Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo trình thi công công trình Thủy lợi (Phần 2).DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 34 trang )

Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

1

PHẦN THỨ HAI (22,0 - 6,5)
CÔNG TÁC ĐẤT
KHÁI NIỆM CHUNG
I/ Vò trí của công tác đất trong xây dựng thủy lợi
*Ưu điểm:
-Tiết kiệm được các loại vật liệu quý (như xi măng,
cốt thép), giảm giá thành công trình
-Kỹ thuật thi công đơn giản, và nhân dân ta có nhiều
kinh nghiệm trong xây dựng
-Dùng vật liệu tại chỗ, chủ động trong việc giải
quyết sức người, sức của và máy móc thiết bò
-Tốc độ thi công nhanh
*Nhược:
-Bò tri phối bởi điều kiện thời tiết khắc nghiệt, chỉ thi
công được theo mùa, cần chú ý đảm bảo chất lượng trong
quá trình thi công. Để đảm bảo chất lượng ta phải chú ý
hai khâu
+Tổ chức thi công phải có các đội thi công chuyên
nghiệp
+Kỹ thuật thi công: Trang bò thiết bò máy móc hiện
đại (cơ giới, nửa cơ giới, bao gồm các thiết bò đồng bộ để
năng suất lao động trong khâu đào và đắp)
II/ Phân loại và phân cấp đất
1) Mục đích
- Chọn được các thiết bò thích hợp đối với từng cấp
đất
- Để sử dụng các loại đònh mức, dựa vào phân cấp


đất để tra cứu
- Để lập dự toán trong thiết kế
2) Phân cấp: Dựa vào phương pháp đào và mức độ đào
-Đào bằng thủ công phân ra từng loại I÷VI, cấp cao thì
càng cứng
-Đào bằng cơ giới thường phân lạoi từ I÷IV
III/ Các phương pháp thi công cơ bản về đất
-Thi công thủ công
-Thi công nửa cơ giới
-Hoàn toàn toàn cơ giới
-Nổ mìn đònh hướng
-Dùng phương pháp bồi lắng

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

2

Chương 6 (6,0 - 2)
ĐÀO ĐẤT
6.1. KHÁI NIỆM CHUNG
Đào đất là công tác đầu tiên trong dây truyền công
tác đất, cần có biện pháp tổ chức thi công tốt và
phương pháp thi công tốt để tăng năng xuất lao động,
giảm giá thành công trình, tăng tiến độ thi công.
6.1.1. Những lý luận cơ bản về đào đất
*Chủ yếu là nghiên cứu trở lực cắt đất và các

nhân tố ảnh hưởng đến trở lực cắt đất.
*Mục đích: Nhằm cải tiến các công cụ đào và đề ra
các biện pháp tổ chức thi công cho thích hợp để tăng
năng xuất lao động.
*Đònh nghóa về đào đất: Dưới tác dụng của ngoại
lực truyền vào mũi dao (răng gầu, lưỡi ủi, lưỡi cạp) cắm
vào đất, làm cho khối đất bò tách ra và đào đất được
thực hiện.
-p lực cắt đất phải lớn hơn ứng lực cực hạn của
đất thì công tác đào đất được thực hiện, ngược lại không
thể thực hiện được.
-Năng xuất đào đất tăng hay giảm phụ thuộc vào
nhiều yếu tố:
+Thành phần hạt đất hoặc loai đất
+Độ ẩm của đất
+Độ chặt của đất
6.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đào
cắt đất
1). nh hưởng của lượng ngậm nước (%)
-Lượng ngậm nước tăng => đất nhão => ảnh hưởng
đến công cụ bốc xúc, sự vận hành, đi lại trên đó, giảm
khả năng lao động.
-Nếu độ ẩm quá nhỏ => đào khó khăn, công cụ
bốc xúc dễ để rơi vãi =>năng xuất lao động thấp.
*Biện pháp khắc phục
-Hạ thấp mực nước ngầm, làm rãnh thoát nước mặt
để giảm lượng ngậm nước, trộn loại đất ẩm với loại đất
khô.
-Tưới nước ẩm để độ ẩm cao
2). nh hưởng của sự hình thành hạt đất

-Hạt đất có cấu tạo khác nhau thì lực cắt cũng khác
nhau. Đất sét (hạt nhỏ, lực dính lớn) thì đào khó hơn đất
cát (rời, hạt thô).
-Đất có góc ma sát trong () nhỏ thì mái ổn đònh tự
nhiên sẽ xoải => khối lượng đào tăng, chiều cao khoang
đào có thể giảm => tạo điều kiện an toàn cho máy móc.
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

3

3). nh hưởng của cấu tạo và sử dụng dao cắt (Hình
6.1)
: góc cắt đất
εo: góc vát của mũi dao
h': chiều dày của lớp đất cắt
h: chièu dày lưỡi dao cắt
: góc ma sát trong của đất
-Qua thực nghiệm thấy rằng h, εo, 
tăng thì lực cản tăng
-Góc lệch giữa lưỡi dao và phương
cắt đất () tăng thì lực cản tăng
-Tốc độ cắt đất tăng thì lực cản
cũng tăng chút ít (v thường từ 0.5
1m/s)
Hình dạng khối đất khi cắt của
các loại đất khác nhau (Hình 6.2)


6.2. MÁY ĐÀO ĐẤT MỘT GẦU
Máy đào một gầu có loại dùng dầu Điezen, loại dùng
điện , loại chạy bằng hơi nước
Đặc điểm: làm việc theo chu ky: gồm 4 giai đoạn ( đào
bốc, quay máy, đổ đất, quay máy)
6.2.1. Cấu tạo và tính năng của máy đào một gầu
1). Các bộ phận chính (Hình 6.3a)
a) Bộ phận công tác
Cần chống; Tay gầu; Gầu; Hệ thống puly dây cáp

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

4

b) Bộ phận di chuyển
-Loại bánh xích : Hầu hết là dùng loại bánh xích , vận
chuyển trên mọi đòa hình, áp suất đè lên đất nhỏ =>
không cần đưòng xá, bán kính lái vòng nhỏ, nhưng có
nhược điểm là tốc độ di chuyển chậm
-Loại bánh lốp: cơ động, áp lực lên đất lớn => khi di
chuyển cần có đường, loại này thường có cấu tạo dung
tích nhỏ
c) Bộ phận động lực cấu
tạo theo 3 loại
Chạy bằng dầu Điezen

