Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy nông sản ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 89 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

TRIỆU SỸ TRƢỜNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU KHIỂN
NHIỆT ĐỘ LÒ SẤY NÔNG SẢN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ điều
khiển nhiệt độ lò sấy nông sản” do tôi tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo
TS. Nguyễn Hồng Quang. Các số liệu và kết quả hoàn toàn trung thực.
Ngoài các tài liệu tham khảo đã dẫn ra ở cuối luận văn, tôi đảm bảo rằng không
sao chép các công trình hoặc kết quả của người khác. Nếu phát hiện có sự sai phạm
với điều cam đoan trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Học viên

Triệu Sỹ Trƣờng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... I
MỤC LỤC ..........................................................................................................................II
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN .......................... VI
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẤY NÔNG SẢN.................................. 3
1.1. Tổng quan về sản phẩm nông sản và quá trình sấy nông sản (Ngô). ............................ 3
1.1.1. Giới thiệu. ................................................................................................................ 3
1.1.2. Tổng quan hệ lò sấy ngô. ......................................................................................... 5
1.1.3. Sơ đồ thu ngô và tách ngô, sấy ngô. ........................................................................ 7
1.1.4. Các giai đoạn trong quá trình thu ngô và tách ngô, sấy ngô và các thông số khi sấy. .... 7
1.1.4.1. Giai đoạn thu ngô và tách ngô. ............................................................................. 7

1.1.4.2. Giai đoạn chuyển ngô hạt lên các khoang chứa. ......................................... 7
1.1.4.3. Giai đoạn sấy ngô. ................................................................................................ 8
1.1.4.4. Giai đoạn xử lý mạt ngô khi sấy. .......................................................................... 8
1.2. Phương án thiết kế tự động hoá dây truyền hệ thống sấy ngô. ................................... 8
1.2.1. Giới thiệu sản phẩm. ................................................................................................ 8
1.2.2. Mô hình các cơ cấu truyền động hệ thống. .............................................................. 9
1.2.3. Gầu tải Động cơ gầu tải để kéo ngô lên khoang chứa và lò sấy. .......................... 11
1.2.4. Mô hình các cơ cấu lò sấy, lò đốt và các van đóng mở ngô. ................................. 11
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN CỦA LÒ SẤY NÔNG SẢN ............... 13
2.1. Giới thiệu chung về lò điện trở. ................................................................................... 13
2.1.1. Đặc điểm. ............................................................................................................... 13

2.1.2. Nguyên lý làm việc. ............................................................................................... 13
2.1.3. Phân loại lò điện trở. .............................................................................................. 13
2.1.4. Cấu tạo lò điện trở. ................................................................................................ 14
2.1.5. Các phương pháp xây dựng mô hình toán học. ..................................................... 16
2.1.6. Các phương pháp nhận dạng dựa trên đáp ứng quá độ và phổ tín hiệu. ............... 16
2.1.7. Các phương pháp nhận dạng dựa trên mô hình quán tính bậc nhất có trễ. ........... 17
2.1.8. Một số phương pháp thông dụng. .......................................................................... 17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv

2.1.9. Các phương pháp nhận dạng dựa trên mô hình quán tính bậc hai có trễ. ............. 18
2.1.10. Các phương pháp nhận dạng dựa trên mô hình dao động bậc 2.......................... 19
2.1.11. Các phương pháp nhận dạng dựa trên mô hình có khâu tích phân...................... 20
2.2. Các phương pháp xây dựng mô hình toán học. ........................................................ 20
2.2.1. Tìm hiểu và sử dụng Identification Toolbox của Matlab để nhận dạng mô hình
đối tượng. ............................................................................................................... 20
2.2.2. Giới thiệu “ Ident GUI”. ........................................................................................ 21
2.2.3. Giao diện “ Ident GUI” và cách sử dụng. .............................................................. 22
2.2.4. Các thuật toán sử dụng trong Ident GUI. ............................................................... 26
2.3. Mô tả toán học lò điện trở. ........................................................................................ 28
2.3.1. Khảo sát đặc tính lò điện trở. ................................................................................. 28
2.3.2. Tính toán các thông số. .......................................................................................... 31
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN CỦA LÒ SẤY NÔNG SẢN . 32
3.1. Giới thiệu về các bộ điều chỉnh PID và một số luật hiệu chỉnh. ................................. 32
3.1.1. Cấu trúc chung của một hệ điều khiển tự động. .................................................... 32
3.1.2. Đặc tính quá độ và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hệ điều khiển tự động. ....... 33
3.2. Phân tích các luật điều khiển. ...................................................................................... 34

