Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Chuyên đe ca huế trên sông hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.9 KB, 19 trang )

.

Chuyờn :

Một vài suy nghĩ khi dạy bI

Ca Huế trên sông Hơng Hà nh Minh
(Ngữ văn 7 - Tập 2 )

PHềNG GIO DC V O TO HNG LNH
Trng THCS Bc H

A. T VN ấ
Năm
I. LY DO CHON ấ
TI học 2013 - 2014
1


.
Cùng với sự đổi mới và phát triển giáo dục của các nước trên thế giới, Ở
Việt Nam, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, giáo dục phổ thông sau năm
2015 đã được thể hiện trong các văn bản, nghị quyết của đại hội Đảng. Đặc biệt
mới nhất là trong Nghị quyết 29/NQ-TW với mục tiêu thay đổi “phương pháp
dạy học từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức hướng dẫn định hướng phát triển
năng lực nhận thức học sinh”. Theo đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục,
dạy học tích hợp là định hướng về nội dung và phương pháp dạy học, trong đó
giáo viên tổ chức hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ
năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập,
thông qua đó hình thành những kiến thức, kỹ năng mới, phát triển được những
năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn


cuộc sống, nhằm đào tạo những con người có năng lực phát triển và giải quyết
các vấn đề đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập . Dạy - học
văn bản nhật dụng rất cần thiết nhằm tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên
tắc hòa nhập với học sinh với xã hội.

B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận:
Chúng ta biết văn bản Nhật dụng được đưa vào trường THCS là một bước đổi
mới của dạy học gắng lý thuyết với thực hành, rèn luyện năng lực thích ứng cho
học sinh trong thời đại mới . Văn bản Nhật dụng là những bài viết có nội dung
gần gũi, bức thiết với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội
như: Thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy, các tệ
nạn xã hội, văn hóa... Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể tài cũng như
các kiểu văn bản. Tuy nhiên nhìn chung, về hình thức thể loại đó thường là
những bài báo, bài giới thiệu, bài thuyết minh, đăng trên các báo, tạp chí, hay
phát trên đài, ti vi. Nó thường được viết theo thể loại bút ký như: Ký sự, hồi ký,
tùy bút, trong đó có sự kết hợp giữa các phương thức tả, kể, phát biểu cảm nghĩ,
bình luận....Văn bản nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại hoặc
chỉ kiểu văn bản. Đặc trưng của văn bản nhật dụng chỉ đề cập đến chức năng, đề
tài và tính cập nhật nội dung của văn bản . Cho nên nói đến văn bản nhật dụng
là nói đến tính chất của nội dung văn bản như trên . tất cả các thể tài cũng như
các kiểu văn bản.
2


.
Văn bản nhật dụng có giá trị thông tin, tuyên truyền, phổ biến cập nhật
một vấn đề văn hóa, xã hội nào đó là chủ yếu. Nhưng cũng cần có giá trị nghệ
thuật ở mức độ nhất định. Bởi vậy chúng ta có thể tìm hiểu từng văn bản nhật

