Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.91 KB, 75 trang )

Kho¸ luËn tèt

Khoa Gi¸o dôc

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục Mầm non có một vị trí rất quan trọng. Nó là khâu đầu tiên
trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển
nhân cách con người. Do đó, xã hội luôn dành cho bậc học mầm non sự quan
tâm đặc biệt. “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”, trẻ em là công dân của xã
hội, là thế hệ tương lai của đất nước, chúng ta cần phải trang bị cho trẻ một
hành trang vững chắc mà một con người cần có để bước vào đời tham gia
những hoạt động xã hội và không thể thiếu trong hành trang ấy là ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp; là công cụ để phát triển tư duy, nhận thức.
Hơn nữa, để có thể lớn lên và trưởng thành được trong xã hội, con người nói
chung và trẻ em nói riêng luôn luôn phải tiếp xúc với những quan hệ và
những cuộc giao tiếp. Vì vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non chính là
tạo điều kiện cho trẻ phát triển.
Chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu các nhóm phương pháp, biện pháp
phát triển ngôn ngữ cho trẻ và nhận thấy nhóm phương pháp trò chơi giữ một
vị trí quan trọng trong các nhóm phương pháp được tiến hành trong hoạt động
giáo dục ở trường mầm non. Thật vậy, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ
mầm non; trò chơi là người bạn đồng hành không thể tách rời khỏi cuộc sống
của các em. Khi trẻ chơi, trẻ được thật sự là một chủ thể tích cực của hoạt
động, trẻ thích trò chuyện với cô, với bạn và chủ động vận dụng những kinh
nghiệm đã có. Bằng cách đó, ngôn ngữ của trẻ được phát triển nhanh chóng.
Trò chơi là phương tiện giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động học ở
trường mầm non, nó góp phần thúc đẩy quá trình nhận thức và phát triển toàn
diện của trẻ. Bên cạnh đó, Việt Nam là một đất nước nông nghiệp, người dân
gắn bó sâu sắc với ruộng đồng, trải qua nhiều thế hệ đã nảy sinh nhu cầu vui
chơi giải trí và những trò chơi dân gian xuất hiện. Nét đặc biệt của trò chơi



CÊn ThÞ Thanh

1

K31 – Gi¸o dôc


dân gian Việt Nam là hầu hết các trò chơi đều gắn liền với những bài đồng
dao vui nhộn, dễ học, dễ thuộc rất phù hợp với trẻ lứa tuổi mầm non. Chúng
tôi nhận thấy thông qua trò chơi dân gian với những bài đồng dao trẻ thích
đọc, thích hát đã thể hiện được đặc tính ngộ nghĩnh của trẻ thơ, kích thích
được sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn để tài: “Ý nghĩa của trò chơi dân
gian đối với sự phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non” làm đề tài nghiên cứu cho
khóa luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề
Trò chơi dân gian – một nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc văn
hóa dân tộc Việt Nam. Trò chơi dân gian là vấn đề được nhiều nhà giáo dục
quan tâm và nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu văn hóa và các nhà sư phạm đã
góp tiếng nói chung khi đánh giá về trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam.
Đồng tác giả Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt, trong cuốn “Trò chơi
dân gian trẻ em” NXB Giáo dục 2007 cho rằng văn hóa truyền thống của bất
kì dân tộc nào cũng có một bộ phận hợp thành, đó là những trò chơi dân gian.
Trò chơi dân gian thường xuất hiện trong những lễ hội đặc trưng và được diễn
ra thường xuyên trong đời sống sinh hoạt cộng đồng. Bởi nó được nảy sinh từ
chính những hoàn cảnh sống của cộng đồng đó. Theo tác giả, trò chơi dân
gian đặc biệt gần gũi với trẻ em, trong cuốn sách này các tác giả đã sưu tầm
được gần 80 trò chơi dân gian trẻ em, chia ra làm ba phần: trò chơi trí tuệ, trò
chơi thẩm mĩ, trò chơi thể lực và có hướng dẫn cách thức tổ chức chơi.

Tác giả Trần Ngọc Thêm, “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” NXB
Thành phố Hồ Chí Minh 1997 cũng nói về nguồn gốc của trò chơi dân gian là
xuất phát từ đời sống của những người nông dân, nhân dân lao động; từ
những nhu cầu về vật chất và tinh thần cần thiết, những ước vọng của người
dân Việt Nam chúng ta [5, 306].


Qua bài viết “Cuộc sống trẻ qua các trò chơi dân gian” trong báo Văn
Hóa số Xuân Bính Tuất 2006, Trịnh Quỳnh Hoa cũng có những nhận định về
đặc điểm và tác dụng của trò chơi dân gian, tác giả cho rằng thông qua các trò
chơi dân gian đơn giản, dễ chơi, dễ tổ chức đã rèn luyện cho sự nhanh nhẹn,
khéo léo, phát triển cho những khả năng về óc phán đoán, khả năng tính toán,
tính kỷ luật.
Trò chơi dân gian của trẻ em rất đa dạng và phong phú, GS.Vũ Ngọc
Khánh đã chia trò chơi dân gian trẻ em thành bốn loại: trò chơi vận động, trò
chơi học tập, trò chơi mô phỏng và trò chơi sáng tạo. Qua đó, ông chỉ rõ vai
trò quan trọng của nó với sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Tuy nhiên, sự đa dạng và phong phú của trò chơi dân gian trẻ em Việt
Nam đang bị mai một dần trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay. Điều đó
được tác giả Trần Xuân Toàn trình bày trên trang Chametainang.net với bài
Đồng dao và trò chơi trẻ em, những hình thức giáo dục trẻ dần bị lãng quên.
Ông đã nói lên được tầm quan trọng của kho tàng trò chơi trẻ em ấy, đó là
phương tiện giáo dục đức, trí, thể, mỹ, góp phần hình thành nên nhân cách trẻ.
Với trẻ mầm non thì Nguyễn Ánh Tuyết, đứng trên phương diện là một
nhà giáo dục, một nhà tâm lý, tác giả đã nghiên cứu về trò chơi dân gian với
sự phát triển của trẻ mầm non. Qua cuốn “Giáo dục mầm non – những vấn đề
lý luận và thực tiễn”, được thừa hưởng những quan niệm về hoạt động vui
chơi của các nhà triết học, nhà giáo dục học: Vưgôtxki, LêonChiep…; những
nhà tâm lý học Macxit: Freud. Tác giả đã đưa ra nhận định của mình về hoạt
động vui chơi, trò chơi và trò chơi dân gian; những đặc điểm, vai trò, tầm

