Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
MỤC LỤC
I- LỜI CÁM ƠN................................................................................................6
II-LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................1
A-CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................................................2
I-Nguyên vật liệu:..............................................................................................2
1-Chất dẻo:.........................................................................................................2
1.1-Nhựa PE tỉ trọng cao: .................................................................................3
1.2-Nhựa PE tỉ trọng thấp:.................................................................................5
1.3-Nhựa PE mạch thẳng, tỉ trọng thấp:............................................................6
1.4-Nhựa Polypropylene –PP.............................................................................7
1.5Tính chất của PS...........................................................................................8
1.6-Tính chất của PMMA..................................................................................9
1.7-Tính chất của PVC.......................................................................................9
1.8-Tính chất của PU (Polyuretan)..................................................................11
2-Các chất phụ gia............................................................................................11
3-Các phương pháp kiểm tra cơ tính của chất dẻo:.........................................16
B-THỰC TẬP..................................................................................................16
I-Tính chất cơ học, hoá lý, hoá học của PE:....................................................16
2.Tính chất cơ lý hóa của PE...........................................................................17
2.1.Nhựa PE tỉ trọng cao(hight density PE-HDPE).........................................17
2.1.1Tính chất..................................................................................................17
II-Quá trình sản xuất túi nilon (HDPE, LLDPE):............................................20
1-Pha chế mực in:............................................................................................20
2-Trộn nguyên liệu...........................................................................................20
3-Gia nhiệt máy thổi:.......................................................................................21
4-Chọn ống và đĩa định hướng theo hướng dẫn:.............................................21
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
5-Đặt các thong số kĩ thuật cho máy thổi theo hướng dẫn..............................21
6-Chuẩn bị máy in (nếu có in) theo hướng dẫn...............................................21
7-Thay lưới lọc (theo hướng dẫn)....................................................................21
8-Chạy máy thổi màng:....................................................................................21
9-Vận hành máy in theo hướng dẫn:................................................................22
10-In vân (vận hành theo hướng dẫn)..............................................................22
11-Cắt dán :......................................................................................................22
12- Sơ đồ kiểm tra chất lượng sản phẩm.........................................................23
III-CẤU TẠO MÁY ĐÙN VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG.....................23
A-Cấu tạo của máy đùn....................................................................................24
1- Trục vít......................................................................................................26
1.1-Vùng cấp liệu.............................................................................................27
1.2-Vùng nhựa hoá...........................................................................................27
1.3-Vùng định lượng........................................................................................28
2-Xylanh và hệ thống gia nhiệt........................................................................28
3-Đầu chuyển tiếp và lưới lọc..........................................................................29
4-Đầu định hình (đầu đùn)...............................................................................29
5- Hệ thống làm nguội màng...........................................................................30
6- Dàn kéo trên và dàn kéo dưới......................................................................30
6.1-Vòng ổn định :...........................................................................................30
6.2-Tấm kim loại định hướng..........................................................................30
6.3-Tấm điều chỉnh độ gấp mép......................................................................31
6.4-Trục kéo trên..............................................................................................31
6.5-Trục kéo dưới.............................................................................................31
7-Bảng vận hành và điều chỉnh nhiệt độ..........................................................32
B-Nguyên tắc hoạt động của máy đùn.............................................................32
IV-Quá trình hoạt động của công nghệ đùn, thổi màng mỏng.........................34
1.TRỘN NGUYÊN LIỆU VÀ PHA MỰC IN.................................................34
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
1.1Trôn hỗn hợp nguyên liệu...........................................................................34
1.2 .Pha mực....................................................................................................35
1.2.1.Các bước tiến hành chạy thử mẫu...........................................................35
1.2.2.Các bước tiến hành pha mực...................................................................36
2.Vận hành máy trộn........................................................................................36
2.1Chuẩn bị trộn..............................................................................................36
2.2.Vận hành máy trộn.....................................................................................36
3.VẬN HÀNH MÁY THỔI.............................................................................37
3.1.Gia nhiệt máy thổi......................................................................................37
3.2.Cấp liệu......................................................................................................37
3.3.Thay lưới....................................................................................................38
3.4.Điều chỉnh khe hở của đầu phun................................................................38
3.5.Chọn và lắp ống định hướng,đĩa định hướng............................................38
3.6.Vận hành thiết bị điện hoa.........................................................................39
3.7. Vận hành máy cuộn..................................................................................39
3.9.Dừng máy thổi in.......................................................................................41
4.Vận hành máy in...........................................................................................41
4.1.Trước khi chạy máy...................................................................................41
4.2.Chuẩn bị và lắp trục in và trục cao su........................................................41
4.3.Lắp dao gạt mực.........................................................................................42
4.4.Mực in........................................................................................................42
4.5.in................................................................................................................42
4.6.Ngừng in....................................................................................................43
5.In vân............................................................................................................43
5.1.Chuẩn bị in vân..........................................................................................43
5.2. Vận hành...................................................................................................44
5.3.Dừng in vân................................................................................................44
5.4.Duy trì và kiểm tra.....................................................................................45
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
IV.QUÁ TRÌNH CẮT DÁN SẢN PHẨM.......................................................45
1.Giới thiệu chung...........................................................................................45
2.Vận hành máy Tomac...................................................................................46
2.1.Chuẩn bị.....................................................................................................46
2.2.Kiểm tra và đặt chế độ làm việc.................................................................46
