Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo trình thi công công trình Thủy lợi (Phần 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 30 trang )

Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

1

PHẦN THỨ TƯ (30 - 9)
CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP
-Phương pháp sản xuất bê tông
-Phương pháp vận chuyển vữa bê tông
-Bố trí khoảnh đổ, ván khuôn, cốt thép
-Đổ, san, đầm, dưỡng hộ
-Nguyên nhân nứt nẻ
-Một số phương pháp thi công đặc biệt
Ưu điểm: -Dễ tạo thành khuôn mẫu theo thiết kế
-Tính chống thấm và tính hoàn chỉnh của công trình
cao
-Khả năng chòu lực rất lớn
Chương 15 (4,0 - 1,0)
GIA CÔNG CỐT LIỆU (tự đọc)
15.1. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI CỐT LIỆU
15.2. GIA CÔNG CỐT LIỆU
Chương 16 (4,0 - 1,0)
CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
Yêu cầu: - Các loại ván khuôn dùng trong xây dựng
- Biết cách tính toán, thiết kế ván khuôn
- Cách tổ chức thi công ván khuôn
16.1. CÁC LOẠI VÁN KHUÔN
1). Nhiệm vụ và vai trò của ván khuôn
* Nhiệm vụ: Dùng để đúc và tạo ra các kết cấu hoặc
cấu kiện bê tông hoặc bê tông cốt thép theo một hình
dáng nhất đònh
* Vai trò: Đây là một kết cấu phụ nhưng nó lại giữ 1 vai


trò quan trọng vì nó:
- Chi phối chất lượng bê tông rất lớn
- Ảnh hưởng tới giá thành công trình
- Tiến độ thi công.
2). Các loại ván khuôn
a) Ván khuôn tháo lắp (ván khuôn tiêu chuẩn)
* Đặc điểm: - Kích thước xác đònh
- Dùng nhiều lần
- Thường làm bằng gỗ
- Kích thước ván khuôn tiêu chuẩn phụ thuộc vào
kích thước công trình và điều kiện thi công, trọng lượng ván
khuôn không lớn hơn 120 kg
- Cách lắp, tháo tùy từng trường hợp cụ thể mà
quy đònh.
b) Ván khuôn cố đònh
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

2

* Đặc điểm: dạng lắp ráp tại hiện trường, dùng từ 1 đến
2 lần (thường chỉ 1 lần) để tạo ra các hình dạng công trình
khác nhau. Có 2 loại:
- Loại ván khuôn cố đònh nhưng không đònh hình: Là
loại lắp ghép tại hiện trường và chỉ dùng được 1 lần
Điều kiện sử dụng: dùng khi thi công bê tông chổ
tiếp giáp, tiếp giáp chổ công trình với nền, giữa các bộ

phận công trình với nhau.
- Loại cố đònh đònh hình: Là loại được gia công tại
xưởng theo hình dạng và kích thước công trình, sau đó đưa ra
dựng lắp ở hiện trường, loại này cũng thường chỉ dùng 1
lần.
Điều kiện sử dụng: Thường sử dụng với những bộ
phận công trình phức tạp. Ví dụ: Cửa vào, đoạn ống hút
trạm thủy điện.
c) Ván khuôn bê tông hoặc bê tông cốt thép
* Đặc điểm: - Phải gia công tại xưởng
- Dùng để thay thế gỗ hoặc thép và đưa đến
kết quả nâng tính chống thấm, tăng khả năng chòu lực,
tạo bề mặt công trình.
16.2. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN: Nội dung thiết kế:
16.2.1. Chọn kích thước của tấm ván khuôn: Cơ sở
- Dựa vào kích thước khối đổ và hình dạng của bộ
phận công trình ấy
- Căn cứ vào phương pháp dựng lắp và tháo dỡ: Nếu
bằng cơ giới thì nó phụ thuộc vào thiết bò đó. Nếu thủ
công thì kích thước phải có trọng lượng < 120 kg
- Nguyên vật liệu và điều kiện chế tạo
- Căn cứ vào điều kiện thi công: (Thời gian dựng lắp,
tháo dỡ. Hệ số luân lưu lớn)
16.2.2. Tính toán các lực tác dụng lên ván khuôn
- Loại áp lực ngang
- Loại áp lực thẳng đứng
a) Áp lực ngang: Thường phải
kể tới 3 loại lực (Hình 16.1)
* Áp lực của hỗn hợp bê tông
lỏng (p1) phụ thuộc vào:

- Độ sụt của hỗn hợp bê
tông
- Tốc dộ ngưng kết của xi
măng
- Thành phần cấp phối của bê tông
- Nhiệt độ của bê tông trong khoảnh đổ
- Phương pháp đổ và tốc độ đổ bê tông
- Chiều dày của lớp đổ
- Phương thức đầm bê tông và hàm lượng cốt thép ở
trong khối bê tông ấy.
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

3

Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông có thể tính theo
công thức sau:
- Đầm bằng thủ công: p1 = 11.000 x H (N/m²), khi

H
 9,1
r

và H<4v
p1 = 11.000 x 4v (N/m²), khi

H

 9,1 và
r

H≥4v
p1 = 10.000 x r (N/m²), khi

H
 9,1
r

p1 = g . b . H (N/m²), khi H≤Ro
p1 = g . b . Ro (N/m²), khi H>Ro
- Đầm chấn động:
p1 = g . b . H (N/m²), khi H≤2Rn
p1 = 2g . b . Rn (N/m²), khi H>2Rn
H: chiều cao của lớp bê tông sinh ra áp lực ngang (m),
(khi đổ BT theo lớp nghiêng hay bậc thang thì H là chiều cao
khoảnh đổ)
b: khối lượng riêng của bê tông lỏng (kg/m³);
g: gia tốc trọng trường (m/s²)
Ro: chiều dài của chày đầm (m)
Rn: bán kính tác dụng theo chiều thẳng đứng của đầm
ngoài (m)
v: tốc độ đổ bê tông lên cao (m/h)
r: bán kính tính đổi theo mặt cắt ngang của kết cấu
(tưòng: r=b/2(m), cột: r=F/c(m): F diện tích cột, c chu vi cột)
- Đầm chày:

