếu

mổ:
A. Gãy xương cẳng chân
B. Viêm ruột thừa cấp
C. Thủng Dạ dày – Tá tràng
D. Tắc ruột
Hãy chọn ý đúng nhất: Tư thế nằm tốt nhất
cho người bệnh sau mổ lồng ngực là:
A. Nằm ngửa, đầu cao
B. Nằm ngửa, đầu bằng
C. Nằm ngửa, đầu thấp
D. Nằm tư thế Fowler
Hãy chọn ý đúng nhất: Tư thế nằm tốt nhất
trong 24 giờ sau mổ cho người bệnh sau
gây tê tủy sống là:

B

0

B

1

D

1

C

1


A

1

D

1

A

1


39.

C2-1-007

40.

C2-1-008

41.

C2-1-009

42.

C2-1-010


43.

C2-1-011

44.

C2-1-011-1

45.

C2-1-011-2

A. Nằm ngửa, đầu cao
B. Nằm ngửa, bất động
C. Nằm tư thế Fowler
D. Nằm nghiêng
Hãy chọn các ý đúng: Biểu hiện suy hô
hấp sau mổ:
A. Lo lắng, hốt hoảng
B. Da tím, tái xạm
C. Thở chậm, nông hoặc thở ngáp
D. Nhịp thở nhanh, sâu
Hãy chọn các ý đúng: Phòng suy hô hấp
sau mổ bằng cách để người bệnh nằm
ngửa và…:
A. Đầu thấp, nghiêng một bên
B. Đầu cao, nghiêng một bên
C. Theo dõi sát da, niêm mạc, nhịp thở
D. Kê gối dưới vai, đầu nghiêng một bên
Hãy chọn các ý đúng: Phòng và phát hiện

sớm biến chứng chảy máu ngay sau mổ
bằng cách:
A. Theo dõi sát mạch, huyết áp
B. Băng ép vết mổ
C. Mở vết mổ để kiểm tra
D. Cho người bệnh thở oxy
Hãy chọn các ý đúng: Khi có chảy máu
sau mổ người bệnh có biểu hiện:
A. Băng vết mổ hoặc dẫn lưu có máu
B. Mạch nhanh, huyết áp tụt
C. Đau nhức nhiều tại vết mổ
D. Người bệnh li bì, sốt cao
Hãy ghép các phương án đúng với nội
dung câu hỏi:
Theo dõi mạch, huyết áp cho người bệnh
sau mổ nhằm mục đích phát hiện sớm biến
chứng:
A. Suy hô hấp
B. Chảy máu sau mổ
C. Sốc sau mổ
D. Nhiễm trùng vết mổ
Theo dõi tần số và biên độ thở cho người
bệnh sau mổ nhằm mục đích phát hiện
sớm biến chứng:
A. Suy hô hấp
B. Chảy máu sau mổ

B,C

1


C,D

1

A,B

1

A,B

1

2

B,C

A


46.

C2-1-011-3

47.

C2-1-012

48.


C2-1-013

49.

C2-1-014

50.

C2-1-015

51.

C2-1-016

52.

C2-1-016-1

53.

C2-1-016-2

C. Sốc sau mổ
D. Nhiễm trùng vết mổ
Theo dõi thân nhiệt cho người bệnh sau
mổ nhằm mục đích phát hiện sớm biến
chứng:
A. Suy hô hấp
B. Chảy máu sau mổ
C. Sốc sau mổ

D. Nhiễm trùng vết mổ
Người bệnh ngay sau mổ dễ bị các biến
chứng như: shock, …(A)…và…(B)…
A. Chảy máu sau mổ (xuất huyết)
B. Suy hô hấp
Khi theo dõi dịch qua các ống dẫn lưu sau
mổ, cần theo dõi cả về số lượng, …(A)…
và …(B)…
A. Màu sắc
B. Tính chất
Việc theo dõi và chăm sóc sau mổ giúp …
(A)… và phát hiện kịp thời …(B)…cho
người bệnh
A. ngăn ngừa
B. các nguy cơ, biến chứng
Người bệnh sau mổ cần được nằm ở tư thế
thích hợp ngoài làm giảm sự đau đớn cho
người bệnh còn phòng tránh ...A... và
...B... cho việc theo dõi và chăm sóc
A. những tai biến sau mổ
B. thuận tiện
Người bệnh Nguyễn Văn Mạnh, Sau mổ
cắt ruột thừa viêm, giờ thứ 6. Theo anh
(chị), ở thời điểm hiện tại:
Người bệnh Mạnh có nguy cơ xảy ra biến
chứng nào:
A. Viêm phổi sau mổ
B. Dính ruột sau mổ
C. Chảy máu vết mổ
D. Nhiễm trùng vết mổ

Việc làm không đúng cho người bệnh
Mạnh là:
A. Cho người bệnh uống sữa
B. Vận động nhẹ nhàng tại giường
C. Không cho người bệnh ăn uống
D. Truyền dịch nuôi dưỡng

D

0

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

4

C


A


54.

C2-1-016-3

55.

C2-1-016-4

56.

C2-1-017

57.

C2-1-017-1

58.

C2-1-017-2

59.

C2-1-017-3

60.


C3-1-001

61.

