Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Kỹ thuật xây dựng bản đồ số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.8 KB, 34 trang )

Bài thuyết trình môn:
Kỹ thuật xây dựng bản đồ số
Đề tài: Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình
GV: Hồ Văn Hóa
Nhóm 5


Thành viên nhóm 5:
1. Nguyễn Trọng Hưng

10. Bùi Thu Ngà

2. Trần Thị Liên

11. Quản Ngọc Hiệp

3. Nguyễn Thị Ngọc Khánh

12. Vũ Ngọc Khánh

4. Nguyễn Thăng Long

13. Nguyễn Hoàng Nhật Huy

5. Lê Thị Mai

14. Nguyễn Đăng Tuấn

6. Hứa Thị Lan

15. Dương Minh Phượng



7. Hồ Thị Chích Chiến

16. Chu Văn Hiếu

8. Bùi Thị Lệ

17. Phạm Thu Trang

9. Lò Văn Hải


Nội dung chính:
Khái niệm

Các phương pháp thành lập

Quy trình thành lập

Ưu, nhược điểm

Ứng dụng


1. Khái niệm

• Bản đồ địa hình là bản đồ địa lý chung tỷ lệ từ 1/500 đến 1/1.000.000
• Bản đồ địa lý chung là bản đồ thể hiện mọi hiện tượng, đối tượng địa lý của bề mặt trái đất bao gồm
đầy đủ các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội như dân cư, thủy văn, địa hình, thực vật ….





Những căn cứ pháp lý đang được áp dụng:

 Quyết định 09/2006/QĐ-BTNMT ngày 16/8/2006 của Bộ Tài nguyên và môi trường về ban hành
quy phạm thành lập và chế in bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 250 000, 1: 500 000, 1: 1000 000.


 Yêu cầu cơ bản đối với bản đồ địa hình
 Bản đồ phải được trình bày rõ ràng, dễ đọc, cho phép định hướng nhanh chóng ngoài thực địa.
 Các yếu tố thể hiện trên bản đồ cần phải đầy đủ, chính xác, mức độ chi tiết của bản đồ được
xác định dựa vào mục đích sử dụng của bản đồ và đặc điểm của khu vực đó.

 Có đầy đủ các đặc điểm và tính chất chung của bản đồ địa lý.


 Cơ sở toán học của bản đồ địa hình
• Cơ sở toán học của bản đồ địa hình bao gồm các yếu tố: tỉ lệ bản đồ, hệ thống tọa độ, phép chiếu,
sự phân mảnh bản đồ.

• Theo quy phạm bản đồ địa hình Việt Nam, tỷ lệ bản đồ địa hình bao gồm các loại tỷ lệ: 1/2000,
1/5000, 1/10000, 1/50000, 1/100000, 1/250000, 1/500000.

• Bản đồ địa hình được thành lập sử dụng phép chiếu UTM múi 6º đối với bản đồ tỷ lệ 1/10000 và
nhỏ hơn, múi 3º đối với bản đồ tỷ lệ lớn hơn 1/10000.

• Bản đồ địa hình có hệ thống phân mảnh và danh pháp được dựa trên cơ sở phân mảnh và danh
pháp của bản đồ tỷ lệ 1/1000000.



 Nội dung của bản đồ địa hình









Trên bản đồ địa hình thể hiện 7 nội dung:
Cơ sở toán học.
Thủy hệ.
Dân cư.
Mạng lưới đường giao thông và đường dây liên lạc.
Địa hình
Lớp phủ thực vật thổ nhưỡng.
Ranh giới phân chia hành chính-chính trị.


2. Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình



Thành lập bản đồ



Thành lập bản đồ




Thành lập bản đồ

địa hình bằng đo

địa hình từ bản đồ

địa hình từ ảnh

vẽ trực tiếp ngoài

tỷ lệ lớn hơn

hàng không

thực địa


2.1. Thành lập bản đồ địa hình bằng đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa


2.1.1 Quy trình thành lập
Khảo sát, thiết kế

Lập lưới khống chế trắc địa (lưới khống chế đo vẽ)

Đo đạc chi tiết ngoài thực địa


Nhập số liệu, tiền xử lý kết quả đo
Sai

Kiểm tra chất lượng đo
Đúng

Biên tập bản đồ

Kiểm tra, hoàn thiện, nghiệm thu sản phẩm

Đo bù, đo bổ sung


Bước 1: Khảo sát, thiết kế
- Khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế – kỹ thuật.
Bước 2: Lập lưới khống chế trắc địa (lưới khống chế đo vẽ)

 Lập lưới khống chế làm cơ sở tọa độ để vẽ chi tiết, đảm bảo cho việc xác định vị trí của bản đồ trong hệ tọa
độ nhà nước, bao gồm các công việc:
+ Gắn mốc ngoài thực địa trên các điểm đã thiết kế.
+ Đo nối tọa độ của các điểm với các điểm cấp cao đã
có tọa độ trong hệ tọa độ nhà nước.
+ Tính toán bình sai kết quả đo.
+ Chuyển tọa độ của các điểm lưới lên bản vẽ.


Bước 3: Đo đạc chi tiết ngoài thực địa
- Đặt máy đo đạc lần lượt tại vị trí các điểm của lưới khống chế đo vẽ để tiến hành đo vẽ chi tiết các đối tượng
xung quanh điểm đặt máy. Các kết quả đo cùng dữ liệu có liên quan được tự động ghi vào bộ nhớ của máy.
Bước 4: Nhập số liệu, tiền xử lý kết quả đo


 Nhập số liệu máy tính, tiền xử lý kết quả đo, xác định tọa độ của các điểm đo chi tiết, phân lớp đối tượng,
dựng hình (nối các đối tượng dạng đường và ranh giới các đối tượng vùng).


Bước 5: Kiểm tra chất lượng đo

 Kiểm tra chất lượng đo, đo bù hoặc đo bổ sung nếu đo sai hoặc thiếu.
Bước 6: Biên tập bản đồ

 Biên tập nội dung, biên vẽ ký hiệu, ghi chú và thực hiện các trình bày cần thiết  theo quy định, quy
phạm.
Bước 7: Kiểm tra, hoàn thiện, nghiệm thu sản phẩm
- Kiểm tra, sửa chữa bản vẽ, hoàn thiện hồ sơ, nghiệm thu sản phẩm đo đạc thực địa và bản gốc đo vẽ.


2.1.2 Ưu, nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Phản ánh trung thực, chính xác, chi tiết các đối tượng nội dung bản đồ cần thể hiện.
- Nhược điểm:
+ Chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, khí hậu, điều kiện địa lý khu vực đo vẽ.
+ Năng suất lao động không cao do đó chỉ thực hiện công việc đo vẽ trên khu vực có diện tích nhỏ.


2.1.3 Ứng dụng

• Đo vẽ bản đồ địa hình, địa chính tỉ lệ lớn trên quy mô diện tích không quá lớn, chủ yếu thành lập bản
đồ địa hình tỷ lệ lớn ở các vùng dân cư, đặc biệt là khu vực đô thị có mật độ dân cư đông đúc, công
trình nhiều.


• Đo vẽ bổ sung, kết hợp với các phương pháp thành lập bản đồ khác.
• Thực hiện các công việc đo vẽ cho bản đồ chuyên đề và các công tác đo đạc khác.


2.2. Thành lập bản đồ địa hình từ bản đồ tỷ lệ lớn


2.2.1 Quy trình thành lập
Hiện nay thành lập bản đồ địa hình từ bản đồ địa hình tỉ lệ lớn hơn được thực hiện bằng hai dạng
công nghệ:


Sơ đồ công nghệ biên vẽ bản đồ truyền thống


Sơ đồ quy trình công nghệ số biên vẽ bản đồ địa hình


2.2.2 Ưu, nhược điểm

 Ưu điểm:
+ Loại bỏ khó khăn vất vả của công tác ngoại nghiệp.
+ Tận dụng các nguồn tư liệu bản đồ rút ngắn thời gian sản xuất bản đồ.
+ Sử dụng các nguồn tư liệu phi đồ họa (dữ liệu thuộc tính).

 Nhược điểm:
+ Độ chính xác bản đồ phụ thuộc vào độ chính xác của các bản đồ tư liệu.
+ Quá trình tổng quát hóa nội dung bản đồ, biên tập bản đồ có thể làm sai lệch, giảm độ chính xác của các
thông tin thể hiện trên bản đồ.



2.2.3 Ứng dụng

 BĐĐH được dùng làm tài liệu cơ bản để thành lập các bản đồ chuyên đề, bản đồ địa lý chung có tỷ lệ
nhỏ hơn.

 BĐĐH tỷ lệ 1/500 và 1/1000 để lập thiết kế kỹ thuật các xí nghiệp công nghiệp và các trạm phát điện,
dùng để tiến hành công tác thăm dò và tìm kiếm thăm dò chi tiết, tính toán trữ lượng các khoáng sản có
ích.

 BĐĐH tỷ lệ 1/2000 và 1/5000 được dùng để thiết kế
cư khác, được dùng trong công tác quy hoạch…

mặt bằng của các thành phố và các điểm dân


 BĐĐH tỷ lệ 1/10000 và 1/25000 thường dùng trong công tác quy hoạch ruộng đất, quản lý ruộng đất,
khảo sát các phương án quy hoạch thành phố, dùng để chọn các tuyến đường sắt và đường ôtô,
làm cơ sở đo vẽ thổ nhưỡng thực vật, thiết kế các công trình thủy nông…

 BĐĐH tỷ lệ 1/50000 và 1/100000 được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế quốc dân, dùng trong công tác
quy hoạch và tổ chức các vùng kinh tế, dùng để nghiên cứu các vùng về địa chất thủy văn… Các
bản đồ tỉ lệ 1/100000 là cơ sở địa lý thành lập các bản đồ chuyên đề tỉ lệ lớn và trung bình.


2.3. Thành lập bản đồ địa hình từ ảnh hàng không


2.3.1 Quy trình thành lập
Xây dựng thiết kế dự toán công trình


Chụp ảnh hàng không

Lập lưới khống chế ngoại nghiệp

Tăng dày khống chế ảnh nội nghiệp

Điều vẽ, đo vẽ ảnh

Biên tập, thành lập bđ gốc

Hoàn thiện và in bản đồ

Kiểm tra và nghiệm thu


×