Chạy bằng điện
Dùng động cơ hơi nước
2). Máy đào gầu ngửa
(Hình 6.4)
a) Cấu tạo
b) Các thông số
c) Tính năng công tác
Quá trình làm việc khi
đào đất: gầu có thể vận
động cưỡng bức từ dưới lên
trên đồng thời nhờ lực đẩy
của tay gầu, gầu được đưa về
phía trước để tiến hành đào
đất, nhờ có lực đẩy lớn nên
có thể đào được loại đất
tương đối chặt và đá sau khi
nổ mìn
Máy làm việc thích hợp với khối đào cao hơn vò trí
đứng
d) Bố trí làm việc của máy đào gầu ngửa
*Đònh nghóa khoang đào: Phạm vi mà máy một lần đi
qua có thể đào xúc được gọi là khoang đào
*Các loại khoang đào (Hình 6.9)
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

5


-Khoang đào cùng hướng: ng dụng khi đòa hình chật
hẹp, khối đào sâu công cụ vận chuyển luôn đứng ở phía
sau máy đào
-Khoang đào bên cạnh
+Khoang
đào
bên cạnh kiểu bằng
+Khoang
đào
bên bậc thang
Công cụ vận
chuyển đứng bên
cạnh máy đào
Khoang
đào
bên: Ứng dụng khi
đòa hình tương đối
rộng nhằm phát huy
năng suất của máy đào
e) Thiết kế khoang đào
*) Độ cao tiêu chuẩn của khoang đào
-Đònh nghóa: là độ cao cần thiết của tầng đất để
máy một lần đào có thể xúc đày gấu (ký hiệu là H tc)
Htc phụ thuộc vào:
+Tính chất của đất; nều là đất cát thì H tc lớn hơn
Hđàomax của máy đào; đối với đất sét Htc không được lớn
hơn H đào đất khi bán kính đào max
+Năng lực của máy: do cấu tạo của máy đào
gầu ngửa nên không tăng được chiều dày phoi đào khi

tầng đào nhỏ hơn Htc
Theo kinh nghiệm Htc bằng 3 lần chiều cao của gầu
ứng với loại máy đào đó:
*) Tính toán chiều cao khoang đào bậc thang (Hình 6.9a)
h1' h 2  h 3  0.5 (m)
h2: chiều cao đổ đất lớn của
máy
h3: chiều cao của công cụ vận
chuyển
0,5: độ cao an toàn
*) Khoảng cách giữa tuyến đào và tuyến vận chuyển
(Hình 6.9b)
-Góc quay  =900
S1=R - 
-Góc quay  <900
S1=R.sin
R: bán kính đổ đất
f: khoảng cách từ trọng tâm
gầu đến tuyến vận chuyển
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

6

: góc quay của máy đào đến xe vận chuyển
*) Khoảng cách tuyến vận chuyển đến mép khoang
đào (Hình 6.9c)

S2=b/2 + 
S2: từ mép khoang đào tới tuyến
vận chuyển
b/2: lề rộng của 1/2 công cụ vận
chuyển
: độ an toàn,  =1m
*) Chiều rộng của đáy khoang đào (Hình 6.9d)
B=rmax+ rmin
Chú ý: khi bố trí khoang đào thì nên
bố trí =rmin ở phía có công cụ vận chuyển
để tránh đất rơi vãi làm cản trở giao
thông
Để tránh lượng đào sót, khi thiết kế chiều rộng đáy
khoang đào thường người ta bố trí B = 2rmin
*) Khoảng cách giữa hai tuyến đào gần nhau (Hình 6.9e)
S3=S1+r - S2
*) Xác đònh số khoang đào
- Khoang đào bằng
+Số khoang đào bằng :
n1 =
L/B
+Số tầng đào:
n2
=H/h1
H: chiều cao của lớp đất ở bãi vật liệu
h1: chiều cao của khoang đào
-Tầng đào của khoang đào bậc thang
n3 = (H-h’)/h1
H: chiều cao của lớp đất ở bãi vật liệu
h': độ sâu của rãnh đào trước

h1: chiều cao của khoang đào bậc thang
Chú ý:
+Phần thiếu của khối đào khi đã chia tầng đào
thì chúng ta nên để phía trên, không nên để ở đáy khối
đào
+Rãnh đào phụ phải đảm bảo đủ rộng để cho
xe vận chuyển đi lại
*) Biện pháp làm giảm lượng đào sót
-Tuyến đào nên cách chân mái dốc khoang đào một
đoạn là rmin => khi đào thì tay gầu có thể vận động tùy
theo mái dốc
-Độ cao của khoang đào có mái dốc nên lấy lớn hơn
độ cao đào đất ứng với bán kính lớn nhất
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

7

-Giảm góc nghiêng của cần chống => tay gầu có
thể đào sát mái dốc
-Khi độ dốc mái đào xoải thì có thể dùng ủi đất
tập trung để đào đất còn sót
*) Vẽ khoang đào (Hình 6.9f)
Chiều sâu khoang đào
thứ nhất
Xuất
phát

từ
h1
chúng cắt mép ở A, từ
A đặt một đoạn rmin , rmax
Vẽ khoang đào thứ
hai Hkđ2 =2h1+h'
Chú ý :
+Chiều sâu của khoang đào tiếp theo bao giờ
cũng nhỏ hơn chiều cao đào đàt max của máy
+Trong quá trình đào, mà thấy lượng đào sót ở
phia bên trái từ 1÷2% so với đất của khoang đào thì người
ta nên đào theo kiểu bằng để giải quyết bớt khối lượng
đào sót
3). Máy đào gầu sấp (Hình 6.5)
a) Cấu tạo: Gồm ba phần chính
Bộ phận công tác
Bộ phận di chuyển
Bộ phận động lực
b) Nguyên lý công tác
-Đào khối đất sâu hơn mặt
bằng máy đứng. Khi đào đất thì
cáïp 1 thả ra, đồng thời cáp 2 và 3
kéo lại, cần chống và tay gầu đều
được nâng lên đến một độ cao nhất
đònh, cáp 2 và 3 được thả ra, do trọng
lượng bản thân của gầu, gầu rơi tự
do, cùng với hạ cần chống làm cho gầu cắt đất, lúc này
cáp 1 được kéo về máy, đồng thời gầu được nâng lên và
máy chuyển đất đến vò trí đổ. Trong trường hợp này góc 
luôn luôn thay đổi

-Độ sâu đào đất phụ thuộc góc  và độ sâu nhìn
thấy của người vận hành, và xích
của máy đào (Hình 6.5a)
-Khi đổ đất, gầu từ trạng thai
ngửa chuyển sang vò trí úp sấp
c) Ứng dụng: Nạo vét kênh mương
hoặc đứng ở trên cao đào các hố
móng và nó ít dùng cho công cụ vận chuyển. Khi đổ trực
tiếp lên bờ thì cho năng suất cao
-Khuyết điểm: Chậm chạp, lực cắt đất
nhỏ
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

8

d) Bố trí làm việc
-Đào hướng dọc: dùng trong kênh mương nhỏ (Hình 6.5b)
-Đào ngang (bên cạnh, dùng trong trường
hợp khai thác cát sỏi ở ven sông suối hoặc
vét bùn) (Hình 6.5c)
4). Máy đào gầu dây (Hình 6.6)
a) Cấu tạo: Gồm 3 phần chính
b) Đặc điểm: Quá trình làm việc
nhờ lực ly tâm lớn khi quay máy thì
gầu được văng ra xa hơn puli của cần
chống nên Rđào>R của đỉnh cần trục

c) Nguyên lý công tác: Khi đào
đất thì cáp 2 và 3 được thả lỏng ra,
đồng thời cáp 1 nâng gầu nên cao,
và máy quay đến vò trí đào đất. Nhờ
vào trọng lượng bản thân gầu và lực
ly tâm gầu văng ra phía trước và cho
gầu hạ xuống, dùng dây cáp kéo
gàu về phía máy để xúc đất. Sau khi
gầu đầy đát thì dùng cáp nầng gầu lên và giữ cho gầu
ở vò trí cân bằng và máy quay đến vò trí đổ, khi đổ đất thì
người ta thả dây cáp 2 và 3
d) Ứng dụng: Khai thác cát sỏi, Bạt mái kênh mương
hoặc đê, đập, dùng để
đào các hào chống
thấm
e) Bố trí làm việc (Hình
6.18, 6.19)
-Làm
việc
cùng
hướng
B≥

B1 B2

C
2
2

-Bố trí đào bên cạnh

B1 B2

C
2
2
B B
Br  1  2 C
2
2
B B
Khi B  r  1  2  C thì ta đào dòch chuyển máy đào
2
2
B

nhiều lần
- Phương pháp đào rãnh trước
(Hình 6.20)
f) Vẽ khoang đào

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

9

5). Máy đào gầu ngoạm (Hình 6.8)
a) Cấu tạo

b) Nguyên lý công tác: Kéo cáp 4 lên, và điều khiển
cáp 5, 2 má gầu ngoạm 1,2 mở ra, sau đó thả cáp 4, gầu
rơi xuống và cắt đất, điều khiển cáp 5 ,2 máø gầu khép
lại và kéo cáp 4 lên, gầu được đưa đến nơi đổ
*Chú ý:
-Với đất có độ cứng khác nhau thì dùng loại gầu
khác nhau có trọng lượng khác nhau để cho thích hợp
-Chiều sâu đào phụ thuộc chiều dài cáp 4 và độ
nhìn tháy của người công nhân vận hành
-Chiều cao đổ đất lớn
c) Đặc điểm làm việc: Máy đào các khối đào sâu hơn
mặt bằng máy đứng hoặc khối đào cao hơn mặt bằng
máy đứng
d) Ứng dụng: Dùng để bốc bùn, hoặc đào loại đất cấp
1,2 hoặc bốc các vật liệu lên công cụ vận chuyển
6.2.2. Tính toán năng suất và biện pháp nâng cao
năng suất của máy đào một gầu
a) Tính năng suất (m³/h); (m³/ca)
1*) Năng suất lý thuyết: là năng suất làm việc trong
điều kiện chất đất và khoang đào thiết kế, làm việc liên
tục, không có trở ngại
" = 60.q.n
(m3/giờ)
q: dung tích gầu (m3)
n: số chu kỳ làm việc trong 1 phút chưa kể tới tổn
thất thời gian
2*) Năng suất kỹ thuật: Là năng suất cao nhất trong
điều kiện máy làm việc liên tục và có kể đến tổn thất
thời gian khi phải di chuyển máy trong khoang đào, có kể
đến tơi xốp và xúc đày gầu

’=".kH .kW..1/kP (m³/giờ)
kH: hệ số xúc đầy gầu, từ 0,6÷0,9 tuỳ theo loại đất
kp: hệ só tơi xốp của đất: =1,2÷1.3
kW: hệ số tổn thất thời gian do dòch chuyển máy trong
khoang đào
3*) Năng suất thực tế 
=’.kb .kt (m³/giờ)
kb: hệ số tổn thất thời gian, =0.75÷0.9
kt: hệ số phối hợp với công cụ vận chuyển
b) biện pháp nâng cao năng suất của máy đào
1*) Biện pháp kỹ thuật
-Có trình độ thao tác phải tốt
-Thay đổi dung tích gầu
-Tăng chiều dài của răng gẩu đê làm giảm ma sát
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

10

-Làm giảm thời gian của một chu kỳ làm việc (phải
phối hợp các động tác)
2*) Biện pháp tổ chức
-Tận dụng đào đổ trực tiếp
-Tính toán và chọn được các loại máy đồng bộ (hệ
số phối hợp m=3÷5 là tốt nhất)
-Đònh kỳ bảo dưỡng tốt
-Phải có biện pháp tổ chức thi công ở công trường

tốt, thí dụ biện pháp tiêu nước, tổ chức đường xá…
6.3. MÁY ĐÀO NHIỀÀU GẦU
1). Đặc điểm làm việc: Loại này thông thường đào ở
dưới nước, đào đất mềm, đào liên tục, vừa đào vừa vận
chuyển, nó thường thường đào ở dưới thấp hơn mặt bằng
máy đứng
2). Cấu tạo (Hình 6.25)
-Loại gầu bánh xe
-Loại gầu xích
3). Ứng dụng
Loại
dây
xích
thøng dùng để bạt
mái kênh mương hoặc
đê, đập, đào đất dưới
nước, đất được chuyển
vào băng truyền đến
công cụ vận chuyển
Loại vòng quay:
dùng để đào đường ống dẫn dầu, hoặc các bộ phận
công trình có mái đứng, để vét sông, khai thác cát, sỏi
4). Tính toán năng suất
* Năng suất lý thyuết
" =60.q.n (m³/h)
q: dung tích gầu (m3)
n: tổng số gầu đào đất trong một phút
* Năng suất kỹ thuật
'= 60.q.n.kH.km(1/kp))
kH: hệ số đầy gầu

km: hệ số đào khó
kp: hệ số tơi xốp
* Năng suất thực tế
= 60.q.n.kH. km (1/kp).kb
kb: hệ số tổn thất thời gian, thường = 0,70,9
Để nâng cao năng suất thì cho nó làm việc đổ trực
tiếp lên bờ
6.4. MÁY CẠP ĐẤT
1). Cấu tạo (Hình 6.28)
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

