Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Ca dao hài hước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.11 KB, 9 trang )









I. Đọc hiểu tác phẩm
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
2.1 Văn bản 1 : Ca dao hài hước- tự trào
- Ca dao tự trào là những bài ca dao trong đó vang lên
tiếng cười tự cười bản thân mình. Vấn đề là họ cười cái
gì vì sao cười và cười như thế nào?
Em hiểu thế nào là ca dao hài
hước tự trào? Về hình thức kết
cấu bài ca dao này có gì đăc
biệt?




-
Hình thức kết cấu: kiểu đối đáp nam nữ
- Tiếng cười tự trào cuộc sống nghèo khổ được biểu hiện rõ
nhất qua cảnh dẫn cưới và thách cưới:
- Lời nói của chàng trai và cô gái đều sử dụng chung biện
pháp trào lộng gây cười : lối nói khoa trương , phóng đại lối
nói giảm dần, lối đối lập sử dụng chi tiết hình ảnh hài hư
ớc...


Thảo luận nhóm: 5 phút
: Tiếng cười trong bài ca
dao bật ra nhờ những
biện pháp nghệ thuật
nào?




* Lời chàng trai dẫn cưới:
- Lối nói khoa trương phóng đại: dẫn voi ,trâu, bò trong tư
ởng tượng lễ cưới linh đình của các chàng trai đang yêu
- Lối nói giảm dần: voi- trâu- bò -chuột
- Lối nói đối lập: ý định( voi, trâu bò) / thực tế ( chuột)
- Lập luận, lí lẽ mang tính giả tưởng suy diễn :
+ Dẫn voi- sợ quốc cấm
+ Dẫn trâu- sợ máu họ hàn( k ăn được)
+ Dẫn bò- sợ họ ăn vào bị co gân
- chi tiết hình ảnh và cách lập luận hai hước : miễn là thú
bốn chân- con chuột béo mời dân làng




Cách nói của chàng trai trang trọng .lập luận có lí nhưng
vẫn tức cười. Tất cả chỉ là bịa nhưng tình cảm của chàng
trai là thật nó thể hiện cuộc sống dù ngheò khổ nhưng tâm
hồn vui vẻ.
* Lời thách cưới của cô gái:
- Không ngạc nhiên trước lễ vật dẫn cưới đăc biệt của chàng

trai
- Khen là sang không phá ngang nhưng vẫn nói lời thách cưới
của mình.
- Lễ vật thách cưới là: một nhà khoai lang.
- Cô giải thích việc thách cưới của minh theo lối giảm dần:
+ củ to- mời làng
+ củ nhỏ- họ hàng ăn chơi
+ củ mẻ- trẻ ăn giữ nhà
+ củ hà- nuôi súc vật trong nhà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×