3.2.1. Luật điều khiển tỷ lệ (P). ....................................................................................... 34
3.2.2. Luật điều khiển tích phân (I). ................................................................................ 34
3.2.3. Luật điều khiển tỷ lệ - tích phân (PI). .................................................................... 35
3.2.4. Luật điều khiển tỷ lệ - tích phân - vi phân (PID). .................................................. 36
3.2.5. Nâng cao chất lượng bộ PID mờ. .......................................................................... 38
3.3. Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển bộ PID......................................................... 42
3.3.1. Phương pháp thực nghiệm. .................................................................................... 42
3.3.1.1. Phương pháp Ziegler - Nichols thứ nhất. ........................................................... 42
3.3.1.2. Phương phápZiegler - Nichols thứ hai. ............................................................... 43
3.3.1.3. Phương pháp tổng hợp T của Kuhn. ................................................................... 44
3.3.1.4. Phương pháp cân bằng mô hình. ........................................................................ 44
3.3.1.5. Phương pháp thiết kế dựa trên miền tần số. (Phương pháp tối ưu độ lớn). ........ 45
CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU KHIỂN LÒ SẤY NÔNG SẢN......................... 52
4.1. Mô phỏng..................................................................................................................... 52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v

4.1.1. Mô phỏng đối tượng: ............................................................................................. 52
4.1.2. Phương pháp Ziegler - Nichols để xác định tham số cho bộ điều khiển PID
truyền thống. .......................................................................................................... 52
4.1.2.1. Phương pháp Ziegler - Nichols I. ....................................................................... 52
4.1.2.2. Phương pháp Ziegler - Nichols II ....................................................................... 53
4.1.3. Thiết kế, mô phỏng bộ điều khiển tối ưu module. ................................................. 56
4.2. Phần cứng. ................................................................................................................... 58
4.2.1. Tổng quan phần cứng của hệ thống. ...................................................................... 58
4.2.2. Thiết kế chi tiết phần cứng. ................................................................................... 58
4.2.2.1. Khối nguồn. ........................................................................................................ 59

4.2.2.2. Khối xử lý trung tâm........................................................................................... 59
4.2.2.3. Mạch nguyên lý. ................................................................................................. 61
4.2.2.4. Khối hiển thị. ...................................................................................................... 61
4.2.2.5. Khối LED chỉ thị ................................................................................................ 62
4.2.2.6. Khối truyền thông. .............................................................................................. 63
4.2.2.7. Khối điều khiển rơle ........................................................................................... 64
4.2.2.8. Khối chuyển đổi tín hiệu số sang tương tự. ........................................................ 65
4.2.2.9. Khối đầu vào cách ly. ........................................................................................ 66
4.2.2.10. Khối đo nhiệt độ. .............................................................................................. 66
4.2.2.11. Khối bắt điểm 0 ................................................................................................ 68
4.2.2.12. Khối điều khiển TRIAC.................................................................................... 69
4.3. Phần mềm. ................................................................................................................... 70
4.4. Thực nghiệm thực tế. ................................................................................................... 70
4.5. Đặc tính đồ thị đáp ứng của lò nhiệt với bộ điều khiển PI. ......................................... 72
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 74
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN

Hình 1.1. Mô hình tổng quan hệ thống lò sấy ngô ........................................................... 6
Hình 1.2. Lược đồ tổng quan hệ thống lò sấy ngô ........................................................... 7
Hình 1.3. Xích tải ngang .................................................................................................. 9
Hình 1.4. Xích tải ngang nghiêng .................................................................................. 10

