Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học sinh lí thực vật cho sinh viên ngành sư phạm sinh học ở các trường cao đẳng sư phạm (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.72 KB, 28 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI

TH LOAN

Sử DụNG THí NGHIệM TRONG DạY HọC SINH Lí THựC VậT
CHO SINH VIÊN NGàNH SƯ PHạM SINH HọC
ở CáC TRƯờNG CAO ĐẳNG SƯ PHạM
Chuyờn ngnh: Lý lun v Phng phỏp dy hc Sinh hc
Mó s: 9140111

TểM TT LUN N TIN S KHOA HC GIO DC

H NI - 2018


LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐINH QUANG BÁO

Phản biện 1: GS. TS. Vũ Văn Vụ
Trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội

Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Duân
Đại học Huế

Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Hồng
Trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp trường họp tại


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2018

Có thể tìm đọc luận án tại:
- Thư viện Quốc gia;
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học
Đổi mới giáo dục nhằm mục tiêu xây dựng nền giáo dục có tính dân
tộc, hiện đại, quán triệt nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với
thực tiễn, theo định hướng coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học của học
sinh ở tất cả các cấp. Đối với bậc đại học là tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho
người học phát huy tư duy sáng tạo, rèn kĩ năng thực hành, tham gia nghiên
cứu, thực nghiệm, ứng dụng.
1.2. Xuất phát từ vai trò của thí nghiệm trong quá trình dạy học Sinh học
Dạy học bằng thí nghiệm có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết trong dạy học
Sinh học và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nhằm nâng cao năng lực sáng
tạo và KN thực hành cho người học. Để sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh
học có hiệu quả thì cần phải chú trọng khai thác và sử dụng thí nghiệm trong
quá trình đào tạo giáo viên (GV) Sinh học ở các trường Sư phạm.
1.3. Thực tế sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh lí thực vật ở trường Cao
đẳng Sư phạm
Các thí nghiệm Sinh lí thực vật (SLTV) chủ yếu được sử dụng có tính
chất minh họa kiến thức mà chưa được chú trọng khai thác theo hướng nghiên
cứu phát huy tính tích cực của người học.

Từ những ưu điểm của thí nghiệm trong quá trình dạy học và đáp ứng
yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động người
học, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Sử dụng thí nghiệm trong dạy
học Sinh lí thực vật cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học ở các trường
Cao đẳng Sư phạm”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Sử dụng các thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập của SV trong dạy
học SLTV giúp SV vừa lĩnh hội được kiến thức lý thuyết SLTV vừa rèn
luyện KN làm thí nghiệm, qua đó, góp phần phát triển KN sử dụng TN trong
dạy học Sinh học ở trường THCS.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được quy trình sử dụng TN trong đó SV tiến hành TN
theo hướng tìm tòi kiến thức trong dạy học học phần SLTV thì sẽ giúp SV


2
lĩnh hội kiến thức SLTV, nâng cao được KN làm TN, từ đó góp phần phát
triển KN sử dụng TN trong dạy học Sinh học ở trường THCS.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng: thí nghiệm SLTV, quy trình sử dụng các thí nghiệm trong
dạy học học phần SLTV và quy trình rèn luyện KN làm thí nghiệm SLTV
4.2. Khách thể: Phương pháp dạy học học phần SLTV
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
5.1. Nghiên cứu tổng quan và cơ sở lý luận về TN, sử dụng TN trong
dạy học, KN thiết kế TN, KN làm TN và KN dạy học TN.
5.2. Điều tra thực trạng sử dụng TN để tổ chức dạy học SLTV và việc
rèn luyện KN làm TN, KN dạy học TN cho SV ở các trường CĐSP.
5.3. Xác định cấu trúc KN thiết kế TN, KN làm TN của SV Sư phạm
Sinh học.
5.4. Xây dựng hệ thống thí nghiệm sử dụng trong dạy học SLTV.

5.5. Xây dựng nguyên tắc, quy trình sử dụng thí nghiệm trong dạy học
SLTV.
5.6. Xây dựng các tiêu chí và bộ công cụ để đánh giá KN làm TN của SV.
5.7. Đề xuất biện pháp tích hợp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm về sử
dụng thí nghiệm ở phổ thông.
5.8. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra đánh giá hiệu quả của việc
sử dụng TN trong dạy học học phần SLTV.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết;
Phương pháp điều tra; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp thực nghiệm
sư phạm; Xử lý số liệu bằng bằng thống kê toán học.
7. Những đóng góp mới của đề tài
7.1. Xác định và hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc
sử dụng TN trong dạy học học phần SLTV, đánh giá KN thiết kế TN, KN
làm TN, KN liên hệ với dạy học TN ở phổ thông cho SV ngành Sư phạm
Sinh học.
7.2. Xác định hệ thống thí nghiệm các chủ đề sử dụng trong dạy học
SLTV.
7.3. Đề xuất được quy trình thực hiện và đánh giá KN làm TN cho SV
ngành Sư phạm Sinh học ở trường CĐSP.


3
7.4. Đề xuất được quy trình sử dụng các TN trong dạy học học phần
SLTV.
7.5. Xây dựng được bộ công cụ để đánh giá KN thiết kế TN, KN làm TN
của SV.
8. Cấu trúc luận án
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và đề nghị, phần tài liệu tham khảo
và phụ lục, nội dung luận án gồm 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh lí thực vật cho sinh
viên ngành Sư phạm Sinh học ở trường Cao đẳng Sư phạm
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Sự ra đời của thí nghiệm trong nhận thức loài người
Sau cuộc cách mạng khoa học ở thế kỉ XVII đã xuất hiện khái niệm
“thí nghiệm” bao hàm nội dung là biến đổi yếu tố nào đó trong điều kiện xác
định để quan sát, tìm hiểu và nghiên cứu hệ thống.
1.1.2. Một số nghiên cứu sử dụng thí nghiệm trong dạy học
1.1.2.1. Trên thế giới
Có nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu sử dụng TN trong quá trình dạy
học như Jan Amos Komensky (Séc), B.P Exipop (Nga), I.I Samova (Nga),
Skinner (Mỹ), Shulman và Tamir (1973),…
1.1.2.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng TN trong dạy học
phổ thông cũng như trong đào tạo GV nhằm phát huy tính tích cực của người
học và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn các môn khoa học tự nhiên như
vật lý, hóa học, sinh học.
Trong dạy học Sinh học ở phổ thông, Các tác giả như: Nguyễn Quang
Vinh (1973), tác giả Trần Bá Hoành và Đinh Quang Báo (1980), Nguyễn
Đức Thành, Nguyễn Vinh Hiển, Trương Xuân Cảnh (2015),… nghiên cứu sử
dụng TN nhằm phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện KN thực hành của học
sinh và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở trường phổ thông.