dụng dưới góc độ thể loại văn bản của tác phẩm văn chương. Nên việc dạy và
học văn bản nhật dụng nhằm gắn chặt hơn nữa môn Ngữ văn với thực tiễn đời
sống đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm như: Trung Quốc, Anh, Pháp,
Mỹ... Ở nước ta trong chương trình mới của bậc THCS lần đầu tiên văn bản nhật
dụng đã được đưa vào đề môn Ngữ văn có điều kiện thực hiện tốt hơn yêu cầu
gắn với cuộc sống cùng với các môn khác như: Sinh học, Lịch sử, Giáo dục
công dân... Làm tốt vấn đề giáo dục môi trường, giáo dục truyền thống, giáo dục
pháp luật... dạy và học văn bản này chính là tạo điều kiện tích cực để thực hiện
nguyên tắc hòa nhập học sinh với xã hội, một yêu cầu không thể thiếu được đối
với việc đào tạo những con người của xã hội hiện đại. “Văn bản Nhật dụng” sẽ
giúp các em hiểu những vấn đề bức thiết đang đặt ra trong cuộc sống trước mắt
để các em có ý thức góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống đó. Vì vậy
Chương trình Ngữ văn THCS được xây dựng theo tinh thần tích hợp các văn
bản được lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản ( Tập làm văn) và tương ứng với
kiểu văn bản là thể loại tác phẩm (Văn học ) . Điều này có nghĩa là việc lựa chọn
các văn bản căn cứ trước hết tính chất tiêu biểu của kiểu văn bản và thể loại tác
phẩm , chứ không phải là lựachọn theo lịch sử văn học . Vì vậy không nhằm dạy
văn học sử, về phương diện nội dung ngoài yêu cầu chung về tư tưởng, phù hợp
với tâm lí lứa tuổi , trong sáng giản dị …còn có nội dung quan trọng là vấn đề
thời sự, cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa HS trở lại với những vãn đề vừa
quen thuộc, gần gũi hàng ngày, vừa có ý nghĩa lâu dài, trọng đại mà tất cả các
cộng đồng dân tộc quan tâm, hướng tới …Nếu các văn bản trong “phần cứng”
của chương trình lấy hình thức (Kiểu văn bản và thể loại) làm tiêu chí lựa chọn,
thì văn bản nhật dụng được lựa chọn theo tiêu chí nội dung. Chính vì thế văn
bản nhật dụng có thể là bất cứ kiểu văn bản hay bất cứ thể loại nào, miễn là nội
dung của chúng đặt ra các vấn đề mang tính thời sự, cập nhật.Văn bản nhật dụng
được được sắp xếp ở tất cả các lớp từ lớp 6 đến lớp 9 trong chương trình Ngữ
văn THCS với một số nội dung (đề tài) cơ bản như sau: Ở lớp 6 tập trung vào
một số văn bản viết về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và thiên nhiên,
môi trường như văn bản: Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử, theo Thúy Lan,

báo người Hà Nội …., Động Phong Nha tác gỉa Trần Hoàng, Bức
thư của thủ lĩnh da đỏ theo tài liệu quản lí môi trường phục vụ phát
3


.
trin bn vng- D ỏn VIETPRO- 2002, H Ni 1995.Lp 7, ni
dung chớnh l nhng vn v quyn tr em, nh trng, ph n
(ngi m) v vn vn húa giỏo dc nh Cng trng m ra tỏc
gi Lớ Lan, Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ tỏc gi Khỏnh
Hoi, Ca Hu trờn sụng Hng tỏc gi H nh Minh. Lp 8 tp
trung vo cỏc nooiu dung c bn vn dõn s, mụi trng, cỏc t
nn xó hi nh Thụng tin trỏi t nm 2000 Theo ti liu s Khoa
hc- Cụng ngh H Ni , Bi toỏn dõn s Theo Thỏi A, Bỏo giỏo
dc & Thi i Ch nht

s 2, 1995,

ễn dch, thuc lỏ Theo

Nguyn Khc Vin, trong T thuc lỏ n ma tỳy Bnh nghin,
NXB Giỏo dc, H Ni, 1992. Lp 9 l cỏc vn xoay quanh
quyn sng con ngi, bo v sinh thỏi, vn hi nhp v phỏt
trin, bo v bn sc vn húa dõn tc nh vn bn: Phong cỏch
H Chớ Minh ca tỏc gi Lờ Anh Tr, u tranh cho mt th gii
hũa bỡnh tỏc gi ..G.G Mỏc-kột, Thanh gm a-mụ-clet vi
nhiu ni dung cú tớnh thi s, gn gi bc thit trong cuc sng
di nhiu hỡnh thc ca bi vit nh: Ký s, hi ký, tựy bỳt.
Bút kí là một dạng của tuỳ bút - là một thể văn miêu tả, ghi
chép lại những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng

kiến. Có khi bút kí thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm
xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trớc các hiện tợng và vận
động của đời sống.
Vn bn nht dng Ca Huế trên Sông Hơng Ng vn 7 tp 2 là
một bút kí đặc sắc giàu chất thơ của Hà ánh Minh đã đăng
tải trên báo "Ngời Hà Nội" ghi chép lại một sinh hoạt văn hoá
nhằm giới thiệu sản phẩm văn hoá đặc sắc của một địa danh
nổi tiếng gắn liền với dòng sông Hơng thơ mộng: Ca Huế
Với hình thức là một bút kí, bài văn chủ yếu tập trung giới
thiệu làn điệu ca Huế, nhạc cụ và ngón đàn của các ca công,
giọng hát của các ca nhi. Cách giới thiệu thật tự nhiên, đan xen
giữa miêu tả và biểu cảm. Nghệ thuật miêu tả với những hình
ảnh chân thực, những đờng nét chấm phá mà giàu sức gợi đã