11

1, 2 cáp nâng hạ thùng và điều khiển nắp thùng
3- Thùng cạp
4- Nắp thùng trước
5- Nắp thùng sau
6- Dòng dọc để điều khiển nắp thùng sau
2). Đặc điểm
Nó là loại máy vạn năng: vừa đào, vừa vận chuyển,
vừa san. Nó có thể tự hành hoặc kéo bằng máy kéo,
quá trình cắt đất nhờ lực kéo của máy kéo và trọng
lượng thùng cạp, máy có thể đào đất cấp I, II, III, IV
3). Ứng dụng
-Dùng để đào đất, đắp các công trình đất
-Đào hố móng và kênh mương

-Dùng để san các mặt bằng
Dung tích thùng cạp từ 1.5÷40 m3
4). Phân loại
Theo cách vận chuyển: 2 loại
-Loại rơ moóc
-Loại tự hành ( thường nhỏ)
Theo phương pháp điều khiển
-Điều khiền bằng hệ thống dây cáp
-Dùng thủy lực
5). Quá trình làm việc
Cáp điều khiển 1, 2 thả ra , lúc đó thùng cạp được hạ
thấp đồng thời nắp thùng cạp ơược mở ra, lưỡi cạp được
tiếp xúc với đất. Dựa vào lực kéo của máy kéo và
trọng lượng của thùng cạp làm cho lưỡi cạp bắt đầu cạp
đất. Khi cạp đẩy thì cáp 1 và 2 được kéo căng ra, thùng
cạp được nâng lên, máy cạp tiếp tục vận chuyển, nắp
thùng trước đóng lại, đến vò trí đổ đất thì cáp nâng thùng
được thả lỏng ra đồng thời cáp nắp thùng trước được kéo
mở ra và đất trong thùng cạp được xả ra. Trong quá trình
rải đất oó thể điều khiển nâng hạ thùng cạp để đất
được rải đều.
6). Chu kỳ làm việc: Gồm 4 quá trình: nạp đất; vận
chuyển; rải đất; và xe không trở về
7). Tính toán chiều dài cạp đất (l1)
l1 

q.k H .k
0,7.B.h.k p

q: dung tích thùng cạp (m3)

kH: hệ số đầy thùng, thường <1
k: hệ số xét đến việc rơi vãi đất: k=1,2÷1,5
B: chiều rộng lưõi cạp (m)
h: chiều dày của lớp đất cạp (m)
0,7: hệ số xét đến tính không đều của chiều dày
phoi đất
kp: hệ số tơi xốp (kp>1)
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

12

8). Chiều dài rải đất
l2 

q.k H
(m)
B.h r

hr: Chiều dài lớp đất rải (m)
9). Khoảng cách vận chuyển ngắn nhất của máy
cạp
L

l1  l 2  l3  l 4
(m)
2


l1: chiều dài cạp đất (m)
l2: chiều dài vận chuyển đất (m)
l3: chiều dài rải đất (m)
l4: chiều dài không đất trở về (m)
10). Thời gian một chu kỳ làm việc (T)
T

l1 l 2 l3 l 4
    z.t (giây)
v1 v 2 v3 v 4

Z: là số lần sang số trong một chu kỳ
t: thời gian một lần sang số (s)
11). Bố trí đường cạp đất: có
hai phương pháp
a) Bố trí vòng ngang tuyến công
trình (Hình 6.31a)
hH+hp < 3.2÷4.1m;
l1 < B
b) Bố trí vòng dọc công trình-Elíp dọc, số 8, gãy khúc (Hình
6.31b, 6.31c, 6.31d)
hH+hp > 4.1 m;
l1 > B
B: bề rộng công trình (m)
l1: chiều dài cạp đất (m)
12). Tính toán năng suất và
biện pháp nâng cao năng suất
a) Tính toán năng suất
- Năng suất kỹ thuật: ’

=
3600.q.k H
(m³/giờ)
T.k p

- Năng suất thực tế:



=

3600.q.k H .k b
(m³/giờ)
T.k p

kp: hệ số tơi xốp
kH : hệ số đày thùng
kb: hệ số lợi dụng thời gian
T: thời gian một chu kỳ làm việc (s)
q: dung tích thùng cạp (m3)
b) Biện pháp nâng cao năng suất
-Rút ngắn thời gian một chu kỳ làm việc
+Nâng cao tốc độ
+Giảm khoảng cách vận chuyển
+Bố trí theo đường vòng
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)


13

-Dùng loại thùng cạp có dung tích lớn
-Khi đất cứng dùng biện pháp cày xới, hoặc tưới
nước trước
-Tăng thời gian làm việc có ích , tổ chức khéo léo
-Khi cạp cho máy xuống dốc
-Dùng là chắn ở hai bên lưỡi cạp
-Dùng phương pháp cạp hình rãnh
-Dùng áp xuất trong bánh xe thích hợp với trọng lượng
thùng
-Bảo dưỡng thường xuyên
6.5. MÁY ỦI ĐẤT
1). Cấu tạo (Hình 6.33)
a) Bộ phận công tác
Lưỡi ủi, khung ủi, các xi lanh
điều khiển (hoặc dây cáp)
b) Bộ phận điều khiển
c) Bộ phận động lực
Phân loại ra hai loại
Loại điều khiển bằng dây
cáp ДT50, T54
Loại điều khiển bằng pít
tông dầu C100; đào được các loại đất cứng
2). Cách lăp lưỡi ủi
3). Bố trí làm việc của máy ủi (Hình 6.34), (Hình 6.35)