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công



Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

4

* p lực động (pđ) khi đổ bê tông tác động vào ván
khuôn (N/m2), lực này phụ thuộc vào phương thức đổ:
Đổ bằng phểu, ống dẫn,
Pđ = 2.000 N/m²
Đổ bằng các thùng chứa <0.2m³
Pđ = 2.000 N/m²
Dung tích thùng 0.2 ÷ 0.8 m³ thì
Pđ = 4.000 N/m²
* Tải trọng gió tác dụng lên ván khuôn: (q)
Q = K . q, (N/m²)
q: áp lực tiêu chuẩn của gió (N/m2), phụ thuốc vào
vùng thi công và thời gian thi công.
K: là hệ số khí động học, phụ thuộc vào mặt hứng
gió và hướng gió...Xác đònh theo bảng F4 quy phạm thi
công bê tông
b) Lực thẳng đứng tác dụng lên ván khuôn
* Trọng lượng bản thân ván khuôn: phụ thuộc vào kích
thước và đặc trưng của vật liệu ván khuôn.
* Trọng lượng của vữa bê tông tác dụng bên trên.
* Tải trọng do người đi lại và các thiết bò thi công (QP)
* Trọng lượng của cốt thép: xác đònh theo bản vẽ TK
của kết cấu cụ thể
* Lực xung kích khi đổ hoặc đầm bê tông (Chỉ lấy lực
tác dụng khi đầm rung =10.000 N/m²

* Khối lượng lớp phủ mặt
16.2.3. Tính toán kiểm tra sức bền vật liệu
Tổ hợp các loại lực cụ thể  Tính toán nội lực  Kiểm
tra sức bền vật liệu, độ vỏng cho phép
16.2.4. Các bước thiết kế ván khuôn: (ba bước: Tính
các lực tác dụng; sơ bộ chọn quy cách, kích thước; phân tích
sơ đồ lực, tính toán kết cấu từ đó tính ra kích thước các chi
tiết)
16.3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC VÁN KHUÔN (Tự đọc) 1- Gia
công, 2- Bảo quản, 3- Lắp ráp và tháo dở
Chương 17 (2,0 - 0,5)
CÔNG TÁC CỐT THÉP (tự đọc)

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

5

Chương 18 (5,0 - 2,0)
SẢN XUẤT BÊ TÔNG
Yêu cầu:-Nắm được cấu tạo, tính năng, điều kiện sử dụng
của các loại máy trộn bê tông
-Cách xác đònh vò trí các trạm trộn bê tông và xác
đònh các thông số công tác của máy trộn
18.1. PHỐI LIỆU BÊ TÔNG
1). Nội dung: Căn cứ vào thành phần vật liệu trong bê
tông đã được thiết kế, tiến hành cân hoặc đong đảm

bảo chính xác.
- Sai số cho phép trong cân đong vật liệu:
+ Xi măng: 1%
+ Đá, cát, sỏi:  3%
2). Phương pháp phối liệu
a) Phối liệu theo thể tích: Phương pháp này nhanh nhưng
không chính xác. Chỉ dùng với công trình không quan trọng
b) Phối liệu theo khối lượng: Đảm bảo chính xác nhưng
chậm
18.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỘN BÊ TÔNG VÀ MÁY
TRỘN BÊ TÔNG
18.2.1. Các phương pháp trộn bê tông
1). Trộn thủ công
*Yêu cầu: Phải làm sân trộn; sân trộn phẳng; không
thấm nước; trong thi công mùa mưa phải có mái lợp
*Trình tự trộn vữa: Xi măng và cát trộn trước tới khi
đều màu. sau đó rải một lớp đá dăm, tưới một phần
nước rồi rải lớp vữa XM-cát lên và cứ như vậy thành
từng lớp rồi trộn vả tưới nước cho đều.
*Thời gian trộn không quá
20 phút
2). Trộn bằng máy
-Loại máy trộn tuần hoàn
-Loại máy trộn liên tục
18.2.2. Máy trộn bê tông
A- Máy trộn bê tông kiểu
tuần hoàn
1). Nguyên lý công tác của máy trộn bê tông tuần hoàn
(Hình 18.1)
1- Thùng trộn, 2- Lá kim loại, 3- Vữa bê tông


T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

6

- Khi thùng 1 quay, các lá kim loại 2 nâng vừa lên tới
độ cao nào đó các hạt vữa rơi xuống, quá trình lập lại
nhiều lần thì vữa được trộn đều
2). Các loại máy trộn: có 3 loại:
- Máy trộn hình quả lê lật nghiêng được
- Máy trộn hình trống không lật nghiêng được
- Máy trộn hình chóp đôi lật nghiêng được
- Máy trộn ô tô
a- Máy trộn hình quả lê lật nghiêng được (Hình 18.2)

-Trục quay của thùng đặt với phương thẳng đửng một
góc 450
-Cửa nạp vật liệu đồng thời cũng là cửa đưa vật
liệu ra
-Dung tích thùng thường 100÷250l
-Thời gian trộn 50÷60 giây
-Điều kiện sử dụng: dùng trong phòng thí nghiệm hay
công trường có khối lượng bê tông nhỏ
-Thời gian trút là 30giây
b- Máy trộn hình trống không lật nghiêng được (Hình 18.3)


T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

được

7

+ Thùng trộn có dạng hình trống không lật nghiêng
+ Có cửa nạp vật liệu và cửa tháo vữa riêng
+ Thời gian trộn: 60 ÷ 90 giây: Dung tích vữa: 400 ÷ 800

lít

+ Điều kiện sử dụng: Dùng tương đối rộng rãi ở các
công trình nhưng chỉ dùng với cốt liệu có đường kính d max
không lớn hơn 80 mm, ít dùng trong đổ bê tông đập loại
khối lớn.
c- Loại hình chóp đôi lật nghiêng được (Hình 18.4)

