Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

So sánh loại trợ lực lái cơ khí, thủy lực và điện trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.02 KB, 3 trang )

Loại
Kết cấu
trợ
lực lái

Ưu nhược , điểm

Bảo
dưỡng,
sửa chữa

Tính Kinh tế


khí

ư

Đơn giản dễ chế tạo

Dễ dàng

Ít tốn kém

n

Để có thể lái nhẹ hơn
cần tăng thêm bánh
răng, giảm lực tác động
đến tay lái, nhưng lại
kéo theo hệ quả là số


vòng quay nhiều, tài xế
gặp khó khăn và mất
thời gian bẻ lái kịp mỗi
khi cần chuyển hướng.
có cơ cấu lái to , cồng
kềnh ,…

Gồm các cơ cấu dẫn động cơ
khí , như bánh răng , … Tay
lái được gắn với trục lái .Ở
đầu trục lái có bánh răng chủ
động tác động vào thanh
răng ,biến mô men xoắn của
tay lái thành chuyển động
tịnh tiến của thanh răng. Hai
đầu thanh răng liên kết với 2
bánh xe qua tay đòn để điều
khiển hướng quay của bánh
xe.

Dung giật từ mặt đường
lên vô lăng lớn
lái rất nặng nề nhất là
khi xe đỗ hay di chuyển
ở tốc độ thấp.
Thủy
lực

dùng áp suất dầu để hỗ trợ
việc đánh lái. Các bộ phận

chính của hệ thống bao gồm
bơm trợ lực, bình chứa dầu,
van phân phối, và pít-tông
gắn vào thanh răng. Bơm trợ

ư

Cảm giác lái chân thực
và nhẹ nhàng
có tốc độ trả vô-lăng về
trung tâm nhanh hơn,
đồng nghĩa với việc giữ
xe đi thẳng tốt hơn.

Dễ dàng Tốn kém
sửa chữa
, thay thế
và bảo
đưỡng vì
đã thông


lực nhận công suất từ động
n
cơ qua một dây đai (có thể
thấy điều này khi đánh lái,
kim đồng hồ vòng tua máy sẽ
nhích lên một chút), tạo ra áp
suất dầu cần thiết. Khi đánh
vô-lăng, van phân phối đưa

áp suất dầu qua đường cấp
dầu cao áp vào pít-tông để
đẩy thanh răng theo hướng
xoay vô-lăng. Chênh lệch áp
suất giữa hai đầu pít-tông tạo
ra lực đẩy, giảm tác động của
người lái lên vô-lăng.

Cảm nhận được lực dội
ngược từ mặt đường lên
vô lăng gây dung gật
nhưng ít hơn so với cơ
khí
Trợ lực lái thủy lực
phức tạp hơn, nặng và
chiếm nhiều không gian
Bơm trợ lực luôn nhận
công suất của động cơ
lên tiêu tốn nhiên lệu.
Trợ lực phụ thuộc vào
tốc độ của động cơ, lái
nặng ở tốc độ thấp và
nhẹ ở tốc độ cao (do áp
suất dầu lớn).

dụng từ
lâu
Chỉ
thường
gặp một

số hỏng
hóc như
rò rỉ dầu,
hay hỏng
van phân
phối.
Tuy
nhiên,
cần
thường
xuyên
kiểm tra
bảo
dưỡng,
kiểm tra
dầu trợ
lực lái.


Điện

Một cảm biến mô-men xoắn ư
đặt ở trục lái sẽ gửi tín hiệu
về góc đánh lái đến ECU để
xử lý và tính toán rồi truyền
dòng điện thích hợp đến môtơ điện để đẩy thanh răng, hỗ
trợ việc xoay trục tay lái theo
chiều của tài xế mong muốn.
Tay lái trợ lực điện sử dụng
điện năng do động cơ sinh

ra.

hệ thống trợ lực điện chỉ
hoạt động khi nào nhận
được tín hiệu từ cảm
biến.
tiết kiệm hơn 2%-3%
nhiên liệu so với trợ lực
lái thủy lực.
điều chỉnh lực vô-lăng
phù hợp phù thuộc vào
các cảm biến trên xe ,
khi xe di chuyển chậm,
vô-lăng nhẹ nhàng và dễ
dàng đánh lái. Khi đi
tốc độ cao, vô-lăng tự
động trở nên nặng hơn.
thể hỗ trợ tạo ra các tính
năng an toàn như hỗ trợ
giữ làn đường, đỗ xe tự
động, thậm chí là tự lái điều mà hệ thống trợ lực
lái thủy lực không thể
làm được.

n

lực quán tính của động
cơ điện (ngắt điện
nhưng động cơ vẫn
quay).tuy nhiên nhược

điểm này không lớn và
có thể khắc phục được.

Hệ thống
trợ lực
điện ít
phải
kiểm tra,
dễ dàng
sửa
chữa,
nhưng
nếu hỏng
hóc phần
cứng nên
thay toàn
bộ, kéo
theo chi
phí lớn.
Vì sửa
chữa
không
thể đảm
bảo tuyệt
đối, gây
sự cố ở
hệ thống
lái, thậm
chí có
tình

huống
vô-lăng
quay liên
tục
không
thể kiểm
soát.

Rất tốn kém
Cho việc
thay thế sửa
chữa



×