4). Ứng dụng
-Dùng để san nền, hoặc bóc

tàng phong hóa của bãi vật liệu,
tầng phủ hố móng hoặc đáy hố
móng sâu 1.5÷2m, hoặc dùng để
dắp các khối đắp có chiều cao <3m
-Dùng máy ủi đào gốc cây
-Dùng máy ủi kết hợp với các
công cụ vận chuyển để thi công đất
5). Tính năng suất và các biện
pháp nâng cao
a) Tính năng suất
-Năng suất thực tế
=(3600/T)*V*kb
(m³/giờ)
T: thời gian 1 chu kỳ làm
việc (s)
V: thể tích của khối đất trước lưỡi ủi (m 3)
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

14

kb: hệ số sử dụng thời gian của ca (=0,85÷0,90)
V

1 H 2 .B
1
.K.

2 tg
kp

(m3); (Hình

6.35a)
H: chiều cao lưỡi ủi (m)
B: chiều rộng lưỡi ủi (m)
K: hệ só tổn thất rơi vãi
đất khi vận chuyển trên đoạn L:
K<1
kp: Hệ số tơi xốp
: góc mái tự nhiên của đất khi chuyển đất
Thời gian một chu kỳ làm việc của máy ủi (phút)
T

l1 l 2 l1  l 2
 
 2t  2 t '
v1 v 2
v3

l1: quãng đường cắt đất với tốc độ v1
l2: quãng đường vận chuyển đất với tốc độ v 2
v3: vận tốc trở về
t: thời gian nâng hạ lưỡi ben : 2lần
t': thời gian quay máy 2 lần
b) Biện pháp nâng cao năng suất
-Bố trí máy ủi ủi đất theo kiểu lòng máng hoặc
thêm hai lá chắn ở hai bên lưỡi

-Không cần quay đầu, chạy lùi
-Liên kết hai hay nhiều máy ủi cũng tiến hành theo
hàng ngang
-Phân đoạn: khi cự ly lớn
-Trên cơ sở đảm bảo an toàn nên dùng tốc độ lớn
để hàon thành từng phần việc do đó nên bố trí ủi đất
khi xuống dốc và máy lại trở về khi nên dốc

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

15

Chương 7 (4,0 - 1,0)
VẬN CHUYỂN ĐẤT
Công tác vận chuyển đất chiếm từ 40÷90% giá
thành, và nó là khâu quan trọng nhất để tăng năng suất
lao động, rút ngắn thời gian thi công
1). Đặc điểm của vận chuyển đất
Là vận chuyển một chiều
Cự ly vận chuyển tương đối ngắn
Khối lượng vận chuyển lớn
Do vậy trong khâu vận chuyển nó mang tính chất mất
cân đối
2). Các phương pháp vận chuyển đất
Phương pháp vận chuyển bằng thủ công
Phương pháp vận chuyển bằng thuyền

Phương pháp vận chuyển bằng băng truyền
Phương pháp vận chuyển dùng đường ray
Phương pháp vận chuyển bằng ô tô, máy kéo, rơ
móc..
Phương pháp vận chuyển bằng thủy lực
3). Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn phương
án vận chuyển
-Điều kiện đòa hình
-Khối lượng vận chuyển và cự ly vận chuyển
-Hình thức của khối đào, đắp kết hợp với công cụ
đào đắp
-Cung ứng thiết bò vật tư
-Sự phân bố của các bãi vật liệu, xa hay gần
-Yêu cầu về chất lượng đường xá
4). Vận chuyển đất bằng ô tô, máy kéo
a) Vận chuyển đất bằng ô tô
Vận chuyển bằng ô tô là phương pháp hay dùng
*Ưu điểm
-Cơ động và thích hợp với mọi đòa hình
-Yêu cầu đường xá không cao bằng vân chuyển
đường ray, độ dốc của đường cho phép lớn, bán kính lái
vòng nhỏ
-Kỹ thuật làm đường không đòi hỏi cao, không tốn
sắt thép, và có thể cơ giới tương đối nhanh
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)


16

*Khuyết điểm : Chi phí vận chuyển lớn (chi phí về xăng
dầu, sửa chữa thiết bò, chi phí tu sửa đường xá)
Muốn giảm chi phí ta cần phải có đường đạt yêu cầu
tốc độ lớn và bảo quản xe máy tốt hơn
b) Vận chuyển máy kéo
Thường dùng ở công trình nhỏ và máy kéo thường
dùng là bánh xích không cần đường xá, khả năng leo độ
dốc lớn
Tốc độ chậm : dung tích rơ móc từ 10÷12m³
5). Vận chuyển đất bằng đường ray
*Ưu điểm:
-Khối lượng vận chuyển lớn hơn hẳn các phương pháp
vận chuyển khác
-Chi phí trong quá trình vận chuyển là rất nhỏ, giá
thành vận chuyển thấp và ít chòu ảnh hưởng của khí hậu
thời tiết
*Khuyết điểm:
-Khi làm đường yêu cầu kỹ thuật cao, bán kính lái
vòng lớn và tốn nhiều sắt thép
-Bò chi phối bởi điều kiện đòa hình
*Điều kiên ứng dụng
a) Đường ray rộng: ứng dụng với công trình có khối
lượng vận chuyển lớn và thường kết hợp vận chuyển
thiết bò và thường nối liền với đường sắt trong nước. Cự
ly vận chuyển > 1÷2km, khối lượng > 300.000m³/tháng, dùng
đầu máy để kéo
b) Đường ray hẹp: thích hợp với đòa hình nhỏ, khối lượng
nhỏ thường vận chuyển đất,. cự ly nhỏ hơn 1km, khối lượng

vận chuyển 100.000m3/tháng. Loại này có thể đặt trực
tiếp trên đất hoặc lớp đệm móng dùng nhân lực đẻ đẩy