* Đặc điểm: + Có 2 cửa riêng biệt
+ Thùng lật nghiêng được
+ Dung tích: 800 ÷ 1600 lít
+ Cốt liệu: d = 120 ÷ 150 mm
+ Thới gian trộn: 40 ÷ 60 giây
d- Trộn bằng ô tô: Không sinh phân cở khi vận chuyển,
thời gian tháo từ 10 ÷ 20 giây
* Điều kiện sử dụng: Dùng rộng rãi với mọi công

trình
3). Các thông số công tác của máy trộn bê tông tuần
hoàn
a- Dung tích công tác của thùng trộn (V o)
- Theo cách gọi chung (Liên xô): Dung tích công tác = 
dung tích vật liệu khô mổi lần nạp vào thùng (V 0)
- Trung Quốc: Dung tích công tác =  dung tích vật liệu
đổ ra (V)
* Hệ số suất liệu:

f=

V
= 0.65 ÷ 0.7
V0

* Chú ý: - Dung tích hình học không bao giờ là dung tích
công tác (thường Vhh ( 2 ÷ 3) V0
- Mỗi thùng trộn thích ứng với 1 cốt liệu xác
đònh,  khi chọn máy cần chú ý chọn khả năng cho phép
về dcốt liệumax
Trong thực tế : d = 80 mm, dùng loại có Vo < 500 lít
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

8


d = 120 mm, dùng loại có Vo < 1200 lít
b- Thời gian trộn bê tông (T tr): Thời gian trộn tính từ lúc
vật liệu được nạp vào (xong) tới khi bắt đầu đổ vữa ra. T tr
Phụ thuộc vào độ sụt bê tông và V ct của thùng trộn,
bảng(20 - 1) trang 29
Ttr > , năng suất giảm, cốt liệu có thể bò vỡ
Ttr < , trộn không đều
c- Năng suất của máy trộn
=

V0f .n
Kb
1000

(m3/h)

+ V0: dung tích công tác của máy trộn (lít)
+ f: hệ số suất liệu = 0.65 ÷ 0.7
+ n: số lần đổ vữa ra trong1giờ
n=

3600
t

t: là thời gian một chu kỳ trộn bê tông (S)
+ Kb: hệ số lợi dụng thời gian = 0.85 ÷ 0.95
* Từ  ta tính được số lượng máy N cho 1 trạm trộn
N=

Q

K
n.m.

+ Q: là cường độ đổ bê tông (thường tính theo tháng m³/tháng)
+ m: là số ngày công tác thực tế trong 1 tháng, có
thể từ 2528 ngày
+ n: số giờ công tác trong ngày, có thể từ 2022 giờ
+ K: hệ số xét tới sự đổ bê
tông không đều (xét tới Q không
đều) (Hình 18.4a)
-Trường hợp chênh lệch Q max
và Qmin không lớn thì lấy Q max để
thiết kế và có khi lấy K = 1
-Khi Qmax » Qmin : Chọn Q’ = Qmax .K ; sau đó tính N rồi cộng
thêm máy
B - Máy trộn bê tông liên tục (Hình 18.6), (Hình 18.7)
1). Cấu tạo

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

9

* Nguyên lý làm việc: Vật liệu vào cửa nạp, thùng quay,
vật liệu được di chuyển tới cửa ra là nhờ lá kim loại xoắn,
vật liệu được trộn là do lá kim loại đơn. Thời gian từ lúc
vào đến lúc ra vừa đủ trộn vữa: Loại máy trộn này đảm

bảo chất lượng
2). Tính năng
- Chiều dài thùng L = 1,75 ÷ 6,25m
- Đường kính
D = 0,675 ÷ 2,16 m
- Số vòng quay
n = 16 ÷ 28 vòng/phút
- Năng suất
 = 16 ÷ 300 (m³/h)
Năng suất1 vòng quay:
 = S.t
Năng suất tính theo phút:
 = n . S . t (m3/phút)
Nếu xét tới ma sát và tác dụng giảm tốc của lá
kim loại đơn thì cần nhân thêm hệ số  và 
 = . . n . S . t
S là diện tích mặt cắt vật liệu ở trong thùng (m 2)
t: là bước của xoán ốc (m)
n: số vòng quay trong 1 phút
18.3. BỐ TRÍ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG VÀ NHÀ MÁY
TRỘN BÊ TÔNG
1). Nguyên tắc bố trí
- Tiện cho xe vận chuyển
- Đảm bảo lợi dụng khả năng của thiết bò máy móc
để nâng cao năng suất
2). Phương thức bố trí
a) Bố trí mặt bằng (Hình 18.9)
Bố trí một tuyến thẳng, Bố trí hai tuyến thẳng, Bố trí
tập trung


* Loại một tuyến thẳng, hai tuyến thẳng
- Đặc điểm: + Trong cùng một lúc có thể sản xuất các
loại vữa bê tông khác nhau
+ Tháo, nạp vật liệu không ảnh hưởng tới
nhau
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

10

- Nhược điểm: + Diện tích chiếm chổ lớn
+ Tốn thiết bò phụ trợ
* Loại tập trung: Ngược lại: dùng chung một hệ thống nạp
vật liệu: Dùng trong nhà máy bê tông tự động
b) Bố trí theo mặt cắt theo chiều đứng (Hình 18.8)

* Loại 1 cấp: lợi về mặt bằng, nhưng chiều cao lớn
3). Quá trình sản xuất bê tông trong nhà máy
a) Đối với nhà máy sản xuất bê tông tự động
- Vận chuyển cốt liệu + xi măng đưa vào thùng (3)
- Chuyển vật liệu vào hệ thống cân đong (4)
- Nạp vật liệu vào thùng trộn
- Trộn bê tông
- Tháo vữa vào công cụ vận chuyển
b)Đối với nhà máy sản xuất bê tông liên tục: Qúa trình
sản xuất bê tông có thể theo 2 phương pháp sau:
* Phươmg pháp 1 (Hình 18.14a): Cốt liệu được vận chuyển

từ bãi vật liệu đến phểu tập trung  qua hệ thống cân
đo  qua băng truyền  máy trộn. Cùng với quá trình này
vận chuyển xi măng đến máy trộn.
* Phươmg pháp 2 (Hình 18.14b): Trộn vữa XM cát hoặc vữa
XM trước. Sau trộn vữa đó với cốt liệu trong thùng trộn.