4


.
góp phần làm nổi bật bức tranh thiên nhiên cũng nh cảnh sinh
hoạt văn hoá đặc sắc của xứ Huế.
Tuy vậy, thể bút kí là một thể loại khó đối với đối tợng học
sinh lớp 7. Vì học sinh thờng quá quen với 2 hình thức: thơ trữ
tình ,văn tự sự; còn "Ca Huế trên Sông Hơng" lại là một tác
phẩm văn xuôi trữ tình, vừa có kể vừa có tả lại vừa biểu cảm
xen lẫn vào nữa là nghi luận. Hơn thế đề tài mà văn bản hớng
tới là ca Huế, một sản phẩm, một món ăn tinh thần của ngời
Huế khiến học sinh xa và nay chỉ nghĩ đến Huế với di tích
lịch sử, danh lam thắng cảnh sẽ không khỏi ngỡ ngàng.
Xuất phát từ những vấn đề đó với mong muốn học sinh
làm chủ kiến thức của mình một cách hiệu quả nhất tôi đã

trăn trở rất nhiều để đi sâu vào nghiên cứu đề tài này.
2. Cơ sở thực tiễn:
Nhắc đến Huế các em học sinh sẽ nghĩ ngay đến cố đô
của nhà Nguyễn -Thành phố nằm bên bờ sông Hơng, một con
sông đẹp dạt dào chất thơ. Huế có thôn Vĩ Dạ, một làng xóm
nhiều bóng cau, bóng trúc đã in dấu ấn trong thơ Hàn Mặc Tử.
ở Huế còn có nhiều lăng tẩm, nơi chôn cất các bậc quân vơng
nh lăng Khải Định, lăng Tự Đức; chợ Đông Ba của thành phố Huế
bán nhiều món ăn riêng của địa phơng. Nón Huế, những chiếc
nón bài thơ mỏng manh, trắng ngà luôn làm tôn thêm vẻ đẹp
thớt tha của tà áo dài xứ Huế. Ca Hu trờn sụng Hng nhm gii thiu
nhng sn phm phm vn húa ni ting, sinh hot vn húa sụng nc c ụ- v
p ca cnh v ngi Hu, ngun gc, s phong phỳ cỏc ln iu dõn ca Hu
khụng ch l vn húa truyn thng ca dõn tc mang hn ct t Vit m cũn l
mt trong nhng di dn vn hoỏ ni ting ca th gii c UNESSCO cụng
nhn .
Vì thế, khi dạy văn bản "Ca Huế trên Sông Hơng" ngời
giáo viên sẽ giúp học sinh biết đợc rằng cố đô Huế không chỉ có
các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng
với các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế (dân
ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên nói chung) là một hình thức
5


.
sinh hoạt văn hoá độc đáo của cố đô Huế. Ngời nghe và ngời
hát cùng ngồi trên thuyền đi trên Sông Hơng. Ca Huế thờng
diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát các làn điệu dân ca Huế.
II. KINH NGHIM MễT VI SUY NGH KHI DY BI CA HU
TRấN SễNG HNG

Trc ht giỳp hc sinh thy c giỏ tr vn húa tinh thn ca ca Hu
phong phỳ: Huế đẹp và thơ. Cảnh sắc thiên nhiên. Nhất là sông
Hơng - bài thơ trữ tình của cố đô Huế. Những câu hò,
những bài ca Huế với tiếng đàn tranh, đàn tranh huyền
diệu ... mãi mãi in sâu vào tâm hồn ngời gần xa...
" Đã đôi lần đến với Huế mộng mơ
Tôi ôm ấp một tình yêu dịu ngọt "
(Ca từ bài hát)
Và ca Huế, ấy là tâm hồn Huế mộng mơ:
" Nếu không có điệu Nam ai
Sông Hơng thức suốt đêm dài làm chi "
(Hà Thúc Quả)
1. Nguồn gốc, sự phong phú của ca Huế:
Ca Huế là dòng nhạc truyền thống, có sự giao hoà giữa ca
nhạc cung đình và ca nhạc dân gian thanh cao, lịch sự, nhã
nhặn, sang trọng và duyên dáng trong mọi lĩnh vực: Nội dung
và hình thức, cách biểu diễn và cách thởng thức, ca công và
nhạc công, giọng ca và trang phục ... Ca Huế có thần thái của
ca nhạc thính phòng, thể hiện theo 2 dòng lớn điệu Bắc và
điệu Nam, với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc.
Đợc hình thành từ cuộc sống lao động bền bỉ, cần lao của
nhân dân xứ Huế vì thế ca Huế phản ánh nội dung phong
phú, sâu sắc, trong lao động sản xuất (hò cày cấy, hò gặt
hái, hò giã gạo, hò giã vôi, hò chèo đò, hò xay lúa ....) trong đối
đáp tri thức và trong phản ánh đời sống tình cảm - tâm hồn
(hò đa linh buồn bã, hò giã gạo, bái nhì, bái đẩy, bài chòi ...
"náo nức nồng hậu tình ngời", hò lô, hò ô, xay lúa, hò nện ...
thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của
6