4
Các tài liệu về TN của môn SLTV ở trường Đại học, Cao đẳng khá đa

dạng của các tác giả như: Trần Đăng Kế, Nguyễn Như Khanh, Vũ Văn Vụ,
Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn ,…Các tài liệu này đều trình bày chi tiết về
cấu trúc của một TN: mục tiêu, nguyên lí, dụng cụ, hóa chất, nguyên liệu và
cách tiến hành TN. SV thực hiện TN theo mẫu sẵn trong giáo trình nhằm
củng cố, minh họa kiến thức.
1.1.3. Tình hình nghiên cứu về kĩ năng, rèn luyện kĩ năng cho người học
Đã có rất nhiều nghiên cứu ở nước ngoài cũng như ở Việt Nam về quá trình
hình thành và rèn luyện KN cho người học.
Ở nước ngoài có một số tác giả điển hình như James và Schaff (1975);
Voltmer và James (1982), X.I.Kixegof, Peter Nonnon (2005), M.C Pavlova
(2010), Hunt (2012) , Moni (2007), …
Ở Việt Nam, nhiều tác giả nghiên cứu rèn luyện các KN khác nhau cho
người học như tác giả Nguyễn Như An, Phan Đức Duy, Trịnh Đông Thư,
Nguyễn Văn Hiền, Trương Thị Thanh Mai (2016),…
1.2. Cơ sở lí luận của đề tài
1.2.1. Thí nghiệm
1.2.1.1. Khái niệm
Qua phân tích những nghiên cứu của các tác giả như Thái Duy Tuyên,
Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Quang,... chúng tôi rút ra những đặc điểm
của thí nghiệm:
- Thí nghiệm diễn ra trong điều kiện xác định
- Có sự tác động có chủ định của người làm thí nghiệm vào đối tượng
nghiên cứu
- Sự tác động đó gây ra sự biến đổi một yếu tố nào đó.
- Người làm thí nghiệm phân tích những biến đổi thu được, từ đó rút ra
kết luận khoa học (thông tin tác động lại người làm thí nghiệm).
Với những đặc điểm của TN như trên, trong nghiên cứu của mình, chúng
tôi sử dụng định nghĩa: “Thí nghiệm là một quá trình tác động có chủ định của
con người vào đối tượng nghiên cứu trong điều kiện xác định làm biến đổi một
yếu tố nào đó để quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng„.

1.2.1.2. Phân loại thí nghiệm
Tùy theo các tiêu chí khác nhau, thí nghiệm được sử dụng trong dạy
học Sinh học được phân loại thành các loại sau:


5
* Dựa vào chủ thể làm thí nghiệm: TN được chia thành hai loại là: TN
biểu diễn của giáo viên và TN thực hành của học sinh
* Dựa vào mục đích lí luận dạy học: TN được sử dụng trong các khâu
khác nhau của quá trình dạy học: TN hình thành kiến thức mới, TN củng cố,
minh họa, TN kiểm tra đánh giá.
* Dựa vào dữ liệu thu được từ thí nghiệm (Nội dung thí nghiệm): chia
TN thành TN định tính và TN định lượng.
* Dựa vào địa điểm đặt thí nghiệm:
Dựa vào địa điểm đặt thí nghiệm, các TN được phân chia thành các
nhóm như sau: nhóm TN trong phòng TN, nhóm TN trong chậu vại và nhóm
TN ngoài đồng ruộng.
* Dựa vào hình thức thực hiện, phân chia TN thành: TN thực, Video
TN, TN ảo, bài tập TN giả định.
1.2.1.3. Tầm quan trọng của thí nghiệm trong dạy học Sinh học
TN vừa là phương tiện vừa là phương pháp trong việc giảng dạy các kiến
thức Sinh học nhằm truyền tải kiến thức vừa nâng cao KN và phát triển KN dạy
học TN cho SV.
1.2.2. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học
Sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học là việc GV tổ chức các
hoạt động TN cho SV nhằm chiếm lĩnh kiến thức hay củng cố, hoàn thiện
kiến thức, kiểm tra, đánh giá.
Tác giả Đinh Quang Báo và Nguyễn Đức Thành trong cuốn sách “Lí
luận dạy học Sinh học, phần Đại cương” đề cập tới các phương pháp dạy học
có sử dụng TN như một phương tiện trực quan là: phương pháp biểu diễn TN

– nghiên cứu; Phương pháp thực hành TN – thông báo tái hiện; Phương
pháp thực hành TN – tìm tòi bộ phận.
1.2.3. Kĩ năng và kĩ năng làm thí nghiệm
1.2.3.1. Khái niệm kĩ năng
KN là khả năng thực hiện một hành động gồm một chuỗi các thao tác
được sắp xếp theo trình tự nhất định nhằm đạt được mục tiêu cụ thể”. Theo
đó KN phải được phân tích thành các KN thành phần và sau đó được phân
tích thành các thao tác theo logic thực hiện KN.
1.2.3.2. Kĩ năng thiết kế thí nghiệm
KN thiết kế TN là khả năng của chủ thể có thể thực hiện các thao tác


6
lập kế hoạch chi tiết cho TN dựa trên những tri thức về TN nhằm mục đích
chuẩn bị cho việc tiến hành TN.
Chúng tôi đưa ra quy trình thiết kế TN gồm 5 bước như sau:
- Bước 1. Xác định mục tiêu thí nghiệm
- Bước 2. Xác định các biến của TN
- Bước 3. Thiết lập cách tiến hành TN
- Bước 4. Xác định các dụng cụ, hóa chất, mẫu vật cần dùng
- Bước 5. Xác định cách quan sát, theo dõi, thu thập, xử lí số liệu thu được
Căn cứ theo logic thực hiện của KN thiết kế TN, chúng tôi xác định các KN
thành phần của KN thiết kế TN là: KN xác định mục tiêu TN, KN xác định
các biến TN, KN thiết lập cách tiến hành TN, KN xác định các dụng cụ, hóa
chất, mẫu vật cần dùng, KN xác định cách quan sát, theo dõi, thu thập, xử lí
số liệu thu được. Và phân tích từng chỉ báo hành vi và yêu cầu cần đạt của
các chỉ báo của KN thành phần.
1.2.3.3. Khái niệm kĩ năng làm thí nghiệm
KN làm thí nghiệm là khả năng của chủ thể có được để thực hiện một chuỗi
logic các thao tác thí nghiệm nhằm đạt được mục đích thí nghiệm.

1.2.3.4. Cấu trúc kĩ năng làm thí nghiệm
Căn cứ vào logic thực hiện TN, chúng tôi phân tích KN làm thí nghiệm
thành các KN thành phần: KN thực hiện các kĩ thuật phòng TN, KN thực
hiện các bước theo quy trình TN, KN thu thập dữ liệu, KN xử lí số liệu, KN
nhận xét, rút ra kết luận từ kết quả TN sau khi xử lí số liệu theo bảng 1.3.
Bảng 1.3. Mô tả kĩ năng làm thí nghiệm
Kĩ năng
Chỉ báo hành vi
Yêu cầu đạt đƣợc
thành phần
1- KN thực Thực hiện các nội - Biết được ý nghĩa của nội quy, quy
hiện các kĩ quy, quy định của định của phòng TN
- Tuân thủ nghiêm chỉnh đúng theo các
thuật phòng phòng TN
quy định, nội quy của phòng TN đảm bảo
TN
an toàn cho người và môi trường.
Sử dụng các thiết Thực hiện đúng, chính xác, an toàn các
bị, dụng cụ TN
kĩ thuật phòng TN
- Lựa chọn sử dụng các thiết bị, dụng cụ


7
Kĩ năng
thành phần

Chỉ báo hành vi

Yêu cầu đạt đƣợc


phù hợp với TN
- Lắp ráp đúng và nhanh chóng các bộ
phận thiết bị, dụng cụ thành hệ thống
- Thực hiện được thành thạo, chính xác,
an toàn các thao tác sử dụng thiết bị,
dụng cụ
2 - Thực hiện Thực hiện theo Thực hiện đúng các bước của quy trình
các bước của quy TN mà không cần sự hướng dẫn của GV
các bƣớc
trình TN
theo quy
trình TN
Thực hiện được Thực hiện các thao tác trong từng bước
các thao tác TN
TN một cách chính xác, an toàn, không
có thao tác thừa
3 - Thu thập - Xác định các - Xác định đầy đủ, chính xác các biến số,
biến số, chỉ số cần chỉ số cần quan sát, đo đạc
dữ liệu
quan sát, đo đạc
- Quan sát thu
- Quan sát trực tiếp bằng các giác quan
thập dữ liệu TN
hay sử dụng các thiết bị, dụng cụ quan
sát các hiện tượng một cách tỉ mỉ và
chính xác
Sử dụng các dụng - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết
cụ, thiết bị thu
bị thu thập số liệu chính xác

thập số liệu định - Thu thập được đầy đủ các hiện tượng,
lượng
các số liệu và được ghi chép, lưu giữ rõ
ràng và chi tiết
Lựa chọn các
Lựa chọn chính xác các phương pháp,
4 - Kĩ năng
phương pháp,
công cụ để xử lí số liệu thu được
xử lí số liệu
công cụ để xử lí
số liệu thu được
Sử dụng các
- Sử dụng đúng, thành thạo các phương
phương pháp,
pháp, công cụ để xử lí số liệu thu được.
công cụ để xử lí
- Kết quả xử lí số liệu chính xác


8
Kĩ năng
thành phần
5 - Phân tích
kết quả TN
sau khi xử lí
số liệu

Chỉ báo hành vi
số liệu thu được

- Giải thích mối
quan hệ nhân quả
giữa các biến TN
và đưa ra kết
luận từ TN
- Giải thích các
tình huống xảy ra
trong quá trình
làm TN
Đánh giá, cải tiến
TN

Yêu cầu đạt đƣợc
- Phân tích được được mối quan hệ nhân
quả giữa các đại lượng một cách chặt chẽ
và rút ra kết luận từ TN một cách chính
xác, khoa học.
- Giải thích chi tiết, chính xác các tình
huống xảy ra trong quá trình làm TN dựa
trên cơ sở khoa học

- Rút ra kinh nghiệm từ TN (TN đã thành
công hay chưa)
- Đề xuất phương án cải tiến TN (nếu có)
1.2.4. Kĩ năng dạy học và kĩ năng dạy học thí nghiệm
Kĩ năng dạy học là khả năng của chủ thể thực hiện linh hoạt những thao
tác của hành động sư phạm nhằm đạt được mục tiêu dạy học.
Kĩ năng dạy học TN là khả năng của GV tổ chức cho người học hoạt
động TN để chiếm lĩnh kiến thức.
1.3. Cơ sở thực tiễn

Nội dung điều tra: xác định thực trạng sử dụng TN trong quá trình dạy
học Sinh học ở trường CĐSP, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của một số GV
và SV CĐSP. Nội dung điều tra bao gồm các vấn đề sau:
- Nhận thức của GV CĐSP về sự cần thiết và mục đích sử dụng TN
trong dạy học SLTV ở trường CĐSP
- Mức độ sử dụng TN trong dạy học SLTV ở trường CĐSP
- Việc hình thành KN thiết kế TN cho SV Sư phạm Sinh học
- Việc hình thành KN làm TN cho SV Sư phạm Sinh học
- Tích hợp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm về KN dạy học TN ở phổ thông.
Kết luận về điều tra thực trạng
Qua phân tích kết quả điều tra, chúng tôi thấy đa số SV đã nhận thức
được sự cần thiết và vai trò của TN trong quá trình dạy học SLTV. Việc sử
dụng TN trong dạy học SLTV còn tập trung ở mục đích minh họa, củng cố


9
kiến thức mà chưa sử dụng nhiều trong việc giúp SV tìm tòi, nghiên cứu kiến
thức. Qua điều tra, có tới 80,47% số SV tự đánh giá đạt mức độ KN làm TN
ban đầu và mức độ tập sự. Số SV chưa chủ động, còn phụ thuộc nhiều vào
các bước TN có sẵn và sự hướng dẫn của GV. Vì vậy, các em rất mong muốn
được tăng cường rèn luyện KN làm TN, KN thiết kế cũng như bồi dưỡng KN
dạy học TN ở phổ thông. Các GV cũng đã nhận thức được vai trò to lớn của
việc sử dụng TN, tuy nhiên, mức độ sử dụng TN trong dạy học SLTV chưa
cao. Do đó, việc sử dụng TN vào dạy học giúp SV lĩnh hội kiến thức, nâng
cao KN làm TN và phát triển KN dạy học TN ở phổ thông là rất cần thiết.