Hình 1.5. Mô hình lò sấy ................................................................................................ 12
Hình 2.1. Biểu đồ phương pháp kẻ tiếp tuyến ................................................................ 17
Hình 2.2. Biểu đồ phương pháp hai điểm quy chiếu ...................................................... 18
Hình 2.3. Giao diện “ Ident GUI” 1 .............................................................................. 22
Hình 2.4. Giao diện “ Ident GUI” 2 .............................................................................. 23
Hình 2.5. Giao diện “ Ident GUI” 3 .............................................................................. 24
Hình 2.6. Giao diện “ Ident GUI” 4 .............................................................................. 25
Hình 2.7. Biểu thuật toán sử dụng trong Ident GUI ...................................................... 27
Hình 2.8. Biểu nhận dạng mô hình ................................................................................ 29
Hình 2.9. Biểu đồ quá độ nhiệt độ ................................................................................. 30
Hình 2.10. Mô hình lò điện trở tại phòng thí nhiệm ...................................................... 31
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống điều khiển tự động ................................................................. 32
Hình 3.2. Quá trình quá độ của hệ thống ổn định theo thời gian .................................. 33
Hình 3.3. Mô tả chỉ tiêu chất lượng động của hệ thống điều khiển ............................... 34
Hình 3.4. Đặc tính quá độ của bộ điều khiển PID ......................................................... 36
Hình 3.5. Phương pháp tiếp tuyến ................................................................................. 42
Hình 3.6. Xác định hằng số khuếch đại ......................................................................... 43
Hình 3.7. Hàm quá độ .................................................................................................... 44
Hình 3.8. Cấu trúc bộ điều khiển cân bằng mô hình ..................................................... 45
Hình 4.1. Sơ đồ mô phỏng đối tượng ............................................................................. 52
Hình 4.2. Đặc tính mô phỏng đối tượng ........................................................................ 52
Bảng 4.3. Tham số bộ điều khiển theo phương pháp Ziegler - Nichols I ...................... 52
Bảng 4.4. Tham số bộ điều khiển theo phương pháp Ziegler - Nichols I ...................... 53
cho đối tượng lò điện trở ................................................................................................ 53
Hình 4.5. Quỹ đạo nghiệm số ......................................................................................... 53
Hình 4.6. Đặc tính hằng số tới hạn ................................................................................ 54
Bảng 4.7. Tham số bộ điều khiển theo phương pháp Ziegler - Nichols II ..................... 54
Bảng 4.8. Tham số bộ điều khiển theo phương pháp Ziegler- Nichols II ...................... 54
cho đối tượng lò điện trở ................................................................................................ 54
Hình 4.9. Mô hình điều khiển ......................................................................................... 55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii

Hình 4.10. Đáp ứng của đối tượng với 03 bộ điều khiển P, PI, PID ............................. 55
Hình 4.11. Đáp ứng của đối tượng với 03 bộ điều khiển P, PI, PID ............................. 56
Hình 4.12. Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển ..................................................................... 57
Hình 4.13. Đặc tính đáp ứng lò điện trở và bộ PI theo phương pháp tối ưu mô đun.... 57
Hình 4.14. Sơ đồ khối nguồn 5V .................................................................................... 59
Hình 4.15. Sơ đồ khối nguồn -5V ................................................................................... 59
Hình 4.16. Sơ đồ khối chân vi xử lý DsPIC30F4013 ..................................................... 59
Hình 4.17. Sơ đồ nguyên lý DsPIC30F4013 .................................................................. 61
Hình 4.18. LED 7 thanh 4 số ......................................................................................... 61
Hình 4.19. Sơ đồ nguyên lý khối hiển thị ....................................................................... 62
Hình 4.20. Sơ đồ khối LED chỉ thị ................................................................................. 62
Hình 4.21. Giắc cắm RS-232 loại 9 chân (DB9) ........................................................... 63
Hình 4.22. Sơ đồ khối LED chỉ thị ................................................................................. 64
Hình 4.23. Sơ đồ khối điều khiển rơle............................................................................ 64
Hình 4.24. Sơ đồ chân DAC MCP4922 ......................................................................... 65
Hình 4.25. Sơ đồ nguyên lý mạch đầu vào cách ly ........................................................ 66
Hình 4.26. Bảng điện trở của PT100 khi nhiệt độ thay đổi từ 0oC đến 2000C .............. 67
Hình 4.27. Mạch tạo nguồn dòng 1mA .......................................................................... 67
Hình 4.28. Mạch lọc Sallen-Key và khuếch đại ............................................................. 68
Hình 4.29. Mạch bắt điểm 0 điện áp xoay chiều 220V .................................................. 68
Hình 4.30. Tín hiệu tại điểm INT0 ................................................................................. 69
Hình 4.31. Mạch điều khiển BTA41 ............................................................................... 69
Hình 4.32. Điện áp ra trên tải khi thay đổi góc mở ....................................................... 70
Hình 4.33. Hình ảnh thực nghiệm phòng thí nghiệm ..................................................... 71

Hình 4.34. Đồ thị đáp ứng của lò nhiệt với bộ điều khiển PI theo phương pháp tối
ưu modul........................................................................... Error! Bookmark not defined.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1
MỞ ĐẦU
Ngày nay, hệ thống điều khiển tự động cho các hệ thống dây chuyền trong các
nhà máy công nghiệp không thể thiếu được. Nó quyết định rất nhiều đến sự phát triển
của xã hội như trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá để từng bước bắt kịp sự
phát triển trong khu vực và thế giới về mọi mặt Kinh tế và Xã hội. Do đó, việc tự động
hoá quá trình sấy công nghiệp là sự lựa chọn hàng đầu nhằm góp phần bảo quản
nguyên liệu, tăng năng suất tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực
phẩm, tăng khả năng cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường.
Kinh tế xã hội phát triển nhu cầu đối với các dịch vụ hàng hóa trong nước
cũng như xuất khẩu ngày càng tăng, đòi hỏi về chất lượng cao hơn và mặt hàng nông
sản (Ngô, gạo, cà phê, ca cao, hồ tiêu) cũng là một trong các mặt hàng trong số đó. Vì
vậy, các nhà máy chế biến không còn là bán tự động mà phải được tự động hóa hoàn
toàn mới đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
1. Lý do chọn đề tài:
Thực hiện việc cải tạo nâng cấp một hệ thống máy móc đầu tiên là thay thế hệ
thống điều khiển có thể lập trình được nhằm làm giảm sức lao động, cho mạch điều
khiển của hệ thống gọn nhẹ, hoạt động chính xác đáng tin cậy hơn và quan trọng nhất
là dễ dàng thay đổi chương trình điều khiển khi có yêu cầu.
Qua khảo sát nhà máy sấy Ngô tại Sơn La có hệ thống sấy bán tự động, nhiệt độ
để sấy được đốt từ bên ngoài bằng nhiên liệu là lõi ngô và được thổi vào bên trong lò
sấy nhờ động cơ quạt. Không sử dụng hệ điều khiển nhiệt tự động, nhiệt độ sấy không
ổn định, dẫn tới khi sấy chất lượng sản phẩm sấy đạt thấp. Mặt khác do nhiệt độ sấy

được lấy từ nhiên liệu đốt nên mất rất nhiều thời gian thì nhiệt độ với đạt theo mong
muốn. Chính vì thế việc thiết kế xây dựng lò sấy tự động ổn định nhiệt độ để nâng cao
năng suất và chất lượng sản phẩm sấy là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ thực tế trên, học viên đã đề xuất thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ
“Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy nông sản”
2. Mục tiêu của đề tài là: “Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt dộ lò
sấy nông sản”:
- Xây dựng được đầy đủ phương pháp luận để phân tích, tổng hợp, thiết kế
được bộ điều khiển cho lò sấy nông sản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2
- Thiết kế, chế tạo lắp ráp được bộ điều khiển PID điều khiển hệ thống nhiệt độ
lò sấy nông sản.
- Kiểm chứng kết quả bằng mô phỏng và thực nghiệm tại phòng thí nghiệm.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Thiết bị sấy nông sản.
+ Ứng dụng lý thuyết điều khiển vào thực tế.
- Phạm vi nghiên cứu:
- Điều khiển nhiệt độ lò sấy nông sản.
- Mô phỏng kiểm chứng bằng các phần mềm mô phỏng.
4. Dự kiến kết quả đạt được:
- Viết được mô hình toán của đối tượng.
- Xây dựng được thuật toán điều khiển theo chỉ tiêu chất lượng cao.
- Thiết kế và lắp ráp được bộ điều khiển PID điều khiển nhiệt độ hệ thống lò
sấy nông sản tại phòng thí nghiệm. Qua đó để đánh giá độ tin cậy, hoạt động ổn định
của phần cứng cũng như chương trình phần mềm khi hoạt động trong thực tế.

Nội dung chính của luận văn:
Chƣơng 1: Tổng quan và hệ thống sấy nông sản.
1. Tổng quan về sản phẩm nông sản và quá trình sấy nông sản
2. Phương án thiết kế tự động hoá dây chuyền hệ thống sấy nông sản.
Chƣơng 2: Xây dựng mô hình toán của lò sấy nông sản.
1. Giới thiệu chung về lò điện trở.
2. Các phương pháp xây dựng mô hình toán học.
3. Mô tả toán học lò điện trở.
Chƣơng 3: Xây dựng thuật toán điều khiển của lò sấy nông sản.
1. Giới thiệu về các bộ điều chỉnh PID và một số luật hiệu chỉnh.
2. Phân tích các luật điều khiển.
3. Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển bộ PID.
Chƣơng 4: Xây dựng hệ điều khiển của lò sấy nông sản.
1. Mô phỏng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3
2. Thực nghiệm.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Gắn lý thuyết với đối tượng thực tế.
- Dùng máy tính với các phần mềm mô phỏng.
6. Các công cụ, thiết bị cần thiết cần thiết cho nghiên cứu:
- Máy tính, phần mềm mô phỏng Matlab và Simulink.
- Đối tượng thực tế - Phòng thí nghiệm Tự động hoá.
Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô thuộc bộ môn Điều
khiển tự động và bộ môn Tự động hóa xí nghiệp công nghiệp trường Đại học Kỹ thuật
- Công nghiệp Thái Nguyên, đặc biệt là thầy giáo TS. Nguyễn Hồng Quang đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ học viên trong suốt quá trình làm luận văn./.


Thái Nguyên, ngày 05 tháng 5 năm 2014
Học viên

Triệu Sỹ Trƣờng
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẤY NÔNG SẢN
1.1. Tổng quan về sản phẩm nông sản và quá trình sấy nông sản (Ngô).
1.1.1. Giới thiệu.
Các sản phẩm nông sản của nước ta hiện nay đang rất được quan tâm và luôn
là trang nóng trên các tin tức đặc biệt là lúa gạo, cà phê, ngô… sản lượng hàng năm
thu hoạch về rất lớn, sau khi thu về đã có những nhà máy chế biến nhưng tập trung
nhiều là các nhà máy chế biến gạo, cà phê còn các nhà máy chế biến sản lượng Ngô thì
ít cụ thể như nhà máy sấy ngô sau khi thu hoạch.
Tây Bắc là khu vực có diện tích đất chủ yếu là đồi núi do đó phần lớn người
nông dân sử dụng những vùng đồi này để trồng Ngô, sắn. Hàng năm vào vụ thu hoạch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4
của những người nông dân lượng ngô được thu về tới hàng triệu tấn, ngô thu về tồn tại
ở dạng bắp sau đó về vẽ (số lượng ít) hoặc dùng máy để tách lõi với hạt ra lúc này ngô
chưa được khô, chưa đạt tiêu chuẩn độ ẩm, không làm khô kịp thời thì ngô có thể bị
mốc làm ảnh hưởng tới sức khỏe của người hoặc gia súc, gia cầm sử dụng. Để làm khô
các hạt ngô sau khi tách khỏi lõi thường sử dụng các biện pháp sau:
- Phương pháp thủ công là phơi.
- Nhược điểm phương pháp này.
+ Phụ thuộc vào thời tiết.
+ Số lượng không lớn.
+ Độ ẩm của ngô không đều.

- Phương pháp bán thủ công: Phương pháp này sử dụng lò sấy thủ công kết
hợp với con người.
- Mô tả sơ qua về lò sấy bán tự động này, nhiệt để sấy được đốt từ bên ngoài
bằng nhiên liệu là lõi ngô và được thổi vào bên trong lò sấy nhờ động cơ quạt.
- Lò sấy bên trên là sàn đổ ngô khi sấy quá trình đảo bằng sức người. Nếu lò
cỡ lớn thì thực hiện một mẻ sấy là khoảng 15 tấn thời gian mất khoảng 120 phút.
- Đóng mở các động cơ điện vẫn sử dụng là cầu dao, hoặc Áp tô mát.
- Ưu điểm phương pháp này.
+ Vốn đầu tư ban đầu để xây dựng lò sấy ít.
+ Quy trình sấy đơn giản.
- Nhược điểm.
+ Tốn nhiều công sức.
+ Độ ẩm của ngô không đều.
+ Thời gian sấy lâu.
+ Số lượng ít.
Do yêu cầu đòi hỏi về độ ẩm tiêu chuẩn của ngô sau khi phơi hoặc sấy và để
khắc phục những nhược điểm của hai phương pháp trên tôi xây dựng hệ thống lò sấy
tự động điều khiển các lò sấy này được xây dựng trên cơ sở thực tế và xuất phát từ lò
sấy bán tự động.
- Ưu điểm của lò sấy tự động.
+ Không tốn nhiều nhân công.
+ Thời gian sấy nhanh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5
+ Số lượng lớn.
+ Độ ẩm của ngô đều và đạt tiêu chuẩn.
+ Có kho chứa ngô thành phẩm và ngô thu về.

