Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đáp án đề thi thử THPTQG 2018 môn hóa beeclass lần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.55 KB, 8 trang )

TÀO MẠNH ĐỨC
----------------------------ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018
MÔN THI HÓA HỌC
Thời gian làm bài 50 phút (không kể thời gian phát đề)
------------------------Mã đề thi: 296

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; N=14; P=31; S=32; Cl=35,5;
Br=80; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Al=27; Fe=56; Zn=65; Cu=64; Ag=108.
Câu 1. Kim nào nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Al.
B. Na.
C. Mg.
D. Ag.
* Các kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
* Các kim loại sau Al có thể điều chế bằng cả 3 phương pháp: điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện.
Câu 2. Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ. Phát biểu sai là
A. Ở catot xảy ra sự khử Cu2+ thành Cu.
B. Ở anot xảy ra sự oxi hóa H2O.
C. Ở anot xảy ra sự khử Cu2+ thành Cu.
D. Khí O2 thoát ra ở anot.
* Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ:
(-) Catot: Cu2+ + 2e → Cu
(+) Anot: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Câu 3. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, ngoài ra còn một lượng nhỏ các nguyên tố như Si, Mn, S;
trong đó phần trăm khối lượng cacbon chiếm từ
A. 5-10%.
B. 2-5%.
C. 0,01-2%.


D. 2-10%.
* Trong gang: C chiếm từ 2-5%.
* Trong thép: C chiếm từ 0,01-2%.
Câu 4. Nhôm oxit (Al2 O3) không có tính chất hay ứng dụng nào sau đây?
A. Ở dạng bột có độ cứng cao dùng làm vật liệu mài.
B. Là oxit lưỡng tính.
C. Trong tự nhiên tồn tại cả dạng ngậm nước và dạng khan.
D. Có nhiệt độ nóng chảy thấp và khó bị khử thành kim loại.
* D. Sai, Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 5. Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành lớp cặn canxi cacbonat trong ấm đun nóng, phích
đựng nước nóng là
A. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O.
C. CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2.

0

t
B. Ca(HCO3)2 
 CaCO3 + CO2 + H2O.
D. Ca(OH)2 + Na2CO3  2NaOH + CaCO3.

0

t
* Ca(HCO3)2 
 CaCO3 + CO2 + H2O giải thích sự tạo thành lớp cặn canxi cacbonat trong ấm đun
nóng, phích đựng nước nóng; sự hình thành thạch nhũ trong hang động.
* CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi.
Câu 6. Cho 11,52 gam FeO vào dung dịch H2SO4 loãng (dùng dư), sau khi kết thúc phản ứng, thu được
dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị m là

A. 27,36.
B. 23,42.
C. 32,00.
D. 24,32.
* nFeO = 0,16 → m = 0,16.152 = 24,32 gam
Câu 7. Hợp chất hữu cơ nào sau đây khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1 là
A. CH3COOC2H3.
B. Gly-Ala.
C. HOOC-COOH.
D. HOCH2-CH2OH.
* Gly – Ala (C5H10N2O3) khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
Câu 8. Dung dịch nào sau đây làm hồng dung dịch phenolphtalein?
A. Axit acrylic.
B. Glyxin.
C. Glucozơ.
D. Metylamin.
* Metylamin (CH3NH2) có tính bazơ, làm hồng dung dịch phenolphtalein, làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
Câu 9. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Etylmetylamin là amin bậc hai.
B. Glucozơ có độ ngọt hơn saccarozơ.
C. Tơ lapsan thuộc tơ nhân tạo.
D. Axit acrylic có tồn tại đồng phân hình học.
A. Đúng, Etylmetylamin (CH3CH2NHCH3) là amin bậc hai.
B. Sai, Độ ngọt của Fructozơ > Saccarozơ > Glucozơ.
C. Sai, tơ lapsan là tơ tổng hợp.
D. Sai, Axit acrylic (CH2=CH-COOH) không có đồng phân hình học.