Chƣơng 2.
SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH LÝ THỰC VẬT
CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC
Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM

2.1. Xác định mục tiêu học phần Sinh lí thực vật
Mục tiêu học phần SLTV là mục tiêu tổng quát những gì SV học được
về kiến thức, KN, thái độ và sự phát triển năng lực của SV sau khi học xong
học phần này.
2.2. Phân tích cấu trúc nội dung học phần
Phân tích logic phát triển nội dung học phần, từ đó xác định 7 chủ đề
của học phần SLTV: Sinh lí tế bào thực vật, trao đổi nước ở thực vật, dinh
dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật, quang hợp, hô hấp, sinh trưởng và phát
triển, sinh lí chống chịu của thực vật.
2.3. Xác định các loại thí nghiệm trong học phần Sinh lí thực vật
Xác định các TN được sử dụng để tổ chức các hoạt động nhận thức cho
SV trong 7 chủ đề SLTV thuộc các dạng sau:
- TN sinh lí tế bào thực vật: TN này tìm hiểu về đặc điểm, tính chất,
quá trình sinh lí của tế bào thực vật.
- TN về quá trình sinh lí của cơ thể thực vật: TN nghiên cứu phát hiện ra
các cơ chế, bản chất của các quá trình sinh lí trong cơ thể thực vật.
- TN về mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường với các quá trình
sinh lí của cơ thể thực vật.
Dựa vào hình thức thực hiện, phân chia TN thành: TN thực hiện trên mẫu


10
vật thật, TN không thực hiện trên mẫu vật thật (Video TN, TN ảo, bài tập TN).
2.4. Qui trình tổ chức sử dụng thí nghiệm trong dạy học sinh lí thực vật
2.4.1. Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh lí thực vật
2.4.1.1. Các thí nghiệm bám sát mục tiêu bài học
2.4.1.2. Các thí nghiệm được sử dụng trong dạy học Sinh lí thực vật phải
đảm bảo tính chính xác khoa học
2.4.1.3. Đảm bảo sự tham gia trực tiếp của người học vào các thí nghiệm
2.4.2. Quy trình sử dụng thí nghiệm trong dạy học sinh lí thực vật

2.4.2.1. Giai đoạn 1 - Trang bị cho SV tri thức về TN và kĩ thuật phòng TN
Bước 1: Kiểm tra mức độ hiểu biết của SV về TN và kĩ thuật phòng TN
Tổ chức cho SV làm một bài kiểm tra kiến thức đầu vào (Pre - test)
về TN và kĩ thuật phòng TN. Từ kết quả kiểm tra đó, đánh giá ban đầu về
mức độ hiểu biết của SV, từ đó, có kế hoạch tổ chức các hoạt động học tập
nhằm trang bị cho SV tri thức về TN và kĩ thuật phòng TN.
Bước 2. Cung cấp cho SV những tri thức về TN và kĩ thuật phòng TN
Những tri thức về TN và kĩ thuật phòng TN cần trang bị cho SV được
chia thành các vấn đề sau:
- Vấn đề 1: một số kiến thức cơ bản về TN: TN là gì?, vai trò của TN,
phân loại TN, quy trình thiết kế TN.
- Vấn đề 2: kĩ thuật phòng TN gồm: nội quy, quy định phòng TN, cách
xử lí tình huống khi gặp sự cố trong phòng TN, cách sử dụng một số dụng
cụ, thiết bị trong phòng TN, một số kĩ năng cơ bản trong phòng TN.
2.4.2.2. Giai đoạn 2 - Tổ chức dạy học các chủ đề Sinh lí thực vật
Khi SV đã có những kiến thức cơ bản về TN và kĩ thuật phòng TN, chúng
tôi xây dựng quy trình tổ chức sử dụng TN trong quá trình dạy học SLTV gồm
7 bước: Nêu chủ đề, Xác định mục tiêu chủ đề, Xác định mạch nội dung của
chủ đề, Xác định thí nghiệm sử dụng trong chủ đề, Xác định phương pháp sử
dụng thí nghiệm trong chủ đề, Tổ chức hoạt động học tập của sinh viên thông
qua thí nghiệm, Kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong chủ đề.
Bước 1. Nêu chủ đề
GV nêu vấn đề bằng một tình huống có vấn đề hay một câu hỏi kích
thích tư duy của SV.
Bước 2. Xác định mục tiêu chủ đề
Xác định mục tiêu chủ đề là xác định những kiến thức, KN, thái độ SV


11
cần đạt được sau khi học chủ đề.

Bước 3. Xác định mạch nội dung của chủ đề
Từ đó, xác định mạch nội dung của chủ đề hay chính là logic kiến thức
của chủ đề. Từ các mạch kiến thức trọng tâm, xác định sự phát triển các khái
niệm trong các mạch kiến thức đó.
Bước 4. Xác định thí nghiệm sử dụng trong chủ đề
Xây dựng bảng thể hiện rõ từng TN sẽ hình thành kiến thức tương ứng
nào trong chủ đề.
Bước 5. Xác định phương pháp sử dụng thí nghiệm trong chủ đề
Xác định các hình thức TN được sử dụng trong chủ đề. TN đó có thể là
TN thực, TN ảo hay câu hỏi, bài tập TN để tổ chức các hoạt động nhận thức
của SV.
Xác định các phương pháp sử dụng các TN trong chủ đề. Có các
phương pháp sử dụng TN trong dạy học như: phương pháp biểu diễn TN –
tìm tòi bộ phận, phương pháp thực hành TN – tìm tòi bộ phận, phương pháp
thực hành TN – nghiên cứu.
Bước 6. Tổ chức hoạt động học tập của sinh viên thông qua thí nghiệm
GV tổ chức các hoạt động học tập, trong đó, SV được chủ động tìm
hiểu, thực hiện các TN, qua đó, SV chiếm lĩnh kiến thức môn học và rèn
luyện KN làm TN.
Bước 7. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong chủ đề
GV đánh giá hiệu quả sử dụng các TN trong chủ đề. TN được sử dụng
trong chủ đề có hợp lí không, có đem lại hiệu quả phát huy tính tích cực,
sáng tạo cho SV không. Và GV rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện
các chủ đề tiếp theo.
2.4.3. Các mức độ sử dụng quy trình tổ chức sử dụng thí nghiệm trong dạy
học Sinh lí thực vật
Để tăng dần tính độc lập, chủ động của SV và hiệu quả của việc học tập
qua từng chủ đề, GV cần tổ chức sao cho tăng dần mức độ tự lực của SV và
giảm dần sự hướng dẫn của GV. Mức độ sử dụng quy trình tổ chức sử dụng
TN trong dạy học SLTV tăng dần từ mức độ 1 đến mức độ 3.

