Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

MÔ HÌNH PPP Ở VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 25 trang )

MÔ HÌNH PPP Ở VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Kinh tế vĩ mô 2 – Nhóm 13


MỤC LỤC

I. Những cơ sở lý luận về mô hình hợp tác công tư PPP
II. Thực trạng áp dụng mô hình PPP ở Việt Nam
III. Một số kiến nghị, đề xuất trong việc áp dụng mô hình PPP ở Việt Nam
trong thời gian tới


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PPP

1.
•.
•.
•.

Khái niệm PPP
Nhà nước + Nhà đầu tư => Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công.
Nhà nước thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tư nhân.
Hình thức hợp tác tối ưu hóa => mang lại lợi ích cho cả nhà nước và người dân


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PPP

2.


Phân loại

Franchise

BOO

DBFO

PPP

BTO

BOT


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PPP

2.






Phân loại

Franchise:




Nhà nước xây dựng



Giao (thường qua đấu giá) cho tư nhân vận hành và khai thác

DBFO:



Tư nhân xây dựng, tài trợ và vận hành công trình



Thuộc sở hữu Nhà nước

BOT:



Công ty thực hiện dự án xây dựng



Vận hành trong thời gian nhất định rồi chuyển giao toàn bộ cho Nhà nước


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PPP

2.





Phân loại

BTO:



Xây dựng xong chuyển giao ngay cho Nhà nước sở hữu



Công ty thực hiện vẫn giữ quyền khai thác công trình

BOO:



Công ty thực hiện dự án xây dựng, sở hữu và vận hành công trình


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PPP

3.

Nhân tố tác động

3.1. Nhân tố tác động tích cực




Vai trò và trách nhiệm của Chính Phủ



Nhận dạng và phân bổ rủi ro thích hợp



Tài chính cho PPP



Thực hiện phân tích chi phí – lợi ích

3.2. Nhân tố tác động tiêu cực


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PPP

4.

Kinh nghiệm áp dụng trên thế giới



Anh: Chỉ lựa chọn những dự án PPP nếu tạo ra giá trị vượt trội




Nhật Bản: Phát triển PPP nhắm vào đầu tư cho hàng hóa công cộng



Trung Quốc: Tham nhũng là trở ngại lớn nhất cho sự thành công của PPP



Hà Lan: Rủi ro doanh thu được Chính phủ chịu trách nhiệm



Hàn Quốc: Đơn giản thủ tục, miễn giảm thuế để thúc đẩy PPP


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

1.

Thực trạng áp dụng mô hình PPP ở Việt Nam

1.1. Về cơ cấu các dự án PPP
Việt Nam: Đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng giai đoạn 1990-2011
$6,000

(Nguồn: Dữ liệu PPI Ngân hàng Thế giới)

Nguồn: WB


$5,000

$4,000

$3,000

$2,000

$1,000

$0
Năng lượng

Viễn thông

Giao thông

Nước và chất thải


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

1.

Thực trạng áp dụng mô hình PPP ở Việt Nam

Tỷ trọng số các dự án phân theo hình thức đầu tư (%)

Tỷ trọng vốn đầu tư các dự án phân theo hình thức đầu tư (%)


Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

1.

Thực trạng áp dụng mô hình PPP ở Việt Nam

Tỷ trọng số các dự án phân theo lĩnh vực đầu tư (%)

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

1.

Thực trạng áp dụng mô hình PPP ở Việt Nam

Tỷ trọng vốn đầu tư các dự án phân theo lĩnh vực đầu tư (%)

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

1.


Thực trạng áp dụng mô hình PPP ở Việt Nam

1.2. Về nguồn vốn của Chính phủ trong các dự án PPP

Ngân sách Nhà nước

Quỹ hỗ trợ tài chính

Quỹ hỗ trợ phát triển dự án (PDF)

Quỹ bù đắp để tăng tính khả thi
của dự án (VGF)


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

1.

Thực trạng áp dụng mô hình PPP ở Việt Nam

1.3. Về khung pháp lý điều chỉnh PPP



Quyết định 71



Quyết định 77 => Thành lập Tổ sửa đổi Quyết định 71




Nghị định 108/2009/NĐ-CP + Quyết định 71/2010/QĐ-TTg

=> Nghị định về đầu tư theo hình thức đối tác công – tư

1.4. Về công tác điều hành quản lý các dự án PPP


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

2.