Trang 1/4-Mã đề 296



Câu 10. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Ở dạng kết tinh, các amino axit tồn tại chủ yếu dạng phân tử.
B. Axit axetic là chất điện li yếu.
C. Các amin đều có tính bazơ.
D. Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime gọi là monome.
* A. Sai, ở dạng kết tinh, các amino axit tồn tại dạng ion lưỡng cực.
Câu 11. Cho các polime sau: xenlulozơ; poli(vinyl clorua); tơ nilon-6,6; acrilonitrin; tơ visco, tơ lapsan.
Số polime tổng hợp là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
* Các polime tổng hợp là: poli(vinyl clorua); tơ nilon-6,6; acrilonitrin; tơ lapsan.
Câu 12. Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng (vừa
đủ), thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 70%.
B. 60%.
C. 80%.
D. 20%.
* nCuO = x; nAl2O3 = y
80 x  102 y  25,5
 x  0, 255
* Ta có hệ: 

160 x  342 y  57,9
 y  0, 05
0, 05.102
.100% =20%
→ %mAl2O3 =
25,5

Câu 13. Nung nóng hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và m gam Fe3O4 trong khí trơ đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X và dung dịch NaOH dư, thu được 2,688 lít khí H 2
(đktc). Giá trị của m là
A. 10,44.
B. 3,48.
C. 6,96.
D. 18,56.
* Phản ứng hoàn toàn, rắn X + NaOH có khí H2 → X có Al dư.
* nAl dư = 2/3nH2 = 0,08 mol → nAl pư = 0,2 – 0,08 = 0,12 mol
0

t
* 8Al + 3Fe3O4 
 4Al2O3 + 9Fe
0,12 → 0,045
(mol)
* mFe3O4 = 0,045.232= 10,44 gam.
Câu 14. Cho 200 ml dung dịch amino axit X có nồng độ 0,6M tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch
NaOH 0,5M thu được dung dịch chứa 20,16 gam muối. Công thức của X là
A. H2NC4H8COOH.
B. (H2N)2C5H9COOH.
C. H2NC3H7(COOH)2.
D. H2NC2H4COOH.
* nX = n muối = nNaOH = 0,12 mol
* M muối = 168 → muối là (H2N)2C5H9COONa→ amino axit X là: (H2N)2C5H9COOH
Câu 15. Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ (tỉ lệ mol 1 : 1) vào lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3, đun nóng thu được 25,92 gam Ag. Giá trị m là
A. 31,32.
B. 20,88.
C. 62,64.

D. 41,76.
* nGlucozơ = nAg/2=0,12 mol → nSaccarozơ = 0,12 mol → m = 0,12.(180+342)= 62,64 gam.
Câu 16. Thí nghiệm nào sau đây tạo ra đơn chất khí?
A. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
B. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH loãng, dư.
C. Cho Na2O vào dung dịch CuSO4.
D. Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.
* Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Câu 17. Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
0

t
(a) C + ZnO 
 Zn + CO.
0

0

t
(b) C + 2H2O 
 CO2 + 2H2.
0

t
t
(c) C + CO2 
(d) 2C + Ca 
 2CO.
 CaC2.
Trong các phản ứng trên, tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng

A. (b).
B. (c).
C. (d).
D. (a).
0

0

1

t
* (d) 2 C + Ca 
 Ca C 2
→ cacbon thể hiện tính oxi hóa.
Câu 18. Cho các ancol sau: etanol, propan-2-ol, butan-2-ol, pentan-3-ol. Số ancol khi đun nóng H2SO4
đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất là

Trang 2/4-Mã đề 296


A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
* Các ancol thỏa mãn là: etanol, propan-2-ol,
Câu 19. Ở điều kiện thích hợp, axit acrylic tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?
A. C2H5OH, CaCO3, nước Br2, NaCl.
B. Na, Na2CO3, C2H4(OH)2, CH3NH2.
C. NaHCO3, CH3NH2, nước Br2, Cu.
D. CH3OH, H2, NaHCO3, C6H5OH (phenol).