.
tâm hồn Huế bằng các hình thức thể hiện rất đa dạng nh: hò,
chèo, lí...
Nh vậy, điều đầu tiên tạo nên sự quyến rũ của ca Huế là
bởi nó mang trong mình sự độc đáo về nguồn gốc, sự phong
phú về nội dung và nghệ thuật.
2. Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ.
Ca Huế rất phong phú, đa dạng, biến hoá về âm hởng, thể
điệu và lời ca. Âm hởng của các bản nhạc điệu Bắc pha phách
điệu Nam thì "không vui, không buồn" nh " tứ đại cảnh". Thể
điệu ca Huế có ''sôi nổi, tơi vui, có buồn cảm, bâng khuâng,
có tiếc thơng ai oán". Lời ca thì trăm màu, trăm vẻ:"thong thả,
trang trọng, trong sáng gợi lên tình ngời, tình đất nớc, trai
hiền, gái lịch".
3. Thiết kế bài giảng:
Với định hớng nh trên tôi thiết kế bài giảng nh sau:
Tiết 113:

Ca Huế trên sông Hơng.

A.Mục tiên cần đạt:

Giúp học sinh cảm nhận:

1. Kin thc : Ca Huế vi sự phong phú về nội dung, giàu có
về nhạc điệu tinh tế trong cách biểu diễn văn và thởng thức là
một nét đẹp của văn hoá cố đô Huế, cần đợcgiữ gìn và phát
triển. Thiện cảm của tác giả về nét đẹp văn hoá này.
2. K nng: Thể bút kí kết hợp phơng thức biểu đạt thuyết

minh, yếu tố miêu tả và biểu cảm là hình thức của văn bản
nhật dụng này.
3. Thỏi : Bồi dỡng năng lực cảm thụ văn học cho học
sinh,bồi dỡng tâm hồn yêu mến,nâng niu,trân trọng và giữ
gìn vốn văn hoá giàu bản sắc dân tộc cho các em .
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Thiết kế bài dạy, sách giáo khoa, t liệu
7


.
- Mỏy chiu.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu, soạn bài, sách giáo khoa, vở ghi chép.
C. Tin trỡnh dy hc
I. Hot ng khi ng : Kiểm tra bài cũ.
Trong chơng trình ngữ văn 7,các em đã đợc học nhiều bài ca
dao về tình yêu quê hơng đất nớc.Em hãy đọc thuộc lòng bài
ca dao về xứ Huế mà em đã học, nêu cảm nhận của em về bài
ca dao đó?
GV : Giới thiệu bi mi : Con đờng vào xứ Huế mềm mại,
đẹp nh một bức tranh sơn thuỷ hữu tình, có non xanh nớc
biếc với lời mời gọi thiết tha Ai vô xữ Huế thì vô. Hẳn sau
lời mời gọi ấy có cả niềm tự hào của ngời dân xứ Huế về vẻ
đẹp quê hơng mình. Lời mời gọi nh thôi thúc giục giã ta cùng
du hành vào xứ Huế, khám phá vẻ đẹp chốn cố đô. Hôm nay,cô
trò chúng ta sẽ bằng con tàu ngôn ngữ của nhà báo Hà nh
Minh hành trình vào xứ Huế, cùng nghe ca Huế trên sông Hơng
một nét đẹp văn hoá độc đáo của xứ sở này.