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

17

Chương 8 (6,0 - 2,0)
THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN
8.1. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẦM NÉN ĐẤT
8.1.1. Nguyên lý
-Dưới tác dụng của ngoại lực do công cụ hoặc máy
móc cung cấp, các hạt đất sẽ di động tương đối với nhau,
hạt nhỏ nhét kẽ vào các lỗ rỗng của các hạt lớn làm
cho độ rỗng của đất nhỏ xuống, mật độ của đất tăng
lên và đất được nèn chặt xuống.
-Thường thường người ta dùng khối lượng thể tích khô
(k) để biểu thò mức độ chặt của đất.
8.1.2. Hiện tượng cố kết của đất khi đầm nén
Đất sét, thòt pha, thòt thì có tính dính và hạt của nó
luôn nhỏ, tính hút nước lớn. Khi đầm nén thì các hạt dễ
dòch chuyển, nó sắp xếp lại trạng thái dưới tác dụng của
ngoại lực được lặp đi lặp lại nhiều lần thì các hòn đất vỡ
ra và các hạt nhỏ sẽ dòch chuyển tương đối nhau, lực dính
kết giữa các hạt bắt đầu thay đổi, và nó chuyển từ
trạng thái không ổn đònh sang trạng thái ổn đònh sau một

thới gian chòu lực, lúc đó đất đã được đầm nén trong
trạng thái ổn đònh.
Kết luận: sự thay đổi thể tích của đất khi bò đầm nén
chính là sự dòch chuyển tương đối của các hạt đất được
sắp xếp
8.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đầm
nén
1). nh hûng của lượng ngậm nước: là nhân tố quan
trọng
-Khi lượng ngậm nước quá lớn thì một phần công
năng đầm nén sẽ chuyền vào nước tự do (nước tự do này
chứa trong lỗ rỗng của đất), làm cho lực nén có ích giảm
di.
-Khi lượng ngậm nước quá nhỏ thì đầm rất tốn công
mà hiệu quả nén chặt thấp
Kết luận: Lượng ngậm nước nhiều hay ít đều không
đạt được hiệu quả đầm nén cao nhất, mà hiệu quả đầm
nén cao nhất khi mà đất có lượng ngậm nước thích hợp
nhất
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

18

2). nh hưởng của loại đất
a) Loại đất có tính dính: Lực keo kết giữa các hạt đất
lớn, lực ma sát giữa các hạt nhỏ, dưới tác dụng của lực

đầm thì các hạt này dễ dòch chuyển, dễ co ép và giãn
nở. Nhưng do tính thấm nước nhỏ, tính thoát nước chậm
nên đầm khó chặt
b) Loại đất không dính (đất cát) nó ngược lại đất dính
khi đầm ta cần thắng lực ma sát
3). nh hưởng của sự tổ thành hạt đất
Với đất có hạt đồng đều, không chênh lệch nhau
nhiều thì quá trình đầm khó chặt. Với loại đất có kết cấu
và độ lớn khác nhau thì quá trình đầm dễ hơn,
4). nh hưởng của công cụ đầm nén
p lực đơn vò của công cụ đầm nhỏ hơn giới hạn chòu
lực cực hạn của đất quá nhiều thì khó đầm nén.
8.2. CÁC CÔNG CỤ ĐẦM
NÉN
Gồm 3 loại tác động: Tónh,
Động, Chấn động
1). Đầm lăn phẳng (Hình 8.3)
a) Cấu tạo
1- Khung
2- Thùng đầm
b) Quá trình làm việc
-Loại đầm này được dùng để đầm đất những công
trình nhỏ hoặc bộ phận công trình không quan trọng: như
đê quây; quá trình đầm như vậy thì áp lực dơn vò nhỏ, độ
lún không đổi nên độ nén
chặt không đều (Hình 8.5)
-Nhược: quá trình đầm nén
tạo thành lớp mặt nhẵn dẫn
tói sự liên kết lớp trước và
lớp sau không tốt; quá trình

đầm đất ở trên mặt sinh ứng
suất kéo làm cho mặt đất sinh
vết nứt song song với trục đầm, làm cho công trình không
được chỉnh thể
Để khắc phục nhược điểm đó người ta thiết kế đầm
gồm ba thùng đầm ở trên 3 trục khác nhau để trong quá
trình đầm nén thì đất nén tương đối chặt
2). Đầm bánh hơi
a) Cấu tạo
Khoảng cách giữa các bánh hơi thường bằng 0.7B, B
là chiều dày của bánh hơi
b) Quá trình làm việc

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

19

Khi đất mới được đầm thì lớp đất còn rời rạc, lúc
này bánh hơi biến dạng ít, do dó mặt tiép
xúc nhỏ, áp lực đơn vò lớn làm cho dất
bò biến dạng nhièu, về sau bánh hơi từ
biến dạng ít thành biến dạng nhiều, sự
tiếp xúc bánh hơi và đất tăng lên, sự
phân bố áp lực đến hơn, đất được đầm
chặt (Hình 8.11)
c) Ứng dụng: Dùng để đầm các loại đất

không dính lắm, ngoài ra người ta còn sử
dụng để đầm cát và đá, hiệu quả đầm
nén cao
-Ưu điểm: So với phương pháp đầm chân dê nó cho
thời gian chòu ép liên tục của đất lớn hơn
Độ biến dạng của bánh hơi phù
hợp độ biến dạng của đất, đá trong
quá trình đầm
-Nhược điểm: Với đất dính nó tạo
thành một mặt nhẵn, giữa các lớp
đát liên kết nhau không tốt
3). Đầm chân dê
a) cấu tạo (Hình 8.9)
Đáy chân dê có diện tích bằng 5% so với diện tích
xung quanh của thùng đâm
Qua thực tế thấy rằng đầm chân dê là tốt nhấr, vì
áp lực đơn vò lớn
b) Đặc điểm :
-Áp lực đơn vò của chân dê truyền
xuống đất rất lớn
-Đất được nén chặt đều theo chiều
sâu (Hình 8.7)
-Bề mặt của lớp đất đầm nén
không sinh ra hiện tượng nhẵn mà nó
đánh sờm bằng vết chân dê, lớp đất
được đánh sờm thường khoảng 5cm
c) Ứng dụng
-Thường dùng đầm các lọai đất có tính dính ( thòt, pha
sét)
-Không dùng để đầm cát

-Thường dùng cho những công trình quan trọng
4). Đầm chấn động
a) Cấu tạo
1- Bàn chấn động
2- Hệ thống bánh xe lệch tâm
3- Dây truyền chuyển động
4- Hệ thống động cơ chuyển động
5- Tấm đặt trên
6- Hệ thống lò xo
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

