Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Đồ án thi công Đại học Mở TpHCM + CAD ( cọc nhồi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 55 trang )

ĐỒ ÁN THI CÔNG

HẢI

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

ĐỒ ÁN THI CÔNG
PHẦN 1 : KỸ THUẬT THI CÔNG
1. GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN : (MÃ ĐỀ : K = 8,1m)
- Công trình thực hiện đồ án là chung cư cao tầng gồm 1 trệt, 10 lầu, 1 mái và 1 hầm,
chiều cao mỗi tầng là 3,6m , riêng tầng trệt chiều cao là 4,5m, tầng mái là 4m và tầng
hầm là 3,3m. Tổng chiều cao công trình là 44,5m.
- Công trình là một khối nhà hình chữ nhật được xây dựng có kích thước mặt bằng
20,3x57,5m gồm có 3 nhịp và 6 bước cột.
+ Nhịp DC : 8,6m , nhịp CB : 3,6m , nhịp BA : 8,1m.
+ Bước cột gồm trục 1-2 : 8,2m , trục 2-3 : 8,1m , trục 3-4 : 8,2m , trục 4-5 : 8,6m ,
trục 5-6 : 8,1m , trục 6-7 : 8,2m.

2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN
NHỒI:
2.1 Lựa chọn thiết bị, sơ đồ di chuyển máy khoan và công tác chuẩn bị :
- Chọn 2 máy cẩu lồng thép E2508 :
+ Chiều dài nâng : 30m
+ Sức nâng : 25 tấn
- 2 xe cần trục bánh xích Hitachi KH100 :
+ Đường kính khoan : 1,5m
+ Chiều sâu khoan : 55m
- 2 xe ben chở đất: mỗi xe 10m3
- 2 máy đào ngầu nghịch : Hitachi EX150
+ Dung tích gầu : 0,5 - 1,17m3
+ Đào sâu tối đa : 6m


+ Tầm với đào tối đa : 9,5m
- Sơ đồ di chuyển máy khoan và vị trí các thiết bị chứa, xử lý bentonite, kho thép, bãi gia
công cốt thép.....

SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 1


ĐỒ ÁN THI CÔNG

HẢI

Sơ đồ di chuyển máy khoan
* TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI :

SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 2

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG


ĐỒ ÁN THI CÔNG

HẢI

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

- Công tác chuẩn bị : Tiến hành dọn dẹp mặt bằng của công trình và san bằng phẳng.

Nếu trên mặt bằng có các vũng nước hay bùn thì tiến hành san lấp và rải các vật liệu rải
đường (sỏi, ván thép gỗ) để làm đường tạm cho các máy thi công tiến hành tiếp cận với
công trường. Nếu nền đất yếu thì tiến hành gia cố nền rồi đổ 1 lớp bê tông mỏng để các
phương tiện thi công đi lại dễ dàng, sau đó phải tiến hành xây dựng hàng rào để bảo vệ
các phương tiện thi công trên công trường. Lắp các hệ thống điện, nước cẩn thận để phục
vụ cho việc thi công.
2.2 Biện pháp thi công cọc khoan nhồi ( hạ ống vách ) :
2.2.1 Định vị hố khoan, tim cọc :
- Trước tiên phải xác định được tên và vị trí cọc cần khoan trên bản vẽ thiết kế, từ
đó tính toán xác định được toạ độ của tim cọc theo mạng lưới tọa độ, vẽ dựa trên các số
liệu đã cho.
- Từ hệ thống mốc dẫn trắc đạc, xác định vị trí tim cọc bằng 2 máy kinh vĩ đặt ở 2
trục x,y sao cho hướng ngắm của chúng vuông góc với nhau về tâm cọc. Sau đó, trên cơ
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 3


ĐỒ ÁN THI CÔNG

HẢI

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

sở tim cọc đã định vị được, dùn thước thép với sự trợ giúp của máy kinh vĩ xác định 4
điểm mốc kiểm tra bằng 4 cọc tiêu bằng gỗ. Các cọc tiêu này cách mép cọc sẽ khoan
1,5m, các mốc trên được đóng sâu vào đất để đề phòng, tim cột mất thì dễ dàng lấy lại
thông qua các cọc tiêu. Các cọc tiêu này là cơ sở để xác định chính xác vị trí của cọc
trong quá trình khoan và được duy trì đến khi hạ ống vách xong.
2.2.2 Dung dịch bentonite