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

11

Chương 19 (4,0 - 1,0)
VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG
Yêu cầu: - Nắm được những yêu cầu về kỹ thuật trong
vận chuyển vữa bê tông
- Đặc điểm và điều kiện sử dụng của các phương
pháp vận chuyển
19.1. NHỮNG YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI VẬN
CHUYỂN VỮA VÀ BÊ TÔNG: 3 yêu cầu:
1). Không để cho bê tông xảy ra hiện tượng phân
cở
Chú ý: - Đường vận chuyển phải bằng phẳng
- Số lần bốc dở ít

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công



Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

12

- Khi đổ vữa từ trên cao xuống với độ cao lớn thì
phải dùng phểu. Trong trường hợp cao quá thì cần phải
tiêu năng
2). Không để cho bê tông sinh ra ngưng kết ban đầu
- Đảm bảo thời gian vận chuyển ngắn nhất: Căn cứ
vào nhiệt độ của vữa bê tông sản xuất ra mà quy đònh
thời gian vận chuyển cho phép.
- Chọn công cụ vận chuyển tiện lợi, nhanh phù hợp
với tình hình thực tế
3). Không để cho bê tông bò ảnh hưởng của điều
kiện khí hậu: (mưa, nắng, nhiệt độ) nếu bò ảnh hưởng thì
chất lượng bê tông sẽ giảm
* Chọn phương án vận chuyển để đảm bảo các yêu cầu
trên thì phải căn cứ vào
- Cường độ đổ bê tông, khối lượng đổ bê tông của
công trình
- Cự ly và độ cao vận chuyển vữa bê tông
- Đặc điểm và kết cấu của công trình
- Điều kiện đòa hình và khí hậu ở nơi xây dựng công
trình ở đó
- Phương pháp thi công và khả năng cung cấp thiết bò
19.2. CÁC PHƯƠNG ÁN VẬN CHUYỂN VỮA BÊ TÔNG
19.2.1. Vận chuyển bê tông bằng nhân lực
* Nội dung: - Dùng xe cải tiến + cầu công tác
* Ưu điểm:

- Thiết bò đơn giản
- Khối lượng công tác chuẩn bò ít
- Nếu tổ chức thật chặt chẻ thì chất lượng công
trình đảm bảo
* Khuyết điểm: - Điều kiện lao động năng nhọc
- Năng suất thấp
- Thường khó đảm bảo chất lượng của bê
tông
* Phạm vi sử dụng: Thường chỉ dùng với công trình nhỏ,
khối lượng nhỏ và thiếu thiết bò vận chuyển
* Chú ý: - Phải dùng các phểu đổ khi chiều cao tương đối
lớn hơn 1m
- Nên phân chia các vò trí đổ trên một diện rộng
của mặt bằng, thường thì (4m) 1 vò trí để đỡ phải san.
19.2.2. Dùng ô tô vận chuyển vữa bê tông: Dùng
với 3 hình thức
1). Dùng ô tô chở thùng chứa bê tông
* Nội dung: Dùng các thùng chứa vữa bê tông từ trạm
trộn, sau đó ô tô chở thùng đến vò trí cần cẩu, dùng
cần trục nâng các thùng chứa vữa đổ trực tiếp vào
khoảnh
* Ưu điểm: Bê tông không phải đổ đi đổ lại nhiều lần 
không phân cở
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

13


* Nhược điểm: Phải có thêm cần trục  Sự kết hợp thi
công 2 công cụ dễ sinh ra chờ đợi  làm giảm năng suất
2). Dùng ô tô tự đổ để chở: Tùy theo các hình thức
đổ vữa khác nhau mà chia ra các trường hợp sau:
* Ô tô tự đổ đổ trực tiếp vào khoảnh:
- Ưu điểm: Tạo điều kiện thi công nhanh, năng suất cao
- Nhược điểm: + Phải làm cầu công tác.
+ Bò hạn chế về độ cao
- Điều kiện sử dụng: Thường dùng với những khoảnh đổ
dưới thấp trong thời kỳ đầu của thi công bê tông
* Ô tô tự đổ đổ vào các thùng chứa kiểu nằm đặt ngay
vò trí đổ, sau đó dùng cần trục nâng các thùng chứa đổ
vào khoảnh.
- Ưu điểm: + Nếu so với phương án 1 của (2) thì không phải
làm cầu công tác
+ Không bò khống chế độ cao
+ So với 1 thì ô tô không phải chờ đợi
- Nhược điểm: Vữa bê tông phải đổ đi đổ lại nhiều lần 
dể sinh phân cở  chất lượng giàm và gây tổn thất về
vữa
* Ô tô tự đổ đổ vữa vào các phếu chứa, sau đó dùng
phương pháp vận chuyển thủ công hoặc băng chuyển,
chuyển đến các khoảnh đổ
- Ưu điểm: Kết hợp được giữa cơ giới và thủ công
3). Vận chuyển trên ô tô vừa trộn
19.2.3. Dùng đường ray vận chuyển vữa bê tông
* Nội dung: Dùng các toa (không thành) và trên đó chất
lên các thùng chứa vữa bê tông, dùng đầu máy kết hợp
hệ thống đường ray để vận chuyển

* Ưu điểm:- Phương pháp này cho năng suất cao  giá
thành giảm
- Chấn động trong vận chuyển nhỏ, khắc phục
được hiện tượng phân tầng, phân cở
* Nhược điểm: - Bắt buộc bò khống chế về đòa hình
- Phải có chi phí về công trình phụ
* Phạm vi sử dụng của phương pháp: Thường dùng với công
trình khối lượng bê tông lớn và điều kiện đòa hình cho
phép
* Những chú ý:
- Trong điều kiện cho phép thì nên bố trí đường 1 chiều
- Cần tận dụng về điều kiện đòa hình để giảm bớt chi
phí cho công trình phụ
- Khi thiết kế cụ thể cần căn cứ vào quy trình, quy
phạm của giao thông đường sắt và cao trình phù hợp với
trạm trộn
19.3. VẬN CHUYỂN LÊN CAO
19.3.1. Dùng giá vận chuyển vật liệu
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

14

* Nội dung: Dùng 1 dàn có cầu trượt
* Ưu điểm: Đơn giản
* Nhược điểm: Năng suất thấp, nặng nhọc vất vả
* Phạm vi sử dụng: Chỉ dùng với công trình nhỏ, khối lượng

ít, chiều cao vận chuyển không lớn
19.3.2. Dùng thang máy (thang tải)
* Ưu điểm: Đơn giản, nhẹ nhàng
* Nhược điểm: Năng suất không cao, nhưng cao hơn phương
pháp trên
* Điều kiện ứng dụng: Phương pháp này dùng với công
trình vừa và nhỏ
19.3.3. Phương pháp dùng cần trục
Cần trục tháp, cần trục bánh xích, cần trục cột buồm,
cần trục cổng
* Ưu điểm: - Cho năng suất cao
- Cơ động
- Tiện lợi cho việc tổ chức thi công ở công
trường
* Nhược điểm: Việc tổ chức phối hợp giữa các máy phức
tạp
* Điều kiện ứng dụng: Rất rộng rãi trong các công trình,
nhất là trong công trình thủy lợi
* Chú ý: + Khi chọn cần trục phải căn cứ vào tính năng
cần trục
+ Căn cứ vào quy mô công trình
+ Trong trường hợp dùng nhiều cần trục phối hợp
cần phải chú ý tới tầm hoạt động của mỗi loại
+ Khi bố trí cần trục cần chú ý tới an toàn cho giao
thông.
19.4. VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG LIÊN TỤC
19.4.1. Vận chuyển vữa bê tông bằng băng chuyền
* Ưu điểm: - Vận chuyển liên tục  năng suất cao
- Độ dốc về vận chuyển có thể đạt được tương
đối cao, đổ bê tông dể dàng

- Kết cấu đơn giản, dể tháo lắp  điều kiện thi
công cơ động
* Nhược điểm:
- Rơi vãi vữa lớn
- Mức độ chấn động trên băng chuyền lớn  dể sinh
ra phân cở
- Bề dày khối vữa vận chuyển mỏng  khả năng
bốc hơi nước lớn  chất lượng bê tông không bảo đảm
* Trong thi công có thể dùng một số biện pháp khắc phục
- Vận tốc băng chuyền : <1.0 ÷ 1.2 m/s
- Băng chuyền có trục lăn ở phía dưới, tạo máng để
tăng độ dày vữa BT
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

15

- Hạn chế số lần chuyển bê tông từ băng chuyền
này sang băng chuyền kia,
* Phạm vi sử dụng: dùng được với mọi công trường, nhưng
thích hợp nhất là công trường có kích thước dài mà độ
cao không lớn lắm
19.4.2. Dùng bơm vữa bê tông (Hình 19.23):
Khi pít tông nén vữa, van 1 đóng lại vữa không xuống
nữa, van 2 mở, vữa được bơm....
* Ưu điểm: - Không bò ảnh hưởng của điều kiện bên
ngoài (đòa hình, hiện trường không vướng mắc, khí hậu)

- Có thể tháo lắp đơn giản và nhanh  tạo
điều kiện thi công dễ
* Nhược điểm: - Bò hạn chế về cự ly và chiều cao. Nếu cự ly
300m thì phải thêm 1 máy nói tiếp, độ cao 40m năng suất
giảm đi rõ rệt
- Hạn chế về cốt liệu của vữa : Đường kính
cốt liệu dmax  80 ÷90mm
* Điều kiện ứng dụng: thích hợp với thi công đường hầm,
hoặc lúc công trình có kích thước kết cấu hẹp

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

16

Chương 20 (6,0 - 2,0)
ĐỔ, SAN, ĐẦM, DƯỢNG HỘ BÊ TÔNG
Yêu cầu: - Cách tính toán, phân khoảnh đổ để không sinh
ra khe lạnh
- Các phương pháp đổ bê tông
- Các loại công cụ đầm và phương pháp đầm bê
tông
- Nguyên nhân và biện pháp ngăn ngừa nứt nẻ vì
nhiệt trong bê tông khối lớn.
20.1. PHÂN KHOẢNH ĐỔ BÊ TÔNG
1). Mục đích: - Tạo điều kiện thi công thuận lợi, muốn vậy
phải tạo ra khe thi công. Khe thi công là mặt tiếp giáp giữa

các khoảnh đổ. Khi thi công phải xử lý khe thi công.
- Xác đònh kích thước các khoảnh đổ
2). Nguyên tắùc của việc phân chia các khoảnh đổ là
đảm bảo không sinh ra khe lạnh
- Khe lạnh là khe xuất hiện trong 1 khoảnh đổ do bê tông
ngưng kết
- Điều kiện ảnh hưởng đến việc phân chia khoảnh đổ
+ Tính chất xi măng và thành phần cấp phối của bê
tông
+ Năng suất của trạm trộn bê tông
+ Công cụ vận chuyển
+ Phương pháp đổ bê tông vào khoảnh đổ: Phương
pháp khống chế nhiệt độ
+ Đặc điểm kết cấu công trình và nhiệt độ khu vực
đổ bê tông phải đảm bảo sao cho
V  K (t1 – t2)
V: là thể tích của khoảnh đổ (m3)
 : là năng suất thực tế của trạm trộn (m 3/h)
K: hệ số sai lệch trong vận chuyển < 1
t1: thời gian ngưng kết ban đầu của bê tông (h)
t2: thời gian vận chuyển vữa từ trạm trộn tới lúc đổ
(h)
- Thông thường kiểm tra theo công thức
diện tích
+ Trường hợp đổ lên đều (từng lớp)
thì (Hình 20.1a):
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công



Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

F

17

K( t1  t 2 )
h

h: là chiều dày 1 lớp đổ: ( 0.2 ÷ 0.3) m
+ Đổ lên theo lớp nghiêng chỉ khác xác đònh F ; h
cũng là của từng lớp
3). Các phương pháp phân chia khoảnh đổ: 3 phương
pháp (Hình 20.1)
a) Phương pháp phân chia kiểu xây gạch
* Đặc điểm: - Các khe đứng so le như kiểu gạch xây
- Các khe ngang chạy suốt từ thượng lưu về hạ lưu
* Ưu điểm: Tính hoàn chỉnh của công trình tốt
* Nhược điểm: thi công chậm

b) Phương pháp hình trụ
* Đặc điểm: Tất cả các khe thẳng đứng chạy suốt từ trên
xuống dưới, các khe ngang so le nhau
* Ưu điểm: thi công nhanh
* Nhược điểm: thường phải xử lý các khe thẳng đứng
bằng cách phụt vữa
c) Phương pháp phân chia khe theo hình thức lên đều
* Đặc điểm: Không có khe đứng mà chỉ có khe ngang
* Ưu điểm: Tính hoàn chỉnh của công trình tốt, Tiện lợi cho
thi công, giảm được công tác ván khuôn, không phải xử

lý các khe thẳng đứng
* Nhược điểm: Phương pháp này thường chỉ được áp dụng
vói công trình có kích thước nhỏ
* Chú ý: - Khi phân chia các khoảnh đổ cần phải đánh
giá, so sánh đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng, từ đó mới
xác đònh được 1 phương án hợp lý.
- Cần lợi dụng các khe kết cấu, nên bố trí ở nơi
chòu lực ít hoặc không quan trọng.
- Sau khi thi công xong phải xử lý thoả đáng các khe
thi công (tiếp giáp giữa các khoảnh).
20.2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG
1). Xử lý nền