quan trọng của trò chơi dân gian đối với sự phát triển của trẻ, đây là một hoạt
động có tác động mạnh mẽ đối với trẻ mầm non, nó góp phần hình thành và
giáo dục nhân cách văn hóa mang bản sắc dân tộc Việt Nam cho trẻ. Tác giả


cũng đã nghiên cứu về mặt hạn chế của trò chơi dân gian, nó có ảnh hưởng
đến sự phát triển và có thể dẫn đến sự phát triển lệch lạc của trẻ [8, 218].
Trong cuốn “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Đại học Sư
phạm 2007, Nguyễn Ánh Tuyết còn đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của trò chơi
với sự phát triển của trẻ mầm non, nhưng trung tâm lại là trò chơi đóng vai
theo chủ đề.
Ngoài ra, một số các tác giả khác cũng có những bài viết tâm huyết về
đồng dao và trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam trên các tạp chí Giáo dục
Mầm non, tạp chí Văn học.
Qua những công trình nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy hầu hết các
công trình đều đã nghiên cứu đặc điểm, vai trò của trò chơi dân gian trẻ em
Việt Nam với sự phát triển chung của trẻ em; riêng với Nguyễn Ánh Tuyết,
tác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của trò chơi dân gian với sự phát triển của
trẻ mầm non.
Như vậy, các nhà nghiên cứu đã rất quan tâm tới trẻ em và dày công
nghiên cứu những ảnh hưởng của trò chơi dân gian đối với trẻ; tới sự tồn tại
và phát triển của những trò chơi dân gian trong đời sống trẻ em nói riêng và
trong sinh hoạt hàng ngày của người dân Việt Nam nói chung. Nhưng xét về
cơ bản chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của trò chơi dân
gian đối với sự phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non. Vì vậy, tôi khẳng định rằng
đề tài nghiên cứu của chúng tôi là một đề tài mới mẻ.
3. Mục đích nghiên cứu
Chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích để tìm thấy được ý nghĩa to
lớn của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với
sự phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non.


Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi tìm hiểu các trò chơi dân gian trong
cuốn “ Trò chơi dân gian trẻ em”, NXB Giáo dục, của Trần Hòa Bình và Bùi
Lương Việt.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài đề
tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài
- Tìm hiểu ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
lứa tuổi mầm non
-Trên cơ sở của hai nhiệm vụ trên, chúng tôi đưa ra một số đề xuất để
phát triển trò chơi dân gian trong trường mầm non.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này của chúng tôi có sử dụng những phương pháp sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp thực nghiệm.
7. Cấu trúc khóa luận
Ngoài các phần Mở đầu và Kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2. Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển
ngôn ngữ trẻ mầm non
Chương 3. Những đề xuất phát triển trò chơi dân gian trong trường
mầm non.


NỘI DUNG

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Vài nét về đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non
Trong năm thứ nhất, ngoài sự tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ về thể
chất thì tâm lý của trẻ mầm non cũng có sự thay đổi rõ rệt và nhanh chóng.
Ngay từ thuở lọt lòng, trẻ đã được tiếp xúc với những lời ru ầu ơ, những
câu nựng của bà, của mẹ. Tất cả đã ngấm sâu trong tiềm thức non nớt của
chúng. Lớn hơn một chút, khi nhu cầu cần được giao tiếp của trẻ phát triển,
trẻ biết hóng chuyện thì mẹ là người trò chuyện, tâm sự với trẻ. Lúc này, trò
chơi của trẻ chỉ ở dạng đơn giản như: nhìn theo tay mẹ, nghe tiếng mẹ gọi và
quay về phía có tiếng gọi: trò chơi ú, òa được nhiều bà mẹ sử dụng để chơi để
giao lưu với con ở giai đoạn này; mẹ hay người lớn ú, òa để bé nhìn thấy, rồi
lại trốn để bé không nhìn thấy. Đây là trò chơi đơn giản, dễ chơi và rất hấp
dẫn với bé. Chắc chắn bé sẽ cười rất đáng yêu khi chúng ta ú, òa với bé.
Từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 8, trẻ không còn vô tư như trước, ai bế cũng
theo, ai hỏi cũng cười mà trẻ đã biết lạ. Trẻ biết khóc hay rúc đầu vào ngực
mẹ khi có người lạ hỏi. Lúc này, nhu cầu được giao tiếp với mọi người và
hoạt động với đồ vật ở trẻ phát triển, nhưng trẻ chưa thể tự tìm đến đồ vật để
hoạt động mà người lớn sẽ là khâu trung gian đưa trẻ đến với thế giới đồ vật.
Mối quan hệ giữa trẻ, đồ vật và người lớn được mô phỏng theo sơ đồ [9, 155]:


Ví dụ: Mẹ lắc xúc xắc ở từ phía để trẻ hướng theo tiếng xúc xắc hay gọi
trẻ từ nhiều phía.
Đến tháng thứ 7, thứ 8 khi các giác quan của trẻ đã tương đối phát
triển: trẻ đã nghe tốt và phân biệt được một số giọng nói quen thuộc
Cuối năm thứ nhất, sự phát triển vận động, hoạt động với đồ vật và
định hướng vào môi trường xung quanh của trẻ là cơ sở để đưa trẻ đến với
hoạt động vui chơi ở các giai đoạn sau này.
Bước vào tuổi nhà trẻ, hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ
đạo. Nét tâm lý trẻ giai đoạn này là sự tò mò, trẻ luôn muốn được tìm hiểu,