C3-1-002

Tư thế nằm phù hợp nhất cho người bệnh
Mạnh là:
A. Tư thế fowler
B. Nằm ngửa, kê gối dưới khoeo chân
C. Nằm nghiêng, co chân
D. Nằm ngửa thẳng , đầu bằng
Một trong những vấn đề cần được chú ý
theo dõi cho người bệnh Mạnh là:
A. Nhiễm trùng vết mổ
B. Áp xe túi cùng Douglas
C. Dấu hiệu trung tiện
D. Các chỉ số sinh tồn
Người bệnh Nguyễn Văn Tùng, sau mổ cắt
ruột thừa viêm, ngày thứ 3. Theo anh
(chị), Khi chăm sóc người bệnh A ở thời
điểm hiện tại:
Người bệnh Tùng có nguy cơ xảy ra biến
chứng nào:
A. Viêm phổi sau mổ
B. Dính ruột sau mổ
C. Chảy máu vết mổ
D. Nhiễm trùng vết mổ
Việc làm không đúng cho người bệnh là:
A. Cho người đi lại, vận động nhẹ nhàng

B. Dặn người bệnh hạn chế vận động
C. Chăm sóc vết mổ đảm bảo vô khuẩn
D. Theo dõi các chỉ số sinh tồn
Người bệnh Tùng cần được chú ý theo dõi
vấn đề nào:
A. Nhiễm trùng vết mổ
B. Áp xe túi cùng Douglas
C. Dấu hiệu trung tiện
D. Dấu hiệu dính ruột
Hãy chọn ý đúng nhất: Người bệnh viêm
ruột thừa cấp thường có thân nhiệt:
A. Sốt 37,5 – 38 độ C
B. Sốt 38,5 – 39 độ C
C. Sốt 39 – 40 độ C
D. Không sốt
Hãy chọn ý đúng nhất: Tính chất đau bụng
của bệnh viêm ruột thừa cấp thường là:
A. Đau âm ỉ, liên tục vùng quanh rốn
B. Đau âm ỉ, thành cơn vùng quanh rốn
C. Đau âm ỉ, liên tục vùng hố chậu phải

B

D

0

4

D


B

A,B

0

A

1

C

1


62.

C3-1-003

63.

C3-1-004

64.

C3-1-005

65.


C3-1-006

66.

C3-1-007

67.

C3-1-008

68.

C3-1-009

D. Đau dữ dội, liên tục vùng hố chậu phải
Hãy chọn ý đúng nhất: Điểm đau của bệnh
viêm ruột thừa cấp là:
A. Điểm Murphy
B. Điểm Mac Burney
C. Điểm sườn lưng
D. Điểm mũi ức
Hãy chọn ý đúng nhất: Xét nghiệm máu
người bệnh viêm ruột thừa cấp có dòng
bạch cầu nào tăng cao:
A. Bạch cầu Mono
B. Bạch cầu Lym pho
C. Bạch cầu Đa nhân trung tính
D. Bạch cầu Lym pho T
Hãy chọn ý đúng nhất: Điểm Mac-Burney
là điểm giữa của:

A. Mào chậu bên phải đến rốn
B. Gai chậu bên phải đến rốn
C. Gai chậu trước trên bên phải đến rốn
D. Gai chậu trước dưới bên phải đến rốn
Hãy chọn ý đúng nhất: Việc không được
làm khi theo dõi viêm ruột thừa cấp là:
A. Theo dõi thân nhiệt
B. Theo dõi tính chất đau
C. Theo dõi tình trạng nôn
D. Dùng thuốc giảm đau
Hãy chọn ý đúng nhất: Việc làm không
đúng cho người bệnh sau mổ viêm ruột
thừa cấp:
A. Cho uống sữa khi tỉnh hoàn toàn
B. Cho nằm ngửa, đầu nghiêng một bên
C. Đo mạch, huyết áp cho người bệnh
D. Nhịn ăn, uống đến khi có trung tiện
Hãy chọn ý đúng nhất: Việc làm không
đúng khi chuẩn bị mổ cho bệnh nhân viêm
ruột thừa:
A. Thay quần áo
B. Ký cam đoan phẫu thuật
C. Cạo lông bộ phận sinh dục
D. Thụt tháo phân
Hãy chọn ý đúng nhất: Ở tuyến cơ sở, khi
đã chẩn đoán là viêm ruột thừa cấp cần:
A. Dùng thuốc giảm đau
B. Dùng thuốc trợ tim

B


1

C

1

C

1

D

1

A

1

D

1

D

1


69.


C3-1-010

70.

C3-1-011

71.

C3-1-012

72.

C3-1-013

73.

C3-1-014

74.

C3-1-014-1

75.

C3-1-014-2

76.

C3-1-014-3


C. Dùng kháng sinh
D. Chuyển tuyến có điều kiện phẫu thuật
Hãy chọn các ý đúng: Người bệnh sau mổ
viêm phúc mạc ruột thừa, nên cho vận
động sớm để:
A. Hạn chế biến chứng dính ruột
B. Nhanh có trung tiện
C. Giảm đau cho người bệnh
D. Giảm nhiễm trùng
Hãy chọn các ý đúng: Người bệnh sau mổ
viêm phúc mạc ruột thừa cần:
A. Chú ý chăm sóc sonde dẫn lưu ổ bụng
B. Động viên người bệnh vận động sớm
C. Hướng dẫn hạn chế vận động sớm
D. Cho bệnh nhân ăn uống sớm
Hãy chọn các ý đúng: Nguyên nhân gây
viêm ruột thừa cấp là:
A. Do viêm ruột non
B. Do tắc lòng ruột thừa
C. Nhiễm trùng ruột thừa
D. Do viêm phúc mạc
Hãy chọn các ý đúng: Bệnh viêm ruột thừa
cấp:
A. Ít khi sảy ra các biến chứng
B. Chỉ xảy ra ở người trẻ
C. Là một bệnh cấp cứu ngoại khoa
D. Có thể gặp ở mọi lứa tuổi
Hãy ghép các phương án đúng với nội
dung câu hỏi:
Trường hợp nào người bệnh không phải

mổ mà chỉ cần dùng thuốc kháng sinh:
A. Viêm phúc mạc ruột thừa
B. Áp xe ruột thừa
C. Đám quánh ruột thừa
D. Viêm ruột thừa cấp
Trường hợp nào người bệnh phải mổ cấp
cứu:
A. Viêm phúc mạc ruột thừa
B. Áp xe ruột thừa
C. Đám quánh ruột thừa
D. Viêm ruột thừa cấp
Trường hợp nào người bệnh chỉ cần được
trích dẫn lưu ổ mủ và dùng thuốc kháng
sinh:

A,B

1

A,B

1

B,C

1

C,D

1


2

C

A,D

B

0


77.