- Trong thi công cọc khoan nhồi, dung dịch Bentonite có ảnh hưởng lớn tới chất
lượng cọc. Bột bentonite khi trộn với nước sẽ tạo thành một dung dịch có tác dụng giữ
vững thành đất. Bentonite được tập kết đến công trường trong bao 25kg và được bảo
quản trong các silo hoặc trên bãi bằng cách phủ bạt. Khi hố khoan đã đổ đầy dung dịch
bentonite, áp lực bentonite cao hơn áp lực nước ngầm sẽ tạo ra xu hướng là bentonite
thấm vào lớp đất vách hố khoan. Do bentonite có thành phần chủ yếu là sét nên khi tiếp
xúc với đất nó kết khối tức thì và tạo nên lớp màng ngăn cách ly nước bên ngoài hố
khoan và dung dịch bên trong hố khoan. Áp lực bentonite tạo ra một lực ổn định để
chống lại áp lực thủy tĩnh.
- Bentonite được dùng phải thỏa mãn các chỉ tiêu sau :
+ Tỷ trọng (khối lượng riêng) : 1,05 - 1,15 g/cm3
+ Độ nhớt : 18 - 45s
+ Độ pH : 7 - 9
+ Hàm lượng cát : < 6%
+ Tỷ lệ keo : > 95%
- Trong thời gian thi công, bề mặt dung dịch trong lỗ cọc phải cao hơn mực nước
ngầm từ 1,0m trở lên để đảm bảo an toàn. Khi có ảnh hưởng của mực nước ngầm lên
xuống thì mặt dung dịch phải cao hơn mực nước ngầm 1,5m.
2.2.3 Hạ ống vách ( ống Casing) :
- Ống vách dùng bảo vệ thành lỗ khoan ở phần đầu cọc, tránh lở đất bề mặt đồng
thời là ống định vị và dẫn hướng cho suốt quá trình khoan tạo lỗ. Khi hạ ống, ta gác 2 tai
của ống vách trên mặt đất tự nhiên, cách mặt đất 0,6m để tránh các vật dụng rơi xuống hố
khoan và để đảm bảo sai số cho phép.
- Ống vách có đường kính lớn hơn đường kính theo lý thuyết của cọc 10cm, độ dày
là 10mm.
- Ống vách được hạ xuống bằng máy ép rung, sau khi hạ xong ống vách phải chèn
chặt bằng đất sét và nêm không cho ống vách dịch chuyển trong quá trình khoan.
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 4



ĐỒ ÁN THI CÔNG

HẢI

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

2.2.4 Khoan tạo lỗ :
- Khi tiến hành khoan, máy khoan sẽ được định vị đúng vị trí và được kiểm tra
thăng bằng bằng máy kinh vĩ hoặc sử dụng quả rọi.
- Trong khi khoan, phải bố trí sử dụng các thùng chứa, hố thu hồi betonite, máy
bơm để tránh dung dịch và bùn tràn lan công trường.
- Trong lúc khoan, phải liên tục kiểm tra độ thẳng đứng của hố khoan. Theo yêu
cầu của hồ sơ, sau khi khoan xong sẽ tiến hành lắp đặt máy Koden để thí nghiệm kiểm tra
đường kính, độ thẳng đứng của các cọc. Sai số cho phép về độ thẳng đứng là 1%.
- Viêc khoan 1 cọc sẽ không được tiến hành trong đường kính 5D tính từ tâm đến
tâm và ít nhất là sau 24h sau khi đổ bê tông (TCVN 9395 : 2012).
2.2.5 Thổi rửa đáy hố khoan và hạ lồng thép :
- Thổi rưa đáy hố khoan chia làm 2 giai đoạn : thổi rửa hạt thô và thổi rửa hạt mịn.
Sau khi thổi rửa hạt thô, tiến hành hạ lồng thép, lắp đặt ống trime. Sau khi lắp ống trime
xong, ta đo lại chiều sâu đáy hố khoan 1 lần nữa, nếu lớp lắng lớn hơn 10cm thì phải tiến
hành thổi rửa hạt mịn.
- Thổi rửa hạt thô : Sau khi khoan xong, chờ từ 30 phút đến một giờ để các tạp chất
lắng đọng hết, rồi dùng gầu vét để làm sạch hố khoan.
- Thối rửa hạt mịn : Có 2 phương pháp
+ Phương pháp khí nén : Công tác thổi rửa hố khoan này được thực hiện thông
qua một hệ thống bao gồm : Máy ép hơi dẫn khí nén xuống đáy hố khoan tạo áp lực đẩy
bentonite bẩn dưới đáy hố lên thông qua một ống thổi rửa bằng thép đường kính D114.
Bentonite bẩn sẽ được đưa về hệ thống bể lắng và đưa lên máy sàng cát để lọc dung dịch

bẩn. Sau khi sàng xong, bentonite sạch sẽ được đưa về hệ thống công chứa để tái sử
dụng.
+ Phương pháp luân chuyển bentonite : Công tác thổi rửa hố khoan này được tiến
hành như sau : Sau khi hạ lồng thép và lắp ống đổ bê tông, tiến hành thổi rửa bằng cách
đưa bentonite mới xuống hố khoan. Bentonite cũ sau khi bị lẫn cát, đất sẽ nhẹ hơn
betonite mới, nên sẽ nổi trên bentonite mới. Ở đầu cọc ta bố trí 1 máy bơm để hút
betonite bẩn, đưa về máy sàng cát để lọc bẩn và dẫn về hệ thống tái sử dụng. Việc này
được tiến hành đến khi toàn bộ bentonite mới đạt yêu cầu về chất lượng theo các thông số
kỹ thuật cho phép.
- Điều kiện dừng thổi rửa hạt mịn : Nếu lớp cặn lắng, bùn < 10cm thì dừng và tiến
hành các chỉ tiêu của bentonite, còn nