Tải bản đầy đủ (.ppt) (199 trang)

ÂM VỊ HỌC (PHONOLOGY) PGS.TS. Lê Khắc Cường Trường ĐHKHXHNV – ĐHQG TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.19 MB, 199 trang )

ÂM VỊ HỌC
(PHONOLOGY)

PGS.TS. Lê Khắc Cường
Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG TPHCM



1. Ngữ âm học và âm vị học
 Âm thanh tiếng nói của con người là đối
tượng nghiên cứu của 2 ngành nghiên cứu
khác nhau: ngữ âm học và âm vị học.
file://localhost/LECTURES/PHONOLOGY/chart
1.doc

05/13/18



2


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Sự phân biệt giữa ngữ âm học và âm vị học
có nguồn gốc từ một lưỡng phân nổi tiếng
của F. de Saussure (1913) về sự phân biệt
giữa NN và lời nói.

05/13/18




3


1. Ngữ âm học và âm vị học
 “Hoạt động NN có một mặt cá nhân và một mặt
xã hội, và không thể quan niệm mặt này mà
thiếu mặt kia được (…). Tất nhiên, hai đối tượng
này gắn bó khăng khít với nhau và giả định lẫn
nhau: NN là cần thiết để cho lời nói có thể hiểu
được và gây được tất cả những hiệu quả của nó;
nhưng lời nói lại cần thiết để cho NN được xác
lập; về phương diện lịch sử, sự kiện của lời nói
bao giờ cũng đi trước (...). Cuối cùng, chính lời nói
làm cho NN biến hoá.” (F. de Saussure, 1916).
05/13/18



4


1. Ngữ âm học và âm vị học
 file://localhost/LECTURES/PHONOL
OGY/gioi thieu GTNNHDC Saussure.
doc

05/13/18




5


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Sự phản ánh mối quan hệ giữa lời nói và
ngôn ngữ trong âm vị học trở thành sự
đối lập giữa ngữ âm học và âm vị học.

05/13/18



6


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Ngành khoa học nghiên cứu những đặc trưng
âm thanh từ góc độ vật lý (hoặc âm học) hay
sinh lý (cấu âm) là ngữ âm học (phonetics).
 Ngành khoa học nghiên cứu những ước định,
giá trị mà cộng đồng gán cho các đặc trưng
âm thanh là âm vị học (phonology.
phonemics).

05/13/18



7



1. Ngữ âm học và âm vị học
 Peter Ladefoged, Hội thảo Từ âm thanh
đến ý nghĩa: hành trình hơn 50 năm
khám phá sự giao tiếp bằng lời, Viện
Công nghệ Massachusetts, 11-13 tháng
6 năm 2004 đã có những suy nghĩ thú vị về
mối quan hệ giữa ngữ âm học và âm vị học:
 “ngữ âm học là phần chung thủy của cuộc hôn
nhân, trong khi âm vị học lăng nhăng chung
chạ trong cuộc thử nghiệm của nó với những
khuôn khổ rất khác nhau”. (Fant 1986: 481).
05/13/18



8


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Bất kể lĩnh vực khoa học này được gọi là
“phonemics” hay “phonology” thì cũng đều
có ba tuyến phân biệt như sau này được
trình bày trong nghiên cứu về âm vị học
hiện đại (Goldsmith, 1995)

05/13/18




9


1. Ngữ âm học và âm vị học
 (1) Làm thế nào biểu diễn được những sự
đối lập từ vựng giữa các từ; (2) Cái gì là giới
hạn của các âm trong các đơn vị từ vựng
của một ngôn ngữ nhất định (hoặc cái gì là
một âm tiết đúng); và (3) Làm thế nào có
thể miêu tả được mối quan hệ giữa các đơn
vị từ vựng ngầm ẩn với dữ liệu ngữ âm học
xuất ra có thể quan sát được (hay, làm thế
nào có thể dựng được các mô thức âm của
các ngôn ngữ).
05/13/18



10


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Jakobson, Fant và Halle (1952) đã chủ yếu
quan tâm đến chủ đề thứ nhất. Họ trình bày
những tương quan của tập hợp đặc trưng
tối thiểu cần để phân biệt các đối lập từ
vựng được tìm thấy trong các ngôn ngữ trên
thế giới. Theo họ, “các đặc trưng khu biệt
vốn có mà chúng ta phát hiện ra trong các

ngôn ngữ trên thế giới, cái nằm bên dưới
toàn bộ kho từ vựng và hình vị của chúng,
chung quy là 12 thế đối lập lưỡng phân
05/13/18