2.2.1.hơi...........................................................................................................46
2.2.2.Điện.........................................................................................................46
2.2.3.Đặt nhiệt độ cho dao cắt dán và đế dán..................................................46
2.2.4.Ghim tập sản phẩm.................................................................................47
2.2.5.Đặt nhiệt độ trên dao cắt túi....................................................................47
2.2.6.Chiều dài túi............................................................................................47
2.2.7.Đặt tốc độ máy........................................................................................48
2.3.Luồn màng và lắp cuộn..............................................................................48
2.4.Lắp dao đột quai,thớt.................................................................................48
2.5.Chạy máy...................................................................................................49
2.6.Các lỗi dừng máy.......................................................................................49
3.Vận hành máy PLACO.................................................................................50
3.1.Chuẩn bị.....................................................................................................50
3.2.kiểm tra và đặt chế độ làm việc.................................................................50
3.2.1.Hơi..........................................................................................................50
3.2.2.Điện.........................................................................................................50
3.2.3.Đặt nhiệt dán...........................................................................................50
3.2.4.Nhiệt độ ghim.........................................................................................51
3.2.5.Khoảng cách ghim..................................................................................51
3.2.6.Đặt chiều dài túi......................................................................................51
3.2.7.Đặt tốc độ máy........................................................................................51
3.3.Luồn màng và lắp cuộn..............................................................................52
3.4.Lắp thớt và dao đột quai............................................................................52
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
3.5.Chạy máy...................................................................................................52
3.6.Dừng máy...................................................................................................53
V.CÁC LỔI THƯỜNG XẢY RA VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC................53
1.Các lổi thường xảy ra trong đùn thổi màng mỏng........................................53
4.nhấn ENT để kết thúc quá trình đặt..............................................................53
2.2.7.Đặt tốc độ máy........................................................................................53
2.3.Luồn màng và lắp cuộn..............................................................................53
2.4.Lắp dao đột quai,thớt.................................................................................54
2.5.Chạy máy...................................................................................................54
2.6.Các lỗi dừng máy.......................................................................................55
3.Vận hành máy PLACO.................................................................................55
3.1.Chuẩn bị.....................................................................................................55
3.2. Kiểm tra và đặt chế độ làm việc................................................................55
3.2.1.Hơi..........................................................................................................55
3.2.2.Điện.........................................................................................................56
3.2.3.Đặt nhiệt dán...........................................................................................56
3.2.4.Nhiệt độ ghim.........................................................................................56
3.2.5.Khoảng cách ghim..................................................................................56
3.2.6.Đặt chiều dài túi......................................................................................56
3.2.7.Đặt tốc độ máy........................................................................................57
3.3.Luồn màng và lắp cuộn..............................................................................57
3.4.Lắp thớt và dao đột quai............................................................................57
3.5.Chạy máy...................................................................................................57
3.6.Dừng máy...................................................................................................58
V.CÁC LỔI THƯỜNG XẢY RA VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC................58
1.Các lổi thường xảy ra trong đùn thổi màng mỏng........................................58
2.Các lổi túi trong quá trình cắt dán.................................................................66
C-KẾT LUẬN..................................................................................................68
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
I- LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập trên ghế nhà trường dưới sự giảng dạy nhiệt tình
của các thầy, cô giáo trong và ngoài khoa công nghệ hoá. Trong suốt quá trình
học dưới mái trương em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức để có ích cho
công viêc của mình sau khi đi làm ở ngoài xã hội. Sau khi được học lý thuyết
và thực hành tại nhà trường nay em lại được nhà trường giới thiệu về công ty
TUẤN CƯỜNG PLASTIC ở xã Minh Hải huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên để
thực tập và cũng để có thêm kinh nghiệm tiếp xúc với môi trường làm việc
thực tế, đây cũng là khoảng thời gian rất có ích đối với em và tất cả các sinh
viên. Trong thời gian thực tập tại công ty em đã được sự giúp đỡ rất nhiệt tình
của giám đốc, phó giám đốc, quản đốc phân xưởng, cùng toàn thể anh, chị tổ
trưởng đã giúp hoàn thành tốt công việc của mình trong thời gian thực tập tại
công ty.
Nay em xin gửi lời cám ơn tới toàn thể thầy, cô giáo trong trường ĐẠI
HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI đã hết lòng dạy dỗ em trong suốt quá trình
em học tập dưới mái trường. Em cũng xin gửi lời cám ơn tới ban giám đốc,
các anh, chị trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập.
Kính chúc ban lãnh đạo nhà trường và các thầy, cô trong nhà trường
cùng ban lãnh đạo công ty luôn mạnh khoẻ và công tác tốt. Em xin chân thành
cám ơn.
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
II-LỜI MỞ ĐẦU
-Công ty Tuấn Cường plastic được thành lập từ năm 1995 với trụ sở chính tại
xã minh hải huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên. Công ty được trang bị các máy
móc hiện đại của NHẬT BẢN với nguyên liệu là cấc hạt nhựa nhập khẩu
chuyên sản xuất các sản phẩm túi PE bao gồm các loại:
-Túi siêu thị.
-Túi rác.
-Túi phổ thong.
-Túi dán đáy.
-Túi đục lỗ.
Các sản phẩm của công ty có màu sắc đa dạng,có chiều dày và chiều rộng
tuỳ theo yêu cầu của khách hàng.
-Nhà máy có cơ cấu sản xuất gọn nhẹ, hiệu quả và được tổ chức từ trên
xuống dưới các phân xưởng như sau
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
A-CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I-Nguyên vật liệu:
1-Chất dẻo:
a-k/n: Chất dẻo là tập hợp của nhiều phân tử có khối lượng lớn , hay còn gọi
là nhựa hoặc polime, là các hợp chất cao phân tử có khối lượng lớn (hay nói
cách khác là tập hợp của nhiều chuỗi bó lại với nhau, mỗi chuỗi giống như
một dây xích,mỗi dây xích lại có nhiều mắt xích,và mỗi mắt xích cấu tạo
giống nhau gọi là monome) , tùy theo các monome có cấu tạo khác nhau mà
có những loại nhựa khác nhau mà người ta có những loại nhựa khác nhau như
PA, PP, ABS, PMMA... Polime được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại
vật dụng trong đời sống hằng ngày cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn
với đời sống hiện đại
b-Phân loại: dưới tác dụng của nhiệt độ hoặc phản ứng hóa học và sau đó
không nóng chảy hoặc hòa tan trở lại được nữa, không có khả năng tái sinh,
một số loại nhự nhiệt rắn : ure fomadehyt [UF], nhựa epoxy, phenol
fomadehyt [PF], nhựa melamin,… 3. Vật liệu đàn hồi: Là loại nhựa màco tính
đàn hồi như cao su, ví dụ acryno nitryl butadien styren [ABS],… * Phân loại
theo ứng dụng 1. Nhựa thông dụng: là loại nhựa được sử dụng số lương lớn,
giá rẻ, dùng nhiều trong những vật dụng thường ngày như : PP,PE, PS, PVC,
ABS, … 2. Nhựa kỹ thuật : Là loại nhự có tính chất cơ lý trội hơn so với các
loại nhựa thông dụng, thường dùng cho các loại hàng công nghiệp như : PC,
PA,… 3. Nhựa chuyên dụng : là các loại nhựa tổng hợp chỉ
c-cách phân biệt các chất dẻo PE, PP, PVC, PU, PS, PF, PMMA, ABS.
