Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thái nguyên ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 150 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ CHUNG THÀNH

PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ CHUNG THÀNH

PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ THỊ TUYẾT MAI



THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Phát
triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh
Thái Nguyên” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các

, số liệu sử dụng trong luận văn do Ngân hàng TMCP Công

thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ
các giáo trình, sách, báo cáo của Ngân hàng nhà nƣớc, các ngân hàng TMCP, Hiệp
hội thẻ …

.
.

Ngày

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Chung Thành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên”, tôi đã nhận đƣợc sự
hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự
cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản lý Đào
tạo Sau Đại học
doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn
PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai.
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã trang bị cho tôi những
kiến thức quý báu.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác của các
anh chị bạn bè đồng nghiệp tại địa điểm nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban
lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên…
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp tôi thực
hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày


tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Chung Thành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ..................................................................................... x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 3
5. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 3
6. Bố cục của luận văn ................................................................................................ 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THẺ

THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển thẻ thanh toán tại các Ngân hàng thƣơng mại ................. 5
1.1.1. Khái niệm và phân loại thẻ thanh toán ......................................................... 5
1.1.2. Lợi ích của thẻ thanh toán ............................................................................ 9
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thẻ thanh toán ................................ 14
1.1.4. Rủi ro và quản lý rủi ro khi phát hành và sử dụng thẻ thanh toán ............. 19
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển thẻ thanh toán ...................................................... 24
1.2.1. Lịch sử ra đời và phát triển thẻ thanh toán trên thế giới và Việt Nam .............. 24
1.2.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên) ........................................................... 28
1.2.3. Kinh nghiệm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên (Agribank Thái Nguyên) ............................ 30
1.2.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt
Nam - chi nhánh Thái Nguyên ............................................................................. 32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 33
2.1. Những câu hỏi nghiên cứu đặt ra ....................................................................... 33
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 33
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ................................................................. 33
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin ................................................................ 35
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin................................................................ 36
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả phát triển thẻ thanh toán tại Ngân
hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên .............................. 39
2.3.1. Phát triển số lƣợng thẻ và khách hàng sử dụng thẻ .................................... 39
2.3.2. Phát triển doanh thu và lợi nhuận kinh doanh thẻ ...................................... 40
2.3.3. Phát triển thị phần thẻ ................................................................................. 41

2.3.4. Phát triển mạng lƣới máy ATM và khách hàng ......................................... 42
2.3.5. Phát triển uy tín chi nhánh do dịch vụ thẻ mang lại ................................... 42
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI
NHÁNH THÁI NGUYÊN................................................................ 42
3.1. Sơ lƣợc về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP công
thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên ............................................................. 42
3.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển......................................................................... 42
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ .............................................................................. 43
3.1.3. Tình hình hoạt động của Vietinbank Thái Nguyên .................................... 49
3.2. Thực trạng phát triển thẻ thanh toán của Ngân hàng TMCP Công thƣơng
Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên ......................................................................... 56
3.2.1. Giới thiệu dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam
cung cấp ................................................................................................................ 56
3.2.2. Thực trạng phát triển thẻ thanh toán của Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên ........................................................ 62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v
3.3. Đánh giá thực trạng phát triển thẻ thanh toán của Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên ............................................................. 75
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân ................................................... 75
3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân ................................................................... 82
Chƣơng 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT
TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN .....................85
4.1. Định hƣớng và mục tiêu phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP
Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên ................................................... 85

4.1.1. Định hƣớng phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên ........................................................ 85
4.1.2. Mục tiêu phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng
Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên ..................................................................... 87
4.2. Nhận định về cơ hội và thách thức đối với việc phát triển thẻ thanh toán của
Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên hiện nay .......... 88
4.2.1. Cơ hội ......................................................................................................... 88
4.2.2. Thách thức .................................................................................................. 90
4.3. Một số giải pháp nhằm phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP
Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên ................................................... 91
4.3.1. Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ thẻ ............................................................ 91
4.3.2. Đầu tƣ nâng cấp công nghệ, cơ sở hạ tầng và phát triển mạng lƣới ................. 92
4.3.3. Chú trọng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .......................... 96
4.3.4. Đẩy mạnh chính sách marketing và chăm sóc khách hàng, xây dựng
hình ảnh thƣơng hiệu mạnh .................................................................................. 97
4.3.5. Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ, mô hình tổ chức .................................... 100
4.3.6. Tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro ......................................................... 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi
4.4. Một số kiến nghị nhằm phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP
Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên ................................................. 103
4.4.1. Đối với chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc ............................................. 103
4.4.2. Đối với Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam ............................................ 108
4.4.3. Đối với hiệp hội thẻ .................................................................................. 109
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 113
PHIẾU ĐIỀU TRA ................................................................................................ 116


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
ATM

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt
Máy rút tiền tự động

Automatic Teller Machine
Joint Stock Commercial Bank

BIDV

for Investment and

Phát triển Việt Nam

Development of Vietnam
ĐVCNT
EDC

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và


Đơn vị chấp nhận thẻ
Thiết bị đọc thẻ điện tử

Electronic Data Capture

NHCT

Ngân hàng Công thƣơng

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHNo & PTNT Vietnam Bank for Agriculture