II. Hoạt động hỡnh thnh kin thc
- GV cho HS tỡm hiu mc tiờu bi hc :
HĐ1 : 1.Đọc-Tìm hiểu chung :
a.Đọc :
Đọc cũng là 1 cách cảm thụ văn bản.
Để phát huy tính sáng tạo và tích cực của hs, tôi hỏi :
H : ? Theo em chúng ta cần đọc văn bản với giọng nh thế
nào ?
+ HS có nhiều ý kiến.
+ Tôi cho HS nhận xét và cô trò thống nhất cách đọc :
chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lu ý những câu đặc biệt, câu rút
gọn.
8


.
-GV đọc mẫu 1 đoạn gọi 2 HS đọc.
- Gọi 2 hs nhận xét cách đọc của bạn.
b. Từ khó :
Phần này thờng bị GV và HS xem nhẹ, có thể bỏ qua.Nhng theo tôi đây là khâu hết sức cần thiết,góp phần giúp HS
hiểu và khám phá văn bản. Tôi đã hớng dẫn các em tìm hiểu
nghĩa những từ khó ở nhà , ở lớp tôi chỉ giải thích nghĩa
những từ mà các em cha hiểu. (ví dụ : Trai hiền gái lịch, tao
nhã )
c. Phơng thức biểu đạt : thuyết minh có kết hợp yếu tố miêu
tả,biểu cảm
d. Thể loại:
H :? Theo em VB thuộc thể loại nào?
Bút ký (giới thiệu, trình bày về một sinh hoạt văn hoá ở
một địa phơng trên đất nớc ta ) , Văn bản nhật dụng.

Để tích hợp với những kiến thức lớp dới,tôi cho hs nhắc lại
những vấn đề nhật dụng đã học.
e. Bố cục:
Đây là 1 vb thuyết minh thuộc kiểu vb nhật dụng, cho nên
chúng ta rất khó chia bố cục; tuy nhiên vẫn có thể tìm bố cục
tơng đối của văn bản.
H: ? Hãy tìm bố cục của VB?
- Hs trả lời và tìm ra bố cục :
2 phần:
- Phần 1: đầu -> lí hoài nam : Giới thiệu Huế - cái
nôi của dân ca
- Phần 2: còn lại : Những đặc sắc của ca Huế
H : ? Hai bức ảnh chụp trong VB có ý nghĩa gì?

9


.
-> GV chiu tranh minh hoạ thêm cho hai nét đẹp của VH
Huế
H 2: 2. oc tìm hiểu VB
a. Huế - cái nôi của dân ca
H : ? Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ nhng ở đây tác giả chú ý
đến thứ gì ? Tại sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
Dân ca :

- Mang đậm bản sắc, tâm hồn và tài hoa mỗi

vùng đất
Huế là một trong những cái nôi dân ca nổi tiếng của nớc ta

GV : Ca Huế có nhiều điệu hò,điệu lí , điệu nam. Các điệu
hò,điệu lí ấy đã trở thành đời sống tinh thần không thể thiếu
của con ngời xứ Huế
H : ? Tác giả đã giới thiệu cho chúng ta Huế có những
điệu hò nào ?Và đặc điểm các điệu hò ấy ra sao ?
* GV chia lp thnh cỏc nhúm tho lun i din trỡnh by ý kin ca
mỡnh
- Các điệu hò :( cỏc nhúm tìm đọc đoạn văn giới thiệu các
điệu hò xứ Huế, giáo viên dùng mỏy chiu giới thiệu đoạn văn ) ->
Thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng tha thiết của
tâm hồn Huế .
H : ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của phần này ?
Tác dụng ?
- Nghệ thuật: Liệt kê ( học ở tiết sau )
-> Làm nổi bật các giá trị của ca Huế: Phong phú về
làn điệu; sâu sắc, thấm thía về nội dung ; mang đặc trng
rất Huế.
GV :Tác giả Hà ánh Minh đã sử dụng rất thành công phép
liệt kê. Chính nhờ phép liệt kê ấy mà ta cảm nhận đợc ca Huế
phong phú,đa dạng về làn điệu và mỗi 1 làn điệu ca Huế lại
mang những sắc thái,âm hởng,giai điệu riêng.
10