20

7- tay cầm
b) Nguyên lý: Dưới tác dụng của động cơ sẽ chuyền
chuyển động cho hệ thống bánh xe lệch tâm, kết hợp
trọng lượng bản thân của đầm làm cho đế đầm dao động
lên xuống theo chu kỹ và lực được truyền vào đất, làm cho
các hạt dất dòch chuyển tương đối nhau và sắp xếp vào vò
trí ổn đònh
c) Ứng dụng:
Để đầm các loại đất dính và đất không dính nhưng
chỉ sử dụng trong diện công tác hẹp
5). Đầm xung kích
Có hai loại
Loại đầm thủ công

Lọai đầm máy (đầm búa)
Ứng dụng: dùng để đầm diện công tác hẹp mà các
loại máy đầm khác không vào làm được
Ưu điểm: Hiệu quả đầm nén tương đối tốt, chiều dày
lớp đất lớn hơn các loại khác
Năng suất đầm không cao lắm
8.3. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT VÀ THÔNG SỐ ĐẦM
NÉN
8.3.1. Tính toán năng suất
1). Đầm lăn ép
v ( B  C)
kb
n
v(B  C).H o

kb
n


(m2/giờ)
(m3/giờ)

v: vận tốc di chuyển của máy đầm (m/giờ)
B: chiều rộng của thùng đầm (m)
C: bề rộng khi đầm trùng nhau, C =(0,15÷0,25)m
kb: hệ số lợi dụng thời gian (0,75÷0,8)
n: số lần đầm trên cùng một vò trí
Ho: chiều dày của lớp đất đầm nén (m)
2). Đầm búa



hoặc:

60.m(B  C) 2
kb
n
60.m(B  C) 2 .H o .k b

n

(m²/giờ)
(m³giờ)

B: chiều rộng của búa (m)
C: chiều rộng đầm trùng nhau, C = 0,2m
m: số lần đầm trong một phút
n: số lần đầm trên cùng một vò trí
Ho: chiều dày của lớp đất đầm nén (m)
8.3.2. Xác đònh các thông số đầm nén
1). Đầm chân dê
a) Khối lượng đầm
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

Q 0 p

N.F

g

21

(kg)

F: diện tích đáy một chân dê (cm 2)
N: số chân dê trên một hàng
g: gia tốc trọng trường (9,8 m/s2)
p: áp lực đơn vò dưới đáy chân dê (N/cm 2): nó có quan
hệ với tinh chất của đất (p có thể lớn hơn cường độ cực
hạn của đất một chút); nếu lớn quá thì nó gây phá hoại
lớp đất phía dưới)
b) Độ dày rải đất (Hình 8.12)
H=L+2,5b-h1(m)
L: chiều dài chân dê (m)
b: chiều rộng của một
cạnh đáy chân dê (m)
h1: lớp đất được đánh sờm khi nó đầm xong một
đợt (m)
hoặc theo nghiên cứu thì H=1,5L
Trong tính toán ta tính H theo 2 công thức trên rồi chọn
ra H
c) Số lần dầm (n)
Theo kinh nghiệm thì lớp đất muốn có độ chặt tốt
nhất thì bề mặt lớp đất đếu được đàm kín một lần
n

K.S
m.F


Trong đó:
S: diện tích của thùng đầm khi lăn được một vòng
(cm2)

K: hệ số xét đến sự phân bố không đều của các
nốt chân dê, thường =1,2÷1,3
m: tổng số chân dê
F: diện tích đáy của chân dê (cm 2)
2). Đầm bánh hơi
a) Quan hệ giữa ứng suất nén tiếp xúc ( ) với áp lực
trong bánh hơi (p1)
Ứng suất nén tiếp xúc giữa bánh hơi và đất ()
thường =0,80,9 lần cường độ chòu nén cực hạn của đất
Khi xét quan hệ giữa  và p1 thì thấy
p1=(1-)
p1: áp suất không khí ở trong bánh hơi (N/cm2)
: hệ số xét đến độ cứng của bánh lốp (tra
bảng 8-6)
b) Khối lượng của đầm
Q

p1..F.N
.
g

(kg)

N: số bánh lốp


T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

22

F: diện tích tiếp xúc của 1 bánh hơi sau khi đã
biến dạng với đất (cm2)
: hệ số xét đến ảnh hưởng của độ cứng bánh
lốp, bánh bằng cao su (=1,1÷1,2)
F .e.f . (D  e)(B  e)

(cm)

e: hệ số co ép đứng của bánh hơi; e =(0,12÷0,15)B

f: hệ số xét đến sự chênh lệch giữa điểm tiếp xúc
lý luận và điểm tiếp xúc thực tế. Nó phụ thuộc vào loại
bánh hơi
Với bánh hơi 7÷20
: f=e/(e+1)
12÷20 : f=e/(e+1,22)
14÷20 : f=e/(e+2)
D: đường kính ngoài bánh hơi (cm)
B: chiều dày của 1 bánh hơi (cm)
Thay F vào Q ta có

Q  p1..N.e.f . (D  e)(B  e)

g

(kg)

c) Tính chiều dầy rải đất (H)
Đất dính H=Ho/(1-) (cm)
Ho: độ dày của lớp đất đã được đầm chặt (cm)
: hệ số biến dạng của đất =0,15÷0,35
Ho=0.23

 q.p1
0 1  

(cm)

: lượng ngậm nước của đất đầm nén (%)
0: lượng ngậm nước tốt nhất của đất (%)
: hệ số độ cứng của bánh hơi
q: tải trọng lên mỗi bánh xe (kg)
p1: áp lực khí ép trong bánh hơi (kg/cm²)
3). Thông số của đầm búa
a) Lực xung kích đơn vò (i)
i

Q 2gh
F.g

(kg.s/cm²)

Q: trọng lượng của búa (kg)

F: diện tích đáy búa (cm2)
h: chiều cao rơi của búa (cm)
g: gia tốc rơi (cm/s²)
Thường lấy i=(0,8÷0,9) i cực hạn của đấât
b) Lớp đất rải (H)
H=Ho/0,7 (cm)
Trường hợp lượng ngậm nước của đất () nhỏ hơn
lượng ngậm nước tốt nhấùt o thì:
H

H0 
.
0,7 0

: lượng ngậm nước của đất khi đầm
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

23

0: lượng ngậm nước tốt nhất
Ho: độ dày của lớp đất đã được đầm chặt (cm)
c) Khối lượng hiệu quả của búa
Q min p.F
(kg)
B (0,8÷1,0).Ho
p: áp lực tónh đơn vò, p≥Ho.o (kg/cm2)