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

18

* Mục đích: Tạo ra điều kiện kết hợp chặt chẻ giữa bê
tông và nền để đạt được hai yêu cầu: yêu cầu về chòu
lực và yêu cầu chống thấm.
* Yêu cầu về xử lý nền:
- Loại nền đất phải bóc hết lớp phong hoá phía trên,
sau đó san phẳng, thoát hết nước, trước khi đổ Bê tông
phải có lớp bê tông lót, chiều dày của lớp lót phụ
thuộc vào đặc tính của công trình và nền .
- Loại nền đá: + Bóc lớp đá phong hoá

+Xói rửa sạch và đổ lớp Bê tông lót.
2). Xử lý khe thi công
- Mục đich: tạo điều kiện liên kết chặt chẻ giữa lớp bê
tông với lớp bê tông
- Biện pháp xử lý khe thi công:
+ Thông thường là đánh xờm, chiều sâu đánh sờm
> 0.5 cm
+ Với các bề mặt bê tông sau khi đổ từ 4 đến 12
giờ thì dùng biện pháp xói nước áp lực. Phương pháp này
dùng xử lý khe thi công ngang.
+ Đối với các mặt thẳng đứng (khó đánh xơm) thì có
thể dùng phụ gia CCB quét lên mặt ván khuôn trước khi
đổ bêtông. Sau khi dỡ ván khuôn dùng nước xói rửa.
3). Kiểm tra trước khi đổ bê tông. Nội dung:
+ Kiểm tra về xử lý nền
+ Kiểm tra về xử lý khe thi công
+ Kiểm tra về ván khuôn, cốt thép
+ Vò trí chất lượng của các máy móc, thiết bò
chôn sẵn trong bê tông
+ Chất lượng, số lượng vật liệu của bê tông
+ Kiểm tra về các công cụ thiết bò đổ bê tông
20.3. ĐỔ, SAN, ĐẦM VÀ BẢO DƯỢNG BÊ TÔNG
20.3.1. Đổ bê tông: có 3 phương
pháp đổ bê tông (Hình 20.2)
1). Phương pháp đổ từng lớp
* Điều kiện sử dụng: áp dụng với
các bộ phận công trình có kích
thước nhỏ, điều kiện về khả
năng cung cấp vữa của trạm trộn
và công cụ vận chuyển lớn.

2). Phương pháp đổ theo lớp
nghiêng
* Điều kiện sử dụng: công trình
có kích thước nhỏ, dài, hẹp. Góc
nghiêng đổ bê tông  < 100.
3). Đổ theo kiểu bậc thang

T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

19

* Điều kiện sử dụng: khoảnh đổ rộng, chiều cao lớn mà
khả năng cung cấp của trạm trộn và vận chuyển nhỏ.
F

K. ( t1  t 2 )
h (n  1)

20.3.2. San bê tông
- Với phương pháp thủ công: ta dùng xẻng để san.
- Với trường hợp chiều dày nhỏ: ta dùng đầm để san
20.3.3. Đầm bê tông
1). Mục đích: làm giảm độ rỗng trong vữa bê tông để
làm cho tính liên kết trong bê tông tăng
2). Các phương pháp đầm
+ Phương pháp đầm thủ công

+ Đầm máy
a) Nguyên lý: dưới tác dụng của các lực chấn động do
đầm gây ra làm cho các trở lực ma sát của các hạt trong
thành phần cấp phối bê tông giảm đi, vữa bê tông gần
thành trạng thái lỏng nên các cốt liệu do trọng lượng bản
thân của nó tự chìm xuống, xen kẻ vào nhau và làm cho
khối vữa được chặt, các bọt khí được nổi lên .
b ) Các loại đầm bê tông: 2 loại
- Loại đầm chày: có 3 loại:
+ Loại chày trục cứng
+ Loại chày trục mềm
+ Loại chày dùng hơi ép
- Loại đầm bề mặt:
+ Loại đầm bàn
+ Loại đầm bề mặt trên
+ Loại đầm ngoài ván khuôn.
- Loại đầm cải tiến: dùng một đoạn thép dài 1m 30 gắn
vào đầu đầm chày cứng
c) Kỹ thụât đầm (Hình 20.11)

- Phải đầm lần lượt theo 1 trình tự nhất đònh: đầm theo từng
hàng hoặc hai bên vào giữa hoặc xung quanh vào giữa
- Đầm trên mặt nghiêng bao giờ cũng đầm từ dưới lên
trên
- Phương của đầm phải vuông góc
- Khoảng cách giữa các điểm đầm thì không được lớn hơn
1,5 lần bán kính tác dụng của đầm. Chiều sâu của đầm
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công



Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

20

phải cắm xuống lớp trước 5 cm và thời gian đầm tại một
chỗ từ 15 đến 20 giây
d) Tính toán năng suất đầm:
 2.K B .r 2 .h.

3600
t1  t 2

(m3/h)

Trong đó:

KB: hệ số lợi dụng thời gian
r; bản kính tác dụng của máy đầm (m)
h: bề dày của mỗi lớp bê tông (m)
t1: thời gian đầm ở một điểm (s)
t2: thời gian chuyển dòch máy đầm từ điểm này
tới điểm kia (s)
20.3.4. Dưỡng hộ bê tông
1). Mục đích: tạo điều kiện thuận lợi cho bê tông ngưng
kết để đạt đến cường độ: điều kiện là độ ẩm, nhiệt độ
thích hợp
2). Phương pháp và thời gian
+ Phương pháp: tưới nước, che bằng bao tải, mạt cưa, cát
đất phủ lên mặt, tưới nước trên mặt sau một đến hai

giờ tưới một lần
+ Thời gian dưởng hộ: tuỳ theo điều kiện thực tế và loại
ximăng mà qui đònh cụ thể.
Ximăng poóclăng: mùa hè dưỡng hộ 21 ngày; mùa đông
dưỡng hộ 14 ngày
Chương 21 (3,0 - 1,0)
THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG VÀ NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN
Yêu cầu:
- Nắm được đặc điểm thi công đập bê tông và
nhà máy thủy điện
- Cách bố trí và trình tự thi công
A - THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG
21.1. ĐẶC ĐIỂM THI CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG
1 - Khối lượng đập bêtông rất lớn (ximăng, cốt thép, cốp
pha, công tác tổ chức thi công)
2 - Tính phức tạp: do vậy khi thi công cần xử lý nứt nẻ,
thiết bò máy móc phải đầy đủ, bố trí thi công phải nhòp
nhàng
3 - Thời gian thi công đập
tương đối dài, điều kiện thi
công thường ở miền núi
* Chú ý:
- Đào móng: Yêu cầu dào và xử lý thật tốt
- Hệ thống trạm trộn bê tông: đòi hỏi cơ giới cao từ
khâu gia công, vận chuyển đến khâu trộn, đây là khâu
quyết đònh về thời gian, chất lượng .
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công



Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

21

- Hệ thống vận chuyển và đổ bê tông củng yêu
câù cơ giơí hoá cao khi tính toán chọn biện pháp thi công
cần tính toán so sánh cụ thể .
- Khống chế nhiệt trong bê tông khối lớn: Trong đập
bê tông cần phải chú ý vì nó ảnh hưởng đến chất lượng
công trình.
21.2. PHÂN ĐT, PHÂN ĐOẠN THI CÔNG
1). Cơ sở để phân đợt thi công
- Phụ thuộc vào phương án dẫn dòng: phương án dẫn
dòng quyết đònh đợt thi công
- Phụ thuộc vào các hạng mục hay bộ phận công trình
(móng, chân đập, thân đập, đỉnh đập, phần tiếp giáp)
(Hình 21.2)

2). Bố trí thi công các thời kỳ
* Thơì kỳ đầu: khối lượng thường không lớn lắm, nhưng rât
khẩn trương phải chú ý bố trí thi công hợp lý
Đối với các bộ phận công trình trong giai đoạn đầu ở
vò trí thấp nên hệ thống trạm trộn và vận chuyển có thể
tiến hành bố trí tập trung vào một bên bờ.
* Thời kỳ II và III: Khối lượng thi công rất lớn đòi hỏi phải
tập trung sản xuất vữa và vận chuyển vữa: chú ý vận
chuyển lên cao.
* Thời kỳ cuối cùng: thi công đỉnh đập: khối lượng ít,
nhưng diện công tác hẹp, dài nên cần bố trí phương án
vận chuyển và phương thức đổ hợp lý.

3). Phương pháp thi công: phụ thuộc vào:
a - Phương pháp sản xuất vữa của trạm trộn
b - Cao trình và năng suất của nhà máy trộn
c -Trong điều kiện phương án vận chuyển thay đổi thì phương
án thi công cũng thay đổi.
21.3. BỐ TRÍ HỆ THỐNG TRỘN BÊ TÔNG CHO THI
CÔNG ĐẬP BÊ TÔNG
Có hai phương thức:
* Phương thức tập trung: tập trung vào một nhà máy sản
xuất, phương thức này phù hợp với công trình qui mô lớn,
cơ giới.
+ Đỡ phí tổn phục vụ
+ Tổ chức thi công thuận lợi
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

22

* Phân tán: Bố trí các trạm trộn riêng rẽ, mỗi trạm trộn
phục vụ cho từng bộ phận công trình hay từng đợt thi công
+ Thường bố trí vào những công trình nhỏ, có kết
cấu riêng lẻ hoặc những trường hợp cần tập trung trọng
điểm theo thời kỳ
21.4. BỐ TRÍ CẦN TRỤC VÀ CẦU CÔNG TÁC THI
CÔNG
1) Điều kiện sử dụng: thường dùng với đập cao, có khi
dùng với đập loại vừa

* Đặc điểm của cầu công tác: Kết cấu tạm thời thường
bằng bê tông, thép, yêu cầu sử dụng nhiều lần.
2) Thiết kế cầu công tác: thường dùng là loại đường ray
- Yêu cầu chung của công trình là đơn giản và cố gắng
đạt được tiêu chuẩn hoá
- Dàn thép
- Vò trí của cầu có thể nằm ngoài phạm vi công trình cũng
có thể nằm trên khoảnh đổ, có thể dùng nhiều cầu
phối hợp
21.5. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA NỨT NẺ VÌ NHIỆT TRONG BÊTÔNG
KHỐI LỚN
21.5.1. Nguyên nhân phát sinh nứt nẻ trong bê tông
khối lớn
Nứt nẻ của bê tông có nhiều nguyên nhân, nhưng
đối với bê tông khối lớn nghiêm trọng nhất là nứt nẻ vì
nhiệt. Thường có hai loại nứt nẻ
- Nứt nẻ bề mặt
- Nứt xuyên
1). Nứt nẻ bề mặt (Hình 21.11)
-Nguyên nhân: trong quá trình ngưng kết xi măng thực
hiện quá trình thuỷ hoá, nhiệt độ bê tông tăng lên tạo ra
sự chênh lệch với nhiệt độ bên ngoài. Do tính truyền
nhiệt của bê tông kém sinh ra ứng suất nhiệt, làm nảy
sinh các vết nứt bề mặt (thường suất hiện ở các khối
bê tông mỏng, chiều cao lớn, suất hiện sau khi đổ bê
tông từ 1 đến 2 tuần)
-Khi ứng suất nhiệt lớn hơn ứng
suất cho
phép của bê tông làm nảy sinh nứt

nẻ.
-Công thức tính ƯS nhiệt tại mặt
khoảnh bê tông là:


.E.t
1 

: ứng suất kéo lớn nhất có
thể phát sinh tại mặt khoảnh (N/m2)
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