.
H : ? Sự phong phú về làn điệu, về âm hởng ấy có mối
liên hệ nh th no đến đặc điểm tự nhiên Huế, đến lịch sử
của mảnh đất Huế và con ngời Huế ?
- HS trình bày hiểu biết của mình .
GV bình : Huế thời tiết cũng có phần đặc biệt : 2 mùa

rõ rệt- mùa ma và mùa khô. Mùa ma, những cơn ma ở Huế kéo
dài 2-3 ngày liền ; cố đô Huế nh đợc bao phủ, nh đợc choàng
lên mt lớp áo cổ kính, bàng bạc.
Huế đã từng là kinh đô của nớc ta,con ngời Huế chịu ảnh hởng không nhỏ của các lễ giáo phong kiến. Vì thế, con ngời
Huế có đời sống nội tâm đặc biệt :bình lặng,trầm
lắng,sâu sắc.
Ca Huế có nét buồn, man mác bâng khuâng với nhiều
âm hởng giai điệu khác nhau.
* GV chốt ý và chuyển phần 2
b. Những đặc sắc của ca Huế
Đây là phần trọng tâm của bài .GV sẽ cùng HS thởng
thức ca Huế, cảm nhận đặc sắc của văn hóa Huế. Cả cô và
trò thực sự hòa mình vào không gian đặc biệt của sân khấu
chuyển động (trong con thuyền rồng nhè nhẹ trôi giữa ánh
trăng dịu nhẹ trên dũng Hơng Giang thơ mộng ) ;đồng điệu ,
đồng cảm với ngời biểu diễn.
Với định hớng nh vậy , tôi hớng dẫn hs khai thác phần 2
nh sau :
- GV gọi 1 HS đọc diễn cảm phần 2
* GV chia lp thnh ba nhúm tho lun theo cỏc cõu hi ( 1 phỳt )
* Không gian biểu diễn :
GV : Chiu cỏc hỡnh nh v c ụ Hu cho HS quan sỏt v nờu cõu hi HS
tr li

11


.

12



.
H : ? Khung cảnh làm nền cho đêm ca Huế trên sông Hơng
hiện lên qua ngòi bút tác giả nh thế nào?
Nhận xét về cách đặt câu và nghệ thuật miêu tả của tác giả
trong đoạn văn ?
Qua đó em hình dung không gian ca Huế nh thế nào ?
Hs : -Đêm.Thành phố lên đèn nh sao sa. Màn sơng dày dần
lên...

sử dụng câu đặc biệt,phép so sánh làm nổi bật

không gian rộng lớn với ánh sáng rực rỡ,màn sơng mờ ảo nh tiên
cảnh.
Cõu hi tr li nhanh

H : ? Không gian ấy đã tác động nh thế

nào tới tâm hồn ngời lữ khách đến nghe ca Huế?
HS : -Tôi nh ngời lữ khách với hồn thơ lai láng,tình ngời nồng
hậu bớc xuống một con thuyền rồng
* GV cht ni dung v bình: Không gian ấy khiến ngời lữ khách
cũng mang trong mình tâm hồn thi sĩ,rũ bỏ bụi trần để nghe
ca Huế.Đã có sự hoà điệu giữa tâm hồn con ngời với thiên nhiên.
H : ? Tại sao khi bớc chân tới đây,tác giả có cảm nhận con
thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa ?
- hs : Bởi đây là con thuyền rồng, linh vật của dân tộc Việt
Nam,ngày xa chỉ vua mới đợc ngự.
H : ? Em có nhận xét chung gì về không gian thởng thức

ca Huế?
- hs : Không gian đậm sắc văn hoá Việt Nam, sang trọng,
thiêng liêng, tao nhã.
* Cách thức biểu diễn :
H : ? Có những nhạc cụ nào đợc dùng để biểu diễn ca Huế ?
? Còn về nhạc công ca công thì sao?
* Nhạc cụ:

Đàn ( nhị, nguyệt, tì bà, bầu ), nhị, hồ, tam,

sáo, cặp sanh, chũm choẹ, trống...
13


.
(GV s dng mỏy mỏy chiu giới thiệu hình ảnh một số nhạc cụ
biểu diễn ) (Sỏo, n tam, n tranh,n t b )
Nhc, công, ca công:
+ Ca công : còn trẻ; nam áo dài the, quần thụng ; nữ áo
dài ,khăn đóng .
toát lên vẻ đẹp văn hoá Việt Nam thuần khiết, không hề
lai căng, pha tạp mà vẫn sang trọng,thanh lịch, nền nã.
+ Nhạc công : các ngón đàn trau chuốt , ngón nhẫnmổ- vỗ vã, ngón bấm day chớp búng...Tiêng đàn lúc
khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn.
-(Giáo viên dựng mỏy chiu, chiu đoạn văn tả âm thanh ca
Huế, hỡnh nh nhc cụng biu din cho học sinh theo dõi.)
H : ? Nêu cảm nhận của em về âm thanh ca Huế trên sông Hơng qua ngôn ngữ miêu tả của tác giả ?
- HS : Ta nh nghe bản nhạc bằng ngôn ngữ với rất nhiều cung
bậc uyển chuyển,thiết tha.
Giáo viên bình :ở đây có sự hoà hợp tuyệt diệu giữa bản

