Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

dịch tả vịt cđktkt thái nguyên K11 Thú y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.69 MB, 29 trang )

BỆNH DỊCH TẢ VỊT
Giáo viên bộ môn: Vũ Thị Ánh Huyền
Sv:Nguyễn Thế Vinh


VỊT

GIỚI THIỆU

- Bệnh do virus gây ra
- Tỷ lệ chết thay đổi từ 5
đến 100%
- Những con vịt bệnh
thường sẽ chết nên tỷ lệ
mắc bệnh và tỷ lệ chết xấp
xỉ nhau
- Thường có phụ nhiễm vi
khuẩn nên bệnh trầm
trọng hơn


VỊT

GIỚI THIỆU
• 1923 bệnh được thấy đầu
tiên trên vịt nuôi ở Hà
Lan.
• Sau đó, có mặt ở Trung
Quốc, Pháp, Bỉ, Ấn Độ,
Thái Lan, Anh, Canada,
Hungary, Đan Mạch, Áo,


Việt Nam và ở Mỹ.


VỊT

TRIỆU CHỨNG
-Thời gian nung bệnh 3 – 7
ngày, tiến trình của bệnh 1 – 5
ngày
-Ở những đàn vịt sinh sản,
tỷ lệ chết cao, chết đột ngột,
xác chết mập, chết là biểu hiện
đầu tiên của bệnh
-Vịt mái giảm sản lượng
trứng 25 – 40%.

-Vịt sợ ánh sáng với nhắm một
nửa mắt, chảy nước mắt, nước
mũi


VỊT

TRIỆU CHỨNG
- Vịt liệt (không thể đứng
được) khi bắt buộc phải
đi thì di chuyển bằng
cách lắc đầu, cổ và
người.
- Vịt thịt 2 – 7 tuần tuổi:

tiêu chảy, mất nước, gầy
ốm, mỏ xanh (màu xanh
da trời), lỗ huyệt nhuộm
máu.

- Tiêu chảy phân xanh có
nhiều nước, có khi lẫn
máu



VỊT

TRIỆU CHỨNG
- Vịt bị sưng vùng
đầu, cổ, hầu do
gelatin tích tụ dưới
niêm mạc vùng
này, đó là chất keo
nhày màu vàng
chanh (bệnh phù
đầu)


VỊT

BỆNH TÍCH
- Xuất
huyết
niêm

mạc mí
mắt


VỊT

BỆNH TÍCH
• Xuất huyết khắp
cơ thể, ở cơ quan
nội tạng (tim,
gan, tụy, thận,
ruột, phổi…), cấu
trúc chống đỡ của
cơ thể (màng treo
ruột, màng thanh
mạc).



VỊT

BỆNH TÍCH

Dạ dày tuyến xuất huyết


Cơ thắt giữa dạ dày tuyến và thực
quản xuất huyết thành vòng.



VỊT

BỆNH TÍCH
• Xuất huyết
khí quản


Ruột xuất huyết hình nhẫn


VỊT

BỆNH TÍCH

• Gan hoại tử


VỊT

BỆNH TÍCH

• Nổi
ban
trên
niêm
mạc
đường
tiêu
hóa



VỊT

DỊCH TỄ HỌC
Trong thiên nhiên, Dịch tả vịt xảy ra trên loài thủy cầm
như:vịt, ngỗng, thiên nga…gồm cả gia cầm và hoang dã
Bệnh thường xảy ra trên vịt nuôi ở tất cả các giống White
Pekin, Khaki Cambell, Indian Runner, …trên vịt xiêm
(Muscovy Duck).
Mọi lứa tuổi đều mắc bệnh
Virus có nhiều trong máu, phủ tạng, nhiều nhất là gan, lách,
ruột và các chất bài tiết
Bệnh lây lan qua đường hô hấp và tiêu hóa
Bệnh nổ ra trên vịt nhà do
- Môi trường thủy sinh bị ô nhiễm bởi vịt hoang mang mầm
bệnh
- Vịt nhà tiếp xúc với vịt hoang bệnh.


VỊT

DỊCH TỄ HỌC


VỊT

DỊCH TỄ HỌC
Sức đề kháng
- Nhạy cảm với ether & chloroform
- Tác động của các men tiêu hóa như: trypsin,

chymotrypsin, pancreatic, lipase,…ở 37oC trong 18 giờ thì
bất hoạt virus.
- Bị tiêu diệt tại 56oC trong 10 phút, 50oC trong 90
– 120 phút
- Tại nhiệt độ phòng (22oC) 30 ngày mới mất tính
gây nhiễm
- Tại pH = 3 và 11 virus bị bất hoạt nhanh chóng


PHÒNG
BỆNH
• - Chủ động tiêm phòng vacxin cho vịt, ngan
• - Hạn chế chăn nuôi thả rông.
- Chủ động công tác vệ sinh chăn nuôi: định kỳ
phun thuốc sát trùng 
- Vaccine phòng bệnh cho vịt nuôi
Vaxiduk: vaccine sống
tiêm bắp thịt hay dưới da
liều: 0,5ml/con
- Quy trình chủng ngừa
Vịt thịt: lúc 10 ngày tuổi, tái chủng: 28 ngày tuổi
Vịt đẻ: 10 ngày tuổi, 28 ngày tuổi, 7 tuần tuổi,
11 tuần tuổi, 2 tuần trước khi vịt thay lông



PHÒNG BỆNH
Tránh Những tác nhân làm lây lan bệnh



PHÒNG
BỆNH
B

A

Thaweesak, 2004

D

C

Thaweesak, 2004

Thaweesak, 2004


PHÒNG BỆNH
Biện pháp tốt nhất để
tránh cho trại nuôi
không bị nhiễm bệnh
là: tránh cho gia cầm
tiếp xúc với gia cầm
khác, nhất là với vịt
hoang

A. Gia cầm luôn
được giữ trong
chuồng nuôi


An toàn sinh học
CAO

B. Có chuồng và

thả có hàng rào
bao quanh.
C. Nuôi thả trong và
ngoài sân, có rào
bao quanh

THẤP
D. Nuôi thả chạy
đồng tự do.


• Khi vịt bị nhiễm bệnh, tỷ lệ chết rất cao tới 90%, Vì vậy khi
PHÒNG
bệnh mới chớm xảy
ra, để cóBỆNH
thể cứu vãn được một số những
con chưa nhiễm bệnh, dựa trên cơ sở miễn dịch nhanh chóng
của vắc xin nhược độc dịch tả vịt.
• - Những con chưa bị bệnh phải tiến hành tiêm phòng vắc xin
với liều gấp 1,5-2 lần. Kết hợp tiêm GLUCO-K-C-NAMIN
- Sau 3-4 ngày, vắc xin đã kích thích cơ thể miễn dịch chống
lại bệnh dịch tả, nên những con chưa nhiễm bệnh có thể cứu
sống. Còn trường hợp bệnh đã phát thì tỷ lệ chết 50-80% thì
không nên tiêm phòng vì sẽ không có tác dụng nữa.



×