Mức độ 1. GV sử dụng mức độ này khi SV mới bắt đầu làm quen với cách
dạy và học theo quy trình sử dụng TN trong dạy học SLTV. SV thực hiện các
hoạt động nhận thức theo sự hướng dẫn, tổ chức trực tiếp và chi tiết của GV.


12
Mức độ 2. Mức độ này được sử dụng khi SV đã có những nhận thức
về việc sử dụng các TN trong hình thành kiến thức và các KN làm TN của
SV cũng đã phát triển. Ở mức độ này, giảm bớt sự hướng dẫn của GV, tăng
dần sự tham gia của SV. SV chủ động hơn trong việc hình thành, phát triển
mạch kiến thức, vận dụng kiến thức của chủ đề.
Mức độ 3. Mức độ tham gia của SV cao nhất, được sử dụng khi SV đã
có nhận thức vững chắc về việc sử dụng các TN trong hình thành kiến thức
và các KN làm TN của SV cũng thành thạo. GV chỉ nêu ra chủ đề học tập và
giao nhiệm vụ cho SV tìm hiểu, nghiên cứu chủ đề đó.
2.5. Tích hợp rèn luyện nghiệp sƣ phạm về sử dụng thí nghiệm ở phổ thông
Việc rèn luyện SV học bằng TN chính là rèn luyện năng lực nghiệp vụ
sư phạm, phát triển năng lực dạy học cho SV – GV tương lai. Nhiệm vụ
quan trọng của bộ môn khoa học cơ bản ở trường Sư phạm là vừa dạy tri
thức chuyên ngành gắn liền với phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV.
2.5.1. Định hướng sinh viên sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh lí thực
vật cho sinh viên Sư phạm Sinh học
2.5.2. Lựa chọn nội dung sinh lí thực vật để tích hợp rèn luyện nghiệp sư
phạm về sử dụng thí nghiệm ở phổ thông
2.5.3. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh lí thực vật bằng nhiều phương
pháp khác nhau
2.6. Đánh giá hiệu quả việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh lí
thực vật
2.6.1. Mục đích đánh giá
Đánh giá việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học SLTV nhằm cung cấp thông

tin cho GV và SV về chất lượng học tập của SV sau khi học xong học phần
SLTV bằng phương pháp sử dụng TN.
2.6.2. Nội dung đánh giá
Nội dung đánh giá bao gồm: Tiếp thu kiến thức SLTV; Hiểu biết về
TN, kĩ thuật phòng TN; KN làm TN; KN liên hệ với dạy học TN ở phổ
thông: cụ thể là phân tích nội dung, lựa chọn TN để dạy ở phổ thông.
2.6.3. Phương pháp đánh giá
Bảng 2.10. Phƣơng pháp đánh giá việc sử dụng TN trong dạy học SLTV
Minh chứng
Phƣơng
Công cụ
TT Nội dung đánh giá
đánh giá
pháp đánh
đánh giá


13

1
2

3

4

Mức độ tiếp thu kiến
thức SLTV
Những hiểu biết về
TN, kĩ thuật phòng

TN
- Mức độ đạt được về
KN làm TN

Bài kiểm tra
Bài kiểm tra

- Thao tác sử
dụng
TN
trong
quá
trình TN qua
dự giờ trực
tiếp
hoặc
video TN
- Bản tường
trình TN
- Sản phẩm
TN

giá
PP kiểm tra
viết
PP kiểm tra
viết

Câu hỏi, bài
tập

Câu hỏi, bài
tập

- Pp quan sát - Phiếu quan
sát
Rubric
đánh giá KN
làm TN
- PP kiểm - Câu hỏi,
tra viết
bài tập
- PP quan
sát

- KN liên hệ với dạy - Bài kiểm tra - PP kiểm - Câu hỏi,
học TN ở phổ thông:
tra viết
bài tập
phân tích nội dung,
lựa chọn TN để dạy ở
phổ thông

2.6.4. Công cụ đánh giá
Với mỗi nội dung và phương pháp đánh giá, chúng tôi sẽ xây dựng các
công cụ đánh giá cho phù hợp.
2.6.4.1. Câu hỏi, bài tập
Câu hỏi, bài tập chứa đựng nội dung, tình huống mà thông qua việc giải
quyết các câu hỏi, bài tập đó giúp SV hình thành và rèn luyện được các KN
thành phần của KN làm TN.
* Câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức Sinh lí thực vật đạt được của sinh viên:

* Câu hỏi, bài tập đánh giá những hiểu biết của SV về thí nghiệm và kĩ
thuật phòng thí nghiệm


14
* Câu hỏi, bài tập đánh giá mức độ đạt được về KN thiết kế TN
* Câu hỏi, bài tập đánh giá mức độ đạt được về KN làm TN
Câu hỏi đánh giá KN xử lí số liệu:
Câu hỏi đánh giá KN phân tích kết quả TN sau khi xử lí số liệu
* Câu hỏi, bài tập đánh giá kĩ năng phân tích, lựa chọn nội dung thí
nghiệm sẽ sử dụng ở phổ thông
2.6.4.2. Rubric đánh giá kĩ năng làm thí nghiệm
Rubric đánh giá KN mô tả rõ chỉ báo hành vi từ thấp đến cao tương ứng
từ mức độ 1 đến mức độ 3: Mức M0 – chưa thực hiện được các thao tác của
KN; Mức M1 – thực hiện được một số các thao tác của KN tuy nhiên chưa đạt
kết quả; Mức M2 – thực hiện được các thao tác của KN cho kết quả tốt.
Bảng 2.11. Rubric đánh giá đƣợc sử dụng để đánh giá KN làm TN
KN, chỉ báo hành vi

- Lựa chọn các thiết bị, dụng cụ không phù hợp
với TN
- Nếu lựa chọn đúng các dụng cụ, thiết bị nhưng
chưa lắp ráp hoặc sai các bộ phận thiết bị, dụng
cụ thành hệ thống; các thao tác sử dụng lóng
ngóng hoặc sai các thao tác các thiết bị, dụng cụ
Lựa chọn và lắp ráp các thiết bị TN, thực hiện
đúng một số thao tác sử dụng các thiết bị, dụng
cụ TN nhưng đôi khi còn thiếu hoặc thừa thao
tác và còn nhầm lẫn logic các thao tác nên ảnh
hưởng đến kết quả TN. .

