Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

BÀI tập KINH tế PHÁT TRIỂN NEU CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.63 KB, 51 trang )

BÀI TẬP: KINH TẾ PHÁT TRIỂN NEU
Bài 1: Cho số liệu của năm 2009: GDP (giá hiện hành ) đạt 540 000 tỷ đồng;
Tổng tiết kiệm đạt 209.520 tỷ đồng, trong đó 80% là tiết kiệm trong n ước.
Tổng vốn sản xuất có ở đầu năm là: 1 659.456 tỷ đồng (giá hiện hành); t ỷ l ệ
khấu hao bình quân là 1,15%; chỉ số giảm phát GDP năm 2009 so v ới giá c ố
định 1994 là 1,85.
1. Hãy tính mức vốn sản xuất gia tăng năm kế hoạch 2010 theo các s ố li ệu
trên, biết tỷ lệ huy động tiết kiệm trong nước vào đầu t ư là 85%, t ỷ l ệ huy
động tiết kiệm nước ngoài vào đầu tư là 100%, hệ số ICOR năm 2009 là 4, h ệ
số trễ của vốn đầu tư là 0,1.
2. Từ kết quả vốn sản xuất gia tăng tính toán được ở trên, hãy tính ch ỉ tiêu
mức tăng và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm kế hoạch 2010 theo giá c ố đ ịnh
1994 bằng mô hình tăng trưởng tổng quát. Con số GDP k ế ho ạch tính toán
được là hợp lý hay tối ưu? tại sao?
3. Nếu năm 2010 đạt đúng tốc độ tăng trưởng theo tính toán, hãy xác đ ịnh
tổng khả năng tích lũy năm 2010 theo giá năm 2010, bi ết r ằng t ỷ lệ tiết ki ệm
trong nước chiếm trong GDP tăng lên 2% so với tỷ lệ này năm 2009 và tiết
kiệm từ nước ngoài tăng 20% so với m ức của năm 2009; chỉ số giá GDP năm
KH so với năm gốc là 1,07.
Bài làm:
GDPhh 09 = 540 000 tỷ đồng.
DGDP 09 = 1,85
Sxh = 209 520 tỷ đồng
Sd = 80% Sxh  Sd = 0,8. 209 520 = 167 616 (tỷ đồng) Khh 09 = 1 659 456
tỷ đồng
= 1,15%

D GDP 09 = 1,85 


1, Tính mức vốn sản xuất gia tăng năm kế hoạch 2010


ΔK = – K0. σ0
sd

= 85%
sf

 Id = sd . Sd = 0,85 . 167 616 = 142 473,6 (tỷ đồng)

= 100%  If = Sf = Sxh - Sd = 209 520 - 167 616 = 41 904 (tỷ đồng)

Ixh = Id + If = 142 473,6 + 41 904 = 184 377,6 (t ỷ đ ồng)
I

= 0,1

ΔK = - 1 659 456 . 0,0115 = 146 856,096 tỷ đồng.
2, Tính chỉ tiêu mức tăng và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm kế hoạch 2010
Theo Harrod – Domar : Tốc độ tăng trưởng :



3, Xác định tổng khả năng tích lũy năm 2010 theo giá năm 2010
GDPcd 10 = tỷ đồng.
DGDP 10 = 1,07  GDPhh 10 = DGDP 10 . GDPcd 10 = 1,07 . = 332 726,6 tỷ đồng.
Sd 10 = 82% GDP10 Sd 10 = 0,82 . 332 726,6 = 272 835,81 tỷ đồng.

Bài 2: Cho số liệu của năm 2005: GDP (theo giá cố định 1994) đ ạt 19,5 t ỷ $;
Tiết kiệm trong nước ( theo giá hiện hành) là 11,5 t ỷ $ , trong đó t ỷ l ệ huy
động tiết kiệm trong nước vào đầu tư đạt 85%, và chiếm 80% tổng đầu t ư xã
hội; hệ số trễ vốn đầu tư là 0,1 và tỷ lệ khấu hao bằng 1,15%; Ch ỉ số giá GDP

so với giá cố định là 1,85.


1. Hãy xác định tỷ lệ tiết kiệm chiếm trong GDP của nền kinh tế năm 2005.
Cho biết thêm tỷ lệ huy động tiết kiệm từ nước ngoài vào đầu tư là 100%
2. Tính chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý năm kế hoạch 2006 t ừ các
số liệu trên theo phương pháp tăng trưởng tổng quát với ICOR năm 2006 là 4.
3. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng tính toán được ở trên, tỷ lệ ti ết kiệm
trong thu nhập từ lương cần có là bao nhiêu nếu tỷ lệ tiết kiệm trong thu
nhập từ vốn là 35%, tỷ lệ lợi nhuận trong tổng thu nhập là 50%.
4. Nếu năm KH đạt đúng tốc độ tăng trưởng theo tính toán, hãy tính t ổng
khả năng tiết kiệm năm 2006 theo giá 2006, biết rằng tỷ lệ tiết kiệm trong
nước trong GDP không đổi so với tỷ lệ này ở năm gốc còn m ức tiết kiệm từ
nước ngoài tăng 20% so với năm 2005, cho biết thêm ch ỉ số giá GDP năm KH
so với năm gốc là 1,07.
Bài làm :
GDPcd 05 = 19,5 tỷ đồng,

Sd hh = 11,5 tỷ đồng,

1, Tính tỷ lệ tiết kiệm chiếm trong GDP của nền kinh tế năm 2005:
2,44375 tỷ đồng
2,44375 tỷ đồng

2, Tính chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý năm kế hoạch 2006
k = 4. Theo Harrod – Domar : Tốc độ tăng trưởng :


Ta có :
 Tốc độ tăng trưởng:

3, Tính tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập từ lương cần có.
sPr = 35%

,

Pr/Y = 50%

 4 . (0,0647 + 0,0115) = 0,5 . (0,26755 .
 Tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập từ lương cần có :
4, Tính tổng khả năng tiết kiệm năm 2006 theo giá 2006
Yhh 06 = Yhh 05 . (1 + g) = 36,075 . ( 1 + 0,0647) = 38,409 t ỷ đồng
Tỷ lệ tiết kiệm trong nước trong GDP năm 2005 : ( Sd 05) / (GDPhh 05) = 11,5 :
36,075 = 0,319
. Sd 06 = 0,319 . 38,409 = 12,25 tỷ đồng
Sf 06 = 1,2 . Sf 05 . D05 : D06 = 1,2 . 2,44375 . 1,07 : 1,85 = 17,318 tỷ đồng
Tổng khả năng tiết kiệm năm 2006 theo giá 2006 :
Sxh hh = Sd 06 + Sf 06 = 12,25 + 17,318 = 29,568 tỷ đồng.
II. Bài tập.( 3 điểm )
Cho số liệu của năm 2007: GDP ( giá hiện hành ) đạt 540 000 t ỷ đ ồng; T ổng
tiết kiệm đạt 209 520 tỷ đồng, trong đó 80% là tiết kiệm trong n ước.T ổng
vốn sản xuất có ở đầu năm là: 1 659 456 tỷ đồng (giá hiện hành); t ỷ lệ kh ấu


hao bình quân là 1,15%; chỉ số giảm phát GDP năm 2007 so v ới giá c ố đ ịnh
1994 là 1,85.
1.

Hãy tính mức vốn sản xuất gia tăng năm kế hoạch 2008 theo các số
liệu trên, biết tỷ lệ huy động tiết kiệm trong nước vào đầu tư là 85%,
tỷ lệ huy động tiết kiệm nước ngoài vào đầu tư là 100%, hệ số ICOR

năm 2008 là 4, hệ số trễ của vốn đầu tư là 0,1

2. Từ kết quả vốn sản xuất gia tăng tính toán được ở trên, hãy tính ch ỉ tiêu
mức tăng và tốc độ tăng trưởng kinh tế năm kế hoạch 2008 theo giá cố đ ịnh
1994 bằng mô hình tăng trưởng tổng quát. GDP kế ho ạch tính toán đ ược là
hợp lý hay tối ưu? tại sao?
3. Nếu năm 2008 đạt đúng tốc độ tăng trưởng theo tính toán, hãy xác đ ịnh
tổng khả năng tích lũy năm 2008 theo giá năm 2008, biết rằng t ỷ lệ ti ết ki ệm
trong nước chiếm trong GDP tăng lên 2% so với tỷ lệ này năm 2007 và ti ết
kiệm từ nước ngoài tăng 20% so với mức của năm 2006; ch ỉ số giá GDP năm
KH so với năm gốc 2007 là 1,07.
III. Bài tập ( 3 điểm)
Cho số liệu của năm 2006: GDP (theo giá cố định 1994) đạt 37,1 t ỷ $; Ti ết
kiệm trong nước ( theo giá hiện hành) là 22,,5 tỷ $, trong đó t ỷ l ệ huy đ ộng
tiết kiệm trong nước vào đầu tư đạt 85%, và chiếm 80% tổng đầu t ư xã h ội;
hệ số trễ vốn đầu tư là 0,1 và tỷ lệ khấu hao bằng 1,15%; Ch ỉ s ố gi ảm phát
GDP 2006 so với giá cố định là 1,85.
1. Hãy xác định tỷ lệ tiết chiếm trong GDP của nền kinh tế năm 2006. Cho
biết thêm tỷ lệ huy động tiết kiệm từ nước ngoài vào đầu tư là 100%


2. Tính chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý năm kế hoạch 2007 t ừ các
số liệu trên theo phương pháp tăng trưởng tổng quát với ICOR năm 2007 là 4.
3. Nếu năm KH đạt đúng tốc độ tăng tr ưởng theo tính toán, hãy tính t ổng
khả năng tiết kiệm năm 2007 theo giá kế hoạch 2007, biết rằng tỷ lệ tiết
kiệm trong nước trong GDP không đổi so v ới tỷ lệ này ở năm g ốc còn m ức
tiết kiệm từ nước ngoài tăng 20% so với năm 2006, cho bi ết thêm ch ỉ s ố giá
GDP năm KH so với năm gốc 2006 là 1,07.
III. Bài tập ( 3 điểm )
Cho số liệu của năm 2005: GDP đạt 36 tỷ $ ( giá hiện hành ); Ti ết ki ệm

trong nước là 11,52 tỷ $ ( giá hiện hành ), trong đó t ỷ l ệ huy đ ộng ti ết ki ệm
trong nước vào đầu tư đạt 85%, và chiếm 80% tổng đầu tư xã hội; t ỷ l ệ huy
động tiết kiệm nước ngoài vào đầu tư là 100%; hệ số trễ v ốn đ ầu t ư là 0,1 và
tỷ lệ khấu hao bằng 1,15%.
1. Hãy tính chỉ tiêu KH tăng trưởng GDP năm 2006 từ các s ố li ệu trên theo
phương pháp tăng trưởng tổng quát với ICOR năm 2006 là 4. Ch ỉ tiêu tính
toán được là hợp lý hay tói ưu? vì sao?
2. Nếu chính phủ yêu cầu một tốc độ tăng trưởng năm 2006 là 7,5%, hãy xác
định nhu cầu đầu tư cần có và nhu cầu vốn đầu tư cần huy động thêm? Trình
bày các nguồn vốn đầu tư có thể khai thác? Giả sử, sau khi áp d ụng chính
sách khai thác thêm vốn đầu tư, phần vốn thiếu h ụt đ ược bù đ ắp b ằng toàn
bộ vốn trong nước, hãy tính cơ cấu vốn đầu tư theo hai nguồn trong n ước và
ngoài nước để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP theo yêu cầu.
3. Nếu năm 2006 đạt đúng tốc độ tăng trưởng theo yêu c ầu c ủa chính ph ủ,
hãy xác định tổng khả năng tiết kiệm năm 2006 theo giá 2006, biết rằng tỷ l ệ


tiết kiệm trong nước chiếm trong GDP tăng lên 2% và đầu t ư t ừ n ước ngoài
tăng 20% so với năm 2005; chỉ số giá GDP dự báo năm 2006 là 1,07
III. Bài tập.( 3điểm )
Cho số liệu của năm 2007: GDP ( theo giá c ố đ ịnh 1994 ) đ ạt 19,5 t ỷ $; Ti ết
kiệm trong nước ( theo giá hiện hành) là 11,5 tỷ $ , trong đó t ỷ l ệ huy đ ộng
tiết kiệm trong nước vào đầu tư đạt 85%, và chiếm 80% tổng đầu t ư xã h ội;
hệ số trễ vốn đầu tư là 0,1 và tỷ lệ khấu hao bằng 1,15%; Ch ỉ s ố gi ảm phát
GDP năm 2007 là 1,85.
1. Hãy xác định tỷ lệ tiết chiếm trong GDP của nền kinh tế năm 2007. Cho
biết thêm tỷ lệ huy động tiết kiệm từ nước ngoài vào đầu tư là 100%
2. Tính chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý năm kế hoạch 2008 t ừ các
số liệu trên theo
Phương pháp tăng trưởng tổng quát với hệ số ICOR là 4.

3. Nếu năm KH đạt đúng tốc độ tăng trưởng theo tính toán, hãy tính t ổng kh ả
năng tiết kiệm năm 2008 theo giá kế hoạch; biết rằng tỷ lệ tiết ki ệm trong
nước trong GDP không đổi so với năm gốc còn m ức ti ết ki ệm t ừ n ước ngoài
tăng 20% so với năm 2005, cho biết thêm chỉ số giá GDP năm KH d ự báo so
với năm gốc là 1,07.
III. Bài tập (5 Điểm)
Cho số liệu dự tính kỳ gốc 2007 của ngành nông nghi ệp: GDP ước đ ạt 73,278
(tỷ USD) theo giá cố định và 137,03 (tỷUSD) theo giá hi ện hành; s ố lao đ ộng
sử dụng là 23,87 ( triệu người).