khám phá thế giới xung quanh; trẻ luôn hỏi người lớn “vì sao”, “tại sao” trước
những sự vật, hiện tượng lạ; những đồ vật lạ là đối tượng thu hút hấp dẫn trẻ;
chúng muốn khám phá thế giới đồ vật để xem hình dáng, cấu tạo, công dụng
và cách thức sử dụng những đồ vật đó. Vì vậy, khi gặp bất kỳ một đồ vật nào
trẻ cũng muốn hành động với nó, trẻ hăng hái tháo lắp để tìm hiểu, khai thác
thông tin còn tiềm ẩn đằng sau đồ vật đó. Đây là những hành vi tích cực giúp
cho sự phát triển tư duy của trẻ. Tuy nhiên, trong các đồ vật ấy không phải
với đồ vật nào trẻ cũng hành động được vì nó có thể là nguyên nhân gây nguy
hiểm cho chính bản thân trẻ như: con dao, cái kéo. Hơn nữa, ở giai đoạn này
khả năng của trẻ còn hạn chế chưa thể đáp ứng được nhu cầu về sử dụng các
đồ vật thật có đặc điểm không an toàn, kích thước và trọng lượng quá lớn đối
với trẻ. Nên đồ chơi đã ra đời để giải quyết mâu thuẫn này, để trẻ được được
hoạt động với chúng như với những đồ vật thật. Qua đó trẻ đã học được cách
thức sử dụng các đồ vật gần gũi trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, đồng thời
lĩnh hội được những kinh nghiệm, những quy tắc hành vi trong xã hội.Theo
Nguyễn Ánh Tuyết trình bày trong cuốn Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non:
“Đồ chơi đối với trẻ lúc này hết sức cần thiết chẳng khác nào quốc cày đối
với người nông dân, máy móc đối với người công nhân, phòng thí nghiệm đối


với nhà bác học…” [9,170]. Một lần nữa tác giả khẳng định cuộc sống của trẻ
thơ là trong kho tàng nhưng trò chơi với thế giới đồ chơi đa dạng, phong phú.
Tất cả hiện lên trong mắt trẻ thơ thật thú vị, thế giới đồ chơi qua tay trẻ đã trở
nên sinh động, có ích như chính vật thật trong cuộc sống hàng ngày. Qua đó,
chúng ta thấy rằng kiểu tư duy chủ yếu của trẻ lứa tuổi nhà trẻ là tư duy trực
quan – hành động [9, 195].
Trẻ gắn bó với hoạt động vui chơi một cách sâu sắc, rõ nét hơn khi trẻ
đến với tuổi mẫu giáo vì vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ trong giai đoạn
này. Ở tuổi mẫu giáo, tư duy của trẻ đã phát triển hơn so với lứa tuổi nhà trẻ.
Thật vậy, khi trẻ tham gia vào những trò chơi và hành động với đồ vật, ở trẻ

bắt đầu hình thành sự chú ý, ghi nhớ có chủ định; trẻ tập trung hơn và ghi nhớ
được nhiều hơn; trẻ học suy nghĩ về đối tượng thật. Dần dần những hành động
chơi của trẻ với đồ vật được rút ngắn và mang tính khái quát, nghĩa là trò chơi
đã góp phần vào việc chuyển từ tư duy trực quan – hành động sang tư duy
trực quan – hình tượng [9, 264]. Trẻ giải quyết những tình huống xảy ra trong
khi chơi bằng những biểu tượng đã được ghi nhớ trong đầu. Trẻ tưởng tượng
cái que là cái cuốc, cái gậy là con ngựa, tờ giấy lá trở thành tiền; trẻ cũng giao
tiếp, nói chuyện như người lớn. Nhìn trẻ chơi chúng ta như được thấy chính
cuộc sống của mình. Nhưng khác với người lớn, động cơ của trẻ không nằm
trong kết quả mà nằm trong quá trình hoạt động. Theo A.N.Lêôn Chiep:
“Động cơ của hoạt động vui chơi nằm trong quá trình hoạt động chứ không
phải nằm ở kết quả” [9, 223]. Hoạt động vui chơi của trẻ em là một dạng hoạt
động không mang tính chất bắt buộc như hoạt động học tập, trẻ tham gia chơi
không vì một lợi ích thiết thực nào, trẻ chơi chỉ để thỏa mãn sự tò mò, để cho
vui, có vui thì mới chơi; trẻ thích thì tham gia và không thích thì không tham gia.
Qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ được hóa thân thành người lớn và
được làm những công việc mình yêu thích, khi chán thì chuyển sang trò chơi


khác. Tất cả đều được diễn ra trong một xã hội trẻ em.
Tóm lại, tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non chịu ảnh hưởng sâu sắc và tác
động mạnh mẽ của hoạt động vui chơi. Hoạt động này đã góp phần thúc đẩy
sự phát triển cả về thể chất lẫn tâm lý của trẻ, tạo nên những bước chuyển
biến về chất đáng kể trong tâm lý các em.
1.2. Trò chơi – phƣơng pháp giáo dục quan trọng trong trƣờng mầm non
Vui chơi là hoạt đông chủ đạo của trẻ mầm non, nhưng trẻ tới trường
mầm non đâu chỉ để vui chơi mà còn để học tập, để tiếp thu những kinh
nghiệm lịch sử xã hội. Hoạt động học tập của trẻ mầm non chỉ ở dạng sơ khai.
Trẻ học các mặt chữ cái, tập tô; trẻ được làm quen với môi trường xung
quanh, với các tác phẩm văn học (truyện cổ tích, thơ, truyện ngụ ngôn …) phù

hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
Chính vì vậy, nhiệm vụ của người giáo viên mầm non không phải chỉ
đơn giản là nuôi dưỡng, chăm sóc mà còn là giáo dục trẻ nói cách khác là dạy
dỗ trẻ; giúp các em phát triển toàn diện về đức – trí – thể - mỹ; cung cấp cho
các em một hành trang tri thức nhất định để sẵn sàng bước vào học lớp Một:
Làm quen với tác phẩm văn học là cơ sở để trẻ tiếp thu môn
Tiếng Việt ở trường Tiểu học.
Làm quen với môi trường xung quanh hay khám phá khoa học là
cơ sở để trẻ học môn Tự nhiên - xã hội.
Trẻ tập tô tạo tiền đề cho trẻ Tập viết và Chính tả.
Trẻ làm quen với toán là cơ sở để trẻ tiếp thu môn Toán học của
lớp Một.
Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi này, chúng tôi
thấy để truyền đạt những tri thức sơ đẳng về môi trường xung quanh, về tác
phẩm văn học, toán học,…cho trẻ không phải là dễ, nó đòi hỏi cần có sự phối


hợp chặt chẽ, hài hòa giữa nhiều phương pháp giáo dục. Dưới đây là bảng
một số phương pháp giáo dục thường được sử dụng trong trường mầm non.
Bảng số 1: Bảng thống kê những phương pháp giáo dục thường dược sử
dụng trong trường mầm non.
Phƣơng
STT pháp giáo