23

: là hệ số giãn nở của bê tông, thường bằng 1.10 -5
(1/0C)
E: là mô đuyn đàn hồi của bê tông: E=2,4.10 10 (N/m2 )
: hệ số poát sông, thường = 1/6.
t: chênh lệch nhiệt độ bình quân giữa bê tông và
khí hậu bên ngoài (0C).
2). Loại nứt xuyên (Hình 21.13)
- Nứt xuyên thường xuất hiện
ở đáy khối bê tông chỗ tiếp xúc
với nền đá hoặc khoảnh bê tông
đã đông cứng trước
- Nguyên nhân: Sau khi đổ bê

tông, nhiệt độ của khối bê tông
tăng lên đến trò số lớn nhất làm
cho thể tích của nó bò giãn nở. Khi
nhiệt độ hạ thấp dần xuống tới
nhiệt độ ổn đònh làm cho thể tích
khối bê tông co lại. do ở mặt tiếp
xúc với nền nó bò kìm chế không
co lại được sinh ra ứng suất kéo ở
đáy khối bê tông, khi k > [k] thì
sinh ra nứt nẻ. Loại nứt này thường
sinh ra trong thời kỳ vận hành.
- Ứng suất nhiệt gây nứt
xuyên có thể tính theo công thức sau:
 K.R..E.

T
1 

K: hệ số xét tới ảnh hưởng từ biến của bê tông
R: hệ số xét tới ảnh hưởng kiềm chế của nền tới
bê tông. Rtỷ lệ chièu cao (H) và chiều rộng (L) của
khoảnh đổ (Hình 21.14).
T= T1 + T2 - T3
T1: Nhiệt độ của bê tông khi đổ. (oC)
T2: Nhiệt độ của bê tông do xi măng thuỷ hoá
o
( C)
T3: Nhiệt độ ổn đònh của khoảnh bê tông ( oC)
, E, : như đã nói ở trên


T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

24

3). Nhận xét
- Nứt nẻ bề mặt không nguy hiểm vì khe nứt không
sâu và nứt ngay bề mặt dể phát hiện và xử lý
- Nứt xuyên khó phát hiện và thường sinh ra trong
quá trình vận hành
21.5.2. Biện pháp phòng ngừa nứt nẻ vì nhiệt trong
bê tông khối lớn
1). Làm giảm lượngï toả nhiệt trong bê tông
- Dùng xi măng ít toả nhiệt
- Giảm lượng xi măng trên 1 m 3 bê tông trên cơ sở đảm
bảo cường độ
+Dùng chất pha trộn thay một phần ximăng như bột
than xỉ
+Dùng bêtông khô
+Thêm phụ gia hoá dẻo, thuốc gia khí
+Dùng nhiều cốt liệu thô, cải tiến cấp phối bê
tông, làm cho độ rổng trong bê tông giảm
+Độn đá hộc trong bê tông
+Phân biệt đặc điểm, tính chất của các bộ phận
công trình mà dùng số hiệu bê tông khác nhau.
+Dùng cường độ bê tông thời kỳ cuối khi thiết kế
công trình

- Dùng khối bê tông đúc sẵn
2). Hạ thấp nhiệt độ khi đổ bê tông
- Dùng nước đá trộn bê tông
- Làm lạnh cốt liệu trước khi đổ bê tông
- Lợi dụng lúc nhiệt độ khí trời thấp để thi công bê tông
3). Tăng nhanh quá trình tản nhiệt của bê tông
- Tăng bề mặt tiếp xúc: dùng các khe, các ống thoát,
chọn kích thước khoảnh đổ và bố trí trình tư đổ hợp lý
giữa các khoảnh đổ
- Phun nước lạnh lên bề mặt
21.6. TU SỬA ĐẬP BÊ TÔNG
1) Nguyên nhân các hư hỏng
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


Thi công CTTL - Phần 4 (2007)

25

2) Biện pháp
B - THI CÔNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
21.7. ĐẶC ĐIỂM THI CÔNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
a) Đặc điểm:
1- Kết cấu nhà máy phức tạp: có nhiều đoạn cong, hàm
lượng cốt thép dày đặc
2- Phải thi công song song giửa các khâu: đổ bêtông, lắp
ghép, công tác thi công phần đập tiếp giáp thường có
những bộ phận chôn sẵn, đòi hỏi thi công phải có độ
chính xác cao

3 - Thi công đòi hỏi phải có trình độ cơ giới cao
b) Phân loại công trình (rec)
1- Bộ phận bê tông ở dướí nước: tính từ sàn lắp máy
trở xuống, phần này chiếm 90% tổng khối lượng bêtông
của rec .
Đặc điểm kết cấu của nó nói chung là khối lớn
2- Bộ phận trên nước: từ sàn lắp máy trở lên, khối
lượng bêtông ít, kết cấu thường dạng bản, tấm, tường,
dầm, cột, thường thi công lắp ghép.
3- Bộ phận 3: phần bêtông chừa lại để lắp máy, khối
lựợng bé nhưng đòi hỏi thi công phải chính xác cao.
c) Phân khoảnh đổ bê tông trong rec
Nói chung về cơ bản cũng như trong thi công công trình
bêtông, nhưng cần chú ý:
- Phải phân chia hợp lý, có xét đến yêu cầu công
tác lắp máy
- Cần kết hợp chặt chẻ việc lợi dụng các khe kết cấu
của rec
- Ưu tiên gian lắp máy, tổ máy vận hành trước
- Kích thứơc của khối đổ phụ thuộc vào:
+ Mức độ cơ giới hóa
+ Năng suất của trạm trộn
+ Khả năng về vận chuyển
+ Đặc điểm kết cấu
21.8. TRÌNH TỰ THI CÔNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
1- Thực hiện khâu đào móng nhà máy
2- Thi công các bộ phận ở trên móng:
+ Ống xả
+ Ống áp lực
3- Thi công bêtông tường chòu lực ở thượng và hạ lưu

4- Lắp ráp các thiết bò: - lắp đoạn chóp cụt, - vòng tỳ
của ống tuốc bin, - Đặt đường ống chôn sẵn.
5- Đổ bê tông để cố đònh các thiết bò lắp ráp
6- Đổ bê tông bệ máy phát và lắp ghép xen kẽ
T.S Đỗ Văn Lượng
Bộ môn Thi Công


×