* Axit acrylic (CH2=CH-COOH)
* A. Sai, NaCl không tác dụng.
* B. Đúng.
* C. Sai, Cu không tác dụng.
* D. Sai, Phenol không tác dụng.
Câu 20. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng oxi hóa - khử?
A. Cho Fe(OH)3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.
C. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4.
D. Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3.
* Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 là phản ứng oxi hóa khử.
Câu 21. Cho các nhận định sau:
(a) Dung dịch lysin và dung dịch axit glutamic đều làm đổi màu quỳ tím.
(b) Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn, tan vô hạn trong nước đun sôi.
(c) Đồng phân là những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
(d) Ancol C3H8O vừa có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức.
Các nhận định đúng là
A. (a),(b),(c).
B. (b),(c),(d).
C. (a),(c),(d).
D. (a),(b),(d).
* (a), (b), (c) đúng.
* (d) sai vì ancol C3H8O chỉ có đồng phân vị trí nhóm chức: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam kim loại M trong khí Cl2 (dư), thu được 32,04 gam muối. Hòa tan
lượng muối này vào nước rồi cho tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 18,72.
B. 15,66.
C. 13,00.
D. 14,50.

- BTKL  nCl2 = (32,04 – 6,48)/71 = 0,36  M = 9n  n = 3 ; M = 27 (Al)
 mAl(OH)3 = 78.0,5/3 = 13 gam (C)
Câu 23. Đun nóng 10,68 gam chất hữu cơ X (C3 H7O2N) với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được khí Y nhẹ hơn không khí và m gam rắn khan. Giá trị m là
A. 17,68.
B. 19,84.
C. 14,48.
D. 16,64.
- Y nhẹ hơn không khí  NH3
- BTKL  m = 10,68 + 0,2.56 – (17 + 18).10,68/89 = 17,68 gam (A)
Câu 24. Hỗn hợp X gồm triolein và axit glutamic. Hiđro hóa hoàn toàn 53,0 gam X cần dùng 0,12 mol
H2 (xúc tác Ni, t 0), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m
gam muối. Giá trị m là
A. 59,52.
B. 59,64.
C. 63,72.
D. 61,80.
- Từ mol H2  ntri olein = 0,04  nglutamic = 0,12
- BTKL  53 + 0,12.2 + 40(0,12.3 + 0,12.2) = m + 92.0,12 + 18.2.0,12  m = 59,64 gam (B)
Câu 25. Một chất hữu cơ có các đặc tính sau:
- Ở điều kiện thường là chất rắn, tan tốt trong nước.
- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng tạo kết tủa bạc trắng.
Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, axit fomic, axit aminoaxetic, saccarozơ, tristearin. Số chất thỏa mãn
hai đặc tính trên là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
- Ở điều kiện thường là chất rắn, tan tốt trong nước  loại axit fomic, tristearin.
- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng tạo kết tủa bạc trắng  Loại axit aminoaxetic,

saccarozơ.
 Còn lại glucozơ, fructozơ (C)

Trang 3/4-Mã đề 296


Câu 26. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho bột Al vào X,
thấy khí H2 thoát ra; đồng thời thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Na2SO4 vào Z, thu được kết tủa Y.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Dung dịch X làm quì tím ẩm hóa đỏ.
B. Kết tủa Y không tan trong môi trường axit.
C. Sục khí CO2 dư vào Z, thu được kết tủa trắng.
D. Cho dung dịch FeCl3 vào X, thu được kết tủa màu nâu đỏ.