- theo tên ghi trên vỏ bao.
-theo chủng loại( grade, type).
-theo mầu sắc(colour).
-theo hình dạng, kích thước, màu sắc hạt nhựa.
- theo mùi....
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
Cách nhận biết các loại nhựa thông dụng:
Polyethylen(PE): khi cháy cho ngọn lửa, chảy thành dòng, có mùi nến.
Poly propylen( PP): cháy sáng, ngọn lửa màu xanh nhạt, có mùi cao su
cháy.
Poly stylen( PS):cháy với ngọn lửa sáng rực, có muội, mùi hắc.
Poly vinyclorit( PVC): cháy với ngọn lửa màu xanh lá cây sáng, rời
ngọn lửa ra thì tắt, mùi khét hắc.
Poly metyl metacrylat( PMMA): cháy với ngọn lửa chói sáng, mùi khét
hắc cộng với chua nồng.
Poly amit( PA): cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt nhưng cạnh vàng.
Mùi sừng cháy hoặc xương cháy.
Poly formadehit( VD: POM): cháy như cồn, ngọn lửa xanh, có tiếng lép
bép. Mùi hắc hoặc cay.
-Tính chất hoá lí, cơ học của chất dẻo:PE, PP, PVC, PU, PS, PF, PMMA,
ABS.
1.1-Nhựa PE tỉ trọng cao: được tổng hợp từ Ethylene ở áp suất 840kg/cm2 và 80oC. Có cấu trúc mạch dài, sắp xếp một cách trật tự và đều đặn,
ít mạch nhánh chính với cấu trúc mạch này làm cho HDPE có tỉ trọng cao hơn
và độ kết tinh lớn hơn.
-Nhựa được sản xuất ra dưới dạng hạt và bột tuỳ theo yêu cầu. Khi đốt
có mùi nến, khói màu trắng.
-HDPE có tỉ trọng thấp 0,95-0,96.
-Không hút ẩm.
-Mức hấp thụ nước trong 24 giờ <0,01%.
-Độ kết tinh 85-95%, do vậy sản phẩm đục mờ.
-Điểm hoá mền thấp 120oc dễ gia công.
-Chịu hoá chất tốt.
-Cách điện tốt.
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
-Lực kéo đứt tốt 220-230kg/cm2 , có loại tốt cường độ lên tới
600kg/cm2.
-Độ dãn dài 200-400%.
-Nhiệt độ giòn gãy(-80oc ÷(-120oc).
-Lực uốn 170kg/cm2.
-Độ cứng brinel: 4-5kg/cm2.
-Không màu, không mùi, không vị, dễ cháy, tính bám dính kém.
-Chỉ số chảy (Melt indẽ -MI): 0,01÷20 gr/10 phút.
Các loại nhựa HDPE thường sử dụng là:HF7007, HF7000, F15 VÀ F00952.
Về mặt hình thức hạt HDPE F00952 sáng, đẹp hơn 2 loại HDPE F15 và
HDPE HF7007 nhưng chất lượng màng thổi ra kém hơn.
Một số tính chất quan trọng của HDPE HF7007 VÀ HF 7000
Các tính chất
Tốc độ dòng nóng chảy
@2,16kg, 190oc
Tỷ trọng ở @23oc
Khả năng chịu lực kéo
Lực kéo đứt
Độ cứng
Độ bền va đập
Điểm hoá mềm
Độ bền vơi môi trường
Lực kéo đứt
Đơn vị
Phương pháp
thử
HF7007
HF7000
g/10 phút
ASTM D1238
0,04
0,04
g/cm3
Kg/cm2
Kg/cm2
Shore D
Kg.cm/cm
o
c
giờ
Kg/cm2
ASTM D1505
ASTM D638
ASTM D638
ASTM D2240
ASTM D256
ASTM D1525
ASTM D4218
ASTM D638
0,956
250
390
64
30
124
>600
390
0,956
270
320
63
30
124
>2000
320
Công dụng: -dụng để sản xuất các loại mang (film) mỏng như túi shoping,
túi đựng hoá chất, thực phẩm, quần áo, màng mỏng,… Để sản xuất màng film
chỉ số chảy MI thường thấp 0,05÷0,35gr/10 phút. Tại các nhà máy HDPE chủ
yếu dung trộn với các hạt khác như LLDPE, hạt màu, CaCO 3,… để thổi các
loại túi siêu thị, túi rác, bao ngoài, … thong thường các loại này thường tạo
màng có màu trắng đục.
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
-Sản xuất sợi dệt, sợi đơn, làm bao dệt, bao che phủ. Loại này thường có chỉ
số chảy MI = 0,8÷1,0 gr/10 phút.
-Sản phẩm thổi là các loại thùng chứa, chai, lọ,… chỉ số chảy thường dung
là 0,05÷0,3 gr/10 phút.
-Sản xuất các loại ống dẫn nước, dẫn xhất lỏng hoá học, ống xốp cách nhiệt,
… chỉ số chảy thường dung là 0,01÷5,5 gr/10 phút
-Sản xuất các loại sản phẩm gia dụng, thùng chứa các loại, giá kê hàng phụ
tùng cho công nghiệp trên máy ép phun injection. Chỉ số chảy thường dung từ
0,1÷0,2.
1.2-Nhựa PE tỉ trọng thấp:-nhựa được tổng hợp từ ethylene thành LDPE
ở áp suất cao 1000÷3500 kg/cm2 và nhiệt độ khoảng 300oc. Nhựa LDPE có
cấu trúc mạch dài, chứa nhiều mạch nhánh ngắn và cũng có mạch nhánh dài
làm hạn chế sự phân bố đều đặn của phân tử. Cấu trúc này làm cho LDPE có
tỷ trọng thấp và cũng có độ kết tinh thấp hơn.
-Nhựa được sản xuất ra dưới dạng hạt và bột tuỳ theo yêu cầu. Khi đốt có
mùi nến, khói màu trắng.