Thuận lợi và khó khăn
2.1. Thuận lợi

Tạo ra nhiều khoản đầu tư hơn cho

Tạo ra sự ổn định và tăng trưởng cho

Phân bổ, quản lý rủi ro tốt hơn và

cơ sở hạ tầng

khu vực tư nhân

hiệu quả hơn

Tiết kiệm chi phí


Cải thiện chất lượng dịch vụ cung
cấp

Nâng cao khả năng quản lý công


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

2.

Thuận lợi và khó khăn
2.2. Khó khăn

Khung pháp lý chưa đầy đủ và hoàn thiện

Năng lực quản lý và điều phối còn kém

Khó khăn trong việc lựa chọn

Rủi ro về tài chính


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

3.

Hiệu quả và hạn chế của PPP ở Việt Nam

Hiệu quả


Thu hút nhiều vốn đầu tư tư nhân, đặc biệt là nguồn vốn nước ngoài


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

3.

Hiệu quả và hạn chế của PPP ở Việt Nam
Tổng số vốn đầu tư đăng ký của nước ngoài vào Việt Nam

 

Số dự án

Tổng vốn đăng ký( Triệu USD)

Hàn Quốc

588

7705

Trung Quốc

224

3533,5

Singapore


119

2892,8

Nhật Bản

342

2299

Anh

23

346,3

Hoa Kỳ

43

309,6

Đài Loan

101

1228,9
Nguồn: Tổng cục thống kê



II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

3.



1994 – 2009: 32 dự án đầu tư theo mô hình PPP với sô vốn khoảng 6,7 tỉ USD
Một số dự án lớn:






Hiệu quả và hạn chế của PPP ở Việt Nam

Dự án BOT Nhiệt điện Sông Hậu với tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 3,5 tỉ USD
Dự án mở rộng Quốc lộ 1 đoạn Thanh Hóa – Cần Thơ có 606km (trên tổng số 1319 km) áp dụng hình thức BOT

Từ 1994-2012, số vốn thực hiện đầu tư chiếm 2,49% tổng số vốn đầu tư nước ngoài
Bên cạnh đó, số lượng, quy mô và vốn đầu tư tại các dự án của khu vực tư nhân đang ngày càng tăng lên, điển hình như
tỉnh Hà Nam có 11 DN, Thái Bình có 17 DN đăng ký đầu tư với tổng số vốn 1.085 tỷ đồng…


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

3.

Hiệu quả và hạn chế của PPP ở Việt Nam


Hiệu quả

Thu hút nhiều vốn đầu tư tư nhân, đặc biệt là nguồn vốn nước ngoài
Gia tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực sẵn có
Tạo ra động cơ, nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình
Giảm gánh nặng cũng như rủi ro đối với Ngân sách Nhà nước


II. THỰC TRẠNG PPP Ở VIỆT NAM

3.

Hiệu quả và hạn chế của PPP ở Việt Nam

Hạn chế

Cơ chế quản lý, điều phối các dự án PPP còn bất cập

Vấn đề trong triển khai thực hiện các dự án PPP

Vấn đề trong xây dựng cơ chế hợp tác và phân chia quyền kiểm soát giữa các bên
trong dự án PPP


III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

1.

Các điểm cần thận trọng khi lựa chọn dự án PPP


Lựa chọn đối tác tư
nhân phù hợp

Nhận dạng và phân
bổ rủi ro thích hợp

Cân nhắc các yếu tố
đặc thù về điều kiện,
hoàn cảnh quốc gia


III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

2.

Các giải pháp đồng bộ nâng cao hiệu quả PPP

Khuôn khổ tổ chức pháp lý thuận lợi và sự ủng hộ chính sách mạnh mẽ

Xác định cụ thể mục tiêu chiến lược của dự án và năng lực quản lý ở tất cả các cấp

Lựa chọn Quan hệ đối tác công – tư PPP phù hợp với đặc điểm của từng dự án

Tạo ra các cơ chế thúc đẩy hoạt động kinh doanh có trách nhiệm


III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

3.


Đề xuất chương trình khung vận hành PPP ở VN

Tổng quan và

Thành phần chủ

Chính sách và kế

Pháp luật và hợp

Thực hiện và giám

những dự đoán

chốt

hoạch

đồng

sát

Công cụ

1 Module (M) của bộ chương trình PPP
Nguồn: Tạp chí Tài chính


Cảm ơn đã lắng nghe
bài thuyết trình

của chúng mình


×