X : Ba(OH )2 ; Y : BaSO4 ; Z : Ba( AlO2 )2
Câu 27. Dẫn 14,26 gam ancol X đa chức, mạch hở qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 5,208 lít khí H2
(đktc). Công thức của X là
A. C3H8O3.
B. C2H6O2.
C. C3H8O2.
D. C2H6O.
0, 465
* nH2 = 0,2325 → R(OH)n = 0,465/n →
(R  17n) = 14,26 → n = 3 và R = 41 → C3H5(OH)3
n
Câu 28. Đun nóng chất hữu cơ X với dung dịch NaOH vừa đủ, sản phẩm thu được gồm chất Y (CH 4 O),
chất Z (C2H6O) và muối đinatri glutamat. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Chất X có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Ở điều kiện thường, chất Y là chất lỏng, tan vô hạn trong nước.
C. Chất X có khối lượng phân tử là 225 đvC.

D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
X là H2N – C3H5(COO – CH3) – COOC2H5
A. Đúng
B. Đúng, Y là CH3OH
C. Sai, MX = 189
D. Đúng
Câu 29. Cho dung dịch HCl dư lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, Fe(NO3)2, NaHCO3, KOH,
(NH4)2CO3, NaH2PO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
*) AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
*) Fe(NO3)2 + HCl 
3Fe2+ + 4H+ + NO3-  3Fe3+ + NO + 2H2O
*) NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
*) KOH + HCl  KCl + H2O
*) (NH4)2CO3 + 2HCl  2NH4Cl + CO2 + H2O
*) NaH2PO4 + HCl  H3PO4 + NaCl
Câu 30. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic và một ancol có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn 15,9 gam hỗn hợp X
qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng 15,9 gam X có mặt H2SO4 đặc
làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ, trong đó có este Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu
được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Số đồng phân cấu tạo của Z thỏa mãn là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
- Vì đốt cháy Z thu được nCO2 = nH2O  Z là este no, đơn chức, mạch hở  Axit và ancol là no, đơn
chức, mạch hở
- Từ mol H2  naxit = nancol = 0,15  Maxit + Mancol = 106

TH 1: Maxit = 46  Mancol = 60  Z có 2 đồng phân
TH 2: Maxit = 60  Mancol = 46  Z có 1 đồng phân
TH 3: Maxit = 74  Mancol = 32  Z có 1 đồng phân
 Chọn D
Câu 31. Cho 10,96 gam Ba vào 120 gam dung dịch CuSO 4 16%, sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ a%. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Giá trị
của a là
A. 5,706.
B. 6,125.
C. 5,375.
D. 6,135.
- Ta có: nBa = nBa(OH)2 = 0,08 ; nCuSO4 = 0,12
 a = C%(CuSO4) = 160.0,04/(10,96 + 120 – 2.0,08 – 233.0,08 – 98.0,08) = 6,135% (D)
Trang 4/4-Mã đề 296


Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(b) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư.
(c) Đốt cháy lượng dư bột Fe trong khí Cl2.
(d) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm Fe và lưu huỳnh trong khí trơ.
(e) Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(g) Cho dung dịch NaI vào dung dịch FeCl3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
Chọn đáp án D

D. 2.


Fe  AgNO3dư  Fe( NO3 )3  Ag
Fe2O3  H 2 SO4  Fe2 (SO4 )3  H 2O
Fe  Cl2  FeCl3
(chú ý: Fe + Fe3 rắn ; Fe  Fe3 dd  Fe2 
Fe  S  FeS
Fe  H 2 SO4 đặc ,nguội  không phản ứng
NaI + FeCl3  FeCl 2 + NaCl + I 2
Câu 33. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
0

t
(1) X (C3H6O2) + NaOH 
 X1 + X2.

0

t
(2) Y (C2H7O2N) + NaOH 
 X1 + Y1 + H2O.
0

0

xt, p, t
xt, t
(3) X2 
(4) X3 
 polietilen.
 X3 + H2O.