Hình thức

Phƣơng tiện

Lƣu ý


dục
- Trực

quan là

phương

pháp giáo dục được sử
Tiếp
vật thật

dụng rộng trong tất cả

- Mô hình.

các

pháp trực Quan sát.

- Tranh ảnh

trường mầm non

quan

- Băng đĩa

Phƣơng
1


xúc - Đồ vật thật

Tham quan

môn

học

trong

- Có thể tích hợp với
phương pháp dùng lời,
trò chơi… để đạt hiệu
quả cao trong giáo dục.

- Trên lớp

- Lời nói.

+ Giảng giải - Giọng

2

+Thuyết

kể

trình

chuyện,


- Là

một

trong

những

đọc, phương pháp quan trọng
(thơ, và được sử dụng nhiều
ca nhất trong trường mầm

+ Hướng dẫn dao, dân ca)

non, không chỉ với hoạt

+ Chỉ dẫn

động học tập mà còn với

Phƣơng

+ Nhắc nhở

hoạt động vui chơi

pháp

+ Đàm thoại


dùng lời

+Đọc,
chuyện

kể

- Có thể phối kết hợp với
tất cả các phương pháp
giáo dục khác.


- Ngoài giờ
+Trò chuyện.
lớp - Lời nói.

Trên

trong các giờ - Đồ
Thực
hành

dùng, hoạt động tích cực vào

đồ chơi.

học
3


-Trẻ được tham gia và

Ngoài

các hoạt động: Học tập,
vui chơi, lao động.

giờ

học, khi trẻ

-Là phương pháp để ôn

tham gia mọi

luyện, củng cố nên được

hoạt động.

sử dụng và kết hợp trong
các tiết học của trẻ.
- Đây



một

phương

pháp hấp dẫn với trẻ

- Nên sử dụng hợp lý
trong các tiết học sẽ đạt
hiệu quả cao trong công
- Đồ dùng, đồ tác giáo dục trẻ
- Trên

lớp, chơi

trong giờ học- Lời nói
4

Trò chơi - Ngoài lớp
học.

- Là phương pháp phù hợp
với đặc điểm tâm lý trẻ,

-Vùng không có tác động mạng vào
gian trong và tâm lý nên trẻ sẽ tiếp thu
ngoài lớp.

tri thức của giờ học
một cách dễ dàng
- Được sử dụng trong tất cả
các môn học của trẻ.

Ngoài bốn phương pháp giáo dục trọng tâm trên còn một số phương
pháp khác cũng được sử dụng và đạt hiệu quả giáo dục nhất định.



Phương pháp thống nhất tác động giáo dục và phương pháp tạo dựng
môi trường giáo dục cho trẻ, môi trường giáo dục này có ý nghĩa tích cực hay
tiêu cực với sự phát triển của trẻ, với quá trình học tập của các em còn phụ
thuộc vào người lớn, người tạo dựng môi trường đó. Phương pháp này cần
được kết hợp chặt chẽ với nhau để có kết quả giáo dục tốt nhất.
Phương pháp nêu gương và phương pháp khen chê là hai phương pháp
tác động mạnh mẽ lên đời sống tình cảm của trẻ, do đó có ảnh hưởng lớn đến
tâm lý của các em, góp phần vào quá trình giáo dục đạo đức cho trẻ. Phương
pháp này cần được sử dụng một cách hợp lý và có kế hoạch.
Để trẻ có thể tham gia vào các hoạt động học tập, hoạt động vui chơi và
đáp ứng được các nhu cầu của các hoạt động này mang lại thì đòi hỏi trẻ phải
có một vốn ngôn ngữ nhất định để tư duy và giao tiếp với cô và bạn; để hiểu
được yêu cầu của giờ học hay luật của trò chơi… Do đó, giáo viên mầm non
cần nắm vững những phương pháp giáo dục giúp cho sự phát triển ngôn ngữ
của các em.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các phương pháp giáo dục được
sử dụng trong trường mầm non, chúng tôi nhận thấy bốn phương pháp đầu đã
được nêu trên là những phương pháp quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển
ngôn ngữ của trẻ một cách mạnh mẽ và nhanh chóng. Nhưng nhóm phương
pháp trò chơi là đặc trưng nhất, chiếm vị trí quan trọng trong quá trình giáo
dục ở trường mầm non vì nó phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ. Thông qua
trò chơi trẻ tiếp thu tri thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái; trẻ có điền kiện
được trình bày ý kiến của mình và học hỏi ý kiến của bạn… Đây là một môi
trường tốt giúp cho ngôn ngữ của trẻ có thể phát triển nhanh chóng. Hay nói
cách khác phương pháp trò chơi là phương pháp phát triển ngôn ngữ hiệu quả
cho trẻ lứa tuổi mầm non.