-Tỷ trọng thấp 0,92- 0,93.
-Không hút ẩm.
-Mức hấp thụ nước trong 24 giờ < 0,02%
-Độ kết tinh 60÷70%. Do đó sản phẩm trong hơn HDPE. Ở 110 oc LDPE
hoàn toàn ở trạng thái vô định hình trong suốt.
-Điểm hoá mềm thấp 90oc rất dễ gia công.
-Chịu hoá chất, cách điên tốt.
-Lực kéo đứt 114-150kg/cm2.
-Độ giãn dài 400 ÷ 600%.
-Nhiệt độ giòn gãy(-80oc) ÷ (-120oc).
-Không màu, không mùi , không vị, dễ cháy, tính bám dính kém.
-Chỉ số chảy :0,01 ÷ 60 gr/10 phút.
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
+Ứng dụng của PE tỉ trọng thâp:
-Sản xuất các mang (film) trong màng che phủ, màng co, màng che vườn,
màng che nhà vườn. ĐỂ sản xuất mang LDPE thường dùng có chỉ số chảy MI
0,3 ÷ 6 gr/10phut . Tại nhà máy sử dụng LDPE chủ yêu để trộn với LLD theo
tỷ lệ 100LLDPE :10LDPE dung để sản xuất bao ngoài cho nhựa Bạch Đằng,
TungKuang, bao ngoài sản phẩm.
-Sản xuất sợi đơn với các loại dây thừng (kết hợp với HDPE) dung để phủ
và cán tráng lên các loại màng mỏng khác, lên giấy Graft. Với mục đích chỉ
số chảy thường dùng 4 ÷ 25 ggr/10 phút.
-Sản phẩm thổi các loại như chai, lọ, màng co. Chỉ số chảy thường dùng từ
0,8 ÷ 1,0 gr/10 phút.
-Trên các loại may ép phun LDPE còn được dung để sản xuất các loại gia
dụng khác.
1.3-Nhựa PE mạch thẳng, tỉ trọng thấp:
-Tính chất: Loại này được tổng hợp bằng một quá trình áp suất cao đặc
biệt để tạo ra được các tính chất cơ học quý báu cho LLDPE. Màng (film) từ
LLDPE có tính chất cơ học tuyệt vời dung cho bao bì công nghiệp, nông
nghiệp, cast film và màng co. Đồng thờiLLDPE có những đặc tính bền gãy,
căng và khả năng bảo vệ môi trường.
-Nhựa LLDPE có tỉ trọng 0,92 ÷ 0,94.
-Lực kéo đứt 100 ÷ 300kg/cm2.
-Độ dãn dài 500 ÷ 1000%.
-Nhiệt độ dòn, gãy <-76oC
-Ứng dụng: Dùng để ản xuất màng (film) mỏng vơi độ dày khác nhau. Với
loại này thường có chỉ số chảy 0,9 ÷2,5 gr/10 phút. Tại nhà máy sủ dụng
LLDPE để sản xuất bao ngoài chịu lực, gói, bọc sản phẩm, pha thêm với
HDPE để tăng cường các tính chất cơ học, độ bong, trong cho màng.
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
-Dùng để sản xuất các đồ dung gia đình, các vật dụng có kích thước lớn,
chiều dày rất mỏng.
1.4-Nhựa Polypropylene –PP
-Tính chất:
-Nhựa được sản xuất ở dạng hạt hoặc dạng bột.
-Tỉ trọng thấp 0,9- 0,92 g/cm3.
-Là loại nhựa có độ kết tinh trên 70%, không màu, bán trong. Nhưng trong
quá trình gia công có thể tạo ra nhiều pha vô định hình làm cho sản phẩm rất
trong (như màng BOPP).
-Kháng nhiệt tốt hơn PE, ở nhiệt độ cao tinh chất cơ học cũng tốt hơn PE.
-Tính cách điện tốt, nhiệt độ dòn gãy thấp hơn PE: (-5oc) tới (-15oc).
-Chịu thờ tiết kém , dễ bị phá huỷ bởi tia tử ngoại UV.
-Độ kéo đứt 200 -400 kg/cm2, độ dãn dài 300 – 800% (cao hơn PE).
-Tính chất gia công ép phun tốt.
-Không mùi, không vị, không độc, dễ cháy.
-Chỉ ố chảy MItừ 2-60 g/10 phút.
-Ứng dụng: Trên máy ép đùn PP dung để sản xuất các sản phẩm.
-Thổi ra chai lọ, chai dung trong đồ uống, chai y tế.
-các sản phẩm sợi đơn dùng để dệt bao container, lưới đánh các loại, dây
xe, dây giềng, lưới bóng thuyền, lưới tennis, bóng đá, thảm trải, vai…
-Các sản phẩm dạng tấm như :tấm dùng đồ văn phòng, cặp,…
-Sản phẩm xốp : dùng làm phụ tùng trên xe ô tô, làm bao bì ddongs gói các
loại hộp,…
-Các loại màng : Màng một lớp, màng nhiều lớp có độ trong cao. Đặc biệt
là màng BOPP, màng BOPP tráng kim loại.
-Các loại compound như : phụ tùng, nội thât ôtô.
-Tại công ty PP chủ yếu đươc dùng làm bao ngoài bọc sản phẩm.
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
1.5Tính chất của PS.
PS là chất dẻo trong suốt, cứng chắc,không mùi, không vị, khi cháy có
nhiều khó,giá thành rẻ,dễ gia công bằng phương pháp ép và đúc dưới áp
suất, chịu hóa chất và nước cao...
Vì có nguyên tử H ở C bậc 3 linh động nên H này dễ tham gia phản ứng
oxi hóa vì thế PS nhanh bị lão hóa trong không khí khi có ánh sáng trực
tiếp.Vòng benzen có thể tham gia phản ứng sunfo hóa, nitro hóa...dùng để
sản xuất nhựa trao đổi ion như cationit axit mạnh.
PS không phân cực nên bền với hóa chất phân cực và phân cực mạnh.
PS có trọng lượng phân tử thấp, rất giòn và có độ bền kéo bé.độ giản dài
tương đối của PS tăng vọt sau 800C.Và trở nên mềm dẻo như cao su và dính.