C3-1-015

78.

C3-1-015-1

79.

C3-1-015-2

80.

C3-1-015-3

81.


C3-1-016

82.

C3-1-017

83.

C3-1-018

84.

C3-1-019

A. Viêm phúc mạc ruột thừa
B. Áp xe ruột thừa
C. Đám quánh ruột thừa
D. Viêm ruột thừa cấp
Hãy ghép các phương án đúng với nội
dung câu hỏi:
Triệu chứng thực thể của viêm ruột thừa
cấp là:
A. Sốt nhẹ 37,5oC - 38oC
B. Buồn nôn hoặc nôn
C. Ấn đau ở hố chậu phải
D. Bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao
Triệu chứng cơ năng của viêm ruột thừa
cấp là:
A. Sốt nhẹ 37,5oC - 38oC
B. Buồn nôn hoặc nôn

C. Ấn đau ở hố chậu phải
D. Bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao
Triệu chứng cận lâm sàng của viêm ruột
thừa cấp là:
A. Sốt nhẹ 37,5oC - 38oC
B. Buồn nôn hoặc nôn
C. Ấn đau ở hố chậu phải
D. Bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao
Đám quánh ruột thừa là hiện tượng …A…
được các tạng lân cận bao bọc dính lại làm
…B… quá trình viêm
A. ruột thừa viêm
B. khư trú giới hạn
Áp xe ruột thừa là hiện tượng ruột thừa
viêm vỡ được bao bọc lại bằng …A…,
trong lòng áp xe có …B…
A. các tạng lân cận
B. mủ
Viêm phúc mạc ruột thừa là hiện tượng
ruột thừa viêm bị …A… dẫn đến tràn dịch
mủ ra ổ bụng gây …B…
A. vỡ
B. viêm phúc mạc
Viêm phúc mạc ruột thừa là một …A…
của viêm ruột thừa, nếu không được chẩn
đoán và xử trí kịp thời sẽ …B…
A. diễn biến nặng nề
B dẫn đến tử vong

2


C

B

D

0

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3


85.

C3-1-020


86.

C3-1-021

87.

C3-1-022

88.

C3-1-023

89.

C3-1-023-1

90.

C3-1-023-2

91.

C3-1-023-3

92.

C3-1-024

Chẩn đoán chăm sóc cho người bệnh trước
mổ viêm ruột thừa cấp là: người bệnh có

đau bụng vùng hố chậu phải; ...A… và …
B…
B. Sốt liên quan đến nhiễm trùng
C. Lo lắng về bệnh và cuộc mổ sắp tới
Hạ sốt cho người bệnh trước mổ viêm ruột
thừa cấp ngoài cách dùng thuốc hạ sốt
theo y lệnh; chườm mát cho người bệnh
còn phải…A…và chú ý không dùng…B…
B. nới rộng quần áo
C. thuốc đường uống
Giảm lo lắng trước mổ cho người bệnh
viêm ruột thừa cấp bằng cách: động viên
người bệnh yên tâm điều trị; căn dặn
người bệnh không ăn uống gì; …A… và
…B…
B. Cung cấp một số thông tin về bệnh
C. Chuẩn bị người bệnh mổ cấp cứu
Người bệnh Trần Văn Bình vào viện với lý
do đau bụng âm ỉ vùng hố chậu phải, sốt
380C, nôn nhiều. Khám: Mạch, huyết áp
bình thường, bụng không chướng, sờ thấy
phản ứng thành bụng vùng hố chậu phải,
ấn có điểm đau chói vùng hố chậu phải.
Theo anh (chị):
Bệnh nhân Bình có thể mắc bệnh gì:
A. Sỏi niệu quản
B. Tắc ruột cơ học
C. Viêm ruột thừa cấp
D. Viêm đại tràng
Bồi phụ nước và điện giải cho người bệnh

bằng những cách nào:
A. Cho uống nhiều nước
B. Theo dõi số lượng chất nôn
C. Truyền dịch theo y lệnh
D. Theo dõi sát mạch, huyết áp
Hạ sốt cho người bệnh bằng cách nào:
A. Cho uống thuốc hạ sốt
B. Chườm mát
C. Chườm nóng
D. Chườm đá
Bệnh nhân Nguyễn Thị Hà, 32 tuổi, sau
mổ viêm ruột thừa ngày thứ 2. Hiện tại

A,B

3

A,B

3

A,B

3

4

C

B,C


B

0
4


93.

C3-1-024-1

94.

C3-1-024-2

95.

C3-1-024-3

96.

C4-1-001

97.

C4-1-002

98.

C4-1-003


99.