Độc lập thực hiện chính xác, linh hoạt lựa chọn
và lắp ráp, thao tác sử dụng các thiết bị, dụng cụ
TN. Linh hoạt, sáng tạo trong các TN mới.
Thực hiện còn lóng ngóng, chưa chính xác các
thao tác trong từng bước TN
Thực hiện
Thực hiện các thao tác trong từng bước TN
các thao tác
nhưng đôi khi còn thiếu hay thừa thao tác hay
TN
nhầm lẫn logic các thao tác.
Thực hiện chính xác các thao tác trong từng bước TN

A. Thực Sử dụng
hiện các các thiết bị,
kĩ thuật dụng cụ TN
phòng
TN

B. Thực
hiện các
bƣớc
theo quy
trình TN

Mô tả chỉ báo

Xếp
loại
A0


A1

A2

B0
B1

B2


15
C. Thu
thập dữ
liệu

D. Xử lí
số liệu

E. Phân
tích kết
quả TN
sau khi
xử lí số
liệu

Chưa biết cách quan sát thu thập các dữ liệu TN
bằng các giác quan cũng như bằng các thiết bị hỗ
trợ
Đã biết cách quan sát hiện tượng TN, sử dụng các

Quan sát,
thiết bị quan sát còn lóng ngóng và kết quả quan
thu thập dữ
sát, thu thập dữ liệu chưa chính xác hoặc còn quá
liệu TN
sơ sài
Quan sát trực tiếp bằng các giác quan hay sử
dụng các thiết bị quan sát thu thập dữ liệu đầy đủ
và chính xác
Chưa biết cách sử dụng các phương pháp, công
Sử dụng
các phương cụ để xử lí số liệu
pháp, công Sử dụng các phương pháp, công cụ để xử lí số
cụ để xử lí liệu còn lúng túng và sai sót
số liệu thu Sử dụng thành thạo các phương pháp, công cụ để
được
xử lí số liệu thu được thu được kết quả chính xác
Giải thích Chưa giải thích được mối quan hệ nhân quả giữa
mối quan các biến TN nên chưa đưa ra được kết luận
Giải thích sơ sài mối quan hệ nhân quả giữa các
hệ nhân
quả giữa biến TN và đưa ra chưa đầy đủ các kết luận TN
các biến TN Giải thích chi tiết, khoa học mối quan hệ nhân
đưa ra kết quả giữa các biến TN, đưa ra kết luận tổng thể,
luận TN
chi tiết từ TN

C0

C1


C2

D0
D1
D2
E0
E1
E2

Từ rubric đánh giá của các KN thành phần, chúng tôi đánh giá được
mức độ đạt được của SV ở từng KN thành phần của KN làm TN. Vậy tổng
hợp các mức độ đạt được của các KN thành phần thì SV đạt mức độ đạt nào
của KN làm TN theo đường phát triển KN làm TN.
Xây dựng đường phát triển kĩ năng làm thí nghiệm
Đường phát triển KN là đường mô tả sự phát triển KN của mỗi cá nhân
từ cấp độ thấp lên cấp độ cao. Đối với các SV CĐSP thì KN làm TN đã được
hình thành từ cấp Trung học và KN này sẽ được tiếp tục phát triển ở các môn
học chuyên ngành Sinh học ở trường CĐSP. Căn cứ vào thang đo mức độ
thành thục về KN của tác giả Drefus và dựa thực tế quá trình dạy học SLTV,
theo dõi sự phát triển KN của SV, chúng tôi đề xuất đường phát triển KN làm
TN với 4 mức độ: mức 1- ban đầu, mức 2 - ban đầu ở mức độ cao, mức 3 -


16
có KN, mức 4 - thành thạo.
Các mức độ phát triển của KN làm TN căn cứ vào các mức độ phát
triển của các KN thành phần như sau: Mức độ 1: A1, B1, C0, D0, E0; Mức
độ 2: A1, B1, C1, D1, E0 hoặc A2, B1, C1, D1, E0; Mức độ 3: A2, B2, C1,
D1, E0 hoặc A2, B2, C2, D1, E0; Mức độ 4: A2, B2, C2, D2, E1 hoặc A2,

B2, C2, D2, E2.
2.6.2.3. Phiếu quan sát
Phiếu quan sát đánh giá KN làm TN là phiếu ghi những quan sát của
GV về các hoạt động, thái độ thực hành TN của SV trong phòng TN, từ đó
làm cơ sở để đánh giá KN làm TN. Phiếu quan sát kết hợp với rubric đánh
giá, đường phát triển KN làm TN giúp GV đánh giá được SV đầy đủ,
chính xác mức độ đạt được của từng KN thành phần trong KN làm TN.
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả mà giả thuyết khoa học của
đề tài đã đặt ra.
3.2. Nội dung thực nghiệm
Chúng tôi đã tiến hành tổ chức dạy các chủ đề của học phần SLTV theo quy
trình đã thiết kế ở chương 2 để đo mức độ lĩnh hội kiến thức, sự phát triển
KN làm TN và KN dạy học TN ở phổ thông của SV.
Bảng 3.1. Các chủ đề triển khai thực nghiệm
STT
Tên chủ đề
1
Sinh lí tế bào thực vật
2
Trao đổi nước ở thực vật
3
Quang hợp ở thực vật
4
Hô hấp thực vật
5
Sinh trưởng và phát triển của thực vật
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
3.3.1. Đối tƣợng thực nghiệm

- Chọn SV thực nghiệm: Sinh viên năm thứ hai ngành Sư phạm Sinh
học các trường: CĐSP Hưng Yên, CĐSP Nghệ An, CĐSP Nam Định, CĐSP
Sơn La.


17
- Thời gian thực nghiệm : học kì 1 năm học 2014 – 2015, 2015 – 2016,
2016 - 2017. Số lượng SV thực nghiệm: 128
3.3.2. Cách tiến hành thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành dạy các chủ đề SLTV theo quy trình đề tài đã đề
xuất trên tất cả các SV trong đối tượng SV đã chọn và so sánh kết quả đạt
được của từng SV đó trong các giai đoạn trước, trong và sau khi tác động
thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài.
3.3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu và đo lường
Bảng 3.3. Nội dung cần đo và công cụ sử dụng
trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm
Kiểm chứng dữ
liệu
Thời điểm
Công cụ
STT
Nội dung đo
đo nghiệm
đo
Độ tin
Độ giá
cậy
trị
1
Trước

thực - Kiến thức về Bài kiểm Mỗi bài Kiểm
TN và kĩ thuật tra số trước kiểm tra chứng
nghiệm
phòng TN
thực
được 2 giá trị
nghiệm
GV
các câu
hỏi,
2
Trong 1) Sau - Kiến thức về Bài kiểm chấm
độc lập phiếu
chủ đề SLTV
tra số 1
thực
và lấy quan
- KN liên hệ
nghiệm “Trao
kết quả sát,
đổi
với dạy học TN
trung
rubric
nước ở ở phổ thông
bình
đánh giá
thực
KN làm TN
-Phiếu

bằng
vật”
quan sát
GV phương
-Phiếu
rubric đánh quan sát, pháp
đánh giá chuyên
giá KN
2) Sau - Kiến thức về Bài kiểm KN làm gia, xin
TN của ý kiến
chủ đề SLTV
tra số 2
SV qua của các
“Quang - KN liên hệ
nhiều
GV có
hợp”
với dạy học TN
TN
kinh
ở phổ thông