nhạc và lời ca,cả hai cùng dìu dặt dựa vào nhau,nâng đỡ giá
trị của nhau đạt đến trình độ nghệ thuật điêu luyện.Điều
kì diệu là từ những nhạc cụ Việt Nam thuần khiết,qua tài
nghệ của các nhạc công ,ca nhi đã làm nên một thứ âm nhạc
diệu kì,có một không hai trên thế giới làm xao xuyến lay động
lòng ngời.Âm thanh ấy làm nên linh hồn đêm ca Huế trên sông
Hơng.
Gv cho thảo luận nhóm : Giáo viên phát phiếu học tập cho
học sinh thảo luận nhóm, i din tr li, cỏc nhúm nhn xột với yêu
cầu :
- Khi viết về ca Huế,tác giả đan xen nhiều đoan văn miêu tả
dòng sông Hơng-dòng sông trăng.Hãy tìm các đoạn văn đó
trong tác phẩm và thảo luận về giá trị của chúng trong bài văn.
- Cử đại diện nhóm trả lời sau khi thảo luận.Thời gian chuẩn bị
là 5 phút .
14


.
Hớng trả lời : Đó là các đoạn văn tả cảnh sông Hơng đêm
trăng theo trình tự thời gian :
-Trăng lên, dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng
bềnh...Tất cả đang yên tĩnh,nôn nao chờ nghe ca Huế.-Đêm đã
về khuya .Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo,Ngọn tháp
Phớc Duyên dát ánh trăng vàng...Đêm huyền ảo,tráng lệ,cả không
gian tràn ngập âm thanh du dơng và ánh sáng thanh khiết nh
chốn thần tiên.
Các đoạn văn trên tái hiện vẻ đẹp huyền ảo ,thơ mộng của
đêm trăng,nâng cao giá trị ca Huế trên sông Hơng.
H : ? Tại sao có thể nói: Nghe ca Huế là một thú tao nhã?

Hs : Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng từ nội
dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thởng thức,
từ ca công đến các nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm, ăn
mặc
? Vì sao ca Huế vừa sôi nổi tơi vui vừa sang trọng, uy nghi?
* Nguồn gốc ca Huế
? Ca Huế đợc hình thành ntn ? Nhận xét về nguồn gốc của ca
Huế ?
Hs :

Ca Huế bắt nguồn từ hai dòng nhạc : dòng nhạc dân

gian bắt nguồn từ cuộc sống lao động, sinh hoạt hằng ngaỳ
nên có nhịp điệu sôi nổi,có khi rất trầm buồn nhng nói chung
là rất bình dị và gần gũi với cuộc sống hằng ngày; dòng nhạc
cung đình hình thành từ các sáng tác phục vụ

cho những

nghi lễ tôn nghiêm trong cung đình nên có sắc thái trang
trọng, uy nghi.
H : ? Đọc lời bình cuối VB cho biết tác giả muốn nhắn gửi
điều gì?
Hs bộc lộ
Gv : Ca Huế là một loại hình sinh hoạt văn hóa độc đáo của xứ
Huế nói riêng và của cả dân tộc nói chung.Đó là sự kết tinh của
những cái hay, cái đẹp nơi đất Huế.Do vậy khi thởng thức ca
Huế,con ngời phải am hiểu về văn hóa Huế thì mới cảm nhận
đợc vẻ đẹp trong tâm hồn con ngời và thiên nhiên thơ mộng xứ
15



.
Huế. Ngoi ra Hu cũn ni ting cỏc sn vt m c nhiu du khỏch thp
phng ca tng.
GV: Chiu hỡnh nh cỏc c sn ca Hu cho HS xem.