1.3. Hoạt động vui chơi của trẻ mầm non
Vui chơi không chỉ là hoạt động dành riêng cho trẻ em, mà còn là một

hoạt động cần cho mọi người ở mọi lứa tuổi. Nhưng đặc biệt đối với trẻ lứa
tuổi mầm non, vui chơi là hoạt động tạo nên cuộc sống, là người bạn đồng
hành của chúng.
Tiếp xúc với trẻ mầm non, chúng ta như được trẻ thơ hóa, được sống lại
tuổi thơ của chính mình. Chúng hồn nhiên vô tư trong các hoạt động vui chơi,
chúng hòa mình vào cuộc chơi với tất cả niềm say mê và lòng nhiệt tình vốn
có; nhất là khi các em được tham gia những trò chơi kỳ thú.
Điển hình là trò chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ hóa thân vào những nhân
vật trong truyện cổ tích, hay những nhân vật có thật trong đời sống hàng ngày.
Khi tham gia vào trò chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ được thỏa mãn nguyện
vọng là sống và hoạt động như người lớn. Thông qua trò chơi, các mối quan
hệ giữa con người với con người, với tự nhiên và xã hội được mô phỏng lại
nhưng mang tính chất tượng trưng mà cũng rất đỗi chân thực, bởi “trò chơi là
sự bắt chước các hoạt động thực của bản thân và người lớn”, theo thuyết Sức
dư thừa, Ph.Siller và được G.Spencer phát triển) [9, 212]. Chơi mang lại một
trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái và sự biến đổi lớn về chất trong tâm lý
của các em; nó góp phần thúc đẩy sự phát triển của trẻ.
Thật vậy, hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là vui chơi, nó chi phối
toàn bộ đời sống tâm lý và các dạng hoạt động sơ khai khác của trẻ. Như đã
trình bày ở mục 1.1, nét tâm lý nổi bật của trẻ lứa tuổi mầm non đó là tính tò
mò, ham hiểu biết, luôn khao khát được khám phá thế giới xung quanh. Khi
trẻ tham gia vào các trò chơi, trẻ được thỏa sức tìm tòi, suy nghĩ; được sống
trong thế giới của những ước mơ với trí tưởng tượng phong phú của mình.
Đây cũng là dịp tốt để trẻ khám phá thế giới xung quanh, rèn luyện ý chí, óc
sáng tạo, khả năng phán đoán của bản thân.


Với trò “Mèo đuổi chuột”, trẻ khám phá được rằng mèo luôn đuổi
chuột, chuột sợ mèo nên ở nhà bố mẹ nuôi mèo để bắt chuột.
Trong khi chơi, trẻ không chỉ sống với những ước mơ, với trí tưởng

tượng mà các em còn được sống trong mối quan hệ; được tiếp xúc với những
hành vi, những nền văn hóa khác nhau. Trẻ có cơ hội để bộc lộ tình cảm của
mình với mọi người, với thế giới xung quanh. Qua đó, trẻ học được cách ứng
xử có văn hóa mang đậm màu sắc dân tộc.
Trong trò chơi đóng vai theo chủ đề Gia đình: trẻ sống trong mối quan
hệ của những người thân trong gia đình với tình thương của ba mẹ dành cho
con; sự kính trọng, yêu thương của con cái đối với ba mẹ. Tất cả những gì trẻ
quan sát được ngoài đời sống, trẻ đưa vào trò chơi một cách rất tự nhiên.
Tuy nhiên, mỗi đứa trẻ lại có ứng xử khác nhau trong mỗi trò chơi.
Cùng một trò chơi nhưng mỗi trẻ lại có thái độ, phản ứng khác nhau: có trẻ
nhanh, có trẻ chậm, có trẻ phản ứng gay gắt, nhưng có trẻ lại tỏ ra điềm đạm.
Chính vì thế, trong quá trình chơi hay ngay cả trong cuộc sống hàng ngày
luôn luôn xảy ra những mâu thuẫn giữa trẻ với mọi người xung quanh, làm
nảy sinh ở trẻ những trạng thái tâm lý không tốt: buồn, bực tức, cáu giận…
Trẻ tìm đến với hoạt động vui chơi, thông qua những trò chơi sẽ hóa giải
những buồn phiền, tức giận và mang lại niềm vui mới cho trẻ. Theo thuyết
Trò chơi trị liệu Ariran SumôSept trình bày trong cuốn Niềm hạnh phúc của
con bạn: Trò chơi là phương tiện để làm bình thường hóa các quan hệ của
đứa trẻ với thực tế xung quanh, xua tan đi những nỗi bực tức, bướng bỉnh.
Trò chơi có thể giúp đứa trẻ loại bỏ khỏi nhân cách một loạt những điểm yếu
như tính nhõng nhẽo, ích kỷ [9, 216], đơn giản vì khi tham gia vào hoạt động
vui chơi luôn đòi hỏi sự đoàn kết và hòa đồng giữa các thành viên thì mới có
thể tìm được niềm vui – đặc tính quan trọng nhất của trò chơi trẻ em nói riêng
và của hoạt động vui chơi nói chung.


Riêng với trẻ mầm non, hoạt động vui chơi là một trong các loại hình
hoạt động quan trọng trong đời sống của chúng. Vì vậy, hoạt động vui chơi đã
trở thành đề tài hấp dẫn của các nhà nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực
khác nhau:

Sinh học nghiên cứu vai trò của trò chơi với sự phát triển thể chất…
(“Thuyết sức dư thừa” của K.Grooss, C.Kholl…).
Tâm lý học nghiên cứu vai trò của trò chơi, hoạt động vui chơi với sự
phát triển tâm lý (Arriran SumoSept).
Thế nhưng, đến nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm về khái niệm, nguồn
gốc và bản chất của hoạt động vui chơi. Tuy vậy, theo chúng tôi lựa chọn khái
niệm về hoạt động vui chơi như sau:
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non, nó phản
ánh sáng tạo, độc đáo, hiện thực tác động qua lại giữa trẻ với môi trường
xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, nhu cầu nhận thức của trẻ. Lần
đầu tiên trong hoạt động vui chơi, trẻ thực sự là một chủ thể hoạt động tích
cực, trẻ trò chuyện, giao tiếp, vận dụng các ấn tượng kinh nghiệm đã có…để
thực hiện ý đồ chơi, nhờ thế mà nhân cách của trẻ được hình thành và phát
triển.
1.4. Khái niệm về trò chơi dân gian
Trò chơi dân gian là một lĩnh vực được nhiều nhà nghiên cứu văn hóa
quan tâm. Họ nghiên cứu trò chơi dân gian dưới nhiều góc độ khác nhau: xã
hội, sinh học, văn hóa, nhưng lại chưa thống nhất để đưa ra cho trò chơi dân
gian một định nghĩa chung mà chỉ thống nhất về nguồn gốc xuất xứ và đặc
điểm của trò chơi dân gian.
Hai tác giả Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt trình bày trong cuốn Trò
chơi dân gian trẻ em: Nền văn hóa truyền thống của dân tộc nào cũng có một
bộ phận hợp thành, đó là những trò chơi dân gian. Những trò chơi này không
chỉ xuất hiện trong những lễ hội đặc trưng mà còn diễn ra thường xuyên