Ngân hàng Nông nghiệp và

/Agribank

Phát triển nông thôn Việt Nam

and Rural Development

NHPH

Ngân hàng phát hành

NHTM


Ngân hàng thƣơng mại

NHTT

Ngân hàng thanh toán

PGD

Phòng giao dịch

PIN

Personal Identification Number

Mã số bảo mật của chủ thẻ

POS

Point of Sales

Máy thanh toán tại quầy

SPDV

Sản phẩm dịch vụ

TCTQT

Tổ chức thẻ quốc tế


TDQT

Tín dụng quốc tế

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

TTKDTM

Thanh toán không dùng tiền mặt

Vietcombank

Joint Stock Commercial Bank

Ngân hàng TMCP Ngoại

for Foreign Trade of Vietnam

thƣơng Việt Nam

Vietnam Joint Stock
Vietinbank

Commercial Bank for
Industrial and Trade

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam

/>

viii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình phát triển thị trƣờng thẻ ngân hàng tại Việt Nam .................. 27
Bảng 2.1. Số lƣợng mẫu điều tra ............................................................................. 35
Bảng 3.1: Tổng tài sản của Vietinbank Thái Nguyên, giai đoạn 2009 - 2013 ........ 50
Bảng 3.2. Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn, giai đoạn 2009 - 2013 ................. 52
Bảng 3.3. Tình hình phát hành thẻ giai đoạn 2009 - 2013 ...................................... 62
Bảng 3.4. Số lƣợng khách hàng sử dụng thẻ ATM tăng thêm giai đoạn
2009 - 2013 ............................................................................................. 64
Bảng 3.5. Lợi nhuận kinh doanh dịch vụ thẻ .......................................................... 67
Bảng 3.6. Số dƣ tài khoản thẻ giai đoạn 2009-2013 ............................................... 69
Bảng 3.7. Thị phần thẻ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2013 ....... 70
Bảng 3.8. Số máy ATM, POS của Vietinbank Thái Nguyên.................................. 72
Bảng 3.9. Số lƣợng máy ATM luỹ kế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm
2012 - 2013 ............................................................................................. 73
Bảng 4.1. Mục tiêu kế hoạch thẻ của Vietinbank Thái Nguyên năm 2014-2020......... 88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1.

Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên ..................................................................... 45

Biểu đồ 3.1. Tình hình nhân sự Vietinbank Thái Nguyên ...................................... 47
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nhân sự Vietinbank Thái Nguyên năm 2013 ......................... 48
Biểu đồ 3.3: Tăng trƣởng tổng tài sản .................................................................... 51
Biểu đồ 3.4. Tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế.......................................................... 52
Biểu đồ 3.5. Tăng trƣởng nguồn vốn ...................................................................... 53
Biểu đồ 3.6. Tăng trƣởng nguồn vốn ...................................................................... 54
Biểu đồ 3.7. Doanh số thanh toán thẻ qua các năm ................................................ 68
Biểu đồ 3.8. Thị phần máy ATM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2013.......... 74
Biểu đồ 3.9. Kết quả điều tra công tác maketing SPDV thẻ ................................... 77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với các nền kinh tế phát triển trên thế giới, khái niệm “thanh toán không
dùng tiền mặt” là một khái niệm khá phổ biến và gần nhƣ đồng nghĩa với hoạt động

“thanh toán” nói chung của nền kinh tế. Tuy nhiên với nhiều nƣớc đang phát triển,
trong đó có Việt Nam thì thực tế lại có sự khác biệt khi mà phƣơng tiện thanh toán
bằng tiền mặt vẫn chiếm tỷ lệ khá lớn gây ra nhiều bất lợi cho quản lý nhà nƣớc về
tiền tệ. Do đó, nhằm đa dạng hóa dịch vụ, phát triển mạnh thanh toán không dùng
tiền mặt, từ cuối năm 2011, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Đề án đẩy mạnh
thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam với mục tiêu đến cuối
năm 2015, tỷ lệ tiền mặt trong tổng phƣơng tiện thanh toán dƣới 11%; tăng số ngƣời
dân có tài khoản ngân hàng lên 35%-40%.
Từ năm 2008 đến nay, các dịch vụ, phƣơng tiện TTKDTM đã đƣợc phát
triển mạnh mẽ và đa dạng dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin nhƣ
internet banking, mobile banking, ví điện tử … đang dần đi vào cuộc sống, phù hợp
với xu thế thanh toán của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Một trong các
phƣơng tiện TTKDTM phổ biến là thẻ thanh toán. Với ƣu thế về thời gian thanh
toán, tính an toàn, hiệu quả sử dụng và phạm vi thanh toán rộng, thẻ thanh toán đã
trở thành công cụ thanh toán hiện đại, văn minh và phổ biến trên phạm vi toàn cầu.
Với tính linh hoạt và các tiện ích mà nó mang lại cho mọi chủ thể liên quan, thẻ
ngân hàng ra đời đã làm thay đổi cách thức chi tiêu, giao dịch thanh toán của cộng
đồng xã hội, thẻ ngân hàng đã và đang thu hút đƣợc sự quan tâm của cả cộng đồng
và ngày càng khẳng định vị trí của nó trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Vì
vậy phát triển thẻ thanh toán là tất yếu khách quan của xu thế liên kết toàn cầu; thực
hiện đa dạng hóa dịch vụ và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng đối với các ngân
hàng trong tiến trình hội nhập vào khu vực và thế giới, trong đó có Ngân hàng
TMCP Công thƣơng Việt Nam. Thẻ thanh toán trong nƣớc (thẻ ghi nợ) do Ngân
hàng Công thƣơng Việt Nam phát hành chủ yếu dùng để rút tiền mặt nên hiệu quả
sử dụng máy ATM và thanh toán không dùng tiền mặt chƣa cao, mặc dù đã có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2

những hoạt động tích cực trong khuếch trƣơng hoạt động thẻ nhƣng lƣợng thẻ đƣợc
phát hành chƣa đúng với tiềm năng, số lƣợng thẻ không sử dụng còn nhiều, thẻ
thanh toán quốc tế chủ yếu do ngƣời nƣớc ngoài thanh toán.
Đứng trƣớc tình hình đó, việc nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng để
đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm phát triển thẻ thanh toán với những ƣu thế riêng,
thu hút đƣợc sự quan tâm của khách hàng ở nhiều đối tƣợng khác nhau, góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh là rất cần thiết. Vì vậy tôi đã
chọn đề tài “Phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam - Chi nhánh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung
Trên cơ sở vận dụng những lý luận cơ bản của thẻ thanh toán để phân tích, đánh
giá thực trạng phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên (gọi tắt là Vietinbank Thái Nguyên) để đề xuất các giải pháp
nhằm phát triển thẻ thanh toán tại Vietinbank Thái Nguyên, trong thời gian tới.
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển thẻ thanh toán
tại các ngân hàng thƣơng mại.
- Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng thẻ thanh toán tại Vietinbank Thái
Nguyên trong thời gian qua.
- Đề ra định hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thẻ thanh
toán tại Vietinbank Thái Nguyên trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn
phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng thƣơng mại
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triển thẻ thanh toán
tại Vietinbank Thái Nguyên gồm phát triển doanh thu thẻ, phát triển số lƣợng thẻ,
phát triển thị phần thẻ …
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

3
- Về không gian: Nghiên cứu phát triển thẻ thanh toán tại Vietinbank Thái Nguyên.
- Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2009 - 2013 và tầm nhìn đến năm 2020.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Hệ thống hóa và làm sáng tỏ lý luận về phát triển thẻ thanh toán tại ngân
hàng thƣơng mại.
Vận dụng lý luận để phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển thẻ thanh
toán tại Vietinbank Thái Nguyên trong thời gian qua, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc,
những tồn tại, hạn chế và những nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra.
Đề xuất hệ thống các giải pháp khả thi nhằm phát triển thẻ thanh toán tại
Vietinbank Thái Nguyên, góp phần phát triển hệ thống thanh toán không dùng tiền
mặt trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
5. Những đóng góp mới của đề tài
Trong thời gian qua, có khá nhiều tác giả nghiên cứu về phát triển thẻ thanh
toán tại các giai đoạn khác nhau, tại các ngân hàng khác nhau và đƣa ra các giải
pháp hoàn toàn khác nhau, cụ thể nhƣ sau:
Luận văn thạc sĩ “Những giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng
Công thương Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Tú Quỳnh, nghiên cứu về thẻ
thanh toán tại Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam từ năm 2001 - 2005.
Luận văn thạc sĩ “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ
tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” của tác giả Hà Thị Anh Đào, nghiên
cứu về thẻ thanh toán và các giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh
thẻ tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam hoàn thành năm 2009
Luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại tại Ngân hàng
TMCP Kỹ thương Việt Nam” nghiên cứu hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng
TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam từ năm 2005 đến hết quý I năm 2008.
Luận văn thạc sĩ “Những giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh
doanh thẻ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” của tác giả Lê Hữu Nghị, đã

đánh giá những rủi ro ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng
thƣơng mại nói chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4
Luận án tiến sĩ “Những giải pháp góp phần nhằm phát triển hình thức thanh toán
thẻ ngân hàng ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Danh Lƣơng, hoàn thành năm 2003.
Luận án tiến sĩ “Giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị trường thẻ ngân hàng
tại Việt Nam” của tác giả Trần Tấn Lộc, hoàn thành năm 2004.
Và luận án tiến sĩ “Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng Thương
mại Nhà nước Việt Nam” của tác giả Hoàng Tuấn Linh, hoàn thành năm 2009.
Nhƣ vậy, các công trình khoa học trên đây đều nghiên cứu về thẻ thanh toán
của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, trong đó có ngân hàng Công thƣơng Việt
Nam. Đây là những kinh nghiệm quý báu và là những tài liệu tham khảo tốt cho tác
giả khi hoàn thiện luận văn. Tuy nhiên, chƣa có công trình khoa học nào nghiên cứu
một cách đầy đủ, toàn diện về phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên, đặc biệt sau khi Ngân hàng Công
thƣơng Việt Nam thực hiện cổ phần hóa vào năm 2008.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc
kết cấu thành bốn chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thẻ thanh toán tại các ngân
hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên
Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp, kiến nghị phát triển thẻ thanh toán tại

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5
Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THẺ
THANH TOÁN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển thẻ thanh toán tại các Ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm và phân loại thẻ thanh toán
1.1.1.1. Khái niệm thẻ thanh toán
Thẻ là một phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt tiên tiến và hiện đại.
Thẻ ra đời không những đạt đƣợc hai mục tiêu là tiện lợi và an toàn cho việc thanh toán
mà còn thể hiện đƣợc tính văn minh, hiện đại của thời kỳ hiện đại hoá và toàn cầu hoá.
Đối với thẻ thanh toán có nhiều khái niệm để diễn đạt nó, mỗi một cách diễn
đạt nhằm làm nổi bật một nội dung nào đó. Sau đây là một số khái niệm về thẻ
thanh toán:
- Từ góc độ phát hành: Thẻ là một phƣơng tiện do ngân hàng, các định chế
tài chính hoặc các công ty phát hành dùng để giao dịch mua bán hàng hoá, dịch vụ
hoặc rút tiền mặt.
- Từ góc độ công nghệ thanh toán: Thẻ là phƣơng thức thanh toán ghi sổ
điện tử số tiền của các giao dịch cần thanh toán thực hiện trên hệ thống thanh toán
đƣợc kết nối giữa các chủ thể tham gia dựa trên nền tảng công nghệ ngân hàng và
tin học viễn thông. Nó cho phép thực hiện thanh toán nhanh chóng, thuận lợi và an
toàn đối với các thành phần tham gia thanh toán.
- Thẻ thanh toán (thẻ chi trả) là một phƣơng tiện thanh toán tiền mua hàng
hoá, dịch vụ hoặc có thể đƣợc dùng để rút tiền mặt tại các Ngân hàng đại lý hoặc

các máy rút tiền tự động.
- Thẻ thanh toán là một phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt mà
ngƣời chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền mua hàng hoá,
dịch vụ tại các điểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6
- Theo Quyết định 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/05/2007 của Thống đốc
NHNN, thẻ ngân hàng là phƣơng tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực
hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản đƣợc các bên thoả thuận.
Từ các cách diễn đạt trên, có thể hiểu về thẻ thanh toán nhƣ sau: Thẻ là
phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho
khách hàng sử dụng để thanh toán hàng hoá dịch vụ tại các điểm cung ứng hàng hoá
dịch vụ có ký hợp đồng thanh toán với ngân hàng, rút tiền mặt tự động thông qua
máy đọc thẻ hay các máy rút tiền tự động trong phạm vi số dƣ tiền gửi của mình
hoặc hạn mức tín dụng đƣợc cấp. Ngoài ra, thẻ còn đƣợc dùng để thực hiện nhiều
dịch vụ khác thông qua hệ thống giao dịch tự động ATM nhƣ chuyển khoản, tra vấn
thông tin tài khoản, thông tin các khoản chi phí sinh hoạt…
Từ đó, khái niệm thẻ ngân hàng có thể đƣợc hiểu là: Thẻ ngân hàng có chức
năng sử dụng đa năng. Chủ thẻ có thể kết nối với các chủ thể khác tham gia hệ
thống thanh toán thẻ phục vụ quá trình lƣu chuyển hàng hoá, tiền tệ đƣợc thoả thuận
trƣớc nhằm thực hiện các dịch vụ thoả mãn nhu cầu của mình.
1.1.1.2. Phân loại thẻ thanh toán
Các loại hình về thẻ thanh toán rất đa dạng, phong phú và có nhiều cách để
phân loại thẻ thanh toán: Phân loại theo công nghệ sản xuất, theo chủ thể phát hành,
theo tính chất thanh toán của thẻ, theo phạm vi lãnh thổ …
* Phân loại theo công nghệ sản xuất:

a. Thẻ khắc chữ nổi (EmbossingCard): Dựa trên công nghệ khắc chữ nổi các
thông tin cơ bản đƣợc khắc nổi trên thẻ, tấm thẻ đầu tiên đƣợc sản xuất theo công
nghệ này. Hiện nay ngƣời ta không còn sử dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật quá thô
sơ, tính bảo mật kém, dễ bị giả mạo.
b. Thẻ băng từ (Magnetic stripe): Dựa trên kỹ thuật thƣ tín với hai băng từ
chứa thông tin đằng sau mặt thẻ. Thẻ này đã đƣợc sử dụng phổ biến trong 20 năm
qua, nhƣng trong thời đại trình độ khoa học công nghệ phát triển cao nó cũng đã
bộc lộ một số nhƣợc điểm: do thông tin ghi trên thẻ không tự mã hoá đƣợc, thẻ chỉ
mang thông tin cố định, không gian chứa dữ liệu ít, không áp dụng đƣợc kỹ thuật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7
mã hoá, bảo mật thông tin, dễ bị kẻ gian lợi dụng đọc thông tin và làm giả thẻ hoặc
tạo các giao dịch giả, gây thiệt hại cho chủ thẻ hoặc ngân hàng.
c. Thẻ thông minh (Smart Card): Thẻ đƣợc sản xuất dựa trên nền tảng kỹ
thuật vi xử lý. Mặt trƣớc của thẻ đƣợc gắn một Chip điện tử theo nguyên tắc xử lý
nhƣ một máy tính nhỏ. Đây là thế hệ mới nhất và hiện đại nhất của thẻ hiện nay, nó
đã khắc phục đƣợc nhiều nhƣợc điểm của thẻ từ, đảm bảo tính an toàn cao và có thể
sử dụng cho các mục đích khác nhau nhƣ gọi điện thoại công cộng, trả cƣớc phí cầu
đƣờng, mua xăng dầu … Tuy nhiên chi phí để sản xuất thẻ “chip” vẫn còn cao.
* Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ:
Đây là cách thức phân loại thẻ thƣờng đƣợc các ngân hàng sử dụng. Cách
phân loại này thể hiện đƣợc tính năng sử dụng của thẻ, giúp khách hàng dễ dàng
nhận biết, sử dụng và phân loại đƣợc các loại thẻ thanh toán.
a. Thẻ tín dụng (Credit Card): là loại thẻ đƣợc sử dụng phổ biến nhất, theo đó
ngƣời chủ thẻ đƣợc phép sử dụng một hạn mức tín dụng không phải trả lãi để mua
sắm hàng hoá, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh, khách sạn, sân bay ... chấp nhận
loại thẻ này và thanh toán sau một kỳ hạn nhất định. Thẻ tín dụng đƣợc xem nhƣ

một công cụ cho vay tiêu dùng của tổ chức phát hành cấp cho chủ thẻ. Cũng từ đặc
điểm trên mà ngƣời ta còn gọi thẻ tín dụng là thẻ ghi nợ hoãn hiệu (delayed debit
card) hay chậm trả.
b. Thẻ ghi nợ (Debit card): là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tài
khoản tiền gửi. Loại thẻ này khi đƣợc sử dụng để mua hàng hoá hay dịch vụ, giá trị
những giao dịch sẽ đƣợc khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thông qua
những thiết bị điện tử đặt tại cửa hàng, khách sạn ... đồng thời chuyển ngân ngay lập
tức vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn... Thẻ ghi nợ còn hay đƣợc sử dụng để
rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động. Thẻ ghi
.
Có hai loại thẻ ghi nợ cơ bản:
- Thẻ online: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch đƣợc khấu trừ ngay lập
tức vào tài khoản chủ thẻ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8
- Thẻ offline: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch đƣợc khấu trừ vào tài
khoản chủ thẻ sau đó vài ngày.
c. Thẻ rút tiền mặt (Cash card): là loại thẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự
động hoặc ở ngân hàng. Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, yêu cầu đặt
ra đối với loại thẻ này là chủ thẻ phải ký quỹ tiền gửi vào tài khoản ngân hàng hoặc
chủ thẻ đƣợc cấp tín dụng thấu chi mới sử dụng đƣợc.
* Phân loại theo chủ thể phát hành:
- Thẻ do Ngân hàng phát hành (Bank Card): Là loại thẻ do ngân hàng phát hành
giúp cho khách hàng sử dụng linh hoạt tài khoản của mình tại ngân hàng hoặc sử dụng
một số tiền do Ngân hàng cấp tín dụng (ví dụ nhƣ thẻ Visa card, Master card …)
- Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: là loại thẻ du lịch và giải trí của

các tập đoàn kinh doanh lớn hoặc các công ty xăng dầu lớn, các cửa hiệu lớn... phát
hành nhƣ Diner's Club, Amex... để tạo thêm tiện ích cho khách hàng cũng nhƣ
thuận lợi trong việc quản lý tài chính và kích thích tiêu dùng.
* Phân loại theo phạm vi lãnh thổ
- Thẻ trong nƣớc (domestic card) hay còn gọi là thẻ nội địa: thẻ đƣợc sử dụng
trong phạm quốc gia, giao dịch bằng đồng bản tệ của nƣớc đó. Thông thƣờng thẻ trong
nƣớc là những thẻ ghi nợ của các ngân hàng thƣơng mại, đƣợc phát hành, đƣợc sử
dụng tại hệ thống máy ATM và mạng lƣới các đơn vị chấp nhận thẻ trong nƣớc. Thẻ
trong nƣớc có thể dùng để rút tiền mặt. Nói chung, nó có công dụng nhƣ mọi loại thẻ.
Loại thẻ này thƣờng có nhƣợc điểm là ngân hàng phải thu hút một số lƣợng
khá lớn những đơn vị chấp nhận thẻ và ngƣời sử dụng thẻ. Nếu số lƣợng này ít thì
việc kinh doanh trở nên không hiệu quả, mặt khác việc sử dụng thẻ bị giới hạn trong
phạm vi một quốc gia.
- Thẻ quốc tế (international card): là loại thẻ đƣợc chấp nhận trên toàn cầu,
sử dụng các ngoại tệ mạnh để thanh toán. Nó đƣợc khách du lịch ƣa chuộng vì an
toàn, tiện lợi, quy trình hoạt động phức tạp hơn, việc kiểm soát tín dụng và các yêu
cầu thủ tục thanh toán rắc rối hơn. Nó đƣợc hỗ trợ và quản lý trên toàn cầu bởi
những tổ chức tài chính lớn nhƣ Master Card, Visa… hoặc những công ty điều hành
nhƣ American Express, Dinners Club… hoạt động trong một hệ thống thống nhất,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