C4-1-004

bệnh nhân đau nhiều tại vết mổ. Khám
thấy bụng chướng nhẹ, chưa trung tiện.
Theo anh (chị):
Những cách làm giảm đau cho người bệnh
Hà là:
A. Chườm ấm tại vết mổ
B. Chườm lạnh tại vết mổ
C. Giải thích, động viên người bệnh
D. Để người bệnh nằm ngửa, co chân
Chế độ nuôi dưỡng cho người bệnh Hà là:
A. Cho người bệnh uống sữa
B. Cho người bệnh ăn cháo
C. Cho người bệnh ăn lỏng, dễ tiêu
D. Truyền tĩnh mạch
Chế độ vận động cho người bệnh Hà là:
A. Nằm nghỉ tuyệt đối tại giường
B. Hạn chế vận động
C. Tập vận động, đi lại khi bớt đau
D. Tập vận động và đi lại bình thường
Hãy chọn ý đúng nhất: Tắc ruột là hiện
tượng đình chỉ lưu thông các chất trong
lòng ruột như:
A. Hơi, nước
B. Nước, bã thức ăn
C. Bã thức ăn, hơi

D. Hơi, nước và bã thức ăn
Hãy chọn ý đúng nhất: Hai cách phân loại
tắc ruột là:
A. Tắc ruột cơ học, tắc ruột cơ năng
B. Tắc ruột bệnh lý, tắc ruột cơ học
C. Tắc ruột cơ năng, tắc ruột bệnh lý
D. Tắc ruột cơ năng, tắc ruột sinh lý
Hãy chọn ý đúng nhất: Tắc ruột cơ học
làm cản trở lưu thông của ruột gặp trong
trường hợp nào:
A. Sau phẫu thuật ổ bụng
B. Sau mổ viêm phúc mạc
C. Gãy cột sống có liệt tủy
D. Lồng ruột
Hãy chọn ý đúng nhất: Tắc ruột cơ năng
do hiện tượng nhu động ruột bị mất
thường xảy ra khi:
A. Có búi giun
B. Lồng ruột cấp

C,D

D

C

0

D


1

A

1

D

1

D

1


100.

C4-1-005

101.

C4-1-006

102.

C4-1-007

103.

C4-1-008


104.

C4-1-009

105.

C4-1-010

106.

C4-1-011

C. Thoát vị bẹn nghẹt
D. Viêm phúc mạc
Hãy chọn ý đúng nhất: Nguyên nhân gây
tắc ruột do bít là:
A. Xoắn ruột
B. Lồng ruột
C. Thoát vị bẹn nghẹt
D. Bã thức ăn
Hãy chọn ý đúng nhất: Nguyên nhân gây
tắc ruột do thắt là:
A. Thoát vị bẹn nghẹt
B. Bã thức ăn
C. Khối u trong lòng ruột
D. Giun đũa tạo thành búi
Hãy chọn ý đúng nhất: Đặt sonde dạ dày
cho người bệnh tắc ruột để:
A. Bơm rửa dạ dày

B. Cho người bệnh ăn
C. Hút dịch, hơi làm giảm chướng bụng
D. Lấy dịch làm xét nghiệm
Hãy chọn ý đúng nhất: Việc làm không
đúng khi xử trí tắc ruột tại tuyến cơ sở là:
A. Tiêm thuốc giảm đau
B. Truyền dịch
C. Đặt sonde dạ dày
D. Chuyển tuyến có điều kiện phẫu thuật
Hãy chọn các ý đúng: Trong tắc ruột
thường có hai rối loạn quan trọng là:
A. Rối loạn tại chỗ
B. Rối lọan toàn thân
C. Rối loạn tiêu hóa
D. Rối loạn hố hấp
Hãy chọn các ý đúng: Các rối loạn toàn
thân của người bệnh tắc ruột là:
A. Mất nước
B. Rối loạn chuyển hóa
C. Rối loạn thân nhiệt
D. Rối loạn điện giải
Hãy chọn các ý đúng: Các rối loạn tại chỗ
của tắc ruột là:
A. Tăng sóng nhu động ruột
B. Thành ruột đoạn trên chỗ tắc căng giãn
C. Mất nhu động ruột
D. Thành ruột đoạn dưới chỗ tắc căng giãn

D


1

A

1

C

1

A

1

A,B

1

A,D

1

A,B

1


107.

C4-1-012


108.

C4-1-013

109.

C4-1-014

110.

C4-1-015

111.

C4-1-016

112.

C4-1-017

113.

C4-1-018

114.

C4-1-019

115.


C4-1-020

Hãy chọn các ý đúng: Triệu chứng cơ năng
của tắc ruột là:
A. Đau bụng thành cơn
B. Chướng bụng
C. Gõ vang
D. Có dấu hiệu mất nước điện giải
Hãy chọn các ý đúng: Triệu chứng cơ năng
của tắc ruột là:
A. Gõ vang
B. Chướng bụng
C. Bí trung đại tiện
D. Có dấu hiệu mất nước điện giải
Hãy chọn các ý đúng: Triệu chứng của
người bệnh tắc ruột là:
A. Đau bụng thành cơn vùng quanh rốn
B. Nôn là triệu chứng bắt buộc
C. Đau bụng liên tục vùng quanh rốn
D. Bụng chướng, cứng như gỗ
Hãy chọn ý đúng nhất: Triệu chứng X –
quang ổ bụng của tắc ruột có hình ảnh:
A. Liềm hơi dưới cơ hoành
B. Quai ruột giãn
C. Mức nước mức hơi
D. Ứ đọng dịch
Tắc ruột là hiện tượng đình chỉ lưu thông
các chất trong …A… như …B…
A. lòng ruột

B. hơi, nước, bã thức ăn
Tắc ruột có thể là nguyên nhân …A…
hoặc nguyên nhân thực thể, nguyên nhân
thực thể chiếm tỷ lệ …B... phần trăm
A. cơ năng
B. 95%
Hai rối loạn toàn thân của người bệnh tắc
ruột là: …A…. và …B…
A. Rối loạn nước – điện giải
B. Nhiễm khuẩn
Hai rối loạn tại chỗ của người bệnh tắc
ruột là: …A…. và …B…
A. Tăng sóng nhu động ruột
B. Dãn hơi
Triệu chứng toàn thân của người bệnh tắc
ruột: nếu đến sớm toàn thân chưa ảnh
hưởng. Nếu đến muộn có…A… và có thể

A,B

1

B,C

1

A,B

1


C

1

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3


116.