Trên địa bàn khu vực Tây Bắc cũng đã xuất hiện một số nhà máy sấy tự động
nhưng các nhà máy này chưa chuẩn hóa quá trình hoạt động của các cơ cấu chấp hành
và nhiệt độ của lò, hệ thống điều khiển còn gặp nhiều sự cố trong quá trình làm việc.
Xuất phát từ các vấn đề này cũng như từ thực tế tôi xây dựng hệ thống điều khiển
nhiệt độ lò sấy nhằm ổn định nhiệt, nâng cao chất lượng sản phẩm sấy đảm bảo tiêu
chuẩn đầu vào nguyên liệu của các công đoạn sản xuất, chế biến.
1.1.2. Tổng quan hệ lò sấy ngô.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6

Hình 1.1. Mô hình tổng quan hệ thống lò sấy ngô.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7
1.1.3. Sơ đồ thu ngô và tách ngô, sấy ngô.

Ngô thu về

Hạt ngô đưa đến
các khoang chứa

Tách hạt và
lõi ngô


Nếu đủ sản lượng
sấy của lò

Sấy sản phẩm
Ngô qua khoang
nóng (350C)
Ngô được đưa về
khoang chứa
thành phẩm

Sản phẩm
Hoàn thành

Qua khoang làm
mát bằng quạt

Độ ẩm
tiêu chuẩn đạt

Sấy thời gian
15 phút kiểm tra
độ ẩm tiêu chuẩn

Qua hệ thống
thổi mạt

Hình 1.2. Lược đồ tổng quan hệ thống lò sấy Ngô
1.1.4. Các giai đoạn trong quá trình thu ngô và tách Ngô, sấy ngô và các
thông số khi sấy.
1.1.4.1. Giai đoạn thu ngô và tách ngô.

Khi ngô đã đến giai đoạn thu hoạch ngô được thu về ở dạng bắp sau đó được
tách hạt và lõi Ngô ra nhờ các máy tách, Ngô hạt được chuyển đến các nhà máy để sấy
khô ở giai đoạn này không nằm trong phạm vi của quy trình sấy.
1.1.4.2. Giai đoạn chuyển ngô hạt lên các khoang chứa.
Ngô hạt được đổ xuống sàn và sử dụng các xích tải để kéo ngô đến gầu tải, từ
gầu tải này ngô được đưa lên xích tải trên và kéo đổ vào các khoang chứa, bên phần
khoang chứa được chia làm hai khoang. Khi khoang thứ nhất chưa báo đầy là mức cao
„„H‟‟ thì SL được cấp nguồn và mở nắp ngô được ưu tiên đổ vào khoang thứ nhất, nếu
khoang thứ nhất báo đầy thì (SL) ở khoang thứ hai được cấp nguồn và mở nắp, ngô
được đổ vào khoang thứ hai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8
1.1.4.3. Giai đoạn sấy Ngô.
Ngô được đưa về các khoang chứa khi đủ sản lượng sấy thì ta tiến hành sấy,
Ngô được sấy liên hoàn cho đến khi đạt tiêu chuẩn độ ẩm.
Khi bắt đầu thực hiện sấy ngô được xả ra từ khoang chứa thứ hai nhờ hệ thống
xích tải, gầu tải Ngô được đưa vào lò sấy qua khoang nóng với nhiệt độ sấy (350C) rồi
qua khoang làm nguội Ngô, trong khi đi qua khoang nóng và khoang làm nguội, Ngô
được đảo nhờ hệ thống cánh đảo trong lò sấy, ngô qua lò sấy được đưa về khoang chứa
thứ ba nhờ hệ thống xích tải, gầu tải. Ngô ở khoang chứa 1 và khoang chứa 2 đã được
sấy hết chu trình sấy đã thực hiện xong vòng sấy đầu tiên, tiếp tục vòng sấy tiếp theo
lúc này ngô lại được xả ra từ khoang chứa thứ 3 và qua lò sấy đổ vào khoang chứa thứ
4 và chu trình sấy thực hiện liên hoàn như vậy cho tới khi hệ thống báo đủ tiêu chuẩn
độ ẩm khi đó ngô được chuyển về khoang chứa thành phẩm.
Khi Ngô ở khoang chứa 1 và khoang chứa 2 đã được xả hết để sấy thì ta có thể
đưa ngô từ bên ngoài vào khoang chứa để tiếp tục sấy hoặc dự trữ.