9
đồng bộ. Để phát hành thẻ quốc tế, tổ chức phát hành thẻ phải là thành viên của tổ
chức thẻ quốc tế, tuân thủ chặt chẽ các quy định trong việc phát hành và thanh toán
thẻ do tổ chức thẻ quốc tế đó ban hành. Khách hàng khi sử dụng thẻ quốc tế phải
chịu nhiều chi phí hơn so với thẻ nội địa, đặc biệt là chi phí liên quan đến việc
chuyển đổi ngoại tệ giữa các quốc gia.
Hiện nay, hầu hết các ngân hàng thƣờng áp dụng song song hai hệ thống thẻ

tín dụng trong nƣớc bằng đồng bản tệ và sử dụng ở nƣớc ngoài bằng đồng đô-la
Hoa Kỳ dƣới những thƣơng hiệu nổi tiếng nhƣ: Visa, JCB, Master… Do vậy, dù
trong nƣớc hay nƣớc ngoài các loại thẻ ngày càng mang đến tiện ích cho khách
hàng và là nguồn lợi nhuận quan trọng của ngân hàng
* Ngoài ra còn có một số tiêu chí khác để phân biệt như:
Căn cứ theo đối tƣợng sử dụng thẻ thì cũng có 2 loại là thẻ vàng và thẻ
chuẩn. Thẻ vàng là loại thẻ phục vụ thị trƣờng cao cấp, đƣợc xem nhƣ loại thẻ ƣu
hạng phù hợp với mức sống và nhu cầu tài chính của khách hàng có thu nhập cao và
tình hình tài chính lành mạnh, nhu cầu chi tiêu lớn. Còn thẻ chuẩn là loại thẻ có hạn
mức tín dụng thấp hơn thẻ vàng, mang tính chất đại chúng, hiện nay đƣợc sử dụng
rộng rãi nhất và phù hợp với những khách hàng có mức thu nhập trung bình. Trong
số các thẻ phát hành hiện nay thì phần lớn là thẻ chuẩn vì đối tƣợng khách hàng có
mức thu nhập trung bình bao giờ cũng chiếm đa số trong xã hội.
Hoặc theo mục đích sử dụng, thẻ cũng chia ra làm 2 loại. Thứ nhất là thẻ cá
nhân, đây là loại thẻ dùng cho mục đích thanh toán của các cá nhân, chủ thẻ chịu
trách nhiệm thanh toán bằng nguồn tiền của mình thông qua tài khoản cá nhân mở
tại ngân hàng. Thứ hai là thẻ công ty, loại thẻ đƣợc phát hành cho nhân viên công ty
sử dụng, nhằm giúp công ty này quản lý tình hình chi tiêu của nhân viên vì mục
đích công việc. Công ty sở hữu thẻ và chịu trách nhiệm về việc sử dụng thẻ. Hàng
tháng, quý, năm ngân hàng phát hành sẽ cung cấp cho công ty những thông tin quản
lý một cách tóm tắt chi tiêu của nhân viên mình trong kỳ.
1.1.2. Lợi ích của thẻ thanh toán
Những lợi ích của thẻ thanh toán mang lại cho các chủ thể tham gia.
1.1.2.1. Xét về phương diện vĩ mô
- Đối với lĩnh vực lƣu thông tiền tệ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

10

+ Tăng thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM): Thẻ thanh toán là một
phƣơng tiện thanh toán tiện lợi, dễ dàng và hấp dẫn ngƣời dân sử dụng. Thanh toán
bằng thẻ làm giảm bớt các giao dịch thủ công, tiếp cận với một phƣơng tiện thanh
toán hiện đại của thế giới. Nhƣ vậy, thẻ thanh toán với những lợi ích TTKDTM sẽ
nâng cao đƣợc độ an toàn xã hội, cải thiện đƣợc môi trƣờng tiêu dùng, xây dựng
một nền văn minh thanh toán, tạo cơ sở để Việt Nam hội nhập quốc tế.
+ Giảm lưu thông bằng tiền mặt: Thẻ thanh toán là một phƣơng tiện thanh
toán thay thế tiền mặt, séc …, làm giảm khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông, từ đó
tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất, vận chuyển, bảo quản, và kiểm đếm tiền mặt.
+ Điều hòa lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế: Sử dụng thẻ thanh toán sẽ
làm tăng lƣợng tiền giao dịch qua ngân hàng tạo điều kiện cho Nhà nƣớc quản lý và
đánh thuế thu nhập của ngƣời dân, làm tăng hệ số tiền tệ cũng nhƣ làm cho chính
sách tiền tệ của chính phủ có hiệu quả hơn. Thẻ thanh toán còn là công cụ quản lý
của Nhà nƣớc, góp phần minh bạch tài chính, giảm thiểu những tác động tiêu cực
của các hoạt động kinh tế ngầm, tăng cƣờng vai trò chủ đạo của Nhà nƣớc trong
việc điều tiết nền kinh tế và điều hành các chính sách tài chính quốc gia.
+ Phát triển nhanh khối lượng chu chuyển, thanh toán trong nền kinh tế:
Hiện nay, hầu hết các giao dịch thẻ trong phạm vi quốc gia hay toàn cầu đều đƣợc
thực hiện trực tuyến (online), vì vậy tốc độ chu chuyển thanh toán nhanh chóng hơn
nhiều so với các phƣơng tiện thanh toán khác nhƣ séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu.
- Về phƣơng diện quản lý của nhà nƣớc: Phát triển thẻ là một trong những
công cụ hữu hiệu góp phần thực hiện biện pháp “kích cầu” của Nhà nƣớc. Do sự
tiện lợi mà thẻ mang lại cho ngƣời sử dụng, đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT), ngân
hàng khiến cho ngày càng nhiều ngƣời ƣa chuộng sử dụng thẻ, tăng cƣờng chi tiêu
bằng thẻ, tạo lập một xu hƣớng tiêu dùng mới “chi tiêu trƣớc, trả tiền sau” làm tăng
cầu tiêu dùng nhiều hơn nữa.
1.1.2.2. Xét về phương diện vi mô
- Đối với chủ thẻ:
+ Tiện lợi trong thanh toán: Chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để thanh toán hàng
hoá, dịch vụ ở trong và ngoài nƣớc mà không cần sử dụng tiền mặt. Có thể rút tiền