Khối lượng riêng:d =1,05 ÷1,1g/cm3.
Chỉ số chảy MI :1-8 g/10 phút.
Độ bền kéo đứt 400 ÷450 kg/cm2.0
Tính chất của PS theo phương pháp trùng hợp:
Tính chất
PS
huyền Dung dịch
phù
Giới hạn bền uốn (kg/cm )
816
2
Độ bền va đập (kg/cm )
14,7
0
Độ bền nhiệt (mactanh) C.
80
Độ thẩm thấu điện môi (điện 2,6
2
thế xuyên thủng)(106 hex)
Tgδ (106 Hex)
1.6-Tính chất của PMMA.
0,0004
Khối
Nhũ
875
15
80
2,6
800
15
80
2,6
tương
900
180
80
2,6
0,0006
0,0004
0,0008
+ tính chất hóa học:
PMMA bền với các hóa chất ở điều kiện thường:Như dung dịch nước
muối, dung dịch kiềm loãng, dung dịch axit loãng.
PMMA không hút nước, không tác dụng với rượi, chất béo và dầu
khoáng.
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
+ Tính chất nhiệt:
PMMA có nhiệt độ hóa thủy tinh Tg =800C.
PMMA khi nhiệt độ lớn hơn 180 0C thì bắt đầu phân hủy.Khi nhiệt độ
cao hơn thì quá trình phân hủy xảy ra nhanh hơn (hiệu xuất khoảng 75% ÷
80%).
+Tính chất quang học:
PMMA cho qua 91 -92% tia nhìn thấy, 75% tia tử ngoại, cho qua hầu
hết tia hồng ngoại.PMMA rất trong suốt.Khi độ dày tấm 6,5m thì độ trong
giảm đi 50%.
+Tính chất cơ học: d (g/cm3) =1,19, δkéo (kg/cm2) =630, độ bền va đập
(kg.cm/cm2 ) =10,5, nhiệt độ chảy mềm =125 0C.
PMMA rắn và cứng.
1.7-Tính chất của PVC
+Tính chất vật lý:PVC phân tử thấp vói n=300 – 500 có độ hòa tan dễ dàng
trong axeton, keton, este xiclohexanol....khi trọng lượng phân tử trung bình
cao thì PVC rất khó hòa tan (1- 10%) tan trong dicloetan , clo
benzen,diocxan, tetrahidrofuran.
Ở điều kiện nguội PVC không tan trong các chất hóa dẻo nhưng ở nhiệt
độ cao thì bị trương nhiều và có trường hợp tan.PVC ở dạng nhũ tương có
độ hòa tan kém hơn PVC huyền phù, PVC dung dịch.
Nhiệt độ chảy mềm của PVC cao hơn một ít so với nhiệt độ phân hủy của
nó.PVC không bền nhiệt, ngay ở 1400C đã bắt đầu phân hủy chậm và ở
1700C thì phân hủy nhanh hơn khi đó HCl tách ra làm biến màu sản phẩm và
mất tính tan.để tránh hiện tượng này cần cho thêm các chất ổn định như
muối chì, canxi, cacbonat chì, polyme epoxy...
PVC có nhóm Cl-Cl phân cực nên cách điện kém hơn polyetylen,song
lực tương tác giữa các phân tử lớn, do đó tính bền lớn hơn ,tính tan kém
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
hơn.
Trong công nghiệp người ta sản xuất hai dạng PVC:
-PVC hóa dẻo, mềm và đàn hồi cao, gọi là plasticat, với chất hóa dẻo là
các
este
của
các
axit
phtalic
với
ancol
cao
(dibutylphtalat,
dioctylphtalat....).butadien,copolyme acrylonnytril, tricrezyl-photphat.chất
hóa dẻo đưa vào tăng tính chảy, cho phép gia công ở nhiệt độ thấp hơn
nhưng làm giảm tính bền hóa học, độ bền nhiệt và tính chất cách điện.
PVC không hóa dẻo cứng gọi là vinylplast trộn với 2-3% chất ổn định,
có độ bền va đập cao và tính bền cơ học tương đối tốt.
PVC rất khó cháy vì có chứa gốc Cl.
+độ bền hóa học:
PVC là một polymer bền hóa học cao làm các thùng chứa, ống dẫn hóa
chất (axit, kiềm, muối....)
+Tính chất cơ học:
Tg =78 -800C.
D =1,38-1,4 (g/cm3)\
δk =400-600 (kg/cm2)
δu =900-1200 (kg/cm2).
δn =800 -1600 (kg/cm2).
Ε =10-25%
Độ bền va đập:70 -160 (kg/cm2).
Độ bền nhiệt (mactanh) =65-700C.
Nhiệt độ giòn :-100C
1.8-Tính chất của PU (Polyuretan)
Tính chất của polyuretan tuân theo định luật như polyamit,phụ thuộc
vào khoảng cách giữa các nhóm phân cực để có polyme mềm,dể
kéo,giống cao su hay cứng,nóng chảy cao.đại đa số trường hợp PU là
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
polymer kết tinh cao, nóng chảy cao,định hướng kéo,nhiệt độ nóng chảy
nhỏ hơn polyamit cùng số cacbon.
Polyuretan kém polyamit về độ bền cơ học nhưng trội hơn về độ bền
lạnh và kém háo nước hơn.
Là vật liệu cách điện, cách âm rất tốt.
j.Tính chất của ABS.
2-Các chất phụ gia.
Để đảm bảo lợi ích về kinh tế, và tính năng của sản phẩm mà vật liệu ban đầu
không thể có được như cơ tính, hoá tính… Trong sản xuất người ta cho thêm
vào nguyên liệu một số chất phụ gia.
+ Chất tăng cường
+ Chất chống cháy
+ Chất độn
+ Chất hỗ trợ gia
công
+ Chất ghép nối
+ Chất mầu
+ Chất hoá dẻo
+ Chất tương hợp
+ Chất ổn định
+ Chất đóng rắn
+ Chất tạo khí
+ Thuốc nhuộm
- Chất tăng cường : mục đích là làm tăng độ bền cấu trúc của sản phẩm.