Nhận định nào sau đây là sai?
A. Nhiệt độ sơi của X2 thấp hơn axit axetic. B. Y1 là hợp chất vơ cơ.
C. X1 cho được phản ứng tráng gương.
D. Y có tính lưỡng tính.
Chọn đáp án B

X3 : CH 2  CH 2

X2 : C2 H 5OH  A đúng
X : HCOOC2 H 5
X1 : HCOONa  C đúng
Y1 : CH 3 NH 2  B sai
Y : HCOONH3CH 3  D đúng
Câu 34. Điện phân dung dịch chứa 27,52 gam hỗn hợp gồm CuSO 4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp đến khi nước bằt đầu điện phân ở cả hai cực thì ngắt dòng điện, thu được dung dịch X và V lít
khí thốt ra ở hai cực (đo đktc). Cho dung dịch X vào 120 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M. Phản ứng
được sự diễn theo đồ thị sau: Số mol kết tủa

a

Giá trị của V là
A. 6,160.
Chọn đáp án B

7a

B. 5,936.

C. 6,384.


Số mol OH-

D. 5,824.

Trang 5/4-Mã đề 296


nAl2 (SO4 )3  0, 03
 NaOH : 7a
X
 Na2 SO4
7a  4.0, 06  a  a  0, 03
Cu : x
 BT .e  2 x  0,105.2  2 y


; Cl2 : y  
 y  0,16  V  5,936
7.0, 03
160
x

58,5.2
y

27,52
H
:

0,105


 2

2
Câu 35. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
(b) Cho nước Br2 vào dung dịch glucozơ.
(c) Dẫn hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(d) Đun nóng triolein trong dung dịch NaOH loãng.
(e) Cho lòng trắng trứng vào dung dịch HCl loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Chọn đáp án B

a)khoâng
C2 H 2  2 AgNO3  2 NH 3  C2 Ag2  2 NH 4 NO3
b)coù

HO  CH 2OH (CHOH )4 C 1HO  Br2  H 2O  HO  CH 2OH (CHOH )4 C 3OOH  2HBr
c)coù
CH3C 1H 2OH  CuO  CH 3C 1HO  Cu  H 2O
d )khoâng
(C17 H33COO )3 C3 H 5  3NaOH  C17 H 33COONa  C3 H 5 (OH )3
e)khoâng
H  [NH  R  CO )n  OH  (n  1)H 2O  nHCl  nClH 3 N  R  COOH
Câu 36. Hỗn hợp T gồm peptit X (Ala-Gly-Ala-Gly) và peptit Y (Glu-Gly-Val-Ala). Thủy phân hoàn
toàn 31,4 gam T cần dùng V ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm 4 muối, trong đó muối

của alanin có khối lượng là 17,76 gam. Giá trị của V là
A. 460.
B. 400.
C. 420.
D. 440.
Chọn đáp án D

 X : x 274 x  374 y  31,4  x  0,06


 V  4 x  5y  0,44l  440ml

Y
:
y
2
x

y

0,16
y

0,04



Câu 37. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu vào dung dịch chứa FeCl3 0,3M và CuCl2 0,4M thu
được dung dịch Y và m gam hỗn hợp rắn Z gồm ba kim loại. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, thu được
48,79 gam kết tủa. Cho toàn bộ Z cho vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được 0,06 mol khí NO duy nhất;

dung dịch T gồm ba muối có khối lượng là 33,72 gam và 0,52m gam kim loại không tan. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Mg (gam) trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,5.
B. 5,0.
C. 4,0.
D. 5,5.
Chọn đáp án A

Trang 6/4-Mã đề 296


 Mg2  : x
Cu
 2
 Mg
Cu

 Fe : y
 HNO3

Z
Fe


NO


T
FeCl
:

3
x





3
X  Fe  
 
NH 4 : z
Fe


 Mgdư
Cu CuCl2 : 4 x
 NO  : 2 x  2 y  z

 3
Y : MgCl2  AgCl : 0,34
BT .Cl  x  0, 02; nMgCl2  0,17
BT .Kim loại  m  15,6  0, 06.56  0, 08.64  0,17.24  20
24 x  56 y  (1  0,52).20  9,6
 x  0, 015


