Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TIỂU DỰ ÁN NUÔI BÒ VÀNG SINH SẢN BẢN XÀ PHÌN XÃ PA VỆ SỦ - HUYỆN MƯỜNG TÈ - TỈNH LAI CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.07 KB, 24 trang )

Lời giới thiệu

Việc viết các bản đề xuất và lập dự toán cho các hoạt động của các nhóm
CIG trong dự án hiện nay đang gặp nhiều khó khăn. Các nguyên nhân chính gây
ra các khó khăn này có thể kể đến như sau:
Nhóm CIG không thể viết được đề xuất, lập được dự toán cho hoạt động
của họ. Vì vậy, cán bộ CF hoặc cán bộ sinh kế phải hỗ trợ các nhóm CIG thảo
luận để có cơ sở viết giúp dẫn đến các cán bộ bị quá tải.
Các cán bộ sinh kế và CF của dự án phần lớn còn trẻ, ít kinh nghiệm viết
đề xuất, lập dự toán cho hoạt động sinh kế. Hơn nữa mỗi cán bộ lại tốt nghiệp
một ngành khác nhau, mà các tiểu dự án sinh kế thì khá đa dạng về loại hình.
Hướng dẫn của dự án dù đã đơn giản nhưng vấn khá khó viết theo. Mặt
khác, khi viết theo cấu trúc đơn giản và ngắn gọn của dự án thì lại bị các phòng
chức năng yêu cầu bổ sung thêm nhiều nội dung khác khi họ thẩm định các đề
xuất, dự toán này.
Bất chấp những khó khăn đó. Trong thời gian qua với sự cố gắng lỗ lực
của các cán bộ CF và cán bộ sinh kế ở các địa phương, dựa vào hướng dẫn của
CPO hàng trăm bản đề xuất và dự toán đã được hoàn thành và phê duyệt. Nhằm
giúp các anh, chị, em trong dự án có thêm những tài liệu được đúc rút từ thực tế
hoạt động của chính dự án để tham khảo, phục vụ công việc. Chúng tôi đã sưu
tầm và chỉnh sửa lại đôi chút một số bản đề xuất và dự toán của các anh, chị, em
CF và sinh kế trong dự án đã viết. Xin giới thiệu để các các anh, chị, em đồng
nghiệp tham khảo. Do thời gian có hạn nên số lượng đề xuất còn hạn chế, tôi sẽ
tiếp tục sưu tầm, chỉnh sửa và bổ sung thêm.
Xin lưu ý rằng những tài liệu này chưa phải là hoàn hảo, nên không thể áp
dụng chung cho tất cả các địa phương, mà chỉ có giá trị tham khảo.
Hà nội, ngày 28 tháng 9 năm 2012
Nguyễn Đình Thắng
Tư vấn sinh kế

1




TIỂU DỰ ÁN NUÔI BÒ VÀNG SINH SẢN
BẢN XÀ PHÌN XÃ PA VỆ SỦ - HUYỆN MƯỜNG TÈ - TỈNH LAI CHÂU
I. TÓM TẮT TIỂU DỰ ÁN:
- Tên tiểu dự án: Tiểu dự án nuôi bò vàng sinh sản;
- Tên người đại diện của nhóm cùng sở thích: Lỳ Mé Cà
- Địa điểm tổ chức tiểu dự án: Bản Xà Phìn, xã Pa Vệ Sủ, huyện
Mường Tè, tỉnh Lai Châu.
- Thời gian thực hiện: 8 tháng (từ tháng 5 đến tháng 12/2012).
II. SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG CĂN CỨ THỰC HIỆN TIỂU DỰ ÁN
1. Tại sao lại chọn thực hiện tiểu dự án này?
Bản Xà Phìn, xã Pa Vệ Sủ có điều kiện đất đai rộng, tổng diện tích toàn
xã là 300 ha, trong đó có 35ha diện tích đồng cỏ có thể sử dụng được cho chăn
thả, có độ cao khoảng 1.400 đến 1.700 m, khí hậu quanh năm mát mẻ. Bò vàng
thuộc loại động vật dễ nuôi, ăn tạp, sinh sản nhanh, có sức đề kháng cao, khả năng
chống đỡ bệnh tật tốt, chịu đựng được điều kiện khó khăn, kham khổ. Người dân
trong bản cũng đã có kinh nghiệm chăn nuôi bò nhiều năm.
Nhận rõ những thế mạnh trong việc chăn nuôi bò kể trên, một số hộ nghèo
trong bản từ lâu rất muốn tổ chức chăn nuôi bò để phát triển kinh tế gia đình. Tuy
vậy, do điều kiện kinh tế yếu kém nên không có đủ vốn để đầu tư. Nay được biết
về hỗ trợ của dự án giảm nghèo, các hộ nghèo có mong muốn được chăn nuôi bò
trong bản Xà Phìn thành lập nhóm sở thích chăn nuôi bò, lập đề xuất tiểu dự án
nuôi bò trình BPTX và các cấp có thẩm quyền xem xét.
2. Những căn cứ thực hiện các tiểu dự án
Căn cứ vào nhu cầu của người dân trong thôn bản được đề xuất tại cuộc
họp thôn bản Xà Phìn, ngày 07 tháng 6 năm 2011.
Căn cứ Quyết định số: 931/QĐ-UBND, ngày 27/4/2012 của UBND
huyện Mường Tè về việc phê duyệt kế hoạch danh mục và phân bổ chi tiết
nguồn vốn cho các tiểu dự án thuộc Hợp phần Ngân sách phát triển xã năm

2012.
III. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA TIỂU DỰ ÁN
1. Quy mô:
- Số lượng bò giống ban đầu: 6 con (từ 16-18 tháng tuổi).
- Diện tích bãi chăn thả và khu chăn nuôi: 35 ha.
- Diện tích làm chuồng trại cho đàn gia súc: 30 m2.
2


2. Đối tượng hưởng lợi:
- Số hộ triển khai thực hiện: 12 hộ (9 hộ nghèo, 3 hộ khá). Toàn bộ là dân
tộc La Hủ. Ba hộ khá tham gia vào nhóm có trách nhiệm lãnh đạo nhóm, giúp
nhóm tính toán làm ăn và truyền lại kinh nghiệm làm ăn cho các thành viên
khác.
Danh sách các hộ hưởng lợi trong nhóm:

STT

Họ và tên

Dân tộc Nam/Nữ

Xếp hạng
hộ

Ghi chú

1

Ly Mé Cà


La Hủ

Nam

Khá

Trưởng nhóm

2

Giàng Chế Xá

La Hủ

Nam

Khá

Phó nhóm

3

Phùng Nhù Hừ

La Hủ

Nam

Khá


Kế toán nhóm

4

Ly Phu Xá

La Hủ

Nam

Nghèo

Thành viên

5

Phùng Phí Sơ

La Hủ

Nữ

Nghèo

Thành viên

6

Phùng Xé Xá


La Hủ

Nam

Nghèo

Thành viên

7

Ly Khừ Giá

La Hủ

Nam

Nghèo

Thành viên

8

Giàng Khừ Xá

La Hủ

Nam

Nghèo


Thành viên

9

Giàng A Gió

La Hủ

Nam

Nghèo

Thành viên

10

Ly Mò Chờ

La Hủ

Nam

Nghèo

Thành viên

11

Vàng Mò Xá


La Hủ

Nam

Nghèo

Thành viên

12

Giàng Mò Cho

La Hủ

Nam

Nghèo

Thành viên

3. Tổ chức thực hiện tiểu dự án
a) Cách thức hiện tiểu dự án


Đào tạo, tập huấn

Nội dung: Để thực hiện tốt tiểu dự án này, các thành viên trong nhóm
thống nhất thấy cần phải được tập huấn các nội dung sau:
-


Kỹ thuật chọn giống, làm chuồng bò: 2 buổi;
Kỹ thuật chăm sóc và phòng tránh một số bệnh thường gặp ở bò: 1
ngày;
Kỹ thuật chống rét cho bò: 1 buổi
Phát hiện, chăm sóc và chọn thời điểm phối giống cho bò cái: 1
buổi;
Kỹ thuật chế biến và bảo quản thức ăn qua đông cho bò: 1 ngày
Kỹ thuật chăm sóc bò giai đoạn sinh sản và nuôi con;
3


Cách thức thực hiện: tổ chức tập huấn ngay tại hiện trường, tư vấn sẽ
cùng với người dân chọn giống, làm chuồng, chống rét, ủ thức ăn,v.v. tại nhà
dân.


Mua sắm hàng hóa (giống, vật tư, đồ dùng, …) phục vụ cho tiểu
dự án:

Trong nhóm sẽ cử ra các thành viên có uy tín, hiểu biết làm đại diện phối
hợp với cán bộ Ban PTX và cán bộ CF cùng nhau đi khảo giá trên thị trường để
chọn nơi cung cấp giống, hàng hóa, ít nhất là 3 điểm để lựa chọn nhà cung cấp
hàng hóa, địa điểm khảo giá tại 3 xã lân cận trong huyện Mường Tè, tỉnh Lai
Châu.
Cách lựa chọn, mua sắm, vận chuyển hàng hóa: Do thành viên trong
nhóm cùng sở thích cùng đi chọn con giống và tự vận chuyển, đảm bảo đúng
tiến độ triển khai thực hiện của tiểu dự án.



Các rủi ro chính và cách hạn chế khi thực hiện tiểu dự án:

Trong quá trình triển khai thực hiện dự án tại thôn bản thì có thể sẽ gặp
phải những rủi ro như sau: Dịch bệnh xảy ra, bò chết rét vào mùa đông, sự lên
xuống của thị trường, bò chết do ngã núi, … Nhóm dự tính sẽ đối phó như sau:
Những rủi ro chính và cách phòng, chống:
Rủi ro chính có
thể gặp phải
Dịch bệnh

Cách phòng, chống

- Nghiêm túc tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm phòng, chăn
nuôi, vệ sinh chuồng trại;
- Nghe ngóng thông tin về dịch bệnh, để có các biện pháp,
phòng, cách ly phù hợp;
- Kịp thời phát hiện sớm dâu hiệu bệnh tật để báo cán bộ
thú y xử lý;
Chết rét
Nghe thời tiết thường xuyên. Thực hiện tốt các biện pháp
chống rét khi nhiệt độ xuống thấp như: quây bạt để che
chắn chuồng trại; đốt đống dấm để bò sưởi ấm; dự trữ và
cung cấp đủ thức ăn, tăng cường dinh dưỡng cho bò;
không chăn thả vào những ngày nhiệt độ dưới 100C.
Bò ngã núi
Phải chăn thả ở những nơi đồng cỏ an toàn, không cho bò
đến những vùng địa hình hiểm trở, nếu cần đi qua nơi có
vực sâu, khó đi thì phải có người dắt
Thị trường biến Bò ở Mường Tè ít bị xuống giá. Tuy vậy vẫn cần thường
động xấu

xuyên nghe ngóng giá cả để chọn thời điểm bán được giá
cao nhất.
Rủi ro bất ngờ, bất Họp nhóm bàn cách giải quyết;
khả kháng
Xử lý theo quy chế nhóm
4




Việc quản lý, vận hành tiểu dự án:

Nhóm sở thích thường xuyên thực hiện họp nhóm định kỳ, cập nhật
thông tin thường xuyên về kỹ thuật chăn nuôi cũng như cách thức tổ chức sản
xuất, để phổ biến cho các thành viên trong nhóm cùng biết về dịch bệnh, giá cả
thị trường chăn nuôi bò, thời tiết khí hậu, … để có những biện pháp xử lý kịp
thời.
Việc chăn nuôi và luân chuyển bò giữa các hộ trong nhóm được thực
hiện theo quy chế nhóm. Khi mỗi hộ có sản phẩm được bán ra thị trường thì sẽ
phải trích lại 10% để nộp vào quỹ nhóm. Quỹ này được sử dụng vào mục đích
chung của nhóm.
Nhóm trưởng và các thành viên sẽ thường xuyên trao đổi tình hình thực
hiện tiểu dự án với nhau, trao đối giữa nhóm cùng sở thích và Ban Phát triển
xã, cán bộ Hướng dẫn viên cộng đồng, cán bộ sinh kế huyện và cán bộ kỹ thuật
khác hỗ trợ nhóm. Từ đó giúp cho tiểu dự án được thực hiện thuận lợi.
b) Kế hoạch thực hiện tiểu dự án theo thời gian:
Kế hoạch thực hiện từng công việc cụ thể của tiểu dự án đã được nhóm
bàn bạc, hoạch định rõ đầu điểm, thời gian thực hiện và người chị trách nhiệm
theo trình bày tại biểu số 01 kèm theo dưới đây. (chi tiết xem biểu 1)
4. Kinh phí thực hiện tiểu dự án:

Tổng vốn đầu tư thực hiện tiểu dự án: 131.782.000 đồng. Trong đó:
-

Vốn WB: 99.292.000 đồng;

-

Vốn đối ứng: 840.000 đồng;

-

Vốn dân góp: 31.650.000 đồng.
(Xem chi tiết tại biểu sô 03 đính kèm)

5. Dự tính kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh tế sau một
chu kỳ sản xuất
a) Chi phí trong quá trình sản xuất:
Tổng chi phí cho chu kỳ sản xuất đầu tiên là 45.380.000 đông. Với cách tính
quy ước như sau:
-

Chỉ khấu trừ giá trị chuồng trại 15%/năm;

-

Chỉ khấu trừ giá trị bò mẹ 20%/năm (kể từ lứa đẻ đầu tiên);

-

Tính công lao động trong 19 tháng để đảm bảo bê con sinh ra đủ 1 tuổi

(xuất bán được), đồng thời chỉ tính 15 ngìn đồng/ 1 công chăn bò.
b) Dự tính sản phẩm và doanh thu:

Sau 19 tháng sản xuất, dự kiến thu được sản phẩm và số lượng doanh thu
như sau:
-

Bê con 1 tuổi: 6 con x 8 triệu đồng/con = 48 triệu đồng;
5


-

Phân chuồng: 36 khối x 2 trăm nghìn đồng/khối = 7,2 triệu đồng;

-

Tổng thu được: 55,2 triệu đồng

c) Cân đối thu chi và hiệu quả sản xuất
Cân đối thu chi trong quá trình sản xuất dê dự kiến như sau:
Nếu tính chênh lệch thu chi khi chưa tính giá trị công lao động (theo
cách tính của người dân) sẽ được giá trị là 35,7 triệu đồng/6 hộ, tương đương
5,9 triệu đồng/hộ.
Nếu tính chênh lệch thu chi có hạch toán cả công lao động sẽ được số
tiền là 9,2 triệu đồng/6 hộ, tương đương 1,63 triệu/hộ.
Ngoài ra cũng trong thời gian này (19 tháng) 6 con bò mẹ theo đúng quy
luật sẽ mang thai và chuẩn bị đẻ lứa thứ 2 vì khoảng cách giữa 2 lứa đẻ của bò
là từ 12 – 14 tháng. Tiểu dự án cúng đã tạo ra 1.710 công lao động cho nhóm
CIG, tương đương giá trị 25,7 triệu đồng (chỉ tính 15.000đ/công chăn bò)

(Chi tiết xem biểu số 02 kèm theo)
6. Dự tính thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Dự kiến sản phẩm bò thịt của tiểu dự án, được nhóm cùng sở thích bán
cho thương lái mua gom bò để bán cho các nhà hàng, quán ăn, ngoài ra còn
phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong địa bàn xã và các vùng lân cận.
7. Các biểu đính kèm:
Có biểu 1, biểu 2 và biểu 3 đính kèm bản đề xuất.
Ngày
Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN
THẨM ĐỊNH

Ý KIẾN BPT XÃ

6

tháng

năm 2012

ĐẠI DIỆN CIG


Biểu 1: Kế hoạch thưc hiện tiểu dự án theo thời gian
Thời gian (tháng)

3
4
5
6


7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

6

7

8

9

Mua sắm, chuẩn bị vật
liệu làm chuồng bò
Tập huấn kỹ thuật làm
chuồng bò

12

2

5


11

1

Công việc

10

TT

1

2

3

4

5

6

Người/
ĐV chịu
trách
nhiệm
chính

CIG
Tư vấn,

CIG

Làm chuồng trại

CIG

Tập huấn kỹ thuật chọn
giốn bò
Mua bò giống (16-18
tháng tuổi)

Tư vấn,
CIG
CIG, Tư
vấn
CIG,
Dịch vụ
thú y

Tiêm phòng
Tập huấn kỹ thuật
chăm sóc và phòng
tránh một số bệnh
thường gặp ở bò
Chăn nuôi, chăm sóc

Tập huấn chăm sóc bò
trong giai đoạn động
dục và phối giống


Tư vấn,
CIG

Người/
ĐV
tham
gia

CF,
BPTX
CF,
BPTX
Tư vấn,
CF,
BPTX
CF,
BPTX
CF,
BPTX
CF,
BPTX
CF,
BPTX

CIG

Phối giống bò
Tập huấn kỹ thuật chế
biến, bảo quản thức ăn
cho bò

Tập huấn kỹ thuật
chống rét cho bò
Chăm sóc bò chửa
Tập huấn kỹ thuật
chăm sóc bò khi sinh
sản và nuôi con
Chăn nuôi, chăm sóc
bò sinh sản
Nghiệm thu, bàn giao
tiểu dự án

7

Tư vấn,
CIG

CF,
BPTX

CIG,
Dịch vụ
thú y

CF,
BPTX

Tư vấn,
CIG

CF,

BPTX

Tư vấn,
CIG
CIG

CF,
BPTX

Tư vấn,
CIG

CF,
BPTX

CIG
BPTX,
CIG

CF


Biểu 2: Hạch toán hiệu quả kinh tế sau 19 tháng sản xuất của CIG
Đơng vị tính: nghìn đồng
STT

Nội dung

A


Chi phí

I

Chi phí trực tiếp

1
2
3

Chi phí mua bò giống
Chuồng trại
Chi phí thuốc thú y

4

Thức ăn bổ sung

II
1
2

Công lao động (tính đến khi
bê con được 1 tuổi là 19
tháng)
Chi phí tập huấn
Tài liệu
Tư vấn

3


Vật tư phục vụ lớp học

B

Kết quả
Bê con (tính giá khi được 1
tuổi)
Phân chuồng
Hiệu quả
Chênh lệch thu chi khi
chưa hạch toán công lao
động
Chênh lệch thu chi khi đã
hạch toán công lao động

5

I
II
C
I
II

Thành
tiền
Ghi chú
Tổng
45
,380

42
,000
11,250 Khấu trừ 15% giá trị
3,600 Khấu trừ 20% giá trị
300

Đơn
giá

Số
lượng

Con
Cái
Con
Tr
gói

12,500
3,000
50

6
6
6

1,200

1


1,200

Công

15

1,710

25,650

15
300

12
8

3,380
180
2,400

100

8

800
55,200
48,00
0
7200


ĐVT

Bộ
Buổi
Tr
gói
Con

8,000

6

Khối

200

36

Tr
gói

35,47
0

Tương đương 5,9
triệu/ hộ

Tr
gói


9,820

Tương đương 1,63
triệu/ hộ

8


Biểu III: Dự toán kinh phí thực hiện tiểu dự án
Đơng vị tính: nghìn đồng
ST
T
A
I
1
2
3
4

Nội dung
Chi phí sản
xuất
Chi phí trực
tiếp
Chi phí mua bò
giống
Chuồng trại
Chi phí thuốc
thú y
Thức ăn bổ

sung

ĐVT

12,500

6

Cái

3,000

6

Con

50

6

Tr gói

1,20
0

1

Công

15


1,710

Công chăn bò

II

Chi phí tập
huấn

1

Tài liệu

Bộ

2

Tư vấn

Buổi

B
I
II
III

Số
lượng


Con

5

3

Đơn
giá

Vật tư phục vụ
Tr gói
lớp học
Chi phí quản

Phí quản lý
(6%)
Phí thẩm định
(0.38%)
Phí thanh
quyết toán
(0.3%)

15

12

300

8


100

8

Thành tiền
Tổng

WB

131,78
99,292
2
120,15 88,50
0
0
75,00
75,000
0
18,00
12,000
0
30
300
0
1,20
1,200
0
25,65
0
3,38

3,38
0
0
18
180
0
2,40
2,400
0
80
800
0
8,25
7,412
2
7,411.8
7,41
0
2

Đối ứng

84
31,650
0
31,65
0

6,000


25,650
-

84
0

469.41

469

370.59

371

ĐỀ XUẤT TIỂU DỰ ÁN NUÔI LỢN NÁI BẢN ĐỊA
9

Dân
góp

-

-


XÓM CHA - XÃ NGỌC SƠN - TÂN LẠC - HÒA BÌNH
I Tóm tắt tiểu dự án
- Tên tiểu dự án : Nuôi Lợn nái sinh sản giống bản địa xóm Cha – xã
Ngọc Sơn – Lạc Sơn – Hòa Bình.
- Tên người đại diện của nhóm cùng sở thích: Quách Hồng Lợi

- Địa điểm tổ chức tiểu dự án: Xóm Cha
- Thời gian thực hiện tiểu dự án : 1 năm (4/2012 – 4/2013)
II. Sự cần thiết và những căn cứ thực hiện tiểu dự án tại địa phương
1. Lựa chọn thực hiện tiểu dự án vì:
- TDA phù hợp với mong muốn và tập quán sản xuất của người dân đặc
biệt là người dân nghèo. Hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa, ngô, nuôi lợn thịt là
các hoạt động chính của địa phương.
- Ít bị ảnh hưởng bởi thiên tai dịch bệnh, dễ nuôi.
- Đem lại nguồn thu nhập ổn định.
- Tận dụng được nguồn lao động và thức ăn săn có
- Phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.
2. Những căn cứ thực hiện các tiểu dự án
Căn cứ vào nhu cầu của người dân trong thôn bản được đề xuất tại cuộc
họp xóm Cha ngày 06/6/2011
III.

Nội dung chi tiết của tiểu dự án

1. Quy mô:
Nhóm sở thích gồm: 1 nhóm có 10 hộ; nuôi 5 con lợn nái thực hiện trên 5
chuồng ,nền xi măng lợp mái Pro cho 5 hộ nuôi chu kỳ đầu.
2. Đối tượng hưởng lợi:
Nhóm gồm có 10 hộ, một hộ khá, một hộ cần nghèo. Hai hộ này là những
đại diện giàu kinh nghiệm nuôi lợn nái bản địa trong thôn, có tâm huyết với
nghề nuôi lợn nái. Nhóm đồng ý kết nạp các hộ này vào để họ chia sẻ kinh
nghiệm cho các hộ khác.
10


Danh sách các thành viên tham gia thực hiện tiểu dự án

ST
T

Họ và tên

Dân tộc

Xếp hạng hộ
(xếp hạng
giàu, nghèo)

Ghi chú

Có kinh
ngiệm nuôi
lâu năm

(người đại diện hộ)

1

Quách Hồng Lợi

Mường

Hộ Khá

2

Bùi Thị Thanh Hiến


Mường

Cận nghèo

3

Bùi Thị Hoàn

Mường

4

Trần Thị Thu Giang

Mường

Nghèo
Nghèo

5

Bùi Văn Hữu

Mường

Nghèo

6


Bùi Như Lạc

Mường

Nghèo

7

Bùi Thị Hồng

Mường

Nghèo

8

Bùi Thị Nhé

Mường

Nghèo

9

Bùi Thị An

Mường

Nghèo


10

Bùi Thị Lan

Mường

Nghèo

3. Tổ chức thực hiện tiểu dự án:
a. Cách thực hiện tiểu dự án:
* Đào tạo, tập huấn:
- Nội dung: tập huấn cho các hộ tham gia thực hiện tiểu dự án về:
(i) phương pháp chọn giống lợn nái bản địa;
(ii) kỹ thuật làm chuồng lợn;
(iii) kỹ thuật chăm sóc lợn hậu bị
(iii) kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc lợn nái sinh sản giống bản địa.
- Cách tập huấn: chỉ dẫn từng khâu kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc cụ thể
cho bà con ngay tại nơi mua giống, nơi làm chuồng và tại chuồng lợn của các
thành viên CIG. Cả nhóm sẽ tập chung tại nơi tập huấn nghe và làm theo.
- Đối tượng tập huấn là 10 hộ tham gia tiểu dự án và các hộ không tham
gia tiểu dự án có nhu cầu trên địa bàn xóm, xã.
* Mua sắm hàng hóa, vật tư, đồ dùng.v.v. phục vụ cho tiểu dự án:
- Các hàng hóa, vật tư, dịch vụ bao gồm:
(i) Tấm lợp phi pro xi măng;
(ii) Xi măng, cát láng nền, sắt thép
(iii) Giống lợn, cám bổ sung, thuốc thú y;
(iv) Dịch vụ khuyến nông, thú y.
11



- Cách thức mua sắm:
Các loại vật liệu xây dựng, cám bổ sung sẽ được nhóm cử đại diện đi
khảo giá và mua tại các cửa hàng ở khu trung tâm xã. Một số vật liệu khác như
tre, nứa, lá.v.v các thành viên trong nhóm sẽ tự túc.
Con giống sẽ được nhóm cử đại diện đi lựa chọn, khảo giá và mua ở chợ
xã. Nếu không đủ thì sẽ đi sang các thôn bên tìm, lựa chọn và mua.
Nhóm cũng sẽ thảo luận với cán bộ khuyến nông và thú y xã để ký hợp
đồng thực hiện các lớp tập huấn, cũng như hỗ trợ điều trị khi vật nuôi bị ốm.
* Các rủi ro có thể xẩy ra và cách phòng chống:
Nuôi lợn nái thường gặp phải những rủi ro như: thời tiết rét đậm, rét hại; các
loại bệnh, dịch như lở mồm long móng, lòi dom, tụ huyết trùng… để hạn chế
được rủi ro các thành viên trong nhóm cần. Sau khi bàn bạc nhóm đã tổng
hợp các rủi ro có thể xẩy ra và đưa ra các cách phòng chống như sau:
STT

Rủi ro/ Ảnh hưởng

1

Lợn bị chết rét vào
mùa đông

Làm chuồng ở nơi hợp lý;

Bệnh dịch (tụ huyết
trùng, lở mồm long
móng .v.v.

• Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ thường xuyên;


2

Dự kiến giải pháp
Áp dụng nghiêm túc các biện pháp phòng,
chống rét cho lợn
• Thường xuyên nghe và nắm bắt thông tin về
dịch bện để kịp thời cach ly
• Tiêm phòng định kỳ;
• Phát hiện bện sớm để mời cán bộ thú y hoặc
chữa trị bằng bài thuốc dân dan.

3

Mất trộm

Nhóm sẽ làm hàng rào chắc chắn quanh chuồng
lợn, Mỗi nhà thành viên sẽ phải có kế hoạch
chông nom cẩn thận đảm bảo

4

Rắn độc, các động Thường xuyên phát quan, vệ sinh sạch sẽ quanh
vật, côn trùng khác chuồng trại, rắc vôi bột khử trùng xung quanh.
làm hại

5

Thị trường
động bất lợi


6

Các rủi ro bất khả Họp nhóm xử lý theo quy chế nhóm hoặc theo
kháng
quyết định chung của cả nhóm.

biến Thường xuyên nghe đài, xem ty vi và nghe
ngóng thông tin thị trường qua cán bộ, các
thương lái để có được cách giải quyết phù hợp;

* Việc quản lý, vận hành tiểu dự án:
Sau chu kỳ sản xuất đầu tiên 5 hộ nhận được lợn trước sẽ phải hỗ trợ cho
5 hộ còn lại số tiền 1 triệu đồng và một con lợn nái con (khoảng 10kg, do hộ
12


chưa có lợn tự chọn)/hộ. Đồng thời có trách nhiệm hộ trợ các hộ mới làm
chuồng, chia sẽ kinh nghiệm thực tế
Để đảm bảo vốn đầu tư cho chu kỳ tiếp theo mỗi hộ chu kỳ đầu trích nộp
vào quỹ nhóm 1 con lợn con, cả nhóm có trách nhiệm bán số lợn đó để lấy quỹ
tái sản xuất. Các chu kỳ sau sẽ quyết định mức góp khác thông qua cuộc họp
nhóm. Trường hợp ở chu kỳ sản xuất đầu tiên, nếu lợn nhà hộ nào đẻ dưới 4 con
sẽ được cho nợ nộp quỹ sang chu kỳ tiếp theo.
Hàng tháng, quý và khi kết thúc một chu kỳ sản xuất nhóm báo cáo bằng
văn bản cho Ban phát triển xã nắm bắt tình hình thưc hiện, hiệu quả thu được
sau quá trình thực hiện của nhóm.
b. Kế hoạch thực hiện tiểu dự án theo thời gian:
Nhóm đã bàn bạc, tính toán và thống nhất thực hiện tiểu dự án theo kế
hoạch đảm bảo đạt kết quả tốt nhất (Xem biểu 1 đính kèm)
4. Kinh phí thực hiện tiểu dự án (Chu kỳ sản xuất đầu tiên)

Kinh phí thực hiện tiểu dự án như sau:
Tổng vốn:
- Vốn WB:

71.375.000 đ. Trong đó:
42.800.000 đ;

- Vốn dân góp: 28.575.000 đ;
(Chi tiết xem biểu 3)
5. Dự tính kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh tế sau một
chu kỳ sản xuất
* Chi phí:
Tổng chi phí cho tiểu dự án (đối với 5 hộ nhận lơn, tính ở mức khấu hao
15%/năm với chuồng trại, khấu trừ 20% giá trị đối với nái mẹ) ở chu kỳ sản
xuât đầu là: 31.600đ (ba mươi mốt triệu sáu trăm nghàn đồng).
* Dự tính tổng doanh thu:
Tổng doanh thu là 39.000.000đ. Trong đó:
- Lợn Con:

30 con x 10 kg /1 con = 300 kg;
300kg x 120.000đ/kg = 36.000.000đ

- Phân chuồng: 15 khối/5 chuồng x 200.000đ/khối = 3.000.000đ
* Hiệu quả:
Chênh lệch thu chi ở chu kỳ sản xuất đầu tiên là:
39.000.000đ – 31.600.000đ = 7.400.000đ
Tính bình quân lãi suất trên hộ sau chu kỳ SX đầu là: 1.480.000đ
Ngoài số tiền lãi trên, tiểu dự án còn tạo ra 123 ngày công lao động cho
nhóm/chu kỳ SX đầu tiên. Nếu tính 60.000đ/công sẽ tương đương 7.350.000đ.
13



Tiểu dự án cũng giúp người dân trong nhóm tiêu thụ được một lượng lớn phụ
phẩm nông nghiệp như (dây khoai, cám gạo, sắn.v.v..), tương đương
13.500.000đ. Ước tính nếu không tính công lao động và phụ phẩm nông nghiệp
đầu tư vào chăn nuôi trên (theo cách tính phổ biến trong bản hiện nay) thì chênh
lệch thu chi ở chu kỳ đầu ước tính sẽ là:
39.000.000đ – 10.710.000đ = 28.250.000 đ. Tức: 5.650.000đ/hộ
(Chi tiết xem biểu 2)
6.

Dự tính thị trường tiêu thụ sản phẩm

Lợn con giống là mặt hàng liên tục thiếu nhiều năm nay tại địa bàn xã.
Dự kiến sản phẩm của nhóm sẽ được tiêu thụ ngay tại nhà cho các hộ trong
nhóm hoặc do thương nái đến mua gom.
7.

Các biểu đính kèm

Biểu 1: Kế hoạch thực hiện tiểu dự án theo thời gian
Biểu 2: Hạch toán chi phí, lợi nhuận sau chu kỳ sản xuất đầu tiên
Biểu 3: Dự toán chi phí thực hiện tiểu dự án trong 3 năm
Ngày
Ý KIẾN CỦA CƠ
QUAN THẨM ĐỊNH

Ý KIẾN BPT XÃ

14


tháng

năm 2012

ĐẠI DIỆN CIG


Biểu 1: Kế hoạch thực hiện tiểu dự án theo thời gian
TT

Nội dung công việc

Thời gian tiến hành

Đối tượng tham gia

I

Công tác chuẩn bị

Tháng 4– 5/2012

II

Thực hiện

Từ 6/ 2012 đến 5/2015

1


Tập huấn làm chuồng

Tháng 6/2012

CIG, Tư vấn, CF

2

Mua vật tư, xây dựng chuồng
trại cho 5 hộ nhận lợn lần đầu

Tháng 6/2012

CIG, BPTX, CF

3

Kiểm tra, làm chuồng trại

Tháng 6/2012

Nhóm, Ban PTX, CF.

4

Tập huấn chọn giống lợn

Tháng 7/2012


Tư vấn, CF, CIG.

Tháng 7/2012

Nhóm, Ban PTX, CF.

Tháng 7/2012

Nhóm, cán bộ thú y,
CF.

Tháng 7/ 2012

Nhóm, CF, tư vấn

Từ 6 - 12/ 2012

Nhóm CIG

Tháng 12/2012

Nhóm, CF, tư vấn

5
6
7
8
9

Mua giống, cung cấp, giao

nhận giống
Mua thuốc thú y, tiêm phòng,
mua thưc ăn thêm
Tập huấn kỹ thuật chăm sóc,
chăn nuôi lợn nái hậu bị
Chăm sóc chăn nuôi lợn nái
hậu bị
Tập huấn kỹ thuật chăm sóc
lợn nái giai đoạn động dục

CIG, Ban PTX, CF.

10

Thụ tinh cho lợn

Tháng 12/2012

Nhóm, Dịch vụ

11

Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi
lợn nái mang thai

12/2012 -1/2013

Tư vấn, CIG

12


Chăm sóc lợn mang thai

12/2012 - 2/2013

CIG

14

Tập huấn đỡ đẻ cho lợn và kỹ
thuật chăm sóc lợn mẹ nuôi
con

Tháng 1 - 2/2012

Tư vấn, CIG

15

Chăm sóc lợn mẹ và đàn con

Tháng 2/2012 – 4/2013

CIG

16

Giám sát cộng đồng

Tháng 6/2012 – 5/2013


Cộng đồng

Tháng 4/2013

CIG, BPTX, CF

17
18
19

Mua vật tư, xây dựng chuồng
trại cho 5 hộ nhận lợn lần thứ
2
Đánh giá thực hiện TDA năm
thứ nhất
Đánh giá thực hiện TDA cuối
cùng (sau khi thực hiện)

Tháng 5/2013
Tháng 5/2015

15

CIG, Ban PTX, huyện,
tư vấn, cộng đồng
CIG, Ban PTX, tư vấn,
cộng đồng



Biểu 2: Hạch toán chi phí, lợi nhuận sau chu kỳ sản xuất đầu tiên
Đơn vị tính : Ngìn đồng
TT

Nội dung

ĐVT

Đơn giá

Số
lượng

Thành
tiền
31,600

Ghi chú

I

Chi phí

1

Mua giống

Con

1,500


5

1,500

3

Chuồng trại

Chuồng

3,000

5

2,250 Khấu hao 15%/năm

4
5

Thức ăn bổ sung
Thức ăn tự túc
Thuốc thú y + dịch vụ
tiêm phòng
Công chăm sóc
Chi phí khác (điện,
nước...)
Doanh thu
Lợn con
Phân chuồng


Kg
Tr gói

5
2,700

1,000
5

Tr. Gói

500

1

Công

60

123

7,350

Tr gói

1,500

1


1,500

kg
Khối

120
200

300
15

39,000
36,000
3,000

6
7
8
II
1
2
III

Chênh lệch thu chi chưa
trừ công lao động và
thức ăn tự túc

IV

Chênh lệch thu chi


Nghìn
đồng

5,000
13,500
500

28,250

7,400

16

Tính khấu hao
20%/năm


Biểu 3: Dự toán chi phí thực hiện tiểu dự án trong 3 năm
Đ
Đơn vị tính : nghìn đồng
TT

Nội dung

I
1
2
3
4

5

Năm thứ nhất
Mua giống
Tập huấn
Chuồng trại
Thức ăn bổ sung
Thức ăn tự túc
Thuốc thú y + dịch
vụ tiêm phòng

6
7
8
II
1
2
3
4
5
6

Công chăm sóc
Chi phí khác (điện,
nước...)
Năm thứ hai
Mua giống
Tập huấn
Chuồng trại
Thức ăn bổ sung

Thức ăn tự túc
Thuốc thú y + dịch
vụ tiêm phòng

Số
lượng

Tổng

Con
Lớp
Chuồng
Kg
Tr gói

1,500
800
3,000
5
2,700

5
6
10
1,000
5

71,375
7,500
4,800

30,000
5,000
13,500

Tr. Gói

500

1

Công
CS

70

123

8,575

8,575

Tr gói

1,500

1

1,500

1,500


Con
Lớp
Chuồng
Kg
Tr gói

1,500
1,000
3,000
5
11,000

5
4
5
2,000
1

96,500
7,500
4,000
15,000
10,000
11,000

Tr. Gói

1,000


1

1,000

1,000

900

45,000

45,000

1

3,000

3,000

ĐVT

7

Công chăm sóc

Công
CS

50

8


Chi phí khác (điện,
nước...)

Tr gói

3,000

III Năm thứ ba
1
2
3
4
5

Mua giống
Tập huấn
Thức ăn bổ sung
Thức ăn tự túc
Thuốc thú y + dịch
vụ tiêm phòng

Thành tiền
Đối
WB
ứng
42,800
0
7,500
4,800

25,000
5,000

Đơn
giá

500

81,500

dân góp
28,575

5,000
13,500

500

4,000

0

92,500
7,500

4,000
15,000
10,000
11,000


4,000

0

77,500

Con
Lớp
Kg
Tr gói

1,500
2,000
5
11,000

5
2
2,000
1

7,500
4,000
10,000
11,000

Tr. Gói

1,000


1

1,000

1,000

900

45,000

45,000

1

3,000

3,000

6

Công chăm sóc

Công
CS

50

7

Chi phí khác (điện,

nước...)

Tr gói

3,000

17

7,500
4,000
10,000
11,000


ĐỀ XUẤT DỰ ÁN CHI TIẾT
TIỂU DỰ ÁN TRỒNG NẤM SÒ
A.

TÓM TẮT TIỂU DỰ ÁN

* Tên tiểu dự án:

Trồng nấm sò

* Tên người đại diện của nhóm cùng sở thích:
Quách Thị Hương

B.

* Địa điểm tổ chức tiểu dự án:


Xóm A, xã Do Nhân, huyện Tân Lạc,
tỉnh Hòa Bình

* Thời gian thực hiện tiểu dự án:

3 tháng, Từ tháng 5 đến tháng 7 năm
2012

SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG CĂN CỨ THỰC HIỆN TIỂU DỰ ÁN TẠI ĐỊA
PHƯƠNG

* Tại sao lại chọn thực hiện tiểu dự án này?
Xóm A có tổng diện tích đất canh tác nông nghiệp là khoảng 37 ha, trong đó
đất trồng lúa gần 22ha Với diện tích trồng lúa đó, hàng năm ước tính có khoảng 35
tấn tấn rơm rạ được tạo ra. Tuy vậy, lượng rơm rạ này hiện vẫn đang bị đốt hoặc để
thối mục vừa gây lãng phí vừa gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Xóm A nằm
cách thị trấn Tân Lạc khoảng 5 km, là thị trường tốt để tiêu thụ các loại rau nói
chung và nấm ăn nói riêng. Qua khảo sát cho thấy mỗi ngày tại chợ thị trấn đều
tiêu thụ hết khoảng 30 kg nấm sò tươi với giá bình quân 25.000đ/kg. Toàn bộ
lượng nấm này đều đưa từ các tỉnh xa đến.
Xét thấy hoạt động này đem lại hiệu quả vượt trội về kinh tế so với các sinh
kế phổ biến tại địa phương như nuôi lợn, trồng lúa, ngô,.v.v. Nếu được hỗ trợ về
vốn và kỹ thuật thì người dân xóm A có thể tận dụng tốt những lợi thế kể trên của
mình để sản xuất nấm ăn nâng cao thu nhập. Nhóm CIG trồng nấm sò lập và trình
BPT xã Do Nhân tiểu dự án nuôi trồng nấm sò trên rơm rạ.
* Những căn cứ thực hiện tiểu dự án:
Căn cứ biên bản họp xóm ngày 05 tháng 2 năm 2012.
C.


NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA TIỂU DỰ ÁN

1. Quy mô:
Tổng diện tích lán trồng nấm của nhóm là 100m 2, chia đều cho 5 hộ (20m2
lán/hộ), công suất 500kg rơm khô/1 chu kỳ sản xuất.
2. Đối tượng hưởng lợi:
Nhóm sở thích có 5 hộ tham gia, toàn bộ các thành viên đều là dân tộc
mường. Có 2 hộ trong nhóm đã từng có kinh nghiệm trồng nấm sò. Tổng diện tích
18


đất canh tác nông nghiệp của các hộ hưởng lợi là 0,7ha. Tổng số lao động là 13 lao
động.
Bảng 01: Danh sách các hộ tham gia thực hiện tiểu dự án
STT
1
2
3
4
5
Tổng

Họ và tên
Quách Thị Hương
Quách Thị Vân
Bùi Thị Nhiên
Quách Thị Loan
Bùi Thị Lý
05 hộ


Dân tộc
Mường
Mường
Mường
Mường
Mường

Xếp hạng hộ
Hộ nghèo
Hộ nghèo
Hộ trung bình
Hộ nghèo
Hộ nghèo

Ghi chú
Trưởng nhóm
Có kinh nghiệm
Có kinh nghiệm

3. Tổ chức thực hiện tiểu dự án
3.1. Cách thực hiện tiểu dự án
a. Đào tạo tập huấn
• Tập huấn kỹ thuật làm lán, chọn, xử lý nguyên liệu: 1 ngày;
• Tập huấn kỹ thuật đóng bịch và cấy nấm giống: 1 buổi;
• Tập huấn kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch và bảo quản nấm: 1 ngày.
• Tập huấn về tiếp cận thị trường: 1 ngày.
Phương pháp: Tập huấn lý thuyết kết hợp với thực hành tại hiện trường. Dự
kiến sẽ mời cán bộ khuyến nông xã làm giảng viên cho nhóm.
b. Mua sắm hàng hóa, vật tư, đồ dùng phục vụ cho tiểu dự án
- Nơi mua: nấm giống, bông vô trùng, nút nhựa dự kiến mua tại Trung tâm

ứng dụng của Sở Khoa học công nghệ tỉnh Hòa Bình. Các vật liệu khác như bạt
nilon, lưới che… được mua tại địa bàn xã.
- Người chịu trách nhiệm mua: Trưởng nhóm là người chịu trách nhiệm
chính cùng với thủ quỹ của nhóm và có sự hỗ trợ, giám sát của cán bộ CF, Ban
PTX, cán bộ sinh kế huyện.
- Vận chuyển: Hàng hóa vật tư chủ yếu có sẵn hoặc được mua ngay tại xã
nên rất thuận tiện, nhóm sẽ chủ động vận chuyển bằng xe máy của các thành viên.
- Cách thức mua: thực hiện khảo giá, nơi bán theo quy định của dự án. Sau
khi mua bán xong hàng hóa sẽ tiến hành giao nhận ngay cho các hộ hưởng lợi, có
danh sách các hộ nhận hàng hóa và ký tên.
c. Các rủi ro dễ gặp phải và cách hạn chế rủi ro khi thực hiện tiểu dự án
- Khi thực hiện tiểu dự án trồng nấm có thể gặp phải các rủi ro đến từ thời
tiết, dịch bệnh, côn trùng phá hại, sai sót kỹ thuật, thị trường bất lợi.v.v. Để hạn
chế các rủi ro đó, nhóm đã đề ra các biện pháp sau:
19


Bảng 02. Cách hạn chế rủi ro khi thực hiện tiểu dự án
NGUYÊN NHÂN GÂY
RỦI RO

GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Nấm bệnh, côn trùng phá hại - Xử lý giá thể đúng kỹ thuật
- Thường xuyên dọn dẹp, vệ sinh và khử trùng sạch sẽ
khu vực cấy giống và ươm bịch nấm, lán treo bịch nấm.
- Hạn chế người qua lại trong khu vực sản xuất;
- Sử dụng các loại bẫy ánh sáng, bả chua ngọt, và một số
loại thuốc thảo mộc để tiêu diệt côn trùng khi cần thiết;
- Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật sản xuất nấm

sò;
Thời tiết khắc nghiệt (quá - Làm lán đúng yêu cầu kỹ thuật để có thể điều tiết được
nóng hoặc mưa nhiều)
nhiệt độ và ẩm độ trong lán;
- Điều tiết việc tưới nước hợp theo điều kiện môi
trường…
Thị trường tiêu thụ bất lợi

- Thường xuyên nghe ngóng thông tin về giá nấm và
lượng nấm sò bán tại thị trấn Tân Lạc và các vùng lân cận
thông qua người quen, thương nái, cán bộ khuyến
nông.v.v. để có kế hoạch điều tiết sinh trưởng của nấm,
điều chỉnh thời vụ xử lý nguyên liệu và cấy giống cho
phù hợp.
- Thiết lập những mối quan hệ mua bán gắn bó với các
nhà hàng, đại lý rau tại thị trấn.

Các rủi ro bất ngờ, bất khả Nhóm sẽ họp thống nhất cách giải quyết, hoặc xử lý theo
kháng
quy chế nhóm.

d. Việc quản lý vận hành tiểu dự án:
Việc trích lập và sử dụng quỹ từ tiền lãi thu được trong quá trình sản xuất
của nhóm được thực hiện sau khi có sản phẩm đem bán sẽ nộp vào quỹ là 800.000
đồng/hộ để tái sản xuấn và dần mở rộng quy mô.
Trường hợp kết quả sản xuất kinh doanh bị thua lỗ hoặc thất bại thì sẽ cùng
họp bàn tìm hiểu nguyên nhân, tìm giải pháp khắc phục, tiếp tục huy động vốn
hoặc xử lý theo quy chế nhóm.
Nhóm sẽ sinh hoạt thường xuyên theo quy chế nhóm. Trưởng nhóm là đầu
mối liên lạc nắm bắt tình hình thực hiện tiểu dự án và báo cáo định kỳ hoặc bất

thường lên BPT xã, cán bộ CF và cán bộ sinh kế huyện
3.2. Kế hoạch thực hiện tiểu dự án
Sau khi họp bàn thống nhất, nhóm CIG tiến hành tìm hiểu thông tin và xây
dựng kế hoạch thực hiện như sau:
20


Bảng 03. Kế hoạch thực hiện tiểu dự án theo thời gian
Thời gian (tháng)
TT

Nội dung công việc
4

1
2
3
4
5

5

6

7

Chuẩn bị giá thể
(rơm), làm lán
Tập huấn kỹ thuật
làm lán, xử lý

nguyên liệu
Ứng tiền, mua sắm,
chuẩn bị nguyên vật
liệu
Tập huấn kỹ thuật
đóng bịch và cấy
giống nấm
Đóng bịch, cấy
giống

6

Ươm bịch giống

7

Tập huấn kỹ thuật
rạch, treo bịc nấm,
chăm sóc, thu hái và
bảo quản nấm

8

rạch bịch, treo

Người
chịu
trách
nhiệm
CIG

CIG, Tư
vấn, CF
CIG, BPT
xã, CF
CIG, Tư
vấn, CF
CIG

CIG, Tư
vấn, CF
CIG

Tưới, thu hái và bán
nấm
Tập huấn tiếp cận
10
thị trường
9

11

Thanh quyết toán

12

Nghiệm thu, tổng
kết, bàn giao

CIG, Tư
vấn, CF

CIG, BPT
xã, CF
BPT xã,
CIG, CF

4. Kinh phí thực hiện tiểu dự án:
Tổng vốn: 32.095.000 đồng. Trong đó:
• Vốn WB: 17.280.000 đồng;
• Vốn đối ứng: 205.000 đồng;
• Vốn dân góp: 12.560.000 đồng.
(Chi tiết xem phụ lục dự toán kinh phí đính kèm)

21

Ghi
chú


5. Dự tính kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh tế sau 1 chu kỳ
sản xuất
Bảng 05 : Hạch toán chi phí, lợi nhuận sau 1 chu kỳ sản xuất
ĐVT: nghìn đồng
TT
I

Nội dung

Đơn
Số
vị

lượng

Đơn
giá

Chi phí đầu vào

1

Giống nấm

2

Giá thể (rơm)

2

250

20

5,000

2000

1

1,600

Làm lán (vật liệu, công)


m

100

60

4

Bạt nilon

m2

130

10

5

Bột CaCO3 hoặc vôi

kg

300

1

6

Lưới che


kg

70

30

7

Túi P.E

kg

15

40

8

Nút nhựa

kg

13

50

9
10
11

12

Dây nịt
Dây nilon
Bông y tế
Lao động

2
15
10
112

50
15
100
80

13

Chi phí khác (điện, nước…)

kg
kg
kg
công
Tr.
Gói

II


Kết quả đầu ra
Nấm sò tươi thương phẩm
kg
Cân đối thu - chi
Tổng thu - tổng chi
Tổng thu - chi phí không tính
công lao động và rơm.

2

Ghi chú

21,160
Lọ;
túi
kg

3

III
1

Thành tiền

1
1400

Khấu hao
900 15%/chu kỳ
SX

Khấu hao
650 50%/chu kỳ
SX
300
Khấu hao
630 30%/chu kỳ
SX
600
Khấu hao
195 30%/ chu
kỳ SX
100
225
1,000
8,960

1,000

1,000

20

28,000
28,000
6,840
17,400

Như vậy, sau 3 tháng lao động sản xuất đã đem lại thu nhập 6.840.000 đồng
tiền lãi cho nhóm, tương đương 1.368.000đ/hộ.
Tiểu dự án còn: tạo ra 112 ngày công lao động; giúp nhóm tiêu thụ được

khoảng 2 tấn rơm. Nếu tính gộp cả lợi nhuận, tiền cong lao động, tiền bán rơm thì
nhóm sẽ thu được 17.400.000đ, tương đương 3.480.000 đồng/hộ;
Người dân trong thôn có thêm một nghề mới để phát triển kinh tế, tiếp cận
được thị trường, áp dụng được tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

22


6. Dự tính thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Sản phẩm dự kiến được tiêu thụ tại chợ thị trấn Tân Lạc và các vùng lân
cận nhất là tại các khu phố đông dân cư hoặc cung cấp cho các quán ăn, nhà hàng,
khách sạn.
7. Các phụ lục đính kèm:
Có phụ biểu dự toán kinh phí thực hiện tiểu dự án đính kèm đề xuất này.
Tân Lạc, ngày 10 tháng 3 năm 2012
Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN THẨM
ĐỊNH

Ý KIẾN BPT XÃ

23

ĐẠI DIỆN CIG


Phụ lục: Dự trù kinh phí thực hiện tiểu dự án trồng nấm sò
(Xóm A, xã Do Nhân, Tân Lạc, Hòa Bình)
TT
A
I

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
II
1
2
B
1
2
3

Nội dung
CHI PHÍ TRỰC TIẾP
Chi phí nguyên vật liệu sản xuất
Giống nấm
Giá thể (rơm)
Làm lán (vật liệu, công)
Bạt nilon
Bột CaCO3 hoặc vôi
Lưới che

Túi P.E
Nút nhựa
Dây nịt
Dây nilon
Bông y tế
Lao động
Chi phí khác (điện, nước…)
Hướng dẫn kỹ thuật
Phô to tài liệu + bút viết
Thuê giảng viên
CHI PHÍ QUẢN LÝ
Chi phí quản lý hành chính 6%
Chi phí thẩm định dự toán 0,3%
Chi phí thẩm tra quyết toán 0,38%
Cộng

Đơn vị

Số
lượng

Đơn
giá

Lọ; túi
kg
m2
m2
kg
kg

kg
kg
kg
kg
kg
công
Tr. Gói

250
2000
100
130
300
70
15
13
2
15
10
112
1

20
1
60
10
1
30
40
50

50
15
100
80
1,000

Bộ
Buổi

5
4

10
300

24

Đơn vị tính: nghìn đồng
Thành Tiền (ngìn đồng)
Ghi chú
Tổng số
WB
Đối ứng Dân góp
30,085 15,475
0
12,560
28,835 14,225
0
12,560
5,000

5,000
1,600
1,600
6,000
4,000
2000
1,300
1,300
300
2,100
2,100
600
600
650
100
225
225
1,000
1,000
8,960
8,960
1,000
1,250
1,250
0
0
50
50
1,200
1,200

2,010
1,805
205
0
1,805
1,805
90
90
114
114
32,095 17,280
205
12,560



×