11


1. Ngữ âm học và âm vị học
 1) tính nguyên âm/tính không nguyên âm,
2) tính phụ âm/tính không phụ âm, 3) tính
bị ngắt quãng/tính liên tục, 4) tính bị cản/ 
tính không bị cản, 5) tính chói tai/tính êm
dịu, 6) tính hữu thanh/tính vô thanh, 7) tính
đặc/tính khuếch tán, 8) tính trầm/ tính
bổng, 9) tính giáng/bình thường, 10) tính
thăng/bình thường, 11) tính căng/tính
chùng, 12) tính mũi/tính miệng” (Jakobson
và nnk, 1952: 40).
05/13/18



12


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Để quan sát được âm thanh tiếng nói con

người, có thể sử dụng tất cả các phương
tiện kĩ thuật và máy móc. Với yêu cầu tính
chính xác và chi tiết về đặc điểm âm thanh,
người ta có thể nhìn các âm tố từ nhiều
bình diện khác nhau:

05/13/18



13


1. Ngữ âm học và âm vị học
Từ bình diện sinh lí cấu âm >
Ngữ âm học cấu âm (articulatory phonetics)

05/13/18



14


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Từ bình diện thực thể âm thanh >
Ngữ âm học âm học (acoustic phonetics)

05/13/18




15


1. Ngữ âm học và âm vị học

 Từ bình diện thẩm nhận âm thanh >
Ngữ âm học thính âm (audiotory phonetics)

05/13/18



16


05/13/18



17


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Ngược lại, âm vị học xem NN là một hiện
tượng xã hội nên sự phân loại các hiện tượng
âm thanh cũng như sự nhận diện ra các đặc
điểm âm thanh là dựa theo chức năng của âm
thanh đó đối với giao tiếp xã hội.

 Có rất nhiều đặc điểm âm thanh không được
sử dụng trong quan điểm âm vị học, nghĩa là
nó không có chức năng phục vụ xã hội và bị
coi là thừa, không mang tính âm vị học.
file://localhost/LECTURES/PHONOLOGY/chart 4
a.docx
05/13/18



18


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Nghiên cứu âm thanh theo quan điểm cơ
chế tạo sinh và sự phân loại có tính hình
thức về âm thanh theo quan điểm của ngữ
âm học sẽ dẫn đến chủ nghĩa cân đối hình
thức của các âm.
 Lí tưởng/hiện thực (tiềm năng/đã được sử
dụng): Những phác hoạ về mặt lí thuyết,
tuân theo luật logic và cân đối hình thức,
thường không được thực tế đáp lại (số lượng
vần; dòng, bậc nguyên âm;…) .
05/13/18



19



1. Ngữ âm học và âm vị học
 Đó chính là cái lí ở trong thực tế, cái lí của
sự tồn tại. Xu hướng của con người là tìm
đến sự đơn giản nên không thể có những sự
kiện âm thanh được đánh dấu một cách quá
phức tạp, khó phát âm, khó cảm thụ, khó
nhớ.
 Quan điểm của âm vị học: ngôn ngữ là của
con người, ngôn ngữ phải phục vụ con
người theo nguyên tắc tiết kiệm và ít bị
đánh dấu (marked), mang tính tự nhiên
cao.
05/13/18



20


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Nhiều ngôn ngữ trải qua quá trình tiếp xúc
với ngôn ngữ/những ngôn ngữ khác nhau.
Những va chạm ấy làm cho tính cân đối của
hệ thống âm thanh bị biến dạng.

05/13/18




21


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Ví dụ: Tính cân đối giữa âm môi vô thanhhữu thanh trong tiếng Việt đã từng tồn tại
trước thế kỉ XVII.
p t c k
b d j g
Nhưng do áp lực từ những tiếp xúc với tiếng
Hán mà âm /p/ đã bị mất.

05/13/18



22


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Sự đối lập giữa loạt phụ âm tắc vô thanh
bật hơi và không bật hơi cũng đã từng tồn
tại trong tiếng Việt:
p’ t ’ c ’ k ’
p t c k
nhưng nay sự đối lập này hầu như không
còn khi /p’/>/f/, có thể là do tiếp xúc với
tiếng Pháp; ngoài ra c’>c (hay /s/?), /k’/>//
trong quá trình phát triển lịch sử của tiếng
Việt.
05/13/18




23


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Ngược lại, sự kết hợp trong vần giữa /- -/
và /-w/, /--/ và /-w/ để tạo nên các vần /w/
và /w/ là một sự kết hợp rất Mon-Khmer,
nhưng do tiếng Việt tiếp xúc với các ngôn
ngữ Tày-Thái ở phía Bắc là những ngôn ngữ
mà âm // có tần số xuất hiện rất thấp nên
trong phương ngữ Bắc bộ:
/w/>/iw/,
/w/> /iew/.

05/13/18



24


1. Ngữ âm học và âm vị học
 Phương ngữ Trung do không tiếp xúc trực
tiếp với tiếng Tày-Nùng nhất là trong thời kì
hiện đại, nên phong vị cổ của 2 vần này vẫn
còn được giữ lại khá rõ.


05/13/18



25


×