3.Tổng kết:
H : ? Những giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản ?
1.Giá trị nội dung: Qua văn bản Ca Huế trên sông Hơng,với
niềm yêu mến thiết tha với xứ Huế,bằng sự hiểu biết sâu rộng
về chốn cố đô, tác giả đã giới thiệu,ca ngợi một nét đẹp của
văn hoá dân tộc,giúp mọi ngời cùng cảm nhận đợc vẻ đẹp
đó;bồi đắp tình yêu mến với xứ Huế và quê hơng;nhắc nhở ý
thức giữ gìn văn hoá dân tộc của mỗi con ngời-đặc biệt là
trong giai đoạn hiện nay,giai đoạn hội nhập với thế giới,để
chúng ta có thể yên tâm
hoà nhập mà không hoà tan.
2.Giá trị nghệ thuật: Là một bài kí sử dụng phơng thức biểu
đạt thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả xen biểu cảm khiến nội
dung nhật dụng không khô khan ,trái lại rất giàu cảm xúc,dễ đi
vào lòng ngời.
H : ? VB gợi cho em tình cảm nào?
Tình cảm:
- Yêu mến Huế
16


.
- Tự hào về đất nớc, dân tộc

-Mong đợc đến Huế
GV : Cho HS liờn h vi cỏc ln iu dõn ca núi riờng v cỏc sn phm vn
húa tinh thn núi chung ca quờ hng H Tnh.
H :? Th su tm v gii thiu một bng (cỏt sột, a CD) nhc ca Hu, hoc
cỏc bi hỏt hin phng theo nhng ln iu ca Hu ? Em có thể kể tên
một số vùng dân ca khác không ? Hãy hát một làn điệu dân ca
Nghệ Tĩnh ( Nghệ An Hà Tĩnh ) mà em thích ?
HS thể hiện
- Kt thỳc bi Tớch hp mụn GDCD:
GDCD lp 7: Tun 25, 26 tit 25, 26 Bi: Bo v di sn vn húa.
-> Giỏo dc: Hc sinh cú ý thc bo v v phỏt huy di sn vn húa dõn tc. Ca
Hu l di sn vn húa phi vt th ca t nc c Unessco cụng nhn vỡ th
cn phi c trõn trng gi gỡn v phỏt trin.
III. Hot ng luyn tp :
GV nờu cõu hi :
? a phng em ang sinh sng cú nhng ln iu dõn ca no? Hóy k tờn? Em
cú th th hin mt ln iu dõn ca m em thớch ?
HS: Hot ng cỏ nhõn:
IV. Cng c - Hớng dẫn học ở nhà:
1- Đọc thuộc một đoạn văn mà em thích nhất trong văn
bản. Nắm vững những đặc sắc về nội dung - nghệ thuật của
thiên tùy bút này. Tìm hiểu thêm về dân ca, hoặc âm nhạc
địa phơng nơi em ở hoặc ở những vùng miền khác.
2- Soạn bài: Liệt kê : Chú ý: Đọc kỹ các ví dụ để hình
thành khái niệm .
C. Kết luận -đề xuất
Ca Huế là sự kết hợp hài hoà, là sự giao thoa giữa dòng
nhạc dân gian đậm đà đắm say và ca nhạc cung đình, nhã
nhạc "trang trọng uy nghi". Bằng ngòi bút tài hoa với một tâm
hồn tinh tế và một tấm lòng sâu nặng với Huế, tác giả Hà ánh

Minh đã ngợi ca vẻ đẹp phong phú đặc sắc, độc đáo của
17


.
những điều hò, điệu lí, những bài dân ca Huế. Vì vậy, khi
học xong văn bản này học sinh sẽ hiểu thêm về cố đô thân thơng trong sự hài hoà giữa vẻ đẹp của thế giới tâm hồn và
thiên nhiên tạo vật, các em đợc nuôi dỡng thêm lòng tự hào dân
tộc, lm phong phỳ thờm tõm hn tỡnh cm tình yêu quê hơng đất nớc
và đặc biệt cảm
Trên đây là một ý kiến nhỏ của tôi đợc đúc rút trong quá
trình giảng dạy nhằm giúp học sinh học tốt hơn thiên bút kí
"Ca Huế trên sông Hơng" (Hà ánh Minh), chắc chắn còn
nhiều thiếu sót và các đồng nghiệp sẽ còn nhiều ý kiến khác
nữa. Mong nhận đợc sự góp ý của các đồng nghiệp v hi ng
khoa hc.

18


.

19



×