18
KN làm TN

-Phiếu
trong 1 nghiệm,
quan sát
chủ đề

các GV
-Phiếu
dạy thực
rubric đánh
nghiệm
giá KN

3) Sau
chủ đề
“Sinh
trưởng
và phát
triển
của
thực
vật”

3

- Kiến thức về Bài kiểm
SLTV
tra số 3
- KN liên hệ
với dạy học TN
ở phổ thông
KN làm TN
-Phiếu
quan sát
-Phiếu
rubric đánh

giá KN
Sau thực nghiệm Năng lực tổng - Bài kiểm
hợp của SV có tra
tổng
được sau khi hợp
học
SLTV
bằng TN (Kiến
thức và KN
tổng hợp)

3.3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Về mức độ lĩnh hội kiến thức SLTV: Qua kết quả thu được qua các bài
kiểm tra, chúng tôi so sánh điểm trung bình giữa lần kiểm tra và kiểm định
sự sai khác điểm trung bình giữa các lần kiểm tra có ý nghĩa thống kê hay
không, từ đó rút ra kết luận về mức độ lĩnh hội kiến thức SLTV của SV.
Điểm kiến thức SLTV của SV được chia thành 4 mức như sau:
Điểm từ 0-2,5 điểm đạt mức 1 – mức độ nhận biết
Điểm từ 2,6 – 5 điểm đạt mức 2 – mức thông hiểu
Điểm từ 5,1 – 7,5 điểm đạt mức 3 – mức vận dụng
Điểm từ 7,6 – 10 điểm đạt mức 4 – mức vận dụng cao.


19
Về KN làm TN: Chúng tôi sử dụng các công cụ đánh giá KN: rubric đánh giá
KN làm TN (bảng 2.12), phiếu đánh giá – quan sát KN (bảng 2.15) để đánh
giá mức độ các KN thành phần của KN làm TN của SV.
Mỗi KN thành phần được phân chia thành 3 mức độ thành thạo (M0,
M1, M2) theo bảng 2.12. Tổng hợp các mức độ phát triển của từng KN
thành phần sẽ đánh giá được mức độ phát triển của KN làm TN của SV

theo thang đo mức độ phát triển của KN làm TN.
3.4. Kết quả thực nghiệm
Sau khi thu được số liệu thực nghiệm, chúng tôi xử lí số liệu bằng phần
mềm SPSS 18.0 để đánh giá kết quả việc sử dụng TN trong dạy học SLTV.
3.4.1. Phân tích định lƣợng kết quả thực nghiệm
3.4.1.1. Về mức độ tiếp thu kiến thức Sinh lí thực vật
Nhằm kiểm định dạng phân phối tần suất điểm của SV qua các bài kiểm
tra, chúng tôi sử dụng thủ tục Frequencies của phần mềm SPSS 18.0 để kiểm
tra biểu đồ tần suất (Histogram).

Biểu đồ 3.1.; 3.2; 3.3.
Biểu đồ phân phối tần suất điểm Xi của bài kiểm tra lần 1, 2, 3
Bảng 3.5. So sánh kết quả điểm kiểm tra kiến thức qua 3 lần kiểm tra
Kiểm tra lần 1 Kiểm tra lần 2 Kiểm tra lần 3
Tổng số
128
128
128
Trung bình

5.219

6.328

7.039

Số liệu về kết quả điểm kiểm tra kiến thức qua 3 lần kiểm tra ở bảng
trên cho thấy giá trị điểm trung bình đã tăng qua các lần kiểm tra kiến thức từ



20
lần kiểm tra thứ nhất (5.219) đến lần kiểm tra thứ ba (7.039).
 Kết quả các mức độ đạt đƣợc về kiến thức qua các lần kiểm tra
Kết quả ở biểu đồ trên cho thấy: lần kiểm tra thứ nhất điểm của SV chủ yếu
đạt mức 2, mức 3 (mức 1 chiếm tỉ lệ cao hơn so với các lần kiểm tra sau).
Điều này cho thấy SV có hiểu biết còn hạn chế về các kiến thức phòng TN,
về TN, KN thiết kế TN và các kiến thức SLTV. Nhưng qua các lần kiểm tra
sau, điểm số của SV đã dần tăng lên, chuyển dần về mức 3 và mức 4.
 Kiểm định sự khác biệt điểm trung bình giữa các lần kiểm tra kiến thức
Để so sánh giá trị trung bình của điểm kiến thức qua 3 lần kiểm tra,
chúng tôi tiến hành kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình của hai tổng thể
phối hợp từng cặp một (Paired - Simples T – Test ).
Bảng 3.7. Kết quả kiểm định điểm trung bình giữa các lần kiểm tra kiến thức
Cặp kiến thức
Sai khác
t
Bậc tự
Giá trị p
trung bình cộng
do (df)
Lần 2 – Lần 1
1.1094 16.315
127
0.000
Lần 3 - Lần 2
0.7109 14.473
0.000
Lần 3 - Lần 1
1.8203 22.350
0.000

Kết quả từ bảng trên cho thấy Sig = 0,000 đều <0,05  Bác bỏ giả
thiết Ho, chấp nhận H1 tức là sự khác biệt điểm trung bình giữa các lần kiểm
tra kiến thức có ý nghĩa thống kê.
3.4.1.2. Kết quả sự phát triển kĩ năng làm thí nghiệm của sinh viên
 Đánh giá sự phát triển của các kĩ năng thành phần của kĩ năng làm thí
nghiệm
Đánh giá kết quả phát triển từng KN thành phần của KN làm TN: thực
hiện các kĩ thuật phòng TN, thực hiện các bước theo quy trình TN, thu thập
dữ liệu, xử lí số liệu và phân tích kết quả TN sau khi xử lí số liệu qua 3 lần
đánh giá. Mỗi KN đã được chia thành 3 mức độ thành thạo theo bảng tiêu chí
đánh giá KN (bảng 2.12).
* Đánh giá sự phát triển KN thực hiện kĩ thuật phòng TN