C4-1-021

117.


C4-1-022

118.

C4-1-023

119.

C4-1-024

120.

C4-1-025

121.

C4-1-026

122. C4-1-026-1

123. C4-1-026-2

124. C4-1-026-3

có …B…
A. mất nước và điện giải
B. sốc nhiễm khuẩn
Triệu chứng cơ năng của tắc ruột ngoài
dấu hiệu đau bụng thành cơn, nôn còn có

…A… và …B…
A. Chướng bụng
B. Bí trung đại tiện
Để làm giảm chướng bụng, giảm khó thở
cho người bệnh trước mổ tắc ruột ngoài
cách: Cho người bệnh thở oxy còn phải …
A… và …B…
A. Đặt sonde hút dạ dày
B. Để người bệnh nằm đầu cao
Khi bồi phụ nước và điện giải cho người
bệnh tắc ruột cần chú ý theo dõi số lượng:
…A…; ...B… và nước tiểu
A. Chất nôn
B. Dịch qua sonde dạ dày
Giai đoạn đầu người bệnh tắc ruột nôn ra
…A…, về sau nôn ra …B…
A. thức ăn, dịch dạ dày
B. dịch màu nâu, đen
Nhìn ổ bụng người bệnh tắc ruột trong cơn
đau thấy dấu hiệu …A… hoặc …B…
A. rắn bò
B. quai ruột nổi
Hãy ghép các phương án đúng với nội
dung câu hỏi:
Nguyên nhân nào gây tắc ruột do bít:
A. Giun đũa tạo thành búi
B. Bã thức ăn
C. Lồng ruột
D. Dính ruột sau mổ
E. Liệt ruột

Nguyên nhân nào gây tắc ruột do thắt:
A. Giun đũa tạo thành búi
B. Bã thức ăn
C. Lồng ruột
D. Dính ruột sau mổ
E. Liệt ruột
Nguyên nhân nào gây tắc ruột cơ năng:
A. Giun đũa tạo thành búi
B. Bã thức ăn

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3
2


A,B

C,D

E

0


125.

C4-1-027

126. C4-1-027-1

127. C4-1-027-2

128. C4-1-027-3

129. C4-1-027-4

130. C4-1-027-5

131.

C5-1-001

C. Lồng ruột
D. Dính ruột sau mổ

E. Liệt ruột
Bệnh nhân Trần Văn Long, 48 tuổi. Vào
viện với dấu hiệu đau bụng thành từng cơn
vùng quanh rốn, nôn nhiều; bụng chướng
căng; thăm khám thấy dấu hiệu rắn bò
trong cơn đau; Mạch 80 lần/phút, huyết áp
110/70mmHg; người bệnh Long đang
được truyền dịch. Bác sĩ chỉ định điều trị
bằng phương pháp phẫu thuật. Theo anh
(chị):
Người bệnh Long có thể mắc bệnh gì:
A. Viêm ruột thừa cấp
B. Tắc ruột
C. Thủng dạ dày
D. Viêm tụy cấp
Giảm chướng bụng cho người bệnh bằng
cách nào:
A. Truyền dịch
B. Đặt sonde dạ dày
C. Đặt sonde hậu môn
D. Bơm rửa dạ dày
Để tính lượng truyền dịch cho người bệnh
Long cần phải theo dõi những gì:
A. Mạch, huyết áp
B. Chất nôn
C. Nước tiểu
D. Mức độ đau bụng
Người bệnh Long nên được truyền dung
dịch nào:
A. Natriclorid 0,9%

B. Natribicarbonat 1,4%
C. Glucose 5%
D. Glucose 10%
Để chuẩn bị mổ cho người bệnh Long cần
làm thêm việc gì:
A. Cho ký cam đoan mổ
B. Làm đầy đủ các xét nghiệm
C. Làm các xét nghiệm cơ bản
D. Thụt tháo phân
Hãy chọn ý đúng nhất: Bơm hơi đại tràng
tháo lồng chỉ định với trường hợp trẻ đến
trước:

4

B

B

B,C

A

A,C

0

D

1



132.

C5-1-002

133.

C5-1-003

134.

C5-1-004

135.

C5-1-005

136.

C5-1-006

137.

C5-1-007

138.