trong đời sống sinh hoạt của từng cộng đồng [1, 3]. Giống như nhiều dân tộc
khác trên thế giới, dân tộc Việt Nam cũng có những trò chơi dân gian của
mình. Nó xuất hiện cùng với lao động và sau lao động, vì nhu cầu nghỉ ngơi,
vui chơi giải trí được nảy sinh từ trong lao động. Đồng thời những trò chơi

dân gian này đã thể hiện rõ nét ước muốn của cả cộng đồng dân cư đối với kết
quả lao động.
Ngược dòng thời gian và tìm về với lịch sử, chúng tôi thấy: mọi cuộc
vui hóa trang, nhảy múa của người xưa đều là những trò chơi mô phỏng hoạt
động sản xuất, những hành vi ứng xử của con người với thiên nhiên và xã hội
trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nếu như lao động nhằm mục đích duy trì
cuộc sống thì trò chơi bổ sung cho lao động để tạo nên lòng tin, ước vọng của
con người vào cuộc sống và kết quả lao động của họ. Ý nghĩa này của trò chơi
nói chung và trò chơi dân gian nói riêng vẫn còn nguyên giá trị đến nay.
Vậy theo chúng tôi, trò chơi dân gian là những trò chơi có nguồn gốc
từ trong lao động sản xuất, từ nhu cầu vui chơi giải trí và từ những ước vọng
của con người. Qua đó, trò chơi dân gian mô phỏng lại những hoạt động sản
xuất hành vi ứng xử của con người trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nó
phản ánh lại những mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, với xã hội và
giữa những con người với nhau.
Trò chơi dân gian được lưu truyền dưới hình thức truyền miệng; do đó,
trong quá trình tồn tại có những trò chơi đã trở thành phổ biến ở khắp các
vùng miền trong cả nước: đánh chuyền (đánh chắt), đánh đáo, đánh khăng,
oẳn tù tì, thả đỉa ba ba, rồng rắn lên mây, nhảy dây…; nhưng có nhiều trò
chơi đã bị thất truyền chỉ còn tồn tại ở một số vùng miền: quay cun cút, pháo
đất, đấu vật,… nên trò chơi dân gian Việt Nam có tính chất vùng miền và
mang đặc thù riêng của từng dân tộc:


Miền Bắc và miền núi phía Bắc có các trò trốn tìm, đấu vật, bịt mắt đập
niêu, phách xâu tiền; dân tộc Tày có trò ném còn, đố lá, mời nàng trứng, ném
lao…; dân tộc Mường: ném lao, cỏ búng…; dân tộc Thái có diễn xướng đồng
dao Thái…
Miền Trung có trò dừng, xung phong (Thanh Hóa, Nghệ An)
Tây Nguyên có bịt mắt đánh trống, đi cà


kheo

đá

bóng,...

Chăm – Khơ me lại có trò nặn vọc đất, gánh lúa qua cầu …
Đặc biệt, trò chơi dân gian rất gần gũi với trẻ em vì trò chơi dân gian
trẻ em Việt Nam rất giàu yếu tố tưởng tượng, điều này rất phù hợp với đặc
điểm tâm lý trẻ mầm non. Chỉ có óc sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú thì
các em mới thấy được cái lá là đồng tiền, cái gậy là con ngựa hay một đoàn
người nối đuôi nhau thành con rồng, con rắn; cũng từ trí tưởng tượng mà các
em đã hóa thành nhà du hành vũ trụ, đưa mình lên chín tầng mây hay đơn
giản chỉ là một đứa bé chăn trâu. GS.TS Tô Ngọc Thanh đã nói rằng: Trí
tưởng tượng và nhu cầu hóa thân là hai thuộc tính chủ yếu thể hiện chất sáng
tạo của trò chơi dân gian Việt Nam [8, 216].
Hơn thế nữa, trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam mang đậm bản sắc văn
hóa dân tộc lại có một đặc điểm chung là đơn giản, dễ chơi, dễ hòa nhập; bất
kỳ cháu nào cũng có thể tham gia chơi; nó tiện lợi, có thể dễ dàng chơi ở mọi
nơi, mọi lúc: trên bờ đê, bãi cỏ, dưới triền sông hay ở góc sân nhỏ…
Với những nguyên vật liệu thật đơn giản, dễ tìm, dễ làm mà khi chơi thì
thật là thú vị: hòn sỏi, vỏ sò, vỏ hến, cành lá…mỗi trò có một quy luật riêng,
mang sắc thái riêng khiến cho ai đã từng chơi một lần sẽ khó có thể quên
được nó.
Mặt khác, khi chơi các trò chơi dân gian có những bài đồng dao trẻ đọc,
trẻ hát khi chơi đã rèn được kỹ năng nói, kỹ năng phát âm giúp trẻ phát triển
tốt ngôn ngữ.