Thí du : tăng độ bền cơ, độ bền uốn, độ mài mòn…
Chất tăng cường có nhiều loại thường là các sợi
Thí dụ : Sợi “thuỷ tinh” có khả năng chống cháy cách nhiệt và gia thành thấp
Sợi “Cacbon”có độ bền cấu trúc cực kì cao được ứng dụng trong sản phẩm
mà ở đó đòi hỏi độ bền cao. Tuy nhiên giá thành của nó cao. Như làm thân tàu
vũ trụ, áo chống đạn.
Sợi “Polyamit” và nhụa epxy dùng tạo ra thân xe đua, …
Khi có chất tăng cường nâng cao độ bền cấu trúc, độ bền đứt, độ co ngót,
độ ổn định kích thước của sản phẩm…
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
- Chất độn : chiếm 60% trong thực đơn pha chế. Khi cho chất độn sẽ mở
rộng lĩnh vực sử dụng của vật liệu, và cho giá thành của sản phẩm sẽ rẻ hơn.
Thí dụ : nhụa PhenolFomandehit ( Novolac, rezit)
+Cộng với bột gỗ được dùng làm vật liệu cách điện.
+Bột “mica” dùng làm vật liệu cách điện.
+ ”grafit” làm vật liệu bền hoá chất như đường ông dẫn, bơm, van..
+ Amiang, sợi thuỷ tinh làm vật liệu chịu nhiệt.
+ Thuỷ tinh rỗng làm vật liệu xốp nhẹ.
Mục đích nâng cao độ bền cơ học của sản phẩm, giảm độ co ngót khi gia
công chánh dạn nút cong vênh, giải toả nhiệt phản ứng
đóng rắn >. Chất độn có thể là vô cơ hoạc hữu cơ.
- Chất hoá dẻo :chức năng làm giảm độ giòn làm cho mềm dẻo hơn. Có
thể là hợp chất vô cơ hoạc hữu cơ, hoạc một Pôlyme.
Nếu thay bằng nhóm –C4H9 ta đuợc chất “Dibutylphtalat” (DBP).
-Bột mầu : chiếm khoảng từ 1-5% là chất rắn được nghiền nhỏ<100µ trộn
với chất dẻo trước khi gia công và thường là oxit kim loại như TiO 2, Cr2O3,
Fe2O3, C…
-Thuốc nhuộm : thường la hợp chất hưu cơ, chiếm khoảng 0,1-0,5%
trộn với chất dẻo trước khi gia công.
Chất bôi trơn thường là muối hoặc các axits hữu cơ như C 17H35COOH,
và các muối của nó. Bôi trơn ngoài dùng farain, axits stearic bôi trơn
nên bề mặt khuôn, cho vật liệu dẻo vào đúc và ép. Chất bôi trơn có tác
dụng chống bám dính của chất dẻo vào khuôn làm cho chất lượng sản
phẩm nhẵn và bóng. Chất bôi trơn bên trong được chộn với chất dẻo
hoà tan một cách tương đối trong chất dẻo, quá trình gia công nó sẽ
khuyếch tán ra bề mặt chất dẻo ngăn sự bám dính của chất dẻo vào
khuôn.
- Chất trừ hại vi sinh vật: một số chất dẻo làm việc trong môi trường nóng
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
ẩm ướt, tác dụng của vi khuẩn lấm mốc cho nên cần cho thêm một số chất để
diệt vi khuẩn. Chon các chất mà có thể tiêu diệt được vi sinh vật mà không
làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người như “ Tri butyl thieo oxit …
- Chất tạo khí <sục vào nhựa dang nóng chẩy>: chất tạo khí ở dạng khí
như CO2, khí N2,… Chất dẻo dang ở trạng thái nóng chẩy được sục khí tạo áp
xuất cao tạo ra bọt xốp. Chất tạo khí cũng có thể ở dạng lỏng như “dung môi
Pentan, Hecxan,…”. Chất tạo khí có thể ở dạng rắn.
- Chất làm chậm cháy :hầu hết các chất dẻo tạo ra từ Cacbon và Hydro
nên khi cháy thải ra chất độc hại điều kiện cháy là phải có Oxy và nhiệt. Để
vật liệu không bị bắt cháy thì phải trộn thêm chất chống cháy để ngăn cản sự
có mặt của Oxy tiếp xúc vật liệu cháy. Người ta cho một số chất làm chậm
cháy để hạn chế quá trình trên, ức chế quá trình cháy. Các chất chống cháy
thường chứa các nhóm Halogen,
Khi tổng hợp nhựa epoxy, PC, thường dùng Bisphenol-A thay thế bằng
TetraBrom Bis phenol.
Khi tổng hợp nhựa ankyt thay thế Anhydrit Phtalic bằng Tetra Brom anhydrit
phtalic
- Chất đóng rắn : chức năng có khả năng đóng rắn nhựa mà chúng không
có khả năng đóng rắn. Từ Polyme mạch thẳng, nhánh chuyển sang cấu trúc
không gian bằng cách tạo liên kết hoá học giữa các mạch Polyme. Polyme sau
khi đóng rắn có độ bền cơ cao hơn. Chất đóng rắn có thể là Monome.
- Các chất phụ gia đươc cho vào hỗn hợp hạt nhựa để tăng thêm một số tính
chất mông muốn cho sản phẩm như :
-Chất tăng tính đàn hồi (Elastomer, vd : hạt Daiso), hạt này có tác dụng
tinh tinh chất cơ học của túi, tăn ứng suất kéo cho màng, tăng tính đàn hồi, lực
kéo đứt.
-Tác nhân hỗ trợ quá trình gia công (Procesing Aid Agent ) tác nhân này
có tác dụng hỗ trợ cho quá trình gia công ép đùn với các loại nhựa cố phân tử
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
lớn, có độ nhớt nhiệt nóng chảy cao, với quá trình ép khuôn định hình sản
phẩm nhựa nó có tác dụng tăng tính lưu động của dòng chảy trong kênh dẫn,
giảm lực ép khuôn, giảm nhăn, cải thiện tính chất của bề mặt màng và sản
phẩm đúc khuôn. Hàm lượng của tác nhân này có thể sử dụng tới 10%.