C5-1-008


A. 12 giờ
B. 24 giờ
C. 36 giờ
D. 48 giờ
Hãy chọn ý đúng nhất: Trẻ bị lồng ruột cấp
cần được phẫu thuật tháo lồng khi đến
viện sau:
A. 24 giờ
B. 36 giờ
C. 48 giờ
D. 72 giờ
Hãy chọn ý đúng nhất: Sau bơm hơi tháo
lồng đạt hiệu quả, nhìn bụng bệnh nhi có
biểu hiện:
A. Khối lồng mất đi
B. Bụng xẹp xuống
C. Bụng chướng căng
D. Bụng chướng đều
Hãy chọn ý đúng nhất: Bệnh lồng ruột cấp
thường gặp ở trẻ có độ tuổi:
A. < 2 tuổi
B. 2 – 3 tuổi
C. 3 – 4 tuổi
D. 4 –5 tuổi
Hãy chọn ý đúng nhất: Trẻ bị lồng ruột cấp
đến viện sớm, toàn thân có biểu hiện:
A. Sốt cao
B. Ít thay đổi
C. Mất nước
D. Nhiễm độc

Hãy chọn ý đúng nhất: Triệu chứng cơ
năng của trẻ bị lồng ruột cấp là:
A. Khóc thét, bỏ bú
B. Bụng chướng lệch
C. Gõ: Vang
D. Thăm trực tràng thấy máu theo tay
Hãy chọn ý đúng nhất: Triệu chứng thực
thể của trẻ bị lồng ruột cấp là:
A. Khóc thét, bỏ bú
B. Nhìn: bụng chướng lệch
C. Nôn ra sữa
D. Ỉa ra máu
Hãy chọn ý đúng nhất: Dấu hiệu ỉa ra máu
trong lồng ruột cấp xuất hiện sau mấy giờ

C

1

D

1

A

1

B

1


A

1

B

1

B

1


139.

C5-1-009

140.

C5-1-010

141.

C5-1-011

142.

C5-1-012


143.

C5-1-013

144.

C5-1-014

145.

C5-1-015

146.

C5-1-016

kể từ cơn đau đầu tiên:
A. 3 giờ
B. 6 giờ
C. 9 giờ
D. 12 giờ
Lồng ruột là hiện tượng một khúc ruột ở
trên theo chiều nhu động chui sâu vào
trong lòng …A…, kéo theo mạc treo của
đoạn ruột bị thắt nghẹt tại cổ khối lồng,
gây …B… cho đoạn ruột đó
A. khúc ruột dưới
B. thiếu máu nuôi dưỡng
Lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ thường xảy ra ở
đoạn nối giữa ... A... và ... B...

A. Hồi tràng
B. Manh tràng
Triệu chứng toàn thân của trẻ bị lồng ruột
cấp: đến sớm: .. A..; đến muộn: .. B..
A. Ít thay đổi
B. mất nước và nhiễm độc
Trẻ bị lồng ruột cấp có các triệu chứng cơ
năng là: Khóc thét, bỏ bú; bụng chướng, bí
trung đại tiện; ...A... và ...B...
A. Nôn
B. Ỉa ra máu
Bồi phụ nước và điện giải cho trẻ lồng
ruột cấp bằng cách : …A… và theo dõi sát
…B…
A. Truyền dịch theo y lệnh
B. lượng chất nôn
Triệu chứng thực thể của trẻ bị lồng ruột
cấp ngoài các dấu hiệu: Nhìn thấy bụng
chướng lệch; sờ có thể thấy khối lồng còn
có ...A... và ...B...
A. Gõ vang
B. Thăm trực tràng có máu
Nhận định kết quả bơm hơi tháo lồng tốt
khi: Khối lồng mất đi, manh tràng trở về…
A…, bụng chướng đều, áp lực trên máy
tháo lồng …B…
A. vị trí bình thường
B. tụt xuống
Bồi phụ nước và điện giải cho trẻ trước
bơm hơi tháo lồng bằng cách: …A… và


A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B


3


147.

C5-1-017

148.

C5-1-018

149.

C5-1-019

150. C5-1-019-1

151. C5-1-019-2

152. C5-1-019-3

153.

C6-1-001

154.

C6-1-002


theo dõi sát …B…
A. Truyền dịch theo y lệnh
B. lượng chất nôn của trẻ
Phòng co giật cho trẻ sau mổ tháo lồng
ruột ngoài cách: Theo dõi sát thân nhiệt
cho trẻ còn phải …A… và …B. …
A. Truyền dịch bồi phụ nước và điện giải
B. Duy trì thuốc đông miên theo y lệnh
Phòng suy hô hấp cho trẻ sau mổ tháo lồng
ruột ngoài cách: để trẻ nằm ngửa cổ, mặt
nghiêng một bên; cho trẻ thở oxy theo y
lệnh ; còn phải …A… và …B. …
A. Theo dõi sát tần số thở, biên độ thở
B. Hút đờm dãi khi có tăng tiết
Cháu Bùi Hải Anh, 12 tháng tuổi, vào viện
với lý do: quấy khóc, nôn nhiều ra dịch
màu vàng. Khám thấy: bụng chướng lệch
về một bên, thăm trực tràng thấy máu theo
tay. Theo anh (chị):
Cháu Hải Anh có thể bị bệnh gì:
A. Tiêu chảy cấp
B. Tắc ruột do giun
C. Viêm ruột thừa cấp
D. Lồng ruột cấp
Bồi phụ nước và điện giải cho cháu Hải
Anh bằng cách nào:
A. Tăng cường cho bú mẹ
B. Cho uống Orezol
C. Truyền dịch theo y lệnh
D. Cho uống Orezol và truyền dịch

Khi bồi phụ nước và điện giải cho cháu
Hải Anh cần chú ý theo dõi:
A. Mạch, huyết áp
B. Lượng chất nôn
C. Lượng nước tiểu
D. Tình trạng chướng bụng
Hãy chọn ý đúng nhất: Nguyên nhân chủ yếu
gây thủng dạ dày – tá tràng là do:
A. Loét Dạ dày – Tá tràng
B. Ung thư Dạ dày
C. Loét miệng nối
D. Chấn thương ổ bụng
Hãy chọn ý đúng nhất: Thủng dạ dày
thường gặp ở vị trí:

A,B

3

A,B

3

4

D

C

B,C


0

A

1

D

1


155.

C6-1-003

156.

C6-1-004

157.