Vậy đồng dao trong trò chơi dân gian chứa đựng nội dung gì và có
những đặc điểm nào, chúng tôi xin trình bày cụ thể ở phần tiếp theo.
1.5. Quan niệm về đồng dao trong trò chơi dân gian
Sẽ là thiếu sót nếu chúng ta nghiên cứu trò chơi dân gian Việt Nam mà
không nhắc đến đồng dao, vì hầu hết những trò chơi dân gian này đều gắn liền
với những bài đồng dao, đồng dao và trò chơi là chất keo kết nối những tình
bạn trong sáng, ngây thơ giữa lũ trẻ với nhau [1, 159].
Đồng dao trong trò chơi dân gian là những sáng tác của chính các em
hay của người lớn sáng tác mà phù hợp với thế giới quan, với sở thích của các
em. Do đó, đồng dao chính là thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em, là những
câu vè sinh động ngắn gọn có vần, có nhịp điệu và âm thanh được trẻ sử dụng
khi tham gia vào một trò chơi dân gian nào đó, chính tiết tấu và âm điệu của
những bài đồng dao đã dẫn dắt trẻ, đưa trẻ vào trò chơi một cách hăng hái,
thoải mái.
Đến với những bài đồng dao của trẻ em dân tộc thiểu số sống giữa núi
đồi thì lời đồng dao luôn gắn liền với cỏ cây, hoa lá, chim muông, trăng sao,
mây gió, sông suối… Ngôn ngữ mang đậm bản sắc dân tộc, nội dung chứa
đựng mong muốn của những người dân tộc.
Không chỉ có vậy, đồng dao còn gắn liền với công việc mà trẻ em phải
đảm nhận: chăn trâu; đó là những bài hát của các chú mục đồng thể hiện khái
niệm, kinh nghiệm sâu sắc của loài người.
Hay những bài hát của em bé đi ở, trẻ hát lên để giải tỏa nỗi uất ức của
mình khi đi ở cho kẻ ác; nội dung được thể hiện trong đó là sự đối lập giữa
em bé đi ở và chủ nhà, giữa kẻ giàu và người nghèo.
Ngoài ra, đồng dao còn gắn với hội hè lễ tết, qua những hoạt động vui
chơi giải trí của cồng đồng dân cư nói chung và của trẻ em nói riêng sau
những ngày lao động học tập vất vả.


Hơn tất cả, đồng dao gắn liền với trò chơi trẻ em, là yếu tố ngôn ngữ bổ

sung cho trò chơi. Với cuộc đời thì tuổi thơ là bình minh, với tuổi thơ thì thơ
ca đồng dao là chất thơ của cuộc sống. Nhiều bài đồng dao gắn liền với việc
học ăn, học nói của trẻ, trực tiếp hay gián tiếp tác động lên quá trình hình
thành nhân cách của các em, góp phần thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ của
trẻ, nhất là với trẻ lứa tuổi mầm non.
Chúng tôi thấy rằng: Đồng dao là những câu vè, câu hát ngắn gọn có
vần điệu, nhịp điệu được trẻ con thích và hát trong khi chơi, trong sinh hoạt
cộng đồng với mục đích để vui chơi giải trí. Với nội dung và hình thức phong
phú, đồng dao cùng với trò chơi dân gian đã tác động mạnh mẽ đến sự phát
triển ngôn ngữ của trẻ. Đặc tính vui vẻ, hài hước của đồng dao đã mang lại
cho trẻ niềm vui sướng, sự sảng khoái. Chính đặc điểm đó của đồng dao đã
góp phần thúc đẩy sự phát triển trí tuệ, ngôn ngữ; bồi đắp cho mảnh đất cảm
xúc thêm màu mỡ ở trẻ. Như vậy, là qua đồng dao chúng ta đã vẽ lên tâm hồn
trẻ thơ những nét bản sắc văn hóa dân tộc.
1.6. Phân loại trò chơi dân gian
Trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam rất đa dạng và phong phú về số
lượng và thể loại. Do đó, phân loại trò chơi dân gian trẻ em là một công việc
không hề đơn giản. Theo hai tác giả Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt, các
tác giả phân loại trò chơi theo mục đích giáo dục: phát triển trí tuệ, phát triển
thẩm mỹ, phát triển thể chất [1, 4].
Với 16 trò chơi phát triển trí tuệ, 15 trò phát triển thẩm mĩ, 46 trò phát
triển thể chất, các tác giả đã đưa chúng ta đến với thế giới trò chơi của rất
nhiều các dân tộc anh em: Dao, Tày, Nùng, Thái, Mường, Sán Dìu, Việt
(Kinh), Chăm, Khơ me… Rộng hơn là kho tàng trò chơi dân gian ở các vùng
miền trên đất nước ta: miền núi phía Bắc; trung du và đồng bằng Bắc Bộ;
miền núi Trung Bộ, Tây Nguyên và các địa phương phía Nam càng làm rõ


hơn sự đa dạng của trò chơi dân gian Việt Nam. Cuộc sống của mỗi vùng
miền tuy có khác nhau nhưng sự hồn nhiên, vô tư, trong sáng của tuổi thơ thì

ở vùng miền nào cũng vậy, nó được thể hiện rõ qua những nội dung, hình
thức, những lời đồng dao rất trẻ con rất đỗi quen thuộc. Tuy nhiên, sự phân
loại của hai tác giả chỉ mang tính chất tương đối bởi trong mỗi trò chơi đều
chứa đựng tất cả các yếu tố về trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất.
Cũng quan tâm đến trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam, GS.Vũ Ngọc
Khánh lại có cách phân loại trò chơi khác, căn cứ vào chức năng giáo dục của
mỗi trò chơi: trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi mô phỏng, trò chơi
sáng tạo [8, 213].
Trò chơi vận động là trò chơi có mục đích chính nhằm phát triển thể
lực cho các em, khi tham gia trẻ phải vận động chân tay; chạy, nhảy, lộn
vòng… Loại trò chơi này thường vui nhộn, hấp dẫn, thỏa mãn nhu cầu vui
chơi, nghịch ngợm của trẻ: tập tầm vông, chi chi chành chành, dung dăng
dung dẻ, kéo cưa lừa xẻ, lò cò, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, mèo đuổi
chuột, thả đỉa ba ba, lộn cầu vồng,… Bên cạnh đó, phần lớn các trò chơi này
đều kèm theo những bài đồng dao, qua đó phát triển nhận thức và ngôn ngữ
cho trẻ.
Trò chơi học tập nhằm mục đích rèn luyện trí tuệ cho trẻ, dạy trẻ biết
quan sát, tính toán. Thông qua trò chơi học tập, trẻ tiếp thu những tri thức,
những kinh nghiệm của cuộc sống.
Đến với trò chơi mô phỏng là loại trò chơi thể hiện được ước vọng
muốn sống và làm việc như người lớn của trẻ. Với trí tưởng tượng trẻ sử dụng
tất cả những gì mình có và tìm được để mô phỏng cho trò chơi của mình. Nhờ
đó trẻ biết được các mối quan hệ trong xã hội, học được những cách ứng xử
giữa con người với tự nhiên, xã hội, học được những cách ứng xử giữa con