mặt tại bất cứ ĐVCNT trên toàn thế giới khi đi du lịch hay công tác xa, đặc biệt ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

11
nƣớc ngoài không cần phải mang theo tiền mặt hay séc du lịch, có thể dùng thẻ
ngân hàng để rút tiền mặt 24/24h; 7ngày/tuần.
+ An toàn trong thanh toán: Việc sử dụng thẻ sẽ an toàn hơn nhiều so với
các hình thức thanh toán khác nhƣ tiền mặt, séc … Khi bị mất thẻ, ngƣời cầm thẻ
cũng khó sử dụng đƣợc vì ngân hàng sẽ bảo mật cho chủ thẻ bằng mã số PIN, ảnh
và chữ ký trên thẻ. Chủ thẻ chỉ cần thông báo đến ngân hàng phát hành hoặc ngân
hàng đại lý để khoá thẻ và có thể đƣợc cấp lại thẻ khác.
+ Tiết kiệm thời gian: Sử dụng thẻ giúp cho chủ thẻ tiết kiệm đƣợc thời gian
chờ đợi trong giao dịch thanh toán hàng hoá, dịch vụ vì giảm đƣợc thời gian kiểm
đếm khi mua hàng hoá giá trị lớn mà phải thanh toán bằng tiền mặt. Hoặc khi muốn
thanh toán các cƣớc phí dịch vụ Internet, cƣớc điện thoại, điện lực, tiền nƣớc … chủ
thẻ không phải mất thời gian đi đến các quầy giao dịch, không phải chờ đợi thứ tự
giao dịch bởi chủ thẻ có thể thực hiện tất cả các giao dịch thanh toán đó tại máy
ATM 24/24h hoặc có thể thanh toán qua điện thoại của chính chủ thẻ thông qua
dịch vụ Mobile bankplus.
+ Được cấp tín dụng tự động tức thời: Đối với thẻ tín dụng, chủ thẻ đƣợc cấp
hạn mức tín dụng ngân hàng, chi tiêu trƣớc trả tiền sau. Khi đến hạn thanh toán
(thƣờng là một tháng) chủ thẻ chỉ cần thanh toán số tiền tối thiểu (theo quy định
948/2012/QĐ-HĐQT-NHCT35 của NHCTVN hiện nay là 5% dƣ nợ thẻ tín dụng
quốc tế tại mỗi kỳ sao kê - Vietinbank là ngân hàng duy nhất có tỷ lệ thanh toán tối
thiểu thấp nhất), số nợ còn lại chủ thẻ có thể trả sau và phải chịu lãi theo mức lãi
suất quy định của thẻ tín dụng quốc tế. Nhƣ vậy thẻ tín dụng là một dạng cho vay
thanh toán, là một dịch vụ mà ngân hàng ứng trƣớc tiền cho các giao dịch của khách
hàng, cung cấp cho khách hàng một khả năng mở rộng các giao dịch tài chính.

Ngoài ra, thủ tục phát hành thẻ đơn giản giúp cho khách hàng không còn tâm lý e
ngại khi đến ngân hàng làm thủ tục xin vay vốn.
- Đối với ngân hàng: Ngân hàng chính là ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động
phát hành và thanh toán thẻ, điều này đƣợc thể hiện trên các mặt:
+ Tăng lợi nhuận cho ngân hàng: Lợi ích lớn nhất mà thẻ đem lại cho ngân
hàng phát hành và thanh toán thẻ là lợi nhuận. Thu nhập từ thẻ mà ngân hàng có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