18z  62(2 x  2 y  z)  33, 72  9,6  24,12   y  0,165
 BT .e  2 x  2 y  0, 06.3  8z
 z  0, 0225



 mMg/ X  (0,17  0, 015).24  4, 44
Câu 38. Cho sơ đồ phản ứng:
0

+ AgNO 3 dư
+ HCl loãng
+ CO (dư, t )
t
Fe(NO3)2 
 Y 
 T.
 Z 
 X 
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. FeO, Fe, FeCl2, Fe(NO3)2.
B. Fe2O3, Fe, FeCl2, Fe(NO3)2.
C. Fe2O3, Fe, FeCl2, Fe(NO3)3.
D. FeO, Fe, FeCl2, Fe(NO3)3.
Chọn C
Câu 39. Hỗn hợp X gồm hai este đều no và mạch hở, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm
chức. Đun nóng 38,16 gam X cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 1,5M. Chưng cất dung dịch sau phản
ứng thu được a mol hỗn hợp Y gồm hai ancol hơn kém nhau một ngun tử cacbon. Đốt cháy hồn tồn
a mol Y cần dùng 4,1a mol O2, sản phẩm cháy được dẫn qua nước vơi trong lấy dư, thu được dung dịch
có khối lượng giảm 21,48 gam so với ban đầu. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ
hơn có trong hỗn hợp X là
A. 22,96%.
B. 20,75%.
C. 25,16%.
D. 33,54%.

Chọn đáp án C
0

nNaOH  nOH ancol  0,54
y  x  a
 z  0,66
CO2 : x


  BT .O  0,54  4,1a.2  2 x  y   y  0,86

 H 2O : y 
 z  0,2
100 x  (44 x  18y)  21, 48

C H O : 0,14
C H (OH )3
BT .OH
 Cancol  3,3   3 8 n

 n  3; m  2   3 5
C4 H10Om : 0, 06
C4 H 8 (OH )2
Vì các ancol đều đa chức  các muối đều đơn chức
(HCOO )3 C3 H 5 : 0,14

BT .CH 2
X  (HCOO )2 C4 H 8 : 0, 06 
0,34  0,14.2  0, 06.1
CH : 0,34

 2
HCOO
 Este nhỏ:
C H  25,16%
CH 3COO 4 8
Câu 40. Hòa tan hồn tồn 17,72 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, FeS2 và Fe3O4 trong dung dịch
HNO3, sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat của kim loại và 16,8
lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm ba khí màu nâu nhạt, để ngồi khơng khí màu nâu nhạt đậm dần. Tỉ khối
142
của Z so với He bằng
. Trong điều kiện khơng có oxi, dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch
15
Trang 7/4-Mã đề 296


chứa 16,0 gam NaOH, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,4
gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất có trong hỗn hợp X là
A. 9,48%.
B. 12,64%.
C. 18,96%.
D. 15,80%.
Chọn đáp án B

 Fe
 Fe2  : x
 NO2



 FeCO3

 NaOH :0,4
t0
 HNO3  Z  NO  H 2O  Y  Fe3 : y 
 
 Fe2O3 : 0, 09

FeS
2

CO
SO 2 
 2
 4
 Fe O
 3 4
2 x  3y  0, 4
 x  0,14

 nSO42   0,2( BTÑT )  nFeS2  0,1( BT .S )

 x  y  0,18( BT .Fe)  y  0, 04
Ñaët nH 2O  x  nHNO3  2 x (BT .H )
BTKL  x  0,37
BT .N  nNO  nNO2  0, 74  nCO2  0, 01  nFeCO3  0, 01( BT .C )
 Fe : a

a  0, 04  %mFe  12,64%
 FeCO3 : 0, 01 a  3b  0,18  0, 01  0,1( BT .Fe)




56a  232b  17, 72  0, 01.116  0,1.120 b  0, 01
 FeS2 : 0,1
 Fe O : b
 3 4
---------HẾT---------

Trang 8/4-Mã đề 296



×