-Chất giúp quá trình phân huỷ nhanh màng nhựa (Chẩt tự huỷ, bảo vệ môi
trường). Các hạt tự huỷ có tác dụng giúp ngắn qúa trình tự phân huỷ của các
sản phẩm nhựa trong tự nhiên từ 30-100 năm xuống còn vài chục năm hoặc
vài tháng. Các sản phẩm nhựa có dùng hạt tự huỷ sẽ phân huỷ thành CO 2,
H2O, CH4, NH3, các hợp chất vô cơ, diễn ra chủ yếu theo cơ chế xúc tac của
enzym của vi sinh vật.
-Thông thường người ta phân biệt hạt tự huỷ như sau :hạt tự huỷ tự nhiên
(có nguồn gốc là polysacarit : tinh bột, xenlulozơ và protein : casein, gluten
của bột mì),hạt tự huỷ tổng hợp (là các polyme mà trong mạch chính có liên
kết dễ bị phá huỷ sinh học, ví dụ như các polyeste, polylactic axit,
polycapprolacton, polyuretan, polyamit,…), hạt tự huỷ được chế tạo nhờ vi
sinh vật (là polyme este béo mạch thẳng được tổng hợp nhò sự lên men của vi
sinh vật từ đường hoăc lipit.).
-Tác nhân chông tĩnh điện (Antinstatic Agent), trong quá trính sản xuất, sử
dụng do sự cọ sát của màng nhựa vơi các chi tiết máy, bụi,…sẽ tạo rađiện tích
tĩnh điện trên bề mặt màng nhựa. Sự cọ sát lặp đi lặp lại sinh ra trên màng
(chất điện môi) điện tính với hiệu điện thế rất lớn, lên tới hàng nghìn vôn.
Hiện tượng tích điện gây khó chịu cho con người, ảnh hưởng đến sức khoẻ và
đăc biệt là tác động đến hệ thần kinh, ảnh hưởng tới độ chính xác của máy
móc và khi có các tia lửa điện phóng ra có thể gây cháy nổ ở những nơi có
nhiều bụi, những nơi có nồng độ khi dễ bắt cháy cao, làm bẩn bề mặt sản
phẩm do hút bụi. Để chống lại quá trình hình thành tĩnh điện ta có thể dùng
thiết bị chống tĩnh điện hay thêm các phụ gia chống tĩnh điện vào sản phẩm
nhựa, Phụ gia này là các bột kim loại, bột grafit hay than đen-Cacbon Black
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
sẽ có tác dụng làm tăng độ dẫn điện của màng tránh hình thành tĩnh điện.
Than đen được dùng nhièu nhất nhờ tính chất đặc biệt và giá thành hạ. Hàm
lượng của tác nhân chống tĩnh điện có thể dùng tới 10%, tuỳ theo bề mặt, màu
của sản phẩm và các yếu tố môi trường khác.
-Tác nhân bôi trơn -chống dính (slip-antiblock agent) loại này được dùng
cho các loại màng HDPE, LLDPE, PP có độ dính cao. Tác nhân bôi trơn
chống dính là các axits amin béo có tác dụng làm giảm ma sát giữa 2 mặt
trong của màng film do đó làm giảm xu hướng dính lại với nhau của màng.
-Chất bền với tia tử ngoại (UV stabilizes). Do PE có khả năng chịu tia cưc
tím kém, nhanh chóng bị lão hoá và rất dễ dòn, các sản phẩm PP )các sản
phẩm màu và màng tự nhiên) lại bị biến màu ngoài trời nên để các sản phẩm
này bền với các ứng dụng sử dụng ngoài trời người ta thường cho thêm vào
hỗn hợp nhựa tác nhân chống tia tử ngoại.
-Tác nhân chống oxi hoá (anti- oxidant agent). tất cả các loại nhựa đều giảm
phẩm chất khi ử dụng trong môi trường nhiệt độ cao có thêm tác nhân la oxi.
Quá trình đó có thể làm thay đổi màu sắc và làm giảm các tính chất vật lý của
nhựa như giảm tuổi thọ. Các phụ gia được cho thêm vào để tăng khả năng
chịu bền nhiệt của các sản phẩm nhựa. Tác nhân chống oxi hoá có 2 loại : Tác
nhân chống oxi hoá sơ cấp và tác nhân chống oxi hoá thứ cấp. Ngoài ra còn
nhiều loại phụ gia khác :
-Chất làm chậm quá trình cháy (flame retardant) .
-Tác nhân chống vi khuẩn (anti –microbial agent).
-Tác nhân chống ăn mòn (anti –corrosive agent).
-Tác nhân làm sạch trục vít (scew detergent),…
3-Các phương pháp kiểm tra cơ tính của chất dẻo:
B-THỰC TẬP.
I-Tính chất cơ học, hoá lý, hoá học của PE:
1.Các tính chất chung của chất dẻo.
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
a. Độ bền đứt:đặc trưng cho sự chống lại lực kéo.độ bền là tỷ số của lự
kéo và tiết diện ngang nhỏ nhất của mẫu thử lúc chưa kéo,đo bằng
N/mm2,kí hiệu là
b. Độ giản dài do đứt:là tỷ số giữa độ giản dài được tại thời điểm trong
quá trình kiểm tra kéo và độ dài đo được trước kéo.
c. Độ bền nén :là tỷ lệ giữa lực kéo cần thiết để làm vỡ mẫu thử đặt dưới
nó trong quá trình chất tải nén kí hiệu là
d. Độ bền uốn:là đặc trưng cho sự chống đối của vật liệu với sự tác động
của lực nén và lực kéo,kí hiệu là
e. Độ dai va đập:Hiện trạng chống lại tải trọng động của chất dẻo thường
có thể phân tích bằng kết quả kiểm tra độ dài va đập.Thực hiện trên
thiết bị Charpy-dùng con lắc dao động (búa) để phá vỡ mẩu thử được
kẹp lại hai đầu,xác định công va đập nghiêng trên một đơn vị diện tích
mẩu thử.Đơn vị là :kj/m2.
f. Modun đàn hồi.:đặc trưng cho độ cứng của vật liệu hoặc đặc trưng cho
tính chất của vật liệu,mà dưới tác dụng của một lực đã cho thì sự biến
dạng của mẫu thử xảy ra đến mức nào.Vật liệu đàn hồi lý tưởng,trong
quá trình chịu tải,cho đến giới hạn chảy thì độ giản dài tỷ lệ thuận với
ứng xuất.Hệ số tỷ lệ chính là modun đàn hồi la E,đơn vị N/mm2.
g. Độ cứng:cách xác định giống như độ cứng của kim loại .tính theo
phương pháp brinell.
h. Các tính chất nhiệt học:
Bền nhiệt:xác định thông qua sự biến dạng nhất định của mẫu dưới
tác dụng của một tải trọng nào đó,ở một nhiệt độ nhất định.