12
đƣợc từ phí ĐVCNT, phí thanh toán thẻ, phí phát hành thẻ, phí thƣờng niên, lãi suất
cho khoản tín dụng mà chủ thẻ chậm thanh toán … Đó là chƣa kể các khoản thu từ
các dịch vụ ngân hàng và đầu tƣ kèm theo. Một yếu tố nữa có thể mang lại lợi
nhuận cho ngân hàng từ thẻ đó là lòng trung thành của khách hàng. Một khi khách
hàng đã có tài khoản hoặc thẻ tại ngân hàng thì hiếm khi họ lại muốn chuyển sang
một tổ chức khác. Với tâm lý này của khách hàng, ngân hàng có thể tăng lãi suất
tƣơng đối cho khoản tín dụng thanh toán thẻ để tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng
mà không sợ mất khách hàng đồng loạt. Ngoài ra, kinh doanh thẻ còn tạo ra sự “hỗ
trợ chéo” rất có hiệu quả cho ngân hàng. Tỷ lệ lợi nhuận tƣơng đối cao từ kinh
doanh thẻ có thể bù đắp cho những hoạt động kém sinh lời hơn của ngân hàng nhƣ
kinh doanh trên tài khoản vãng lai thƣờng có lãi suất thấp.
+ Tham gia chuỗi dịch vụ toàn cầu: Là thành viên của tổ chức Visa hay
MasterCard, một ngân hàng dù là nhỏ nhất trên thế giới cũng có thể cung cấp cho
khách hàng một phƣơng tiện thanh toán quốc tế nhƣ bất kỳ đối thủ cạnh tranh lớn
nào. Sau lợi nhuận, khả năng cung cấp dịch vụ toàn cầu là lợi ích lớn nhất cho ngân
hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, hội nhập với
cộng đồng quốc tế.
+ Thúc đẩy đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng: Thẻ ra đời làm phong phú thêm
các dịch vụ ngân hàng, mang đến cho ngân hàng một phƣơng tiện thanh toán đa tiện

ích, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Không chỉ có vậy, ngân hàng còn có cơ hội
phát triển các dịch vụ khách nhƣ: giao dịch ngân hàng qua Internet, điện thoại, đầu
tƣ hoặc bảo hiểm.
+ Góp phần hiện đại hóa ngân hàng: Phƣơng thức thanh toán bằng thẻ buộc
ngân hàng phải không ngừng nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, đầu tƣ thêm
trang thiết bị công nghệ hiện đại để cung cấp cho khách hàng những điều kiện tốt
nhất trong thanh toán, đảm bảo uy tín, sự an toàn, hiệu quả trong kinh doanh thẻ.
+ Tăng nguồn vốn cho ngân hàng: Nhờ thẻ mà số lƣợng tiền gửi của khách
hàng để thanh toán thẻ và số lƣợng tài khoản của các cơ sở chấp nhận thẻ cũng tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

13
lên. Các tài khoản này sẽ tạo cho ngân hàng một lƣợng vốn bằng tiền đáng kể, ngân
hàng có thể phục vụ các mục đích kinh doanh khác nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
- Đối với đơn vị chấp nhận thẻ:
+ Tăng hiệu quả kinh doanh: Thứ nhất, là giúp đơn vị chấp nhận thẻ nhanh
thu hồi vốn. Trƣờng hợp khách hàng muốn thanh toán bằng séc cho một món hàng
có giá trị lớn hơn mức đảm bảo của tờ séc thì cửa hàng đứng trƣớc sự lựa chọn khó
khăn, hoặc là chấp nhận thanh toán séc với số tiền lớn hơn hạn mức đƣợc đảm bảo
và chịu rủi ro nếu ngân hàng phát hành từ chối thanh toán hoặc sẽ không bán đƣợc
hàng, doanh số bán sẽ giảm. Với thẻ thanh toán, ĐVCNT có thể yên tâm là sẽ đƣợc
ghi có vào tài khoản ngay khi dữ liệu về giao dịch thẻ đƣợc truyền đến ngân hàng
hoặc cơ sở chấp nhận thẻ nộp hóa đơn thanh toán thẻ cho ngân hàng. Số tiền này họ
có thể sử dụng ngay vào kinh doanh để quay vòng vốn hoặc các mục đích khác. Thứ
hai, là tăng doanh số bán hàng hóa, dịch vụ và thu hút thêm khách hàng.
+ An toàn, bảo đảm: Giao dịch thẻ đƣợc trả tiền ngay vào tài khoản của
ĐVCNT. Trong một số trƣờng hợp chƣa đƣợc thanh toán ngay thì thanh toán thẻ

cũng ít có nguy cơ bị mất cắp hơn so với séc hay tiền mặt. Một ngăn kéo đầy séc
hay tiền mặt có giá trị lớn sẽ là mục tiêu của những nhân viên thiếu trung thực và kẻ
trộm. Nhƣng cũng với một số tiền nhƣ vậy đƣợc thể hiện trên hóa đơn thẻ thì ít có
ngƣời quan tâm vì nó không có ý nghĩa với ai khác ngoài chủ ĐVCNT. Ngoài ra
các ĐVCNT còn tránh đƣợc hiện tƣợng khách hàng dùng tiền giả.
+ Rút ngắn thời gian giao dịch với khách hàng: Khi giao dịch tiền mặt, việc
đếm tiền, ghi chép sổ sách rất phức tạp. Còn giao dịch thẻ, với các thiết bị chuyển
ngân điện tử tại điểm bán hàng EFTPOS (Electronic funds tranfer at point of sale)
đƣợc sử dụng ngày càng nhiều thì đơn giản, ngƣời ta chỉ việc đƣa băng từ của thẻ qua
thiết bị này, mọi thông tin trên thẻ đƣợc nhận dạng, giao dịch đƣợc thực hiện. Hệ
thống EFTPOS giúp đẩy nhanh quá trình khi bán hàng, giúp ĐVCNT cung cấp cho
ngân hàng phát hành giao dịch bán hàng mà không phải xử lý thủ công trên giấy tờ.
-

: Nhờ thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực công nghệ thông

tin những năm gần đây, lợi ích của việc sử dụng thẻ ngân hàng ngày càng phong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×