1. Hãy xác định mức năng suất lao động bình quân/ người của ngành NN năm
KH 2008 theo giá cố định 1994 và giá năm kế hoạch 2008; biết r ằng th ời kỳ
KH 2006- 2010 đặt mục tiêu tăng trưởng NSLĐ bình quân/ năm của ngành
nông nghiệp là 1,95%; chỉ số giá GDP năm KH dự báo là 1,07
2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế đặt ra cho ngành NN năm KH 2008 là 3,77%.
Bằng kết quả tính năng suất lao động năm 2008, hãy xác đ ịnh m ức tăng và
tốc độ tăng nhu cầu lao động năm KH so với năm gốc.
III. Bài tập ( 5 điểm )
Cho số liệu của năm 2005: GDP đạt 36 tỷ $ ( giá hiện hành ); Ti ết ki ệm
trong nước là 11,52 tỷ $ ( giá hiện hành ), trong đó t ỷ l ệ huy đ ộng ti ết ki ệm
trong nước vào đầu tư đạt 85%, và chiếm 80% tổng đầu tư xã hội; t ỷ l ệ huy
động tiết kiệm nước ngoài vào đầu tư là 100%; hệ số trễ v ốn đ ầu t ư là 0,1 và
tỷ lệ khấu hao bằng 1,15%.
1. Hãy tính chỉ tiêu KH tăng trưởng GDP năm 2006 từ các s ố li ệu trên theo
phương pháp tăng trưởng tổng quát với ICOR năm 2006 là 4. Ch ỉ tiêu tính
toán được là hợp lý hay tói ưu? vì sao?
2. Nếu chính phủ yêu cầu một tốc độ tăng trưởng năm 2006 là 7,5%, hãy xác
định nhu cầu đầu tư cần có và nhu cầu vốn đầu tư cần huy động thêm? Trình
bày các nguồn vốn đầu tư có thể khai thác? Giả sử, sau khi áp d ụng chính

sách khai thác thêm vốn đầu tư, phần vốn thiếu h ụt đ ược bù đ ắp b ằng toàn
bộ vốn trong nước, hãy tính cơ cấu vốn đầu tư theo hai nguồn trong n ước và
ngoài nước để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP theo yêu cầu.
3. Nếu năm 2006 đạt đúng tốc độ tăng trưởng theo yêu c ầu c ủa chính ph ủ,
hãy xác định tổng khả năng tiết kiệm năm 2006 theo giá 2006, biết rằng tỷ l ệ


tiết kiệm trong nước chiếm trong GDP tăng lên 2% và đầu t ư t ừ n ước ngoài
tăng 20% so với năm 2005; chỉ số giá GDP dự báo năm 2006 là 1,07
III. Bài tập.( 5điểm )
Cho số liệu của năm 2007: GDP ( theo giá c ố đ ịnh 1994 ) đ ạt 19,5 t ỷ $; Ti ết
kiệm trong nước ( theo giá hiện hành) là 11,5 tỷ $ , trong đó t ỷ l ệ huy đ ộng
tiết kiệm trong nước vào đầu tư đạt 85%, và chiếm 80% tổng đầu t ư xã h ội;
hệ số trễ vốn đầu tư là 0,1 và tỷ lệ khấu hao bằng 1,15%; Ch ỉ s ố gi ảm phát
GDP năm 2007 là 1,85.
1. Hãy xác định tỷ lệ tiết chiếm trong GDP của nền kinh tế năm 2007. Cho
biết thêm tỷ lệ huy động tiết kiệm từ nước ngoài vào đầu tư là 100%
2. Tính chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý năm kế hoạch 2008 t ừ các
số liệu trên theo
Phương pháp tăng trưởng tổng quát với hệ số ICOR là 4.
3. Nếu năm KH đạt đúng tốc độ tăng trưởng theo tính toán, hãy tính t ổng kh ả
năng tiết kiệm năm 2008 theo giá kế hoạch; biết rằng tỷ lệ tiết ki ệm trong
nước trong GDP không đổi so với năm gốc còn m ức ti ết ki ệm t ừ n ước ngoài
tăng 20% so với năm 2007, cho biết thêm chỉ số giá GDP năm KH d ự báo so
với năm gốc là 1,07.

Bài 1: Cho số liệu của năm 2009: GDP (giá hiện hành ) đạt 540 000 tỷ đồng;
Tổng tiết kiệm đạt 209.520 tỷ đồng, trong đó 80% là tiết kiệm trong n ước.
Tổng vốn sản xuất có ở đầu năm là:



1 659.456 tỷ đồng (giá hiện hành); tỷ lệ khấu hao bình quân là 1,15%; ch ỉ s ố
giảm phát GDP năm 2009 so với giá cố định 1994 là 1,85.
1. Hãy tính mức vốn sản xuất gia tăng năm kế hoạch 2010 theo các s ố li ệu
trên, biết tỷ lệ huy động tiết kiệm trong nước vào đầu t ư là 85%, t ỷ l ệ huy
động tiết kiệm nước ngoài vào đầu tư là 100%, hệ số ICOR năm 2006 là 4, h ệ
số trễ của vốn đầu tư là 0,1.
2. Từ kết quả vốn sản xuất gia tăng tính toán được ở trên, hãy tính ch ỉ tiêu
mức tăng và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm kế hoạch 2010 theo giá c ố đ ịnh
1994 bằng mô hình tăng trưởng tổng quát. Con số GDP k ế ho ạch tính toán
được là hợp lý hay tối ưu? tại sao?
3. Nếu năm 2010 đạt đúng tốc độ tăng trưởng theo tính toán, hãy xác đ ịnh
tổng khả năng tích lũy năm 2010 theo giá năm 2010, bi ết r ằng t ỷ lệ tiết ki ệm
trong nước chiếm trong GDP tăng lên 2% so với tỷ lệ này năm 2009 và tiết
kiệm từ nước ngoài tăng 20% so với m ức của năm 2009; chỉ số giá GDP năm
KH so với năm gốc là 1,07.
Bài 2: Cho số liệu của năm 2005: GDP (theo giá cố định 1994) đ ạt 19,5 t ỷ $;
Tiết kiệm trong nước ( theo giá hiện hành) là 11,5 t ỷ $ , trong đó t ỷ l ệ huy
động tiết kiệm trong nước vào đầu tư đạt 85%, và chiếm 80% tổng đầu t ư xã
hội; hệ số trễ vốn đầu tư là 0,1 và tỷ lệ khấu hao bằng 1,15%; Ch ỉ số giá GDP
so với giá cố định là 1,85.
1. Hãy xác định tỷ lệ tiết kiệm chiếm trong GDP của nền kinh tế năm 2005.
Cho biết thêm tỷ lệ huy động tiết kiệm từ nước ngoài vào đầu tư là 100%
2. Tính chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý năm kế hoạch 2006 t ừ các
số liệu trên theo phương pháp tăng trưởng tổng quát với ICOR năm 2006 là 4.


3. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng tính toán được ở trên, tỷ lệ ti ết kiệm
trong thu nhập từ lương cần có là bao nhiêu nếu tỷ lệ tiết kiệm trong thu
nhập từ vốn là 35%, tỷ lệ lợi nhuận trong tổng thu nhập là 50%.

4. Nếu năm KH đạt đúng tốc độ tăng trưởng theo tính toán, hãy tính t ổng
khả năng tiết kiệm năm 2006 theo giá 2006, biết rằng tỷ lệ tiết kiệm trong
nước trong GDP không đổi so với tỷ lệ này ở năm gốc còn m ức tiết kiệm từ
nước ngoài tăng 20% so với năm 2005, cho biết thêm ch ỉ số giá GDP năm KH
so với năm gốc là 1,07.

Câu chuyện về hai mô hình phát triển

vừa qua, nhóm giáo sư thuộc Trường Fulbright và Ch ương trình Vi ệt
Nam của ĐH Harvard đã đưa ra bản báo cáo khuy ến ngh ị chi ến l ược
phát triển kinh tế -xã hội mang tên "LỰA CHỌN THÀNH CÔNG: BÀI HỌC
TỪ ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á CHO TƯƠNG LAI VIỆT NAM ". Bản báo cáo
gồm các phần: Câu chuyện về hai mô hình phát triển, Duy trì tăng
trưởng bền vững và công bằng, Khuyến nghị chính sách... Phần đ ầu b ản
báo cáo so sánh giữa "mô hình Đông Á" (Hàn Qu ốc, Đài Loan...) v ới "mô
hình Đông Nam Á" (Phi-lip-pin, In-đô-nê-xia...) và nhấn mạnh: "Các nước
Đông Á thành công là nhờ có chính sách đúng đắn trong 6 lĩnh v ực then
chốt, bao gồm giáo dục, cơ sở hạ tầng và đô thị hóa, doanh nghiệp c ạnh
tranh quốc tế, hệ thống tài chính, hiệu năng của Nhà nước, và công
bằng. Sự tiếp nối thành công của Việt Nam cũng sẽ phụ thu ộc vào hiệu
quả của chính sách trong 6 lĩnh vực này...". Chúng tôi xin l ược thu ật
phần đầu bản báo cáo này.


Giáo dục
Các nước Đông Á có một tầm nhìn chiến lược toàn diện cho sự phát tri ển
nguồn lực con người. Hoạt động dạy nghề ở các nước này cung cấp cho dân
di cư từ nông thôn ra thành thị những kỹ năng cần thiết để họ có th ể tìm
được việc trong các nhà máy với mức thu nhập tốt h ơn. M ức độ tiếp cận giáo
dục đại học của các nước này được mở rộng một cách nhanh chóng, trong đó

đáng lưu ý là giáo dục kỹ thuật và công nghệ. Ch ẳng hạn nh ư vào năm 1971,
số kỹ sư ở các nước có mức thu nhập trung bình thời đó là 4,6/1.000 dân,
trong khi ở Đài-loan và Sing-ga-po, con số này lần lượt là 8 và 10. Các n ước
Đông Á dành một sự ưu tiên cao độ cho các trường đại học nghiên cứu đ ẳng
cấp, nơi đào tạo ra những kỹ sư, nhà khoa học, giám đốc, và quan ch ức Chính
phủ để đáp ứng nhu cầu của một xã hội nay đã tr ở
nên phức tạp và tinh vi hơn.
Ngày nay, nhiều trường đại học của Trung Quốc,
Hàn Quốc, và Đài Loan nằm trong danh sách 100
trường đại học hàng đầu của Châu Á theo xếp hạng
của trường Đại học Giao thông Thượng Hải. Ngoài
Sing-ga-po ra thì không có một nước Đông Nam Á
nào có trường đại học nằm trong danh sách này.
Cơ sở hạ tầng và Đô thị hóa
Xây dựng CSHT cần thiết cho sự tăng trưởng kinh tế
và đô thị hóa nhanh đòi hỏi các nguồn lực của Chính
phủ phải được sử dụng một cách hiệu quả. Ở đây
Tăng trưởng GDP trên

cũng vậy, trừ Trung Quốc ra, các nước Đông Á đạt

đầu người, 1960 - 2004 được những kết quả đáng tự hào hơn nhiều so với
Nguồn: Những Chỉ báo các nước Đông Nam Á. Chỉ cần so sánh Tokyo, Seoul
Phát triển Thế giới
(World Development
Indicators)


và Taipei với Bangkok, Manila, và Jakarta là đã có th ể th ấy s ự khác biệt to l ớn:
thành phố ở các nước Đông Á là động lực cho tăng tr ưởng và đổi m ới kinh t ế,

trong khi thành phố ở các nước Đông Nam Á ô nhiễm, ùn tắc, đắt đ ỏ, và ng ập
lụt. Nghèo đói, tội phạm và sự bất lực trong việc cung cấp các d ịch v ụ đô th ị
cơ bản như giao thông, điện, nước sạch là những tai họa của các thành ph ố
Đông Nam Á... Bên cạnh sự thất bại trong quản lý đô th ị, các n ước Đông Nam
Á còn có xu hướng đầu tư quá mức vào các dự án khổng lồ mà trong h ầu h ết
trường hợp đều chứng tỏ là chưa cần thiết và lãng phí. Nói chung, các n ước
Đông Á thường thận trọng hơn và chỉ đầu tư để nâng cao công suất khi cần
thiết. Tại sao các nước Đông Á lại thành công h ơn các n ước Đông Nam Á
nhiều đến thế? Một nhân tố quan trọng là các quy ết định về CSHT ở các
nước này do các nhà kỹ trị ít chịu áp lực chính trị th ực hiện. Ng ược lại, ở các
nước Đông Nam Á, các quyết định đầu tư của Nhà n ước th ường bị chi ph ối và
thao túng bởi các nhóm lợi ích đặc biệt.
Doanh nghiệp cạnh tranh quốc tế
Ở các nước Đông Á, khi nhà nước hỗ trợ cho một ngành công nghiệp nào đó,
hay thậm chí một doanh nghiệp cá biệt nào đó, thì nói chung, ngành công
nghiệp hay doanh nghiệp này đều biết ngay từ đầu rằng sự h ỗ tr ợ này ch ỉ có
tính tạm thời và rằng họ sẽ phải xuất khẩu sau một vài năm đ ể có th ể t ự t ồn
tại. Quy tắc này được gọi là “xuất khẩu hay là ch ết”. Các n ước Đông Á th ực
hiện một chính sách kiên trì nhiều khi đến cực đoan trong việc theo đu ổi kỹ
năng, công nghệ, và tri thức tiên tiến để có thể giúp các doanh nghiệp của
mình xâm nhập thị trường sản phẩm mới và hiện đại hóa quá trình s ản xu ất.
Trái lại, In-đô-nê-xia và Thái-lan đang cố gắng thu hút một lượng lớn FDI
nhưng nhìn chung lại không tạo ra được môi trường hỗ tr ợ các doanh nghiệp
trong và ngoài nước bước lên những bậc thang công nghệ cao h ơn.


Một bài học quan trọng thứ hai từ Đông Á là thương mại quốc tế không ch ỉ
tạo ra sức ép cạnh tranh mà nó còn là một thước đo chính xác cho năng l ực
cạnh tranh của các công ty nội địa. Các công ty xuất kh ẩu thành công c ủa Hàn
Quốc được Chính phủ thưởng công một cách hào phóng thông qua vi ệc ưu đãi

các công ty này trong việc thâm nhập thị trường nội đ ịa và th ực hi ện các h ợp
đồng của Chính phủ. Đồng thời, các công ty thất bại trong hoạt đ ộng xu ất
khẩu bị “trừng phạt” một cách thích đáng.
Nếu đối chiếu với kinh nghiệm của Đông Nam Á thì các n ước này đã b ảo h ộ
nhiều ngành công nghiệp trong một thời gian khá dài, dẫn đến việc lãng phí
những nguồn lực khổng lồ và quý báu, trong khi lại chỉ tạo ra nh ững doanh
nghiệp ỷ lại, thụ động, và kém cạnh tranh, đặc biệt là trong khu v ực nhà
nước. Ô-tô Proton của Ma-lay-xia và Thép Krakatau của In-đô-nê-xia là hai ví
dụ về hậu quả tai hại của chính sách vươn tới bậc thang công ngh ệ cao h ơn
trong điều kiện được bảo hộ lâu dài. Ngành công nghiệp thép của In-đô-nêxia đang hấp hối sau 30 năm được bảo hộ. Cùng cần phải nhấn mạnh r ằng
nói chung các biện pháp bảo hộ không được chấp nhận trong khuôn kh ổ
WTO, vì vậy Việt Nam cần chấm dứt chiến lược thay thế hàng nhập khẩu đ ể
chuyển hẳn sang định hướng xuất khẩu.
Hệ thống tài chính
Các nước Đông Á dành một phần lớn thu nhập quốc dân cho các ho ạt đ ộng
đầu tư, và họ đã đầu tư một cách hiệu quả. Đài Loan tăng trưởng ngoạn mục
10% trong suốt gần 20 năm, từ 1962 cho đến 1980, trong khi ch ỉ c ần đầu t ư
khoảng 26% GDP. Nếu so sánh với Đài Loan trong giai đoạn đó thì hiện nay
Việt Nam đang phải tốn gần gấp đôi lượng vốn để tạo thêm đ ược một đ ơn v ị
tăng trưởng. Các nước Đông Nam Á đã thành công trong việc huy đ ộng m ột t ỷ
lệ đầu tư rất cao nhưng lại thất bại trong việc lặp lại kỳ tích tăng trưởng c ủa


các nước Đông Á, trong đó nguyên nhân chủ yếu là suất sinh l ợi c ủa các
khoản đầu tư ở các nước Đông Nam Á thấp hơn nhiều. Tham nhũng ch ắc
chắn là một trong những thủ phạm khi các quỹ đầu tư công bị bòn rút và thay
đổi mục đích sử dụng, với hệ quả là chi phí kinh doanh bị đ ội lên cao. Bên
cạnh tham nhũng thì một nguyên nhân quan trọng khác hoạt động tự do hóa
tài chính được thực hiện quá sớm, trong khi hệ th ống tài chính đ ược thi ết k ế
không thích hợp và chưa sẵn sàng. Kết quả là sự xuất hiện của các kho ản

đầu cơ rủi ro và sự hình thành của bong bóng tài sản.
Thị trường tài chính (bao gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ), ph ụ
thuộc rất nhiều vào niềm tin của các tác nhân tham gia th ị tr ường, vào sự
minh bạch và đầy đủ về thông tin, và vào khả năng thực thi các quy đ ịnh pháp
luật về điều tiết và quản lý thị trường của nhà nước. Hơn thế, đầu tư là một
hoạt động rủi ro và phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện th ực tế cũng nh ư
kỳ vọng trên thị trường. Chính vì những lý do này mà nhà n ước đóng m ột vai
trò then chốt trong việc điều tiết thị trường để giảm thiểu những rủi ro có
tính hệ thống. Chẳng hạn như Đài Loan đã ban hành nh ững quy định nghiêm
ngặt về hoạt động tích luỹ của cải thông qua việc sở h ữu đất đai và đầu c ơ
tài chính. Chính quyền Đài Loan và Hàn Quốc còn ngăn cấm các tập đoàn công
nghiệp mở ngân hàng, chống lại việc sáp nhập các thế l ực tài chính và công
nghiệp, mặc dù những chính sách này ở Hàn Quốc sau đó bị các chaebol phá
dỡ. Việc tăng lợi nhuận của các tập đoàn công nghiệp chủ yếu thông qua n ỗ
lực tăng năng suất và sức cạnh tranh chứ không phải thông qua các ho ạt
động tài chính hay đầu cơ.
Hiệu năng của Nhà nước
Các nước Đông Á, trừ Trung Quốc, đã thành công trong vi ệc xây d ựng các nhà
nước hiệu quả với một số đặc điểm chung như sau:


1. Thứ nhất, nhờ vào một số lý do có tính lịch sử, các nước này tạo ra đ ược
một sự cách ly giữa các nhà làm chính sách và các nhóm lợi ích đặc bi ệt, nh ất
là đối với những nhóm cản trở phát triển công nghiệp nhanh và bền v ững.
2. Thứ hai, những nhân tố cơ bản được xây dựng một cách đúng đắn ngay từ
ban đầu. Chính phủ xây dựng CSHT kinh tế, đầu tư thích đáng cho giáo d ục, y
tế, và an ninh công cộng với một mức chi phí ch ấp nh ận đ ược, đ ồng th ời th ỏa
mãn được kỳ vọng của nhân dân về chất lượng. Kinh tế vĩ mô ở các n ước này
được điều hành một cách thận trọng bởi những nhà chuyên môn th ực sự,
trong đó mục tiêu phát triển chung của đất nước luôn đ ược đặt lên hàng đ ầu.

3. Thứ ba, các nước Đông Á cũng chứng minh được rằng họ có th ể tạo ra
những quyết tâm chính trị mạnh mẽ để thay đổi khi cần thiết. Hàn Quốc đã
phản ứng một cách mạnh mẽ trước những yếu kém trong cấu trúc nền kinh
tế mà họ nhận ra được từ cuộc khủng hoảng 1997 và sau đó đã tr ỗi d ậy v ững
vàng hơn.
4. Thứ tư, Chính phủ các nước Đông Á chủ trương th ượng tôn pháp luật, trong
đó hệ thống tư pháp không chịu sự chi phối của các th ế l ực chính tr ị có tính
đảng phái. Sing-ga-po, Hồng Kông là những quốc gia Đông Nam Á đ ầu tiên
dành ưu tiên cho việc củng cố hệ thống luật pháp. Chính điều này đã t ạo ra
một môi trường thuận lợi, khuyến khích giao dịch kinh tế và đ ầu t ư. Đồng
thời, việc đề cao thượng tôn pháp luật cũng là vũ khí then ch ốt đ ể ch ống
tham nhũng.
5. Thứ năm, các nhà lãnh đạo của các nước Đông Á ra quy ết định d ựa trên
những phân tích chính sách có chất lượng và kịp thời. Họ cũng khuy ến khích
những tranh luận thẳng thắn và cởi mở trong nội bộ Chính ph ủ, gi ữa nh ững
nhà khoa học và trong giới kinh doanh về nội dung và đ ường h ướng của
chính sách kinh tế.


Kết quả ở các nước Đông Nam Á không đồng nhất. Các n ước Đông Nam Á
thường thất bại trong việc tạo nên quyết tâm cần thiết để thực hiện các cải
cách khó khăn về mặt chính trị.
Công bằng
Suy đến cùng thì mục tiêu của mọi chính sách phát tri ển là nh ằm ki ến t ạo
một xã hội công bằng và thịnh vượng. Một trong những đặc điểm quan trọng
của mô hình Đông Á là sự tăng trưởng nhanh về kinh tế được kết h ợp v ới s ự
phân phối thu nhập tương đối đồng đều. Ngay cả khi đã đ ạt đ ược m ức thu
nhập trên đầu người cao như hiện nay thì phân phối thu nhập ở Hàn Qu ốc và
Đài Loan cũng đồng đều hơn so với Ma-lay-xia, Phi-lip-pin, Thái-lan, Sing-gapo và Việt Nam. Tuy nhiên, những nước Đông Nam Á này vẫn có m ức phân
phố thu nhập đồng đều hơn so với các nước ở Châu Phi và Châu Mỹ La-tinh.

Mặc dù vậy, bất bình đẳng về thu nhập vẫn tồn tại ở các nước Đông Nam Á
trên cả ba phương diện quan trọng của chính sách phát triển con ng ười, đó là
giáo dục, y tế, và lưới an sinh xã hội.
Một trong những khía cạnh đáng thất vọng nhất trong sự phát triển c ủa các
nước Đông Nam Á là việc người giàu tránh không ph ải tr ả nh ững kho ản thuế
được coi là hợp lý và ở mức độ rất phải chăng. Nhiều người tr ở nên giàu k ếch
xù nhờ đầu cơ đất đai nhưng lại chỉ phải đóng một khoản thuế bất đ ộng s ản
có tính tượng trưng, hoặc thậm chí hoàn toàn không phải đóng thu ế.
Khía cạnh cuối cùng của phân phối thu nhập công bằng liên quan đ ến đ ất đai.
Ở Phi-lip-pin, trong khi nhiều người lao động không có lấy m ột t ấc đ ất c ắm
dùi, thì một số ít người khác lại sở hữu rất nhiều đất. Hiện t ượng này cũng
xuất hiện ở một số vùng của In-đô-nê-xia do mật độ dân cư quá cao và sự
thâu tóm đất đai của một số “đại gia” có mối quan hệ gần gũi với giới quan
chức. Ở Việt Nam và Trung Quốc, mặc dù phân phối đất ban đ ầu khá công


bằng nhưng sự công bằng này đang bị phá vỡ một cách nhanh chóng do quá
trình chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất công nghiệp và đô th ị. V ề th ực
chất, đây là quá trình chuyển đổi và phân phối lại ruộng đ ất, trong đó đ ịa tô
được chuyển sang tay một số cá nhân có thế lực kinh tế và quy ền l ực chính
trị, trong số đó không ít người là quan chức của chính ph ủ. Đi ều t ương t ự đã
không xảy ra ở Đài Loan và Hàn Quốc.
Trung Quốc: Từ tăng trưởng bằng mọi giá tới phát triển hài hòa*
gần 30 năm cải cách đã đưa Trung Quốc từ một n ước rất nghèo tr ở
thành một nước có thu nhập trung bình, từ một nền kinh tế với quy mô
không thể so sánh với các nước phát triển trở thành nền kinh tế lớn
thứ 4 trên thế giới, từ một nền sản xuất lạc hậu trở thành “công xưởng
của thế giới”, từ một nền kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp trở thành nền
kinh tế chiếm 10% kim ngạch ngoại thương của thế giới trong năm
2007. Trong khi tập trung cao độ cho các mục tiêu phát tri ển kinh t ế,

Trung Quốc đã có phần xem nhẹ các mục tiêu phát triển xã hội. Hệ quả
là kể từ những năm 1990 trở đi, tiến bộ về phát triển xã h ội c ủa Trung
Quốc đã chậm lại một cách đáng kể so với thời kỳ trước đó, và trên
thực tế, nhiều thách thức mới đã xuất hiện cùng với quá trình c ải cách.
Sự phát triển kinh tế và đô thị hóa nhanh chóng ở các tỉnh ven bi ển mi ền
Đông, cùng với tình trạng bất bình đẳng về thu nhập gi ữa miền Đông và
miền Tây của Trung Quốc đã thu hút một lực lượng lao động di c ư (dân số
“trôi nổi”) khổng lồ, ước chừng lên tới 120-140 triệu, từ nông thôn ra thành
phố để tìm việc và cũng để tìm một tương lai sán lạn h ơn cho bản thân và gia
đình. Lượng lao động di cư “không hợp pháp” khổng l ồ này m ột m ặt đáp ứng
nhu cầu lao động tiếp tục gia tăng của các thành ph ố và làm gi ảm chi phí ti ền


công ở các nơi này, nhưng đồng thời cũng tạo ra vô vàn những thách th ức to
lớn về mặt xã hội. Bản thân những công nhân này có thể bị bóc lột sức lao
động, con cái họ không được học hành đầy đủ, và gia đình h ọ chuy ển t ừ mác
“nghèo nông thôn” sang “nghèo thành thị”. Đồng thời, các dịch vụ công nh ư
giáo dục, y tế, hành chính và các cơ sở hạ tầng (CSHT) và dịch v ụ công c ộng
đã trở nên quá tải. Không những thế, dịch bệnh, tội ph ạm và các tệ n ạn xã
hội cũng có đầy đủ điều kiện để phát triển.
Ở các thành phố, quá trình cải cách DNNN đã buộc rất nhiều công nhân ph ải
nghỉ việc. Theo số liệu thống kê chính thức thì số lao động trong các DNNN ở
Trung Quốc giảm từ 31 triệu năm 1996 xuống còn 19 triệu năm 2002, t ức là
giảm đi 12 triệu. Nhưng theo một số nghiên cứu khác thì con số này trên th ực
tế còn cao hơn nhiều. Chẳng hạn như Hu Angang cho rằng t ừ năm 1995 cho
tới giữa năm 2002, có tới 55 triệu công nhân trong các DNNN phải ngh ỉ vi ệc.
Do vậy, chúng ta không hề ngạc nhiên khi th ấy tỷ lệ th ất nghiệp th ực t ế cao
hơn gấp 3 lần so với số liệu công bố chính th ức là 4,3% vào cu ối năm 2003.
Trong khi tình trạng này tạo ra một gánh nặng to lớn cho quỹ phúc l ợi c ủa các
đô thị thì thành tích vượt bậc của Trung Quốc trong việc xóa đói giảm nghèo

ở nông thôn lại chậm lại một cách đáng kể so với trước. Trong khi tốc độ
tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc luôn đứng đầu thế giới nh ưng “quả
ngọt” của tăng trưởng dường như còn nằm quá cao so với tầm với của 28
triệu dân nghèo ở nông thôn(2).
Ở cực kia của phân phối thu nhập, quá trình cổ ph ần hóa DNNN mang n ặng
tính nội bộ và kém minh bạch đã làm cho một số người, trong đó hầu h ết là
quan chức chính phủ, ban giám đốc của doanh nghiệp và nh ững ng ười thân
cận với những đối tượng này, trở nên giàu có một cách nhanh chóng. S ự giàu
lên của các nhóm đặc quyền, đặc lợi này không chỉ có tính bất th ường đ ối v ới


người Trung Quốc, mà nó còn chưa từng xảy ra ở bất kỳ m ột nước Châu Á
nào khác. Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, 65% trong số 1.500 tỷ USD tài s ản
thanh khoản ở Trung Quốc nằm trong tay của 0,16% dân số(3). Không có gì
đáng ngạc nhiên khi vào năm 1995, Trung Quốc còn là một trong nh ững n ước
bình đẳng nhất ở Châu Á thì đến năm 2002 quốc gia này đã tr ở thành m ột
trong những nước bất bình đẳng nhất.
Tình trạng công nhân bị sa thải hàng loạt, khan hiếm việc làm ở nông thôn,
mức bất bình đẳng tăng nhanh, chiếm đoạt đất đai trắng tr ợn c ủa quan ch ức
nhà nước, nhũng nhiễu cửa quyền của hệ thống hành chính quan liêu – t ất c ả
những căn bệnh của hệ thống này đã làm đời sống xã hội và chính tr ị c ủa
Trung Quốc trở nên ngày càng căng thẳng ở cả nông thôn và thành th ị. S ự
căng thẳng này đã bộc phát thành các vụ biểu tình của người dân v ới s ố
lượng tăng rất nhanh, từ 8.700 vụ năm 1993 lên tới 74,000 v ụ năm 2004, t ức
là tăng với tốc độ 21,5%/năm - cao gấp đôi tốc độ tăng trưởng c ủa Trung
Quốc, và trung bình mỗi ngày có 203 vụ biểu tình(4). Về số l ượng ng ười tham
gia biểu tình, theo nhà báo Will Hutton, con số này đã tăng t ừ 740.000 năm
1994 lên 3,7 triệu người năm 2004. Đáng lưu ý là không nh ững s ố v ụ và s ố
người tham gia biểu tình ngày càng đông, mà quy mô trung bình c ủa m ỗi v ụ
biểu tình và tính bạo động của chúng cũng ngày càng tăng. Mối quan h ệ gi ữa

giới chủ và công nhân cũng ngày một xấu đi. Nếu như vào năm 1994, ở Trung
Quốc chỉ xảy ra 1.909 vụ đình công, thì vào năm 2003, con s ố này đã tăng lên
thành 22.600 vụ. Mặc dù những con số chính th ức này có th ể ch ưa ph ản ảnh
hết mức độ căng thẳng trong đời sống kinh tế, chính trị và xã h ội của Trung
Quốc nhưng chúng đã chứng tỏ một sự rạn nứt ngày càng sâu sắc trong xã
hội(5).
Nhận thức được những nguy cơ tiềm ẩn của tình trạng này, đồng th ời phê


phán quan điểm tuyệt đối hóa tăng trưởng kinh tế của những năm 1990, các
nhà lãnh đạo Trung Quốc trong một số năm gần đây đã nh ấn m ạnh tới ch ủ
trương phát triển một xã hội “hài hòa” một cách “khoa học”. Quán tri ệt
phương châm xây dựng “CNXH mang đặc sắc Trung Quốc", đại h ội toàn qu ốc
lần thứ XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra mục tiêu xây d ựng m ột
xã hội “tiểu khang” (tạm dịch nghĩa là “khá giả”) vào năm 2020. Xã h ội “ti ểu
khang” là một xã hội trong đó sự thịnh vượng kinh tế được chia s ẻ t ương đ ối
đồng đều cho mọi người dân Trung Quốc sao cho hầu hết mọi người đ ều tr ở
nên khá giả (thuộc tầng lớp trung lưu) và xã hội ngày m ột công bằng h ơn.
Cùng với sự cải thiện về mức sống thì giờ đây người Trung Quốc đã có nhiều
lựa chọn hơn về giáo dục và y tế. Tuy nhiên điều này ch ỉ đúng cho t ầng l ớp
khá giả vì khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục và y tế ở Trung Quốc ngày càng
trở nên phụ thuộc vào thu nhập, và trên thực tế, một phần không nhỏ chi phí
giáo dục và y tế đã được chuyển sang vai của người sử dụng d ịch vụ(6). T ỉ lệ
ngân sách dành cho giáo dục và y tế của Trung Quốc thấp h ơn các n ước có
mức thu nhập tương đương. Không những thế, đầu tư cho các lĩnh v ực xã h ội
của Trung Quốc không bắt kịp với nhịp độ tăng của tổng ngân sách nhà n ước.
Trong khi nguồn thu ngân sách của Trung Quốc tăng khoảng 17,5% thì đ ầu t ư
cho giáo dục và y tế chỉ tăng 14,2%. Hệ quả là một bộ phận không nh ỏ ng ười
Trung Quốc không thể kham nổi mức chi phí giáo d ục và y t ế ngày m ột tăng
cao, và những người nghèo tuyệt đối (chủ yếu ở nông thôn) thậm chí không

được hưởng sự chăm sóc y tế và giáo dục tối thiểu. Với nh ững chính sách
thiếu nhạy bén về mặt xã hội trong những năm 1990, xếp hạng về ch ỉ số
phát triển con người (HDI) của Trung Quốc đã giảm từ th ứ 87 năm 1999
xuống 104 năm 2001(7). Cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi chúng ta th ấy
xếp hạng kinh tế của Trung Quốc tiến bộ nhanh hơn hẳn so v ới xếp h ạng v ề


HDI. Nếu như vào năm 1993, xếp hạng HDI của Trung Quốc còn cao h ơn x ếp
hạng GNP trên đầu người tới 41 bậc, thì đến năm 2001, m ức chênh l ệch này
đã trở thành âm hai (- 2) bậc. Cũng cần lưu ý rằng m ức độ phát tri ển c ả v ề
kinh tế và xã hội của các vùng miền ở Trung Quốc có sự chênh lệch rất l ớn.
Mặc dù về phương diện phát triển con người, Trung Quốc nằm trong nhóm
trung có chỉ số HDI trung bình/cao, nhưng chỉ số HDI của năm tỉnh miền Tây
chỉ ở mức trung bình (thậm chí Tây Tạng còn thuộc nhóm có HDI th ấp).
Ngược lại, ba đô thị lớn là Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân có ch ỉ số HDI trên
0,8, tức là thuộc nhóm có chỉ số HDI cao theo tiêu chuẩn qu ốc t ế.
Chạy theo tăng trưởng, xem nhẹ phát triển bền vững về mặt xã h ội và môi
trường, Trung Quốc không phải là mô hình tốt cho Việt Nam h ọc tập. Nh ưng
ngay cả sau khi phải trả những cái giá nhất định về xã hội và môi tr ường đ ể
đạt cho kỳ được mục tiêu tăng trưởng trong ba thập kỷ liên tục thì quá trình
công nghiệp hóa của Trung Quốc vẫn còn khá “nông”. M ặc dù Trung Qu ốc là
nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới nhưng nó chỉ có 22 công ty trong danh sách Top
500 của Fortune’s Global. Không những thế, những công ty này đều thu ộc
những ngành được bảo hộ cao và thiếu tính cạnh tranh (dầu khí, viễn thông,
ngân hàng, bảo hiểm, đường sắt, truyền tải điện). Trung Quốc cũng không có
doanh nghiệp nào nằm trong Top 100 của Business Week, đồng th ời cũng ch ỉ
có 2 doanh nghiệp đa quốc gia thực sự là Lenovo và Huawei. Tăng tr ưởng
xuất khẩu của Trung Quốc hầu như vẫn dựa vào các ngành công nghiệp thâm
dụng lao động và vào các doanh nghiệp nước ngoài (chiếm t ới 55% kim
ngạch xuất khẩu). Cho đến nay Trung Quốc vẫn chưa thành công trong vi ệc

thu hẹp khoảng cách về công nghệ giữa các DNNN của mình v ới nh ững công
ty hàng đầu của thế giới. Trung Quốc vẫn chưa có công ty nào n ằm trong Top
250 công ty toàn cầu về đầu tư cho R&D, và không có gì ng ạc nhiên khi Trung


Quốc chỉ đứng thứ 74 trong bản xếp hạng của UNCTAD về “Ch ỉ số Năng l ực
Sáng tạo”, đứng sau cả Tajikistan(8).
Nói tóm lại, trong ba thập kỷ qua, nền kinh tế của Trung Quốc đã tăng tr ưởng
vượt bậc, nhưng về mặt xã hội và môi trường, cũng đã thấy xuất hiện nhiều
nguy cơ không bền vững và bất ổn tiềm tàng. Nhiều thay đổi quan tr ọng
trong chính sách và cơ chế cung ứng dịch vụ và phúc lợi xã hội theo h ướng
giảm dần vai trò của nhà nước, tăng dần vai trò của khu v ực dân s ự và t ư
nhân. Những cải cách thể chế và cơ chế “ngân sách cứng” áp dụng cho các
DNNN của Trung Quốc đã dần thu hẹp một cách đáng kể khu v ực kinh tế nhà
nước và tập thể - những khu vực từng chịu trách nhiệm chính về phúc l ợi cho
người lao động ở thành thị và nông thôn. Những thay đổi to lớn này, cùng v ới
những vấn đề cố hữu như tham nhũng tràn lan, môi tr ường suy thoái, dịch v ụ
y tế và giáo dục chưa tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế thì nh ững
thách thức mới về thành thị - nông thôn, trung ương - địa ph ương, và bất công
bằng là những vấn đề mà Trung Quốc buộc phải giải quy ết. Suy đ ến cùng,
đây không chỉ là những thách thức kinh tế, mà quan trọng h ơn, là nh ững
thách thức về mặt xã hội và chính trị. Tùy thuộc vào mức độ khẩn trương và
hiệu quả của chính phủ Trung Quốc trong việc giải quyết nh ững v ấn đề này
mà quỹ đạo tăng trưởng của Trung Quốc sẽ có thể được duy trì hay sẽ b ị suy
giảm.
Tăng trưởng của Việt Nam có thực sự nhanh và bền vững?
quỹ đạo tăng trưởng của Việt Nam hiện đang nằm giữa hai nhóm phát
triển thấp và trung bình. Từ thực tế này, hai câu h ỏi cần đặt ra là: Th ứ
nhất, tại sao mặc dù xuất phát điểm của Việt Nam thấp hơn, đồng th ời
tỷ lệ đầu tư trên GDP lại rất cao so với các nước trong khu v ực nh ưng



tốc độ tăng trưởng của Việt Nam chỉ ở mức trung bình của khu vực?
Thứ hai, tăng trưởng của Việt Nam có ổn định và bền vững hay không?
Cả hai câu hỏi này đều không phải là những câu h ỏi d ễ dàng. Đ ối v ới câu h ỏi
đầu tiên, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam không cao vì hiệu qu ả đ ầu t ư c ủa
nền kinh tế thấp, được thể hiện qua hệ số ICOR – là hệ số cho biết số đ ơn vị
đầu tư (tính theo % của GDP) cần thiết để đạt được 1% đ ơn v ị tăng tr ưởng
GDP, nghĩa là nếu chỉ số này càng cao thì hoạt động đầu t ư càng kém hiệu
quả. Nhìn vào Bảng 2 ta thấy ICOR của Việt Nam hiện đang rất cao so v ới
Hàn Quốc và Đài Loan trong những giai đoạn phát triển t ương đ ương. Ch ẳng
hạn như Đài Loan đã duy trì được tốc độ tăng tr ưởng 9,7% trong su ốt 20 năm
mà chỉ cần đầu tư 26,2% GDP, trong khi đó Việt Nam đầu t ư t ới 33,5% GDP
nhưng tốc độ tăng trưởng trung bình cũng chỉ đạt 7,6%. Nói cách khác, cái giá
phải trả cho tăng trưởng của Việt Nam cao gần gấp đôi so với Đài Loan.
Hệ số ICOR của Việt Nam so với một số nước trong khu vực

Nguồn: FETP tổng hợp từ số liệu của WB, WDI, Niên giám Th ống kê Đài Loan
1992
Câu hỏi thứ hai đưa chúng ta trở về với bối cảnh chính sách kinh tế vĩ mô c ủa


Việt Nam trong mấy năm trở lại đây, trong đó một vấn đề n ổi lên hàng đầu là
lạm phát. Mặc dù tốc độ tăng trưởng không có s ự cải thiện đáng k ể nh ưng
chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lại tăng đột biến, từ mức 3-4% vào đầu nh ững năm
2000 lên tới 12,6% năm 2007.
Không thể phủ nhận việc giá xăng dầu và một số nguyên liệu sản xuất trên
thị trường thế giới tăng nhanh trong thời gian qua là nguyên nhân khách quan
dẫn tới việc tăng giá nhiều mặt hàng tiêu dùng hiện nay. Tuy nhiên, vấn đ ề
lạm phát ở Việt Nam không đơn thuần chỉ là do yếu tố khách quan, mà quan

trọng hơn chính là do các yếu tố chủ quan, có tính nội tại của nền kinh t ế. C ụ
thể là, thứ nhất, nếu lạm phát có nguyên nhân chủ yếu từ việc tăng giá th ế
giới thì các nước khác như Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia... cũng đ ều ph ải
chịu cú sốc tương tự. Tuy nhiên, lạm phát ở các nước này tính đến th ời đi ểm
hiện nay lại thấp hơn đáng kể so với Việt Nam (Hình 2). Nguyên nhân chính
là cả Việt Nam và Trung Quốc đều có tỷ lệ đầu tư/GDP cao k ỷ lục, tín dụng
tăng trưởng rất nhanh, trong đó một tỷ lệ rất lớn được dành cho các DN nhà
nước kém hiệu quả. Đồng thời, tính không độc lập của Ngân hàng Nhà n ước
làm xói mòn khả năng điều hành chính sách tiền tệ và chống lạm phát của c ơ
quan này. Thứ hai, tuy đã nhìn thấy và đưa ra một số chính sách ki ềm chế
lạm phát nhưng điều quan trọng là Chính Phủ chưa nhận thức đúng hoặc c ố
tình phủ nhận những nguyên nhân rất cơ bản dẫn đến lạm phát. Đầu tiên, ở
lĩnh vực tiền tệ, đó là tăng cung tiền và tín dụng. Trong giai đoạn v ừa qua, VN
tiếp nhận khá nhiều nguồn vốn FDI, đầu tư gián tiếp, ODA, kiều hối... t ừ
nước ngoài. Dòng ngoại tệ chảy vào VN rất lớn gây sức ép tăng giá VND, và do
vậy có nguy cơ làm giảm xuất khẩu, tăng nhập khẩu, và làm cho tình tr ạng
thâm hụt cán cân thương mại thêm nghiêm trọng. Do lo ngại điều này, Chính


×