Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Chap 06 mon hoc kinh te vi mo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 57 trang )

Chương 6

Thương mại quốc tế


Thương mại quốc tế
 Hãy xem xét những hoạt động hàng ngày:
 Thức dậy với chiếc đồng hồ báo thức được

làm ở Hàn Quốc
 Uống nước cam được nhập từ Mỹ
 Xem tin tức trên chiếc TV được SX ở Nhật



Chúng ta có thể thỏa mãn nhu cầu như thế
nào trong nền kinh tế toàn cầu?
 Chúng ta có thể tự cung tự cấp.
 Chúng ta có thể chuyên môn hóa và

trao đổi với
những nước khác.


6.1. Động cơ tham gia thương mại
 Tại sao lại trao đổi khi . . .
. . . Chúng ta nhập khẩu nhiều thứ mà chúng ta cũng
xuất khẩu.
. . . Chúng ta có thể sản xuất nhiều thứ mà chúng ta
nhập khẩu.



Chuyên môn hóa
 Thương mại quốc tế cho phép các quốc gia

chuyên môn hóa và chuyên môn hóa làm
tăng tổng sản lượng.
 Thương mại quốc tế làm tăng mức sống của
tất cả các quốc gia tham gia buôn bán.


6.1.1. Sản xuất và tiêu dùng không
có thương mại
 Lợi ích của thương mại quốc tế có thể được

minh họa thông qua đường PPF (production
possibilities).
 Khi không có thương mại quốc tế, đường khả
năng tiêu dùng cũng chính là đường khả
năng sản xuất.


Khả năng sản xuất không có
thương mại
Đường PPF của nước A
100 A
B

Sản lượng lúa mì
(Triệu tỉ ổ / năm)


80

C

60

D

40

E

20
0

10

20

30

40

Sản lượng rượu (triệu tỉ thùng / năm)

F
50

60



Khả năng sản xuất không có
thương mại
Đường PPF của nước B
25

Sản lượng bánh mì
(Triệu tỉ ổ / năm)

20
15 G
H
10

I
J

5
0

K
10

20

30

40

50


Sản lượng rượu (triệu tỉ thùng / năm)

L
60


Khả năng sản xuất & tiêu dùng không
có thương mại


6.1.2. Khả năng sản xuất có thương mại


Lợi ích từ chuyên môn hóa


Khả năng tiêu dùng có thương mại

Sản lượng bánh mì
(Triệu tỉ ổ / năm)

120
100
80
60
40
20
0


(a) SX & tiêu dùng của
Nước A
A

Sản xuất có
Thương mại
C

Tiêu dùng có
Thương mại
D

N

SX & tiêu dùng
Không có thương mại
10
20
30
40
50
Sản lượng rượu (triệu tỉ thùng / năm)

60


Khả năng tiêu dùng có thương mại
(b) SX & tiêu dùng của nước B
20


Sản lượng bánh mì
(Triệu tỉ ổ / năm)

15
Tiêu dùng có thương mại
M
10
SX có
Sx & tiêu dùng
Thương mại
5 Không có thương mại
K
I

0

10

20

30

40

Sản lượng rượu (triệu tỉ thùng / năm)

50

60



 Mỗi quốc gia sản xuất ra những thứ mà nó

làm tốt nhất, sau đó buôn bán với các nước
khác để lấy được những hàng hóa mà nó
muốn tiêu thụ.
 Khi một nước tham gia thương mại quốc tế,
khả năng tiêu thụ của nó luôn vượt quá khả
năng sản xuất của nó.


6.1.3. Lợi thế so sánh
 Quyết định xuất khẩu dựa trên lợi thế so sánh

(comparative advantage).
Lợi thế so sánh - khả năng của một nước
sản xuất ra một hàng hóa cụ thể với chi phí cơ
hội thấp hơn các đối tác buôn bán của nó.
 Chi phí cơ hội - những hàng hóa chúng ta
mong muốn nhất bị bỏ qua để sản xuất những
thứ khác.



Theo đuổi lợi thế so sánh
 Sản lượng trên toàn thế giới và tiềm năng thu

lợi từ thương mại chắc chắn sẽ được tối đa
khi mỗi quốc gia theo đuổi lợi thế so sánh của
mình.



Lợi thế tuyệt đối
 Lợi thế tuyệt đối (absolute advantages) là khả

năng của một quốc gia sản xuất một hàng
hóa cụ thể với ít nguyên liệu (trên một đơn vị
sản phẩm) hơn là một quốc gia khác.
 Một lợi thế tuyệt đối sẽ không quan trọng


6.1.4. Tỷ giá thương mại
 Tỷ giá thương mại (Terms of trade) là tỷ lệ

mà các hàng hóa được trao đổi – số lượng
hàng hóa A đưa ra để đổi lấy hàng hóa B.
 Một quốc gia chỉ tham gia thương mại khi tỷ
giá thương mại tốt hơn đối với các cơ hội
trong nước.
 Tỷ giá thương mại giữa hai quốc gia sẽ nằm
giữa các chi phí cơ hội trong sản xuất của họ.


Tìm kiếm tỉ giá thương mại
Bánh mì

Nước A 100 A
80 X
60
C

40
Khả năng
20
Sản xuất

Bánh mì

Nước B

0
120
90
60
30

10

0

10

20

Y
D

30

Khả năng
Tiêu dùng


N

40

50

60

70

80

90 100 110

Khả năng tiêu dùng
L

M

20

30

Khả năng sản xuất
K
40 50 60 70 80 90 100 110
Rượu



The World Price and Comparative
Advantage

Nếu một quốc gia tham gia vào

thương mại quốc tế, nó sẽ là
quốc gia nhập khẩu hay xuất
khẩu một hàng hóa nào đó?


Cân bằng không có thương mại quốc tế
Giá

Cung
Nội địa

Giá c.bằng

Thặng dư
Tiêu dùng
Thặng dư
Sản xuất

Cầu nội địa
0

Sản lượng
Cân bằng

Số lượng



The World Price and Comparative
Advantage
 Nếu một quốc gia có lợi thế so

sánh, thì giá nội địa sẽ thấp hơn
giá thế giới và quốc gia này sẽ là
nhà xuất khẩu.


Thương mại quốc tế ở quốc gia xuất khẩu
Giá

Cung nội địa

Giá

sau
t.mại

Giá
Thế giới

Giá

trước

t.mại
Cầu nội địa

Xuất khẩu
0

Lượng cầu

Lượng cung

Số lượng


Thương mại tự do ảnh hưởng thế nào đến quốc gia XK
giá

Cung nội địa
Giá
sau
Tmại

Xuất khẩu

A

Giá thế giới
B

giá
trước
Tmại

D


C
Cầu nội địa

0

Số lượng


Thương mại tự do ảnh hưởng thế nào đến quốc gia XK
giá
Thặng dư tiêu dùng
Trước tmại
giá
sau
Tmại

Xuất khẩu

A
B

giá
trước
Tmại

D

giá
Thế giới


C
Thặng dư SX
trước tmại

0

Cung nội địa

Cầu nội địa
Số lượng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×