Bền lạnh:xác định bằng nhiệt độ rạn vỡ
Dãn nở nhiệt:khả năng dãn nở của vật liệu theo nhiệt độ.
Nhiệt dung:nhiệt lượng cần thiết để nâng 1 kg chất dẻo lên 1
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
độ(jun/kg.độ)
i.độ bền hóa học:khả năng chống lại tác dụng của các hóa chất của chất
dẻo.độ bền được xác dịnh các vị trí có thể tấn công dễ dàng nhất của các
mạch polymer.
k.Các tính chất lão hóa:các sản phẩm dẻo biến đổi tính chất khi làm việc
ngoài trời –lão hóa.Các yếu tố môi trường như nhiệt độ,độ ẩm,ánh sáng,các
bức xạ năng lượng lớn làm giảm tuổi thọ của sản phẩm.Đánh giá mức độ lão
hóa thông qua thí ngiệm kiểm tra lão hóa,suy ra từ sự biến đổi các tính chất
quang điện,điện.Qúa trình kiểm tra thực hiện trong một khoảng thời gian nhất
định và quan sát sự biến đổi của tính chất cần kiểm tra.
2.Tính chất cơ lý hóa của PE.
2.1.Nhựa PE tỉ trọng cao(hight density PE-HDPE)
2.1.1Tính chất
Được tổng hợp từ Ethylenne ở áp xuất 8-40kg/cm2 và 800C.
Cấu trúc mạch dài,sắp xếp một cách trật tự và đều đặn,ít mạch
nhánh chính,với cấu trúc này làm cho HDPE có tỷ trọng cao hơn
và độ kết tinh lớn hơn.
Nhựa được sản xuất ra dưới dạng hạt và bột tùy theo yêu cầu.khi
đốt có mùi nến,khói màu trắng.
Tỷ trọng thấp :0,95-0.96.
Không hút ẩm
mức hấp thụ nước trong 24 giờ <0,01%
độ kết tinh 85-95%,do vậy sản phẩm đục mờ.
điểm hoá mềm hóa thấp 1200C dể gia công.
Chịu hoá chất tốt.
Cách điện tốt.
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
lực kéo đứt 220-300kg/cm2,có loại tốt cường độ kéo đứt đạt tới
600kg/cm2.
độ giản dài 200-400%.
nhiệt độ dòn gẫy (-800C) đến (-1200C).
Lực uốn 170kg/cm2.
độ cứng brinel:4-5kg/cm2.
Không màu, không mùi, không vị,dễ cháy,tính bám dính kém.
Chỉ số chảy(melt index):0,01đến 20 gr/10 phút
Tại nhà máy công ty TUẤN CƯỜNG PLASTIC sử dụng HDPE
là các loại HE7007,HE7000,F15 và F00952.
Về mặt hình thức hạt HDPE F00952 sáng,dẹp hơn 2 loại HDPE
F15 và HDPE,HF7007 nhưng chất lượng màng thổi ra kém hơn.
Một số tính chất quan trọng của HDPE HE7007 và HDPE HE7000
Phương pháp
Các tính chất
Đơn vị
Tốc độ dòng chảy
g/10
ASTM
22,16,1900C
phút
Tỷ trọng ở 2230C
g/cm3
D1238
ASTM
Khẳ năng chịu lực kéo
Lực kéo đứt
Độ giản khi đứt
Kg/cm2
Kg/cm2
%
Độ cứng
Shore D
Độ bền va đập
kg
Điểm hóa mềm
Độ bền với môi trường
0
C
thử
D1505
ASTM D638
ASTM D638
ASTM D638
ASTM
D2240
ASTM D256
ASTM
D1525
ASTM
Giờ
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
18
HE7007
HF7000
0.04
0.04
0.956
0.956
250
390
>500
270
320
800
64
63
30
30
124
124
>600
>2000
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội-Khoa công nghệ hóa
D4218
Nhựa PE tỷ trọng thấp(LOW DENSITY PE-LDPE)
a. Tính chất
Nhựa tổng hợp từ Ethylene thành LDPE ơ áp xuất cao 1000 đến
3500kg/cm2 và nhiệt độ khoảng 3000C.Nhựa LDPE có cấu trúc mạch dài,chứa
nhiều mạch nhánh ngắn và cũng có mạch nhánh làm hạn chế sự phân bố đều
đặn của phân tử.cấu trúc này làm cho LDPE co ty trọng thấp và thường độ kết
tinh cũng thấp hơn.
Nhựa được sản xuất ra dưới dạng hạt và bột tùy theo yêu cầu.khi đốt cố mùi
nến,khói màu trắng.
Tỉ trọng thấp 0,92-0,93.
Không hút ẩm.
Mức hấp thụ nước trong 24h<0,02%
Độ kết tinh 60 đến 70%.Do đó sản phẩm trong hơn HDPE.Ở 110 0C LDPE ở
trạng thái vô định hình trong suốt.
Điểm hóa mềm thấp 900C rất dễ gia công.
Chịu hóa chất cách điện tốt.
- Lực kéo đứt 114-150kg/cm2.
Độ dãn dài 400÷600%.
-Nhiệt độ dòn gẫy(-800C)÷(1200C).
-Không màu,không mùi,không vị,dể cháy,tính bán dính kém.
-Chỉ số chảy(melt index-MI):0,01÷60gr/10 phút.
Ngoài hai loại nhựa HDPE và LDPE của nhựa PE còn có loại nhựa PE mạch
thăng tỷ trọng thấp (Linear low density PE-LLDPE).Loại này đươc tổng hợp
bằng một quá trình áp suất cao đặc biệt để tạo ra được các tính chất cơ học
quý báu cho LLDPE.Màng từ LLDPE có tính chất tuyệt vời dùng cho bao bì
công nghiệp ,nông nghiệp…
Nguyễn Phương Nam - HHC K8
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp