Tải bản đầy đủ (.doc) (194 trang)

đồ án chuyên đề đồng bộ thiết bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 194 trang )

Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

Phần chung
Thiết kế sơ bộ mỏ than cọc sáu

Chơng 1
giới thiệu chung về vùng mỏ
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

1

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

và đặc điểm địa chất của khoáng sàng
1.1. Tình hình chung của vùng mỏ.
1.1.1. Vị trí địa lý và hành chính của vùng.
Công ty than Cọc Sáu thành lập vào năm 1960, lúc đó lấy
tên là Mỏ than Cọc Sáu, trớc đó là một công trờng khai thác
thủ công thuộc Công ty than Cẩm Phả. Năm 2001 mỏ đổi tên
thành Công ty than Cọc Sáu. Mỏ nằm ở trung tâm vùng than
Cẩm Phả, cách thị xã Cẩm Phả 6km về hớng Đông Bắc, cách


Công ty tuyển than Cửa Ông 4km về hớng Tây Bắc, cách
quốc lộ 18A khoảng 2km về phía Bắc.
Toàn bộ Công ty than Cọc Sáu nằm trong giới hạn toạ độ
nhà nớc năm 1972.
X = 24 000 ữ 28 500
Y = 429 000 ữ 432 500
Ranh giới của khu mỏ nh sau:
Phía Tây Bắc giáp Công ty than Cao Sơn.
Phía Tây giáp Công ty than Đèo Nai.
Phía Bắc giáp công trờng Quyết Thắng của Công ty
than Đông Bắc.
Phía Đông giáp với công trờng Nam Quảng Lợi của Công
ty than Đông Bắc.
1.1.2. Giao thông.
Khai trờng khai thác Công ty than Cọc Sáu nằm trong vùng có
hệ thống giao thông thuận lợi phục vụ cho công tác khai thác,
vận chuyển, xử lý chế biến và tiêu thụ than.
a. Đờng bộ.
Đờng quốc lộ 18A nằm ở phía Nam của Công ty than Cọc
Sáu, nối liền giữa Hòn Gai - Cẩm Phả - Cửa Ông và các vùng
lân cận.
Phía Bắc có quốc lộ 18B nối liền Mông Dơng - Dơng Huy.
Hai con đờng này đóng vai trò quan trọng nhất về giao
thông đờng bộ trong vùng, nhng do chịu tải trọng lớn nên chất
lợng đờng giảm nhanh vào mùa ma.
b. Đờng sắt.
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

2


Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

Trong vùng có tuyến đờng sắt nối mỏ Cọc Sáu đến nhà
máy tuyển than Cửa Ông, tuyến đờng từ Cẩm Phả - Cửa Ông,
tuyến đờng từ Cao Sơn - Mông Dơng - Cửa Ông. Các tuyến
đờng sắt chủ yếu dùng để vận chuyển than từ các mỏ ra
nhà máy tuyển than Cửa Ông.
c. Đờng thuỷ, thuỷ nội địa.
Phía Nam Công ty than Cọc Sáu là vịnh Bái Tử Long nên
việc giao thông đờng thuỷ rất thuận lợi. Cảng Cửa ông là
cảng than lớn, từ đây than đựơc bốc dỡ lên tàu thủy, xà lan
vận chuyển đi tiêu thụ. Đây là một thuận lợi rất lớn cho việc
xuất khẩu than cho các nớc trong khu vực cũng nh các nớc trên
Thế giới, ngoài ra còn một số nhỏ để vận chuyển tiêu thụ
than nội địa.
1.1.3. Kinh tế.
Công ty than Cọc Sáu nằm trong khu vực công nghiệp lớn,
trong vùng có đầy đủ mọi hệ thống công trình phục vụ cho
công tác khai thác mỏ nh:
+ Cụm nhà máy sàng thuộc Công ty than Cửa Ông.
+ Trung tâm cơ khí Cẩm Phả gồm nhà máy: Cơ khí Cẩm
Phả, cơ điện Cẩm Phả, cơ khí động lực Vuờn Cam...
+ Hệ thống lới điện 35kv hoàn chỉnh phục vụ việc cấp

điện cho hoạt động mỏ và sinh hoạt trong vùng.
+ Dân c đông đúc chủ yếu là dân tộc Kinh, một số ít
dân tộc Sán Dìu, Sán Chỉ... nghề nghiệp chủ yếu là làm
trong các mỏ than quanh vùng và trong các nhà máy công
nghiệp, trình độ văn hoá trong vùng ngày càng đựơc nâng
cao.
1.1.4.Điều kiện khí hậu.
Khu mỏ Cóc Sáu nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió
mùa với hai mùa rõ rệt:
a. Mùa khô.
Mùa này bắt đầu từ tháng 10 năm trớc đến tháng 4 năm
sau, nhiệt độ trung bình từ 150Cữ 200C, thấp nhất là vào
tháng 1, 2 nhiệt độ khoảng 120Cữ 170C, có lúc xuống đến
40Cữ 50C, độ ẩm không khí từ 60%ữ 80%, hớng gió chủ yếu là
gió Bắc và gió Đông Bắc, lợng ma trung bình hàng tháng thấp
từ 70ữ 100 mm/tháng.
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

3

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

b. Mùa ma.

Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 9, lợng ma trung bình là
350 ữ 400 mm/tháng, ma nhiều và thờng rất lớn vào tháng 7; 8
hàng năm, nhiệt độ trung bình trong mùa từ 200C ữ 280C,
tháng nóng nhất vào tháng 7; 8 có ngày nhiệt độ lên tới 38 0C
ữ 400C, độ ẩm không khí 70% ữ 80%. Hớng gió chủ yếu là hớng
Đông và Đông Nam. Mùa này thờng có ma rào đột ngột và có
ma dầm nhiều ngàylàm ảnh hởng tới tiến độ công tác khai
thác.
Qua theo dõi thống kê nhiều năm cho thấy các thông số về
lợng ma:
Vũ lợng ma lớn nhất trong ngày là 324 mm (ngày
11/7/1960).
Vũ lợng ma lớn nhất trong tháng là 1089,3 mm
(tháng 8/1968).
Vũ lợng ma lớn nhất trong mùa ma là 2850,8 mm
(năm 1960).
Số ngày ma nhiều nhất trong mùa ma là 103 ngày
(năm 1960).
Vũ lợng ma lớn nhất trong một năm là 3076mm (năm
1966).
1.2. Đặc điểm địa chất khoáng sàng.
1.2.1 Điều kiện địa hình của vùng mỏ.
Khu mỏ nằm ở khu vực có địa hình nguyên thủy khá cao
với dãy núi Quảng Lợi, ở phía Đông cao trên 350m, phía Tây là
dãy núi kéo dài từ Đèo Nai sang, với độ cao trên 150m, phía
Bắc và phía Nam địa hình thấp hơn, độ cao địa hình ở
đây cao từ 70m đến 100m.
Hiện nay do quá trình khai thác lộ thiên đã làm cho địa
hình nguyên thuỷ bị biến đổi hoàn toàn. Địa hình mỏ
hiện nay đợc thay thế bằng các moong, các tầng đất đá và

các bãi đổ thải...
Đáy mỏ đã khai thác xuống sâu -155 m tại Công trờng Tả
Ngạn (vào tháng 3 năm 2005) và hiện nay đợc dùng làm bãi
thải trong.
Hệ thống dòng chảy mặt nguyên thủy và các yếu tố thủy
văn tự nhiên đã hoàn toàn bị phá vỡ, thay vào đó là các
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

4

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

moong chứa nớc và hệ thống mơng nhân tạo, hệ thống mơng của mỏ đón nớc và tiêu thoát nớc cho các tầng.
1.2.2. Đặc điểm địa tầng.
Trầm tích chứa than Cọc Sáu đợc xếp vào giới Mezozoi, hệ
Triat thống thợng, bậc No-Reti, hệ tầng Hòn Gai. Hệ tầng này
phủ bất chỉnh hợp lên trên đá vôi có tuổi Cacrbon muộn Pecmi. Địa tầng chứa than của khoáng sàng dầy khoảng 300350m. Nham thạch gồm các loại: cuội kết, sạn kết, cát kết, bột
kết, sét than và các vỉa than nằm xen kẽ nhau. Trong giới hạn
mỏ Cọc Sáu từ dới lên gặp các vỉa than: vỉa mỏng (1), vỉa
dày (2), vỉa trên vỉa dày (3), vỉa G(4), và các vỉa than (B),
nằm rải rác ở phía bắc đứt gãy (B-B), không rõ rệt.
Khoáng sàng Cọc Sáu bao gồm các phức nếp uốn kế tiếp
nhau liên tục, lại bị các hệ thống đứt gãy chia cắt tạo các

động tụ chứa than riêng biệt nh động tụ bắc, động tụ nam.
1.2.3. Mô tả nham thạch và các vỉa than.
a. Nham thạch:
* Cuội kết: Phổ biến trên toàn bộ khóang sàng, phần lớn
gặp ở vỉa dày (2). Chiều dày lớp trung bình 10ữ 15 m, cuội
kết màu xám, xám sáng đến tối, cấu tạo khối, hạt không đều,
xi măng gắn kết có độ rắn thay đổi từ 7ữ 14, trung bình
cấp 10.
* Sa thạch: Phổ biến trên toàn khoáng sàng, phân bố
không đều nhau, chiều dày trung bình từ 10ữ 15 m, sa
thạch có màu đen đến xám sáng hoặc màu vàng độ cứng
của sa thạch thay đổi theo độ phân hóa kiến trúc và xi
măng gắn kết biến đổi từ cấp 7ữ 15 trung bình từ 10ữ 11.
* Alevrelit: Tơng đối phổ biến trong khoáng sàng, có màu
xám tối, hầu hết các lỗ khoan đều gặp Alevrelit trên vách và
dới trụ của vỉa dày (3). Chiều dày lớp khoảng 4ữ 5m. Alevrelit
là loại đá rắn và dai, độ rắn từ cấp 7ữ 17.
* Acgilit: Phổ biến trên vách và dới trụ dày (2), màu xám
đen cấu tạo dạng phiến mỏng, hầu hết các lớp Acgilit bắt
gặp ở các lỗ khoan chiều dày nhỏ hơn 1m, độ rắn thay đổi
từ cấp 5ữ 14 trung bình cấp 7ữ 10.
b. Các vỉa than:

Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

5

Lớp Khai



Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

* Vỉa mỏng (1): Không duy trì trên toàn diện tích khoáng
sàng, đợc phát hiện ở các lỗ khoan 52, 60, 64 và một số lỗ
khoan trung tâm, vỉa có chiều dày không lớn, nhiều lớp đá
kẹp và phẩm chất thấp. Trong điều kiện kinh tế hiện nay,
vỉa mỏng (1) không có giá trị công nghiệp.
* Vỉa dày (2): Nằm trên vách vỉa mỏng (1) từ 80ữ 150 m
là vỉa than có giá trị công nghiệp lớn nhất của mỏ than Cọc
Sáu, vỉa đợc bắt gặp ở hầu hết các lỗ khoan trong các khối
địa chất. Vỉa có cấu tạo phức tạp chiều dày than và đá kẹp
thay đổi dột ngột trong các khối địa chất.
Hiện nay khoảng trên 60% diện tích vỉa đã đợc khai
thác. Vỉa có chiều dày tổng quát trong phạm vi rất lớn thay
đổi từ 2,72m (LK 361) đến 132,04m (LK 281). ở phía Tây
và Tây Bắc chiều dày vỉa tơng đối ổn định và lớn giảm
dần về phía Đông Nam. Nham thạch phần lớn là bột kết, dải
rác ở một số lỗ khoan gặp trực tiếp cát kết.
* Vỉa dày (3): Nằm trên vách vỉa dày (2) từ 50ữ 100 m, có
diện phổ biến không rộng. Cấu tạo vỉa đơn giản chiều dày
tổng quát thay đổi đột ngột từ 0,55m (LK103) đến 16,46 M
(LK 90). Nham thạch vách và trụ vỉa là những lớp bột kết hoặc
sét kết bột mỏng.
* Vỉa G (4): Có diện tích phân bố không rộng ở phía
Đông, vỉa lộ ra thành một rải từ Bắc tới Nam, chiều dày vỉa
thay đổi trong phạm vi rộng. Vỉa có cấu tạo phức tạp, nham

thạch vách và trụ vỉa thờng là sét kết hoặc bột kết.
c. Các đứt gẫy:
Khoáng sàng Cọc Sáu nằm trong trung tâm của dải than
Nam Cẩm Phả cũng là trung tâm của khối kiến tạo Nam Cẩm
Phả. Trong phạm vi phân bố của khoáng sàng có nhiều dứt
gãy và uốn nếp lớn nhỏ khác nhau. Các đứt gãy lớn phân cách
khoáng sàng Cọc Sáu thành năm khối địa chất gồm: khối
Nam (khối I), khối trung tâm (khối II), khối Đông Bắc (khối
III), khối Tây Bắc (khối IV), khối bắc (khối V).
* Khối Nam ( Khối I ).
Đợc giới hạn bởi phía Tây bắc, Tây và Nam là lộ vỉa dày
(2), phía Đông Bắc là đứt gãy D-D, phía Đông là đứt gãy U-U.
Khối Nam có diện tích phân bố lớn, cấu trúc gồm nhiều
nếp lồi và lõm liên tiếp. Các nếp uốn chính có trục chạy gần
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

6

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

song song với nhau theo hớng Tây Nam - Đông Bắc. Trong khối
Nam vỉa dày (2) có cấu tạo tơng đối ổn định chiều dày vỉa
và mức độ phức tạp của cấu tạo vỉa tăng dần theo hai hớng

Bắc và Đông.
* Khối trung tâm (Khối II).
Đợc giới hạn bởi phía Bắc dứt gãy B-B, phía Tây và Tây
Nam là đứt gãy D-D, phía Đông và Đông Bắc là đứt gãy Z-Z.
Khối trung tâm có diện tích không lớn, nhng có cấu tạo
vỉa rất phức tạp và tập trung một trữ lợng lớn của vỉa dày (2).
Khối có cấu trúc dạng đơn tà cắm về hớng Đông Bắc với góc
dốc 150ữ 200.
* Khối Đông Bắc (Khối III).
Phía Tây và Tây Nam và dứt gãy Z-Z, phía Đông là đứt
gãy U-U, phía Bắc là đứt gãy A-A.
Khối Đông Bắc có cấu tạo vỉa rất phức tạp, vỉa dày (2) có
chiều dày tăng dần, các vỉa than bị phân nhánh mạnh mẽ do
số lớp đá kẹp cũng nh chiều dày đá kẹp tăng. Khối này có cấu
trúc đơn tà, cắm về phía Bắc và Đông Bắc với góc dốc
250ữ 400.
* Khối Tây Bắc (Khối IV).
Đợc giới hạn bởi Phía Bắc là dứt gãy B- B, Phía Nam là lộ
vỉa than (vỉa dày 2) của động tụ bắc, trong khối vỉa than
có cấu tạo phức tạp, vỉa dày (2) đợc phân bố nh hai chùm
vỉa, lớp kẹp và chiều dày các chùm vỉa không ổn định và
thay đổi khá đột ngột, vỉa có cấu tạo phức tạp và nhiều đá
kẹp.
* Khối Bắc (Khối V).
Khối Bắc còn đợc gọi là khu Bắc Tả Ngạn giới hạn bởi: phía
Bắc là đứt gãy A-A, phía Nam là đứt gãy B-B, phía Đông là đứt
gãy Z-Z, phía Tây là đứt gãy K-K.
Trong giới hạn khối phía Bắc có tồn tại một số trầm tích than
không ổn định và rải rác, đặc điểm cấu trúc phức tạp có
nhiều đứt gãy và khối phân chia thành 5 block nhỏ. Vỉa

than có cấu tạo phức tạp, phân nhánh mạnh, lớp đá kẹt có
chiều dày tăng dần do vậy mật độ chứa than trong vỉa dày
càng giảm.

Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

7

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

Tổng hợp các thông số cơ bản của các đứt gãy,uốn nếp
chính phân chia các khối địa chất của khoáng sàng Cọc
Sáu.
Bảng 1.1: Bảng thống kê các nếp uốn.
Tên
nếp
uốn

Hình
thái

Số 1


Nếp
lõm

Số1a

Nếp
lồi

Số 2

Nếp
lõm

Nếp
Số 2a
lồi

Kích thớc
Dài

Rộn
g

500

140

400

800


200

80

65

50

Phơng
Đặc điểm
chạy của
cánh
trục

các

TN - ĐB

Độ
dốc
bằng
nhau từ 25-300

TN - ĐB

Cánh nam dốc
40-450, Cánh bắc
30-350


ĐĐB-TN

Cánh bắc dốc
50-650 cánh nam
35-400

TN-ĐB

Cánh nam dốc
50-650 cánh bắc
30-350

Bảng 1.2: Bảng thống kê các đứt gãy.
Tên
đứt
gãy

A-A

Loại
đứt
gãy

Thuận

Chiều
dài
(m)
Cha
xác

định

Biên độ Đới
dịch
huỷ Thế nằm
chuyển
hoại
mặt trợt
theo
mặt trợt (m)
Cha xác 150định
160

Z-Z

Nghịc
h

1000m 20 - 40m

U-U

Thuận

1200m Cha

Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

8


xác

Cắm nam
góc dốc 60650
Cắm
nam

tây

góc dốc 65800
Cắm

tây

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án
góc dốc 65800

định

D-D

Nghịc
h


D2D2

Nghịc
h

D3D3

Cha
xác
định

Cha xác
1350m
10-15
định

500m

Cắm đông
bắc
dốc
0
50-80
Cắm
dốc

30 - 55m

bắc


70 - 800
260m

Cắm bắc
15 - 20m 10 - 20 dốc
65- 800

1.2.4. Các tính chất cơ lý của than.
Đặc điểm vật lý thạch học và mức độ biến chất than: Các
lớp than vỉa dày và G4 quan sát trên các tầng khai thác và
mẫu ở các lỗ khoan cho thấy than ở đây gồm than cục
antraxít, bán antraxit và than cám bở rời. Than có màu đen
ánh kim hoặc bán kim. Than cục dòn dễ vỡ, thờng có cấu tạo
dạng khối, khi vỡ để lại các vết vỡ hình vỏ sò.
Đặc điểm kỹ thuật - công nghệ: Than của Cọc Sáu có
chất lợng tơng đối tốt, tiêu thụ 70% ra nhà máy tuyển than
để xuất khẩu.
Thành phần hoá học: Thành phần chủ yếu gồm: C, H, N,
O, S, P.
Đặc điểm biến đổi độ tro (Vak) các vỉa chính: Độ tro
vỉa dày (2) thay đổi từ 0,71% đến 40% nhìn chung thuộc
nhóm có độ tro thấp.
Bảng 1.3: Bảng đặc tính hóa học của than.

TT

Thông số

Đơn

vị

1

Độ tro AK

%

Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

Số lợng toàn mỏ

9

Nhỏ
nhất

Lớn
nhất

Trung
bình

5,34

30,52

12,55
Lớp Khai



Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

2

Nhiệt lợng QK

Kcal/k
g

5414

8001

7291

3

Độ ẩm WPT

%

0,1

3,68


1,4

4

Chất bốc Vch

%

1,50

15,84

4,58
7,12



5

Lu huỳnh Sch

%

0,07

1,29

0,28
0,60




1.3. Điều kiện thuỷ văn và địa chất thuỷ văn của
khoáng sàng.
1.3.1. Đặc điểm thuỷ văn của vùng.
Khu mỏ nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với
hai mùa rõ rệt, lợng ma lớn và tập trung vào mùa ma. Do ảnh hởng của khí hậu đã làm cho nớc mặt và nớc ngầm thay đổi.
1.3.2. Đặc điểm địa chất thuỷ văn.
a. Đặc điểm nớc mặt.
Địa hình mỏ than Cọc Sáu qua nhiều năm khai thác đến
nay thay đổi quá nhiều. Các tầng khai thác với mức cao khác
nhau đã bóc lộ toàn bộ địa tầng khu mỏ. Địa hình lòng
chảo với độ sâu lớn nhất ở khu trung tâm đến -135m địa
hình cao nhất ở phía đông +355m. Địa hình bị phân cắt
tạo nên dòng chảy mặt, các dòng chảy thờng không ổn
định, đa số chỉ có nớc vào mùa ma, vào mùa khô hầu nh cạn
kiệt. Nớc mặt trên toàn bộ diện tích khu mỏ từ mức +40 trở
lên đợc thoát tự chảy ra ngoài bằng 2 hệ thống mơng thoát
+90, +60 phía đông và mơng +30 phía tây nam. chảy vào
lò thoát nớc +28. Còn lại toàn bộ lợng nớc từ mức +40 trở xuống
chảy vào đáy moong đợc bơm ra ngoài qua lò thoát nớc +28.
Bảng 1.4: Bảng các mơng và hệ thống dòng chảy ở mỏ
Cọc Sáu.

TT

Tên các mơng và lò Kích thớc
trong hệ thống dòng Dài
Tiết
chảy trên mặt mỏ

(m)
(m2)

Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

10

diện

Lu
max

lợng

(m3/giây)

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

1

Mơng + 180 Đông

1000


4,0

5,0

2

Mơng + 90 Đông

2200

4,0

5,0

3

Mơng + 30 Đông

2500

4,0

5,0

4

Mơng + 90 Đông

1200


8,0

10,0

5

Mơng + 30 Đông

1300

7,0

8,8

6

Lò thoát nớc số 1

600

4,2

11,2

7

Lò thoát nớc số 2

480


6,2

21,3

b. Đặc điểm nớc dới đất.
Nớc ngầm thuộc địa tầng khoáng sàng Cọc Sáu gồm hai
tầng chứa nớc, tầng chứa nớc tiềm thuỷ nằm trên và tầng
chứa nớc áp lực nằm dới. Hai tầng chứa nớc này đợc ngăn cách
bởi lớp đá sét, bột kết dày là trụ của vỉa dày (2)
Hệ thống thẩm thấu trung bình của bờ mỏ từ 0,1ữ 0,25
m/ngày đêm nớc ngầm trong các tầng đá đợc chia làm 2
tầng.
Tầng thứ nhất: Phân bố trên vách vỉa dày (2) từ 50ữ 100
m, mực nớc thủy tĩnh thay đổi từ 40ữ 90 m, hệ số thẩm thấu
tầng này từ 0ữ 3,32 m/ngày đêm.
Tầng thứ hai: Phân bố trên vách vỉa dày (2) với chiều dày
từ 50ữ 70 m hệ số thẩm thấu từ 0,02ữ 0,1 m/ngày đêm.
Trong cùng một tầng chứa nớc nớc áp lực và lu lợng thay đổi từ
0,49ữ 1,928 l/s, hệ số thẩm thấu trung bình từ 0,07ữ 0,32
m/ngày đêm.
Hai tầng chứa nớc này có quan hệ mật thiết và luôn luôn
bổ sung cho nhau, với điều kiện khai thác của mỏ nhất là
vào mùa ma giai đoạn (tháng 4ữ 10 hàng năm ).
c. Khả năng ngập nớc và tháo khô mỏ.
Nh trên đã trình bày nớc trên +40 trở lên tự chảy ra ngoài
còn lại đổ xuống moong đợc bơm lên thoát ra ngoài qua lò
+28.
1.4. Điều kiện địa chất công trình.


Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

11

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

Khoáng sàng Cọc Sáu có cấu trúc - kiến tạo địa chất phức
tạp, khu mỏ bị chia cắt thành nhiều khối địa chất có tính
chất và đặc điểm khác nhau.
Tham gia vào địa tầng ngoài các vỉa than còn có lớp đá
trầm tích: cuội sạn kết, cát kết, bột kết và sét kết. Các lớp
này phân bố không ổn định theo chiều sâu cũng nh diện
tích. Tính chất cơ lý của loại đá thay đổi khá mạnh khi
chuyển từ khối cấu tạo này sang khối cấu tạo khác.
1.4.1 Đặc tính và tính chất cơ lý của loại đá:
a. Đặc tính cơ lý đá vách, đá trụ - vỉa than.
Đá vách, trụ vỉa than thờng là bột kết có cấu tạo phân lớp
chiều dày trung bình lớp từ 4-5m. Thành phần khoáng vật
chủ yếu là vật chất sét hoặc silic.
b. Cuội sạn kết.
Là loại đá phân bố trên bề mặt lẫn ở dới sâu, trung bình
trong toàn địa tầng chiếm từ 22%ữ 32%, trung bình
25%ữ 27%. Chiều dày các lớp từ 1ữ 62 m, chiều dày trung bình

15ữ 20 m. Thành phần thạch anh chiếm từ 80%ữ 90% với độ hạt
từ 5ữ 20 mm, xi măng gắn kết là Silíc, Xerixit hoặc Oxit sắt.
Đá có cấu tạo khối rắn chắc.
c. Cát kết.
Trong địa tầng khoáng sàng cọc sáu, cát kết chiếm tỷ lệ
lớn nhất từ 36%ữ 51% trung bình là 44,25%. Chiều dày tầng
cát thay đổi từ vài mét đến 90 m (LK86) trung bình 20ữ 25
m. Cát kết có độ hạt mịn đến thô, thành phần khoáng vật
chủ yếu là thạch anh, cát kết có cấu tạo dạng khối hoặc phân
lớp dày, kết cấu rắn chắc.
d. Bột kết.
Là loại nham thạch gặp phổ biến trong địa tầng cũng
nh trên mặt mỏ chúng thờng phân bố ở gần vỉa than. Trong
địa tầng, bột kết chiếm tỷ lệ từ 20%ữ 31%, trung bình toàn
mỏ là 23,75%. Bột kết thờng có cấu tạo phân lớp chiều dày
trung bình 4ữ 5m.
e. Sét kết.
Là loại nham thạch ít phổ biến nhất trong địa tầng
chiếm tỷ lệ 4%ữ 6% trung bình 5%. Sét kết có cấu tạo phân
lớp thờng phân bố ở sát vách, trụ vỉa than hoặc sét kẹp
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

12

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp


Đồ án

trong than, sét kết có độ bền kém, khi bị phong hóa và
ngậm nớc trở thành mềm bở.
1.4.2. Các hiện tợng ĐCCT đặc trng:
Hiện tợng ĐCCT đặc trng nhất và ảnh hởng đến sản xuất
là hiện tợng trợt lở bờ mỏ và tầng khai thác. Khu vực phía bắc
và tây bắc hiện tợng biến dạng bờ mỏ sập lở tầng khai thác
lớn, nhất là vào mùa ma thờng xuyên xẩy ra. Khu đông nam
ổn định hơn chỉ sụt lún cục bộ khu vực nhỏ.
Bảng 1.5:
thạch.

Bảng tổng kết chỉ tiêu phân tích nham
Các chỉ tiêu phân tích nham thạch

Tên nham thạch

n

k

E

à

Cuội sạn kết

1501


86,6

1,65.1
05

0,06 15, 15,
2,6
2
0
0

Cuội kết hạt lớn

1047
,9

107, 1,26.1
1
05

0,07 10, 10, 2,6
9
5
5
6

Cuội kết hạt TB

2,58


107, 1,31.1
1
05

0,06
9,1
7

Cuội kết hạt nhỏ

1217

105, 1,14.1
4
05

0,07 12, 12, 2,6
1
2
2
5

Cuội
kết
không đều

114

103, 1,14.1

2
05

0,07

Bột cát kết

1002

97,4

0,82.1
05

0,08 10, 10, 2,6
4
0
0
1

Sét bột kết

993

81,

1,21.1
05

0,09

2,6
9,9 9,9
9
2

Sét kết

409

38,9

0,4.10
5

0,40
2,0
4,1 4,1
5
4

hạt

Trong đó: n - cờng độ kháng nén, kg/cm2;
kháng kéo, kg/cm2.
E - mô đun đàn hồi, kg/cm2;
- độ kiên cố.
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

13


f

W



11, 11, 2,6
5
5
4

k - cờng độ
W - độ ẩm;
Lớp Khai

f


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

à - hệ số đàn hồi;
thể tích, g/cm3.

- trọng lợng

Chơng 2

Những số liệu gốc dùng làm thiết kế
2.1. Công tác tổ chức trên mỏ.
Công ty than Cọc Sáu thực hiện chế độ làm việc công
nghiệp. Khối công trờng, phân xởng làm việc theo chế độ
đổi ca nghịch, tuần làm việc liên tục. Khối văn phòng làm
việc theo chế độ nhà nớc ( tuần làm việc 5 ngày, nghỉ 2
ngày cuối tuần), nhân viên các phòng bảo vệ, phòng KCS làm
việc liên tục theo lịch đổi ca nghịch.
Thiết bị trong mỏ làm việc liên tục.
- Số ngày làm việc trong năm : 250 ngày.
- Số ca làm việc trong ngày : 3 ca.
- Số giờ làm việc trong ca : 8h.
2.2. Những số liệu và tài liệu bản đồ dùng cho thiết
kế.
2.2.1. Tài liệu địa chất.
a. Tài liệu địa chất tổng hợp.
b. Các bản đồ, bản vẽ.
- Bản đồ địa chất.
- Bản đồ nham thạch.
- Bản đồ đồng đẳng trụ, đồng phẳng vách vỉa dày 2.
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

14

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp


Đồ án

- Bản đồ kết thúc đổ thải.
- Các lát cắt địa chất.
- Tài liệu thăm dò, khảo sát địa chất công trình, địa
chất thủy văn .
- Bản đồ kế hoạch khai thác năm 2006.
- Tài liệu thăm dò khảo sát địa chất công trình, địa
chất thủy văn.
- Bản đồ mặt bằng cung cấp điện, nguyên lý cung cấp
điện toàn mỏ.
2.2.2. Tài liệu kỹ thuật khai thác.
a. Độ ổn định bờ mỏ.
- Góc dốc bờ kết thúc phía vách v = 350.
- Góc dốc bờ kết thúc phía trụ t = 300.
- Hệ số ổn định: 1,04 ữ 1,06.
- Tính chất cơ lý của đất đá mỏ Cọc Sáu, độ kiên cố
trung bình f = 7ữ 14.
b. Bản đồ.
- Bản đồ kế hoạch khai thác năm 2006
- Bản đồ kết thúc mỏ.
- Bản đồ xây dựng mỏ.
c. Những số liệu về thiết bị mỏ than Cọc Sáu đang sử dụng.
* Khoan nổ:
- Máy khoan xoay cầu C-250MH.
- Thuốc nổ: Zecnô, ANFO chịu nớc, AD1
* Xúc bốc:
- Máy xúc điện tay gầu K -5A, K -4,6 của Nga.
- Máy xúc thủy lực gầu ngợc PC- 650, PC-750

* Thiết bị vận tải:
- Xe ôtô HD-320 của Nhật, CAT 769C của Mỹ.
- Xe ôtô Belaz 540 của Nga, Huyndai của Hàn Quốc.
* Bơm thoát nớc.
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

15

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

- Máy bơm D-1250, D-2000, Z-300 của Nga.
* Công tác thải đá.
- Máy gạt D - 85A của Nhật.
2.2.3. Tài liệu kinh tế.
-Giá bán một tấn than nguyên khai 169 892 đ/tấn.
- Giá bán trung bình một tấn than thơng phẩm 260 000
đ/tấn.
- Chi phí bóc 1m3 đất là 21 809 đ/m3.
- Chi phí tuyển một tấn than nguyên khai 3 500 đ/tấn.
- Giá thành tính riêng cho khâu khai thác than nguyên
khai 30 258 đ/m3.
- Hệ số thu đổi than thơng phẩm 68%.
- Chi phí vận tải một tấn than nguyên khai từ mỏ về xởng

tuyển
2 200đ/tấn.km.

Chơng 3
Xác định biên giới mỏ
3.1. Khái niệm về biên giới mỏ lộ thiên.
3.1.1. Biên giới mỏ lộ thiên.
Để khai thác khoáng sàng, việc đầu tiên là xác định biên
giới mỏ lộ thiên. Biên giới mỏ có ảnh hởng đến kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của mỏ lộ thiên sau này, cũng nh
ảnh hởng đến quy hoạch mặt bằng xây dựng với các công
trình kinh tế khác.
Biên giới mỏ của mỏ lộ thiên chỉ là biên giới của khai trờng.
Nó bao gồm các yếu tố đó là bờ mỏ, biên giới mỏ phía trên
mặt đất và phía dới đáy, chiều sâu khai thác cuối cùng.

Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

16

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

Biên giới mỏ lộ thiên bị ảnh hởng bởi các yếu tố tự nhiên

nh: Chiều dầy và góc dốc của vỉa, chất lợng khoáng sản khai
thác. Điều kiện địa hình, chiều dầy lớp đất đá phủ, tính
chất cơ lý của đất và các yếu tố kinh tế kỹ thuật nh: Giá trị
của khoáng sản, giá thành khai thác, các khâu gia công chế
biến quặng, vốn đầu t cơ bản, tác động chủ yếu của yếu
tố thời gian và tiến bộ kỹ thuật, sản lợng mỏ tỷ lệ tổn thất và
làm nghèo quặng, phơng pháp tiến hành công tác mỏ
Việc xác định không hợp lý biên giới mỏ lộ thiên sẽ mang lại
hậu quả xấu trong quá trình hoạt động kinh tế của xí
nghiệp mỏ.
3.1.2. Phơng pháp xác định biên giới mỏ lộ thiên.
Trong thực tế của công tác thiết kế thờng gặp những
khoáng sàng có điều kiện tự nhiên khác nhau. Do vậy để
xác định biên giới cho mỗi trờng hợp đó phải lựa chọn nguyên
tắc và phơng pháp xác định cho thích hợp với từng điều
kiện cụ thể.
Với những khoáng sàng đơn giản thì tuỳ theo điều kiện
vùi lấp (nông sâu), độ dốc vỉa quặng mà lựa chọn nguyên
tắc xác định biên giới mỏ.
Với những khoáng sàng phức tạp thì việc lựa chọn nguyên
tắc xác đinh biên giới khó khăn hơn, thậm chí, không thể áp
dụng theo một nguyên tắc nhất định nào cả mà phải tiến
hành theo một phơng pháp riêng.
Việc xác định biên giới thờng đợc tiến hành trên cơ sở các
lát cắt ngang hoặc trên bình đồ phân tầng.
* Thiết kế biên giới mỏ lộ thiên thờng đợc tiến hành theo
trình tự sau:
+ Trên cơ sở tính chất cơ lý đất đá, cấu tạo địa chất và
địa chất thuỷ văn của khoáng sàng chọn góc nghiêng bờ
dừng theo điều kiện ổn định.

+ Kiểm tra góc nghiêng bờ dừng theo điều kiện bố trí
các tuyến vận chuyển trên các tầng kết thúc tuỳ thuộc phơng pháp mở vỉa đã chấp nhận.
+ Xác định hệ số bóc giới hạn.
+ Chọn phơng pháp xác định biên giới mỏ.

Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

17

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

+ Xác định chiều sâu cuối cùng và biên giới phía trên của
mỏ lộ thiên.
* Có 2 phơng pháp xác định biên giới mỏ.
a. Phơng pháp giải tích.
Phơng pháp này áp dụng tiện lợi trong thực tế, vì nó cho
phép nhanh chóng xác định đợc phơng án biên giới mỏ bằng
những số liệu cho trớc. Tuy nhiên, tính chính xác của phơng
pháp này không cao do sự phức tạp và không quy cách về
kích thớc hình học của khoáng sàng, nên chỉ đợc áp dụng
trong thiết kế sơ bộ để chọn phơng án hợp lý và làm cơ sở
cho những quyết định sơ bộ khác.
b. Phơng pháp đồ thị.

Phơng pháp đồ thị sử dụng những lát cắt ngang đo đạc
từ thăm dò địa chất. Phơng pháp này tốn kém, số lợng bản
đồ lớn nhng độ chính xác cao. Với những mỏ phức tạp đảm
bảo cho việc đầu t kinh tế phù hợp với thực tế mỏ và nền kinh
tế quốc dân.
Các bớc tiến hành nh sau:
- Trên các lát cắt ngang đặc trng kẻ các đờng thẳng song
song nằm ngang với khoảng cách bằng chiều cao tầng.
- Từ giao điểm các đờng nằm ngang với vách và trụ vỉa,
lần lợt từ trên xuống dới, kẻ các đờng xiên biểu thị bờ dừng
phía vách và phía trụ đã chọn cho tới khi gặp mặt đất.
- Tiến hành đo diện tích khoáng sàng khai thác và đất đá
bóc tơng ứng nằm giữa 2 vị trí bờ mỏ liên tiếp đối với tất cả
các tầng và xác định hệ số bóc biên giới:
Kbg = V /Q
- Vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ giữa hệ số bóc giới hạn K gh
và hệ số bóc biên giới với chiều sâu khai thác theo các kết quả
tính toán trên. Hoành độ giao điểm của 2 đờng biểu diễn
là độ sâu của mỏ cần xác định trên lát cắt đó.
- Vẽ lát cắt dọc, đa kết quả xác định chiều sâu cuối cùng
của mỏ trên các lát cắt ngang vào lát cắt dọc và điều
chỉnh.
3.2. Nguyên tắc xác định biên giới mỏ.
3.2.1. Nguyên tắc xác định.
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

18

Lớp Khai



Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của phơng án biên giới mỏ lộ
thiên ngời ta thờng căn cứ vào chỉ tiêu hệ số bóc đất đá và
trị số giới hạn của nó để làm nguyên tắc so sánh. Để đảm
bảo cho mỏ lộ thiên luôn thu đợc lợi nhuận kể cả trong thời kỳ
khó khăn nhất thì hệ số bóc đất đá phải nhỏ hoặc tối đa
bằng hệ số bóc giới hạn.
Với điều kiện thực tế của Mỏ Cọc Sáu có vỉa dốc thoải,
vỉa có cấu tạo phức tạp, nhiều nếp uốn và đứt gẫy, mặt
khác với nội dung của thiết kế sơ bộ, ta cha kể đến ảnh hởng của yếu tố thời gian. Để đảm bảo công tác khai thác có lãi
trong suốt thời gian tồn tại của mỏ thì hệ số bóc trung bình
trong biên giới mỏ phải thấp hơn hệ số bóc giới hạn.
Ta chọn nguyên tắc Kgh Kbg với nguyên tắc này thì đảm
bảo các yêu cầu sau:
- Tổng chi phí để khai thác toàn bộ khoáng sàng là nhỏ
nhất.
- Giá thành sản phẩm luôn nhỏ hơn giá thành cho phép.
3.2.2. Chọn góc nghiêng bờ dừng theo điều kiện ổn định.
Góc nghiêng bờ dừng đợc xác định theo điều kiện cơ
bản của mỏ Cọc Sáu với tính chất cơ lý của đất đá thì góc
ổn định của bờ mỏ đợc xác định với hệ số ổn định là 1,04
ữ 1,06. Đồ án chọn góc dốc bờ dừng = 350.
3.3. Xác định hệ số bóc giới hạn.
Hệ số bóc giới hạn là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng

dùng làm cơ sở xác định biên giới mỏ để lập kế hoạch khai
thác hàng năm. Hệ số Kgh đợc xác định trên cơ sở các chỉ
tiêu kinh tế: Giá thành khai thác quặng (than), giá thành bóc
đất. Căn cứ báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh duy trì và
mở rộng phần khai thác mỏ Cọc Sáu của công ty T Vấn xây
dựng mỏ và công nghệ năm 1997.
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu tính toán hệ số bóc giới hạn.
T
T

Tên chỉ tiêu

1
2

Đơn
vị

Giá
trị

Giá bán trung bình 1 tấn than
C0
nguyên khai

đ/tấn

169.8
92


Chi phí khai thác 1 tấn than a

đ/tấn 30.28

Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D


hiệu

19

Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

thuần tuý

5

3

Chi phí vận tải 1 tấn than
Cv
nguyên khai


đ/tấn 2.200

4

Giá thành tuyển 1 tấn than
Ct
nguyên khai

đ/tấn 3.500

5

Giá thành bóc 1 m3 đất

đ/m3

b

21.80
9

Hệ số Kgh là hệ số hợp lý về mặt kinh tế đợc xác định
nh sau:
Kgh =

C 0 ( a + C v + Ct )
b

(m3/tấn).
Kgh


169892 (30.285 + 2.200 + 3.500)
21809

=

=

6,13

(m3/tấn).
Kgh = 6,13 . 1,42 = 8,7 m 3/m3.
Bảng 3.2: Xác định Kbg cho mặt cắt tuyến XVII.
Mức

Diện tích than (m2)

Diện tích đất đá
Kbg (m3/m3)
(m2)

+

0

1848

12782

6,9


- 15

2767

4358

1,6

- 30

2604

2886

1,1

- 45

2516
K (m/m)

4456

1,7

- 60

2507
10


4991

1,9

- 75

9
2486

6116

5,5

- 90

2660

6960

2,6

29464

9,6

3

3


8

7

- 105 3078
6

K gh
K bg

5

Hc=-103m

4
3

Đỗ Mạnh 2Thắng
Thác K54D
1
0 0

-15

Lớp Khai

20

-30


-45

-60

-75

-90

-105

-120

H(m)


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

Hình 3.1: Đồ thị xác định độ sâu hợp lý tại mặt
cắt tuyến XVII.

Bảng 3.3: Xác định Kbg cho mặt cắt tuyến XXV.
Mức

Diện
(m2)

0


2227

7035

3,2

- 15

1622

7374

4,5

2020

7363

3,6

2023

7184

3,5

- 60

1748


7249

4,1

- 75

1853

7987

4,3

- 907

1690

11263

6,6

- 105
6

1067

12635

11,8


- 30

tích

than Diện tích
đá (m2)

K (m3/m3)

- 45
10
9

8

đất Kbg
m3/m3)

5

(

K gh
K bg

Hc=-96m

4
3
2


Đỗ Mạnh Thắng
Thác1K54D
0

0

-15

Lớp Khai

21
-30

-45

-60

-75

-90

-105

-120

H(m)


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất

tốt nghiệp

Đồ án

Hình 3.2: Đồ thị xác định độ sâu hợp lý tại mặt
cắt tuyến XXV.

Bảng 3.4: Xác định Kbg cho mặt cắt tuyến XVIII .
Mức

Diện
(m2)

- 15

2085

5997

2,9

-30

3473

5961

1,7

-45


2985

3723

1,2

-60

2457

6368

2,6

-75

1795

7504

4,2

-90

1495

8354

5,6


-105

1594

9872

6,2

-120

1629

11351

7,0

-135

4963

131178

26,4

Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

tích


than Diện tích
đá (m2)

22

đất Kbg
m3/m3)

Lớp Khai

(


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

3 3
K (m/m)

10
9
8
7
K gh

6

K bg


5

Hc=-121m

4
3
2
1
0

0

-15

-30

-45

-60

-75

-90

-105

-120

H(m)


Hình 3.3: Đồ thị xác định độ sâu hợp lý tại mặt cắt
tuyến XVIII.

Số liệu của các mặt cắt tuyến (XVII, XXV, XVIII) đợc ghi
trong bảng sau:
Mặt cắt
Chỉ tiêu

XVII

(i)
XXV

XVIII

Chiều sâu cuối cùng

-103

-96

-121

Biên giới phía trên

986

1035


1038

Chiều rộng đáy mỏ

50

120

80

Chiều dài tác dụng của
50
mặt cắt

160

200

Từ số liệu của lát cắt dọc, đa kết quả của chiều sâu
cuối cùng của Mỏ trên lát cắt ngng vào lát cắt dọc và điều
chỉnh. Sau khi điều chỉnh xong trên lát cắt dọc ta đa kết
quả trở lại lát cắt ngang và xác định biên giới phía trên của
Mỏ trên bình đồ của mặt đất. Các số liệu điều chỉnh đợc
ghi ở bảng sau:
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

23

Lớp Khai



Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Mặt cắt

Đồ án

XVII

(ii) XXV

XVIII

Chiều sâu cuối cùng

-120

-120

-120

Biên giới phía trên

1025

1036

1012


Chiều rộng đáy mỏ

68

80

70

160

200

Chỉ tiêu

Chiều dài tác dụng
50
của MC

Biên giới mỏ than Cọc Sáu nh sau:
- Chiều dài toàn mỏ

: 2350 (m).

- Chiều rộng trên mặt đất

: 1000 (m).

- Chiều rộng đáy mỏ


: 80 (m).

- Chiều dài theo phơng vỉa

: 1200 (m).

- Cốt cao đáy mỏ

: -120 (m).

- Khối lợng đá bóc trong biên giới mỏ : 63 791 265 (m3).
- Khối lợng than trong biên giới mỏ

: 17 124 681 (T).

Chơng 4
Thiết kế mở vỉa
4.1. Đặt vấn đề.
Mở vỉa khoáng sàng (mở mỏ) là tạo nên hệ thống đờng
vận tải, đờng liên lạc nối từ điểm tiếp nhận, hoặc từ hệ
thống đờng vận tải quốc gia, từ bến cảng...trên mặt đất tới
các mặt bằng công tác, bóc một khối lợng đất đá phủ ban
đầu và tạo ra các mặt bằng công tác đầu tiên sao cho khi đa mỏ vào sản xuất, các thiết bị mỏ có thể hoạt động đợc
một cách bình thờng và đạt đợc một tỷ lệ xác định sản lợng
thiết kế.
4.2. Lựa chọn phơng án mở vỉa.
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

24


Lớp Khai


Trờng Đại Học Mỏ-Địa Chất
tốt nghiệp

Đồ án

Việc lựa chọn vị trí mở vỉa hợp lý sẽ giải quyết những
vấn đề sau:
- Cung độ vận tải đất đá ra bãi thải và than về kho
chứa, nơi tuyển chọn là nhỏ nhất. Tận thu tối đa tài nguyên,
phát huy các công trình phụ, ít ảnh hởng đến các công
trình mỏ khác, ít gây tác hại đến môi trờng.
- Thời gian xây dựng cơ bản nhỏ.
- Khối lợng xây dựng cơ bản nhỏ.
- Nâng cao chất lợng khoáng sàng khai thác và giảm tổn
thất.
- Mở vỉa khoáng sàng một cách hợp lý sẽ làm tăng năng
suất của thiết bị, phát huy tối đa năng lực sản suất của dây
truyền, tăng hiệu quả kinh tế.
* Dựa vào sản trạng, điều kiện địa chất khoáng sàng,
ta có các vị trí mở vỉa cho mỏ nh sau:

hd

3

5


1

2

4

hK

v

t
m

4.2.1. Mở vỉa bằng hào chuẩn bị bám vách vỉa (1)
- Ưu điểm: Phơng pháp này có thời gian xây dựng cơ
bản và khối lợng xây dựng cơ bản nhỏ, hệ số tổn thất và
làm nghèo quặng giảm. Điều hoà đợc hệ số bóc do sau khi
đào hào chuẩn bị xong là có thể xúc than đợc ngay.
- Nhợc điểm: Do bờ mỏ luôn thay đổi trong quá trình
sản xuất nên tuyến đờng hào mở vỉa cho những tầng dới
Đỗ Mạnh Thắng
Thác K54D

25

Lớp Khai



×