C6-1-005

158.

C6-1-006

159.


C6-1-007

160.

C6-1-008

161.

C6-1-009

A. Mặt trước dạ dày
B. Mặt sau dạ dày
C. Bờ cong lớn dạ dày
D. Bờ cong nhỏ dạ dày
Hãy chọn ý đúng nhất: Triệu chứng thực
thể của thủng dạ dày tá tràng là:
A. Đau bụng dữ dội vùng thượng vị
B. Cảm ứng phúc mạc dương tính
C. Nôn hoặc buồn nôn
D. Bí trung đại tiện
Hãy chọn ý đúng nhất: Nhìn bụng người
bệnh trước mổ thủng dạ dày tá tràng có
đặc điểm:
A. Chướng, di động theo nhịp thở
B. Chướng, không di động theo nhịp thở
C. Bụng mềm, không di động theo nhịp thở
D. Bụng mềm, di động theo nhịp thở
Hãy chọn ý đúng nhất: Thủng tá tràng
thường gặp ở vị trí:
A. Mặt trong của tá tràng

B. Mặt ngoài của tá tràng
C. Mặt trước của tá tràng
D. Mặt sau của tá tràng
Hãy chọn ý đúng nhất: Chẩn đoán chăm
sóc không đúng với người bệnh trước mổ
thủng dạ dày là:
A. Nguy cơ sốc do đau
B. Nôn do rối loạn nhu động ruột
C. Nhiễm trùng, nhiễm độc do đến muộn
D. Chướng bụng do chưa có nhu động ruột
Hãy chọn ý đúng nhất: Người bệnh sau mổ
thủng dạ dày cần:
A. Cho vận động, tập đi lại sớm
B. Cho tập ăn sớm
C. Nằm nghỉ nhiều, hạn chế đi lại
D. Rút sonde dạ dày sớm
Hãy chọn ý đúng nhất: Chẩn đoán chăm
sóc không đúng với người bệnh sau mổ
thủng dạ dày:
A. Người bệnh đau liên quan đến vết mổ
B. Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ
C. Nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng
D. Nguy cơ rối loạn điện giải do nôn nhiều
Hãy chọn ý đúng nhất: Chuẩn bị trước mổ

B

1

B


1

C

1

D

1

A

1

D

1

B

1


162.

C6-1-010

163.


C6-1-011

164.

C6-1-012

165.

C6-1-013

166.

C6-1-014

167.

C6-1-015

168.

C6-1-016

cho người bệnh thủng dạ dày tá tràng cần:
A. Chống sốc và bơm rửa sạch dạ dày
B. Chống sốc và làm các xét nghiệm cơ bản
C. Rửa dạ dày và làm đầy đủ các xét nghiệm
D. Rửa dạ dày và làm các xét nghiệm cơ bản
Hãy chọn ý đúng nhất: Trước mổ thủng dạ
dày cần đặt sonde dạ dày nhằm mục đích:
A. Bơm rửa dạ dày

B. Soi tìm vị trí lỗ thủng
C. Hút dịch dạ dày làm xét nghiệm
D. Hạn chế dịch dạ dày qua lỗ thủng
Hãy chọn ý đúng nhất: Nguyên nhân không
phải của thủng dạ dày tá tràng là:
A. Viêm dạ dày
B. Ung thư dạ dày
C. Loét dạ dày tá tràng
D. Loét miệng nối
Hãy chọn ý đúng nhất: Đặc điểm đau bụng
của thủng dạ dày tá tràng là:
A. Đau âm ỉ, liên tục
B. Đau từng cơn, tăng dần
C. Đau đột ngột, dữ dội
D. Đau thành cơn, liên tục
Hãy chọn ý đúng nhất: Triệu chứng không
đúng của thủng dạ dày tá tràng là:
A. Nôn ra dịch dạ dày
B. Đau âm ỉ vùng thượng vị
C. Bụng chướng căng
D. Bí trung đại tiện
Hãy chọn ý đúng nhất: Sau mổ thủng dạ
dày cần theo dõi dịch qua sonde dạ dày để
đánh giá:
A. Tình trạng chỗ khâu lỗ thủng
B. Tình trạng nhiễm trùng
C. Lượng dịch cần truyền
D. Tình trạng chướng bụng
Hãy chọn các ý đúng: Chăm sóc người
bệnh trước mổ thủng dạ dày, tá tràng cần:

A. Đặt sonde dạ dày hút dịch
B. Truyền dịch, chống sốc
C. Bơm rửa dạ dày
D. Thụt tháo cho người bệnh
Hãy chọn ý đúng nhất: Chăm sóc người
bệnh trước mổ thủng dạ dày-tá tràng cần:

D

1

A

1

C

1

B

1

C

1

A,B

1


A

1


169.

C6-1-017

170.

C6-1-018

171.

C6-1-019

172.

C6-1-020

173.

C6-1-021

174.

C6-1-022


175.

C6-1-023

176.

C6-1-024

177.