người với tự nhiên, xã hội và giữa con người với con người, qua đó trẻ học
cách làm người.
Cuối cùng trò chơi sáng tạo, trẻ sử dụng mắt quan sát và óc sáng tạo
của mình để tạo ra những trò chơi dân dã từ chính những nguyên vật liệu

thiên nhiên: que, gậy, lá cây, tờ giấy, vỏ sò, vỏ hến …Trò chơi này giúp trẻ
phát huy sáng kiến, khơi dạy khiếu thẩm mĩ rất cần cho cuộc sống và lao động
sau này của các em.
Đồng tình với ý kiến phân loại trên của GS.Vũ Ngọc Khánh, tác giả
Trần Xuân Toàn, trình bày trên trang Chametainang.net trong bài Đồng dao
và trò chơi trẻ em, những hình thức giáo dục trẻ dần bị lãng quên: Trò chơi
cũng hay lắm, như trò chơi vận động (dung dăng dung dẻ, đánh khăng, đánh
đáo), trò chơi học tập (đánh chuyền, đánh ô), trò chơi mô phỏng (đi chợ, làm
nhà), trò chơi sáng tạo (xếp thuyền, đánh trận, chơi diều). Cả kho tàng phong
phú ấy là phương tiện giáo dục trí, đức, thể, mĩ và nhân cách cho các em
trong tương lai. Một lần nữa vai trò quan trọng của trò chơi dân gian, sự đa
dạng và phong phú của nó được khẳng định.
Nếu như nhóm tác giả Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt đã căn cứ vào
mục đích phát triển của trò chơi dân gian để phân chia các trò chơi thành ba
nhóm: nhóm trò chơi phát triển trí tuệ, nhóm trò chơi phát triển thẩm mỹ,
nhóm trò chơi phát triển thể chất; GS.Vũ Ngọc Khánh lại căn cứ vào chức
năng giáo dục của chúng để chia trò chơi dân gian thành bốn loại: trò chơi vận
động, trò chơi học tập, trò chơi mô phỏng và trò chơi sáng tạo; một số nhà
nghiên cứu khác lại phân chia trò chơi dân gian theo vùng miền xuất xứ hay
theo trò chơi có luật và không có luật. Chúng tôi không phủ nhận những cách
phân loại trên, nhưng căn cứ vào mục đích của đề tài khóa luận là tìm ra ý
nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi
mầm non, thì chúng tôi lại chia trò chơi dân gian thành hai loại: trò chơi dân


gian có kèm đồng dao và trò chơi dân gian không kèm đồng dao. Trong đó,
trò chơi dân gian có kèm đồng dao là những trò chơi có tác động mạnh mẽ
đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Để làm sáng tỏ sự phân loại và nhận định của mình, chúng tôi xin trình
bày kỹ hơn trong chương tiếp theo.



CHƢƠNG 2
Ý NGHĨA CỦA TRÒ CHƠI DÂN GIAN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẦM NON
2.1. Yếu tố ngôn ngữ trong trò chơi dân gian
Tìm hiểu đặc điểm yếu tố ngôn ngữ của trò chơi dân gian trong cuốn
Trò chơi dân gian trẻ em, tác giả Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt. Chúng
tôi có bảng thống kê sau:
Bảng số 2:

Trò chơi dân gian

Hình thức trò chơi

Trò chơi dân gian
phát triển ngôn ngữ

Kèm

Không

Phát triển Phát triển

đồng

kèm đồng

vốn từ tự


vốn từ xã

dao

dao

nhiên

hội

STT

Tên trò chơi

1

Bắn nhau bằngmiệng

x

2

Bắn vẹt gỗ

x

x

3


Bắn trái bưởi lăn

x

x

4

Bắt vịt

x

x

5

Bịt mắt bắt dê

x

x

6

Bịt mắt đập niêu

x

7


Bịt mắt đánh trống

x

8

Bỏ lá

x

x

9

Câu ếch

x

x

10

Chọi cỏ gà

x

x

11


Chọi gà

x

x

12

Chơi đồ

x

x

x
x


13

Chơi âm ( u)

x

14

Chơi kiệu

x


15

Chơi phách xâu tiền

x

x

x

16

Chi chi chành chành

x

x

x

17

Cỏ búng

x

x

18


Cờ thổi

19

Cờ lúa ngô

20

Cướp lá

21

Diễn xướng đồng dao

x

x
x

x
x

x

x

x

x


x

x

x

x
x

Thái
22

Dung dăng dung dẻ

23

Dừng

x

x

24

Đá bòng trúng lỗ

x

x


25

Đá cầu giấy

x

x

26

Đánh chuyền

27

Đánh quay

x

28

Đánh quân

x

29

Đánh cầu

x


30

Đánh khăng

x

31

Đáo lỗ

x

32

Đáo tường

x

33

Đấu vật

x

34

Đẩy gậy

x


35

Đi



kheo

x

vượt

x

x
x

x
x

x

chướng ngại vật
36

Đi cà kheo đá bóng

x

37


Đi chợ

x

x
x


38

Đố lá

39

Đu quay (A quý)

40

Đúc cây dừa chừa

x

x
x

x

x


cây mỏng

x

41

Gánh lúa qua cầu

x

42

Gẩy vòng chun

x

43

Giữ nhà

x

44

Hỏi tuổi

45

Kéo co


x

46

Leo cầu ùm

x

47

Lộn cầu vồng

48

Mèo đuổi chuột

49

Mởi nàng Xáy

50

Nặn vọc đất

51

Ném còn

52


Ném lao

x

53

Ném quả ké

x

54

Nhảy bao bố

x

55

Nhảy bước

x

56

Nhảy cờ thúc

x

57


Nhảy cừu

x

58

Nhảy chồng cao

x

59

Nhảy dây

60

Nhảy dây chun

x

61

Nhảy ngựa

x

x

62


Nhảy rùa

x

x

x

63

Nổ pháo đất

x

x

x

x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

x
x



×