1.1.4.4. Giai đoạn xử lý mạt Ngô khi sấy.
Trong quá trình sấy lượng mạt ở ngô được bong ra ngoài rất nhiều do đó lượng mạt
này phải được tách khỏi hạt xuất phát từ vấn đề đó nên lượng mạt phải được tách trong
lúc sấy. Ở dàn sấy của lò đặt một hệ thống thổi mạt là động cơ quạt để thổi mạt và động
cơ này hoạt động cùng với lò sấy. Ngô sau khi qua lò sấy đưa về các khoang chứa thì
được hệ thống thổi mạt thổi hết mạt ra bên ngoài để đảm bảo môi trường không bị bụi
lượng mạt thổi ra phải được đưa qua các ống dẫn đến nơi mà không gây ô nhiễm.
1.2. Phương án thiết kế tự động hoá dây truyền hệ thống sấy Ngô.
1.2.1. Giới thiệu sản phẩm.
Các sản phẩm truyền thống để sấy là cà phê, ngô, sắn... nhưng ở dây truyền lò
sấy này chỉ thực hiện sấy là ngô.
- Ngô có hai loại.
+ Ngô giống.
+ Ngô sấy để chế biến.
Với hai loại ngô này thì nhiệt độ sấy sẽ khác nhau do đó lò sấy này thực hiện
sấy Ngô để chế biến nên nhiệt độ sấy của lò là 300C - 400C. Trong thực tế lò sấy xây
dựng chủ yếu là dùng để sấy Ngô nguyên liệu vì vậy luận văn đi sâu nghiên cứu nhiệt
độ hệ thống lò sấy Ngô nguyên liệu nhiệt độ 350C.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

9
1.2.2. Mô hình các cơ cấu truyền động hệ thống.
- Xích tải - Động cơ xích tải để kéo ngô ra gầu tải:
+ Chức năng: Xích tải đóng vai trò vận chuyển Ngô đến gầu tải và vận chuyển
ngô vào khoang chứa. Nó tạo nên tính liên tục của quá trình sản xuất. Xích tải được
truyền động bởi các động cơ không đồng bộ 3 pha thông qua các cơ cấu truyền động.
Tốc độ xích tải của từng công đoạn sản xuất khác nhau phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật

sản xuất và đảm bảo không xảy ra dồn ứ sản phẩm.
+ Chiều dài của xích tải L = 3m.
- Giới thiệu mô hình cơ cấu truyền động:
+ Chọn xích tải có cấu trúc kim loại. Động cơ truyền động cho xích tải qua
các cơ cấu bánh răng. Trên xích tải gắn các cánh để kéo Ngô.

Hình 1.3. Xích tải ngang
- Giới thiệu phương pháp tính toán chọn công suất động cơ xích tải:
- Tính chọn công suất động cơ truyền động thiết bị vận tải liên tục thường theo
công suất cản tĩnh. Chế độ quá độ không tính đến vì số lần đóng cắt ít, không ảnh
hưởng đến chế độ tải của động cơ truyền động.
- Phụ tải của thiết bị vận tải liên tục thường ít thay đổi trong quá trình làm việc
nên không cần thiết phải kiểm tra theo điều kiện phát nóng và quá tải. Trong điều kiện
làm việc nặng nề của thiết bị, cần kiểm tra theo điều kiện mở máy.
- Sau đây là một phương pháp tính chọn công suất động cơ truyền động băng
tải. Trên (Hình 1.4) cho thấy: Một lực bất kì theo phương thẳng đứng đặt trên mặt
nghiêng, có thể phân thành hai thành phần.

f

fn

ft

(1.1)

f n Vuông góc với mặt nghiêng.
f t Song song với mặt nghiêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

10

Hình 1.4. Xích tải ngang nghiêng
- Khi tính toán chọn công suất động cơ truyền động xích tải, thường tính theo
các thành phần sau:
+ Công suất P1 để dịch chuyển vật liệu.
+ Công suất P2 để khắc phục tổn thất do ma sát trong các ổ đỡ.
+ Công suất P3 để nâng tải (Nếu là xích tải nghiêng).
+ Lực cần thiết để dịch chuyển vật liệu là:
F1 L.m. cos .K 1 .g

(1.2)

.LI .K 1 .g

Vì thành phần pháp tuyến: Tạo ra lực cản (ma sát) trong các ổ đỡ.
Fn

L.m. cos .g

Trong đó:

(1.3)

: Góc nghiêngcủa băng tải
L: Chiều dài xích tải
m: Khối lượng vật liệu trên một mắt xích tải

K1: Hệ số tính tới lực cản khi dịch chuyển vật liệu K1 = 0,05

- Công suất cần thiết để dịch chuyển vật liệu là:
(1.4)
P1 F1 .V m.L, .K1 .V .g
- Lực cản do các loại ma sát sinh ra khi xích tải chuyển động không tải sẽ là:
(1.5)
2.L, . b .K 2 .g
F2 2.L.mb . cos .K 2 .g
K2 Hệ số tính đến lực cản khi không tải
mb Khối lượng xích tải trên một mét chiều dài
- Công suất cần thiết để khắc phục lực cản ma sát :
P2

F2 .V

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2.L, .mb .K 2 .g .V
/>
(1.6)


11
- Lực cần thiết để nâng vật:

F3

(1.7)


L.m. sin .g

Trong biểu thức trên, lấy dấu cộng khi tải đi lên và dấu trừ tương ứng với tải đi xuống.