F: diện tích mặt đáy búa (cm2)
o: trọng lượng riêng khô của đất (kg/cm 3)
B: chiều rộng đáy búa (cm)
Theo kết quả nghiên cứu thì tỷ số Q/F thường
(0,25÷0,30) kg/cm² là thích hợp
8.4. THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM TRA ĐẦM ĐẤT Ở CÔNG
TRƯỜNG
Mục đích: xác đònh H, n,  tốt nhất
1) Thí nghiệm với đất dính
-Chọn bãi vật liệu: sử dụng bãi vật liệu đặc trưng
nhất và có khối lượng lớn nhất
-

Chuẩn bò bãi thí nghiệm (60*60)m, chia thành 4 đoạn I, II, III, IV
(mỗi đoạn 15*60m) có lượng ngậm nước tương ứng 1, 2, 3,
4. Mỗi đoạn lại chia thành 4 khoảnh nhỏ có số lần đầm
tương ứng n1, n2, n3, n4.
Sau đó tiến hành đầm thí nghiệm lần lượt theo từng
chiều dày rải đất h1, h2, h3, h4 ,...., khác nhau. Đầm xong, mỗi
khoảnh lấy 9 mẫu để phân tích xác đònh o, , sau đó vẽ
lên biểu đồ (Hình 8.15, 8.16), (Hình 8.17)

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

24


Từ tk đã biết tìm độ ẩm thích hợp với n. Từ đó ta xác
đònh được h1/a; h2/b; h3/c. Từ đó ta chọn ra trò số lớn nhất để
thi công.
2) Thí nghiệm đối với đất không có tính dính
Cũng làm tương tự như đát dính, nhưng lượng ngậm
nước không ảnh hưởng lớn đến kết quả đầm nén, nên
ta loại ra. Chỉ cần vẽ quan hệ giữa o, h và n. (Hình 8.18)
Tìm h1/a; h2/b; h3/c. Chọn tỷ số lớn làm số liệu thiết
kế
8.5. THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐÀM NÉN
8.5.1. Khái niệm
1). Công tác ở bãi vật liệu
-Dọn tầng phủ, chặt bỏ cây cối
-Xử lý lượng ngậm nước
-Đào và vận chuyển
-San lại bãi vật liệu, trả lại mặt bằng
2). Công tác trên mặt đập
-Dọn tầng phủ, hoặc xử lý nền (có thể tiến hành
khoan phụt hoặc gia cố)
-Rải đất trên mặt đập
-San và đầm
-Sửa mái: đối với mái thượng lưu lát đá, mái hạï lưu
trồng cỏ
3). Một số nguyên tắc thi công cơ giới
-Phải phát huy được năng suất cao nhất của máy chủ
yếu. Máy chủ yếu là máy chủ đạo trong dây truyền và
máy cho năng suất cao nhất. Nhưng tổng số năng suất
cảu các loại máy khác phải lớn hơn năng suất của máy
chủ đạo
nchy chy ≤ ntcct

-Trong điều kiện có thể ta chọn ít loại máy nhưng làm
được nhiều khâu phức tapï. Nếu cùng một phần việc mà
phải dùng nhiều máy khác nhau thì phải so sánh phương
án kinh tế, kỹ thuật
-Đảm bảo cho xe máy phối hợp nhòp nhàng với năng
suất cao nhất
8.5.2. Quy hoạch bãi vật liệu
Khảo sát thăm dò xác đònh chất lượng, trữ lượng,
tuyến vận chuyển dự kiến
1). Nguyên tắc chọn bãi vật liệu
Trữ lượng và chất lượng phải đảm bảo phù hợp với
thực tế
Độ ẩm, độ rỗng, các hệ số về góc 
Chọn bãi vật liệu đẻ lấy đất đắp ở gần trước ở xa
sau
Chọn bãi vật liệu có tầng phủ mỏng dễ tiêu thoát
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL – Phần 2 (2007)

25

Chọn bãi vật liệu có trữ lượng lớn làm bãi vật liệu
chủ yếu thường tư 50100% khối lượng đập
Bãi vật liệu dự trữ bằng 30% khối lượng đắp đập
2). Kế hoạch xử dụng bãi vật liệu
-Khi qui hoạch có bãi vật liệu ở thượng lưu và hạ lưu
thì phải lấy vật liệu ở thưọng lưu trước để tránh hiện

tượng ngập lụt
-Phải tận dụng những loại đất đào ở công trình khác
để có thể dùng để đắp đập
-Bãi vật liệu ở cao trình cao dùng để đắp đập ở cao
trình cao và thấp ở cao trình thấp, tránh trường hợp trồng
chéo
-Trong trường hợp thi công vượt lũ (sau ngăn dòng) thì
cường độ thi công tăng đột ngột nên đòi hỏi phải tổ
chức thi công thích hợp
8.5.3. Công tác đào và vận chuyển đất đắp đập
1). Công tác trước khi khai thác bãi vật liệu
2). Nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn công cụ đào
và vận chuyển
a) Khối lượng vân chuyển lớn hay nhỏ
b) Cự ly vận chuyển và đường
c) Khối đất khai thác dày hay mỏng, độ phân tán
của bãi vật lệu rộng hay hẹp
3). Xét sự phối hợp giữa máy đào và ô tô vận
chuyển
Chọn máy đào
Chọn ô tô vận chuyển
-Số khoang dào n 

B
b

b = rmax+ rmin, (Hình 8.19)
Chú ý: Nên bố trí khoang dào
dọc theo bãi vật liệu. Vì số khoang
dào ít và máy ít phải di chuyển

-Tính toán hêï số phối hợp
ôÂ tô và mãy dào
m

Q
q.k k 'p .K H

Q: tải trọng của ô tô (Tấn)
q: dung tích của gầu xúc (m3)
k: khối lượng riêng của đất chặt ở bãi vật liệu
(Tấn/m3)
kP’: hệ số xét đến ảnh hưởng của tơi xốp, kp’=1/kp
KH: hệ số đầy gầu
Theo Zhawku: m=4÷7, tốt nhất m=3÷5
Để phát huy tốt năng suất của máy chủ đạo khi nó
phốiø hợp với công cụ vận chuyển cầâøn đảm bảo
nguyên tắc:
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


×