21
%
83.59

90
80
64.84

70

63.28

60

Lần 1


50

35.94
32.03

40

Lần 3

30

16.41

20
10

Lần 2

3.13 0.78 0.00

0
mức 1

mức 2

mức 3

Biểu đồ 3.6: Biểu đồ kết quả đánh giá KN thực hiện kĩ thuật phòng TN
Qua kết quả đánh giá KN thực hiện kĩ thuật phòng TN ở biểu đồ 3.6,
cho thấy: số SV chưa đạt được các thao tác của KN thực hiện kĩ thuật phòng

TN (mức độ 1) tương đối thấp, tuy vậy, nhưng KN này chưa hoàn thiện nên
ở lần đánh giá thứ nhất có tới 64,84% đạt mức 2 (thực hiện được một số các
thao tác của KN nhưng chưa đạt kết quả). Qua các quá trình thực hiện các
TN thông qua các chủ đề, các SV đã dần dần có ý thức và có KN thực hiện
đúng và đầy đủ các kĩ thuật phòng TN để đảm bảo thực hiện TN được chính
xác và an toàn cho người và môi trường.
Nhằm kiểm định sự chênh lệch về các mức độ đạt được của SV qua các
lần đánh giá là do ngẫu nhiên hay do tác động của thực nghiệm, chúng tôi
dùng phép kiểm định Khi – bình phương (Chi – square test) (thủ thuật trong
SPSS: Analyze  Descriptive  Crosstabs). Kết quả cho thấy, giá trị p =
0,00 <0,05 nên sự chênh lệch về các mức độ đạt được của SV qua các lần
đánh giá là có ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác, Sự phát triển về KN thực
hiện kĩ thuật phòng TN của SV là do thực nghiệm.
Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành đánh giá các KN thành phần khác là:
* Đánh giá sự phát triển KN thực hiện các bước theo quy trình TN
* Đánh giá sự phát triển KN thu thập dữ liệu
* Đánh giá sự phát triển KN xử lí số liệu
* Đánh giá sự phát triển KN phân tích kết quả TN sau khi xử lí số liệu
 Kết quả các mức độ đạt được về kĩ năng làm TN qua các lần đánh giá


22
72.65

80
70

60.94
54.5


60
43.63

50

kn1

36.72

40

kn2

30
11.72

20
10

15.63
10.94

2.34 0.780

kn3

0

0
mức 1


mức 2

mức 3

mức 4

Biểu đồ 3.11. Kết quả các lần kiểm tra về KN làm TN theo mức độ
(Trong đó: kn1, kn2, kn3 là điểm KN trung bình lần kiểm tra 1, lần 2 và
lần 3)
Qua kết quả trên, chúng tôi nhận thấy KN làm TN của SV đã tiến bộ rõ
rệt. Ban đầu, KN làm TN của SV được đánh giá ở mức 1, mức 2 và mức 3.
Sau quá trình rèn luyện, KN của SV đã dần chuyển sang mức 3 và mức 4.
Nhằm kiểm định sự chênh lệch về các mức độ đạt được của SV qua các
lần đánh giá là do ngẫu nhiên hay do tác động của thực nghiệm, chúng tôi
dùng phép kiểm định Khi – bình phương (Chi – square test) (thủ thuật trong
SPSS: Analyze  Descriptive  Crosstabs). Kết quả cho thấy, giá trị p =
0,00 <0,05 nên sự chênh lệch về các mức độ đạt được của SV qua các lần
đánh giá là có ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác, sự phát triển về KN làm
TN của SV là do thực nghiệm thực hiện dạy học theo chủ đề và chú trọng
đến sử dụng các TN SLTV chứ không phải là ngẫu nhiên mà SV có sự phát
triển KN làm TN.
3.4.1.3. Kết quả học tập học phần Sinh lí thực vật của sinh viên
Trong quá trình thực nghiệm, sự lĩnh hội kiến thức được đo qua các bài
kiểm tra viết, KN làm TN được đo qua quá trình thực hiện TN kết hợp với
bài tường trình, sản phẩm TN của SV. Tuy nhiên, kiến thức và KN không thể
tách rời nhau nên chúng tôi đánh giá tổng hợp chung về kết quả học tập môn
SLTV của SV qua bài kiểm tra tổng hợp (bài kiểm tra kết thúc học phần
SLTV). Bài kiểm tra đó phải thể hiện được nhờ được làm TN trước đó mà
SV giải quyết được các yêu cầu của bài tập.



23
Kết quả điểm kiểm tra tổng hợp của sinh viên
%
25.0

21.5

20.0
15.9

14.2

15.0

12.9

12.1

10.0
5.0

1.5

1.5

4

4.5


5.3

6.0

5

5.5

5.3

3.8

.0
6

6.5

7

7.5

8

8.5

9

Biểu đồ 3.12. Biểu đồ kết quả học tập học phần SLTV của SV
3.4.1.4. Phân tích tương quan giữa kết quả học tập với sự lĩnh hội kiến thức

và phát triển kĩ năng làm thí nghiệm của sinh viên
Chúng tôi phân tích mối tương quan giữa kết quả bài kiểm tra tổng hợp (kết
quả học tập) với kết quả về kiến thức và KN làm TN ở lần kiểm tra thứ 3
(KT 3 và KN 3).
Bảng 14: Sự tương quan giữa kết quả học tập với kết quả
về kiến thức và KN làm TN ở lần kiểm tra thứ 3
Kết quả
học tập

Kiến thức
3
Kết quả Hệ số tương quan Pearson
1
0.442**
học tập
Sig. (2 phía)
.000
N
128
128
**
Hệ số tương quan Pearson
0.442
1
Kiến thức
Sig. (2 phía)
.000
3
N
128

128
**
KN 3
Hệ số tương quan Pearson
0.859
.436**
Sig. (2 phía)
.000
.000
N
128
128
**. Hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01 (2-phía).

KN 3
0.859**
.000
128
0.436**
.000
128
1
128

Qua kết quả bảng 3.14, ta thấy hệ số tương quan đều > 0, chứng tỏ
chúng có mối tương quan thuận với nhau. Đáng chú ý là hệ số tương quan
giữa điểm kết quả học tập với điểm KN làm TN là 0.859 gần tới 1, điều này
chứng tỏ, KN làm TN có vai trò quan trọng quá trình học tập SLTV bằng các



×