P3

- Công suất nâng bằng:

F3 .V

m.H .V .g

(1.8)

- Công suất tĩnh của xích tải:
P

P1

P2

P3

m.l , .K1

2.l , .mb K 2

m.H .g.v

(1.9)


- Công suất động cơ truyền động xích tải được tính theo biểu thức sau:

K 3 .P /

(1.10)

- K3: Hệ số dự trữ về công suất ( K3=1,2 ÷ 1,25 )

(1.11)

Pdc
Trong đó:

- : Hiệu suất truyền động.
Từ tính toán ta chọn động cơ có công suất P = 3,5kw
- Hiệu suất

= 0,9

- Tốc độ n = 350 v/p
1.2.3. Gầu tải Động cơ gầu tải để kéo ngô lên khoang chứa và lò sấy.
- Chức năng:
+ Gầu tải đóng vai trò vận chuyển ngô từ xích tải lên các khoang chứa và lò
sấy. Nó tạo nên tính liên tục của quá trình sản xuất. Gầu tải được truyền động bởi các
động cơ không đồng bộ 3 pha thông qua các cơ cấu truyền động. Tốc độ của gầu tải
của từng công đoạn sản xuất khác nhau phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật sản xuất và
đảm bảo không xảy ra dồn ứ sản phẩm.
+ Chiều cao của gầu tải H = 4m
+ Tính chọn công suất, tốc độ động cơ:

- Động cơ truyền động cơ cấu nâng hạ gầu tải đóng vai trò quan trọng trong hệ
thống tuy nhiên động cơ gầu tải chỉ mang tải đều và làm việc chế độ dài hạn.
Do đó ta chọn công suất động cơ P = 4.5 kw
Hiệu suất

= 0.85

Tốc độ n = 350 v/p
1.2.4. Mô hình các cơ cấu lò sấy, lò đốt và các van đóng mở ngô.

- Lò sấy:
- Chức năng của lò sấy: Lò sấy có vai trò như là một buồng nhiệt để cho
Ngô đi qua với nhiệt độ vừa đủ, làm cho ngô khô một cách từ từ đảm bảo được
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

12

tiêu chuẩn độ ẩm cho phép theo yêu cầu.
- Giới thiệu mô hình lò sấy.
Khoang
nóng

Khoang
nguội

350C

350C


Hình 1.5. Mô hình lò sấy
- Mô tả lò sấy: Lò sấy hình tròn đường kính 3m.
- Lò có hai khoang chính là:
+ Khoang nóng đây chính là khoang để thực hiện sấy Ngô và nhiệt độ sấy được
lấy từ lò nhiệt nhờ động cơ quạt hút.
+ Khoang lạnh là khoang làm nguội ngô sau khi đã qua khoang sấy. Gió để thổi
làm nguội Ngô được lấy từ ngoài nhờ động cơ quạt.
+ Bên trong lò sấy có các cánh đảo và đặt hai cảm biến (sensor) nhiệt độ để
khống chế nhiệt độ khi sấy, nhiệt độ sấy là nhiệt độ gần với nhiệt độ của thiên nhiên
khi trời nắng để ngô sấy không bị cháy.
+ Nhiệt độ ổn định của lò: 350C
+ Trên đỉnh của lò đặt hai cảm biến báo mức, báo đầy là mức trên (H) và báo
hết là mức dưới (L) để từ đó ta biết được lượng ngô đi vào lò sấy.
- Chức năng của các động cơ trong lò sấy:
+ Động cơ M.212 là động cơ hút hơi nóng từ lò đốt vào lò sấy.
+ Động cơ M.213 là động cơ thổi gió làm nguội ngô khi ngô đã qua khoang nóng.
+ Động cơ M.214 là động cơ quay các cánh đảo ngô.
+ Động cơ M.215 là động cơ quay xích tải để đưa ngô từ lò sấy ra gầu tải.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full








×