C6-1-025

A. Đặt ống hút dạ dày và hút liên tục
B. Cho uống nhiều nước
C. Hạn chế hút dịch dạ dày
D. Thụt tháo phân cho người bệnh
Hãy chọn ý đúng nhất: Triệu chứng X –
quang ổ bụng của thủng dạ dày-tá tràng có
hình ảnh:
A. Liềm hơi dưới cơ hoành
B. Quai ruột giãn
C. Mức nước mức hơi
D. Ứ đọng dịch
Người bệnh thủng dạ dày có biểu hiện sốc
thoáng qua chiếm …A... Nếu người bệnh
đến muộn có biểu hiện …B…
A. khoảng 30%
B. nhiễm trùng, nhiễm độc
Thủng dạ dày – tá tràng do loét mạn tính
là nguyên nhân …A…, chiếm tỷ lệ …B…

A. hay gặp nhất
B. 96%
Ba nguyên nhân gây thủng dạ dày, tá tràng
là do: …A…; …B… và loét miệng nối
A. Loét mạn tính
B. Ung thư dạ dày
Thủng dạ dày – tá tràng là một bệnh…A…
trong ngoại khoa, hậu quả gây nên là hiện
tượng…B…
A. Cấp cứu
B. Viêm phúc mạc cấp tính
Biến chứng sau mổ thủng dạ dày – tá tràng
là:…A; …B.. và áp xe túi cùng Douglas
A. Bục chỗ khâu
B. Áp xe dưới cơ hoành
Giảm sốc cho người bệnh trước mổ thủng
dạ dày bằng cách: Tiêm thuốc giảm đau
theo y lệnh; …A… và …B. ….
A. Đặt sonde hút dịch dạ dày
B. Truyền dịch
Thủng do loét miệng nối là biến chứng …
A… của loét miệng nối, nếu xảy ra thì tiên
lượng…B...
A. Ít gặp
B. Rất nặng
Chụp X – quang ổ bụng người bệnh thủng

A

1


A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B

3

A,B


3


178.

C6-1-026

179.

C6-1-027

180.

C6-1-028

181. C6-1-028-1

182. C6-1-028-2

183. C6-1-028-3

184. C6-1-028-4

dạ dày – tá tràng không chuẩn bị ở tư thế
…A…, 70% người bệnh có…B…dưới cơ
hoành
A. Đứng
B. Liềm hơi
Sờ bụng người bệnh thủng dạ dày – tá

tràng thấy co cứng liên tục, cứng như gỗ,
lúc đầu ở vùng …A… sau lan ra …B…
A. thượng vị
B. khắp bụng
Người bệnh thủng dạ dày – tá tràng đau
bụng: với tính chất …A… vùng trên rốn,
sau lan …B…và xuyên ra sau lưng, lên vai
A. đột ngột, dữ dội "như dao đâm"
B. khắp bụng
Người bệnh Vũ Đức Hải, 48 tuổi. Vào
viện với dấu hiệu đau bụng dữ dội vùng
thượng vị; nôn nhiều ra dịch màu vàng;
bụng chướng căng; nhìn ổ bụng thấy
chướng không di động theo nhịp thở; sờ
thành bụng cứng như gỗ. Mạch 90 lần/
phút, huyết áp 130/70mmHg. Người bệnh
được chỉ định mổ cấp cứu. Theo anh (chị):
Người bệnh Hải bị bệnh gì:
A. Viêm ruột thừa cấp
B. Tắc ruột
C. Thủng dạ dày
D. Viêm tụy cấp
Giảm chướng bụng cho người bệnh bằng
cách nào:
A. Truyền dịch
B. Đặt sonde dạ dày
C. Đặt sonde hậu môn
D. Bơm rửa dạ dày
Bồi phụ nước và điện giải cho người bệnh
bằng cách nào:

A. Cho người bệnh uống Oresol
B. Truyền Glucose 5%
C. Truyền Natribicarbonat 1,4%
D. Truyền Ringerlactac
Để tính lượng dịch truyền cho người bệnh
cần chú ý theo dõi:
A. Lượng chất nôn
B. Tình trạng chướng bụng

A,B

3

A,B

3

4

C

B

D

A,C


185. C6-1-028-5


186.

C6-1-029

187. C6-1-029-1

188. C6-1-029-2

189. C6-1-029-3

190. C6-1-029-4

191. C6-1-029-5

C. Lượng nước tiểu
D. Mạch, huyết áp
Để chuẩn bị mổ cho người bệnh cần làm
thêm việc gì:
A. Cho ký cam đoan mổ
B. Làm đầy đủ các xét nghiệm
C. Làm các xét nghiệm cơ bản
D. Thụt tháo phân
Người bệnh Vũ Văn Toàn, 57 tuổi. Sau mổ
khâu lỗ thủng dạ dày ngày thứ 2. Hiện tại
người bệnh tỉnh, Mạch 80lần/phút, huyết
áp 130/70mmHg; đau nhiều tại vết mổ;
người bệnh mang các sonde dẫn lưu dạ
dày, ổ bụng, niệu đạo bàng quang; chưa có
trung tiện. Theo anh (chị):
Những việc cần làm để giảm đau cho

người bệnh:
A. Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn
B. Để nằm ngửa, co chân
C. Thực hiện thuốc giảm đau
D. Chườm lạnh vùng vết mổ
Khi đặt sonde dẫn lưu ổ bụng, anh Toàn có
thể gặp biến chứng gì:
A. Nhiễm trùng vết mổ
B. Viêm phúc mạc
C. Dính ruột
D. Shock
Khi đặt sonde bàng quang, anh Toàn có
thể gặp biến chứng gì:
A. Nhiễm khuẩn tiết niệu
B. Giãn bàng quang
C. Thủng bàng quang
D. Shock
Việc cần làm để người bệnh Toàn sớm có
trung tiện:
A. Để người bệnh nằm bất động
B. Xoa bóp ngoài thành bụng
C. Cho tập vận động nhẹ nhàng tại giường
D. Đặt sonde hậu môn
Bổ sung dinh dưỡng cho người bệnh bằng
cách:
A. Cho người bệnh uống sữa
B. Cho người bệnh ăn cháo
C. Cho người bệnh ăn lỏng dễ tiêu

A,C


0

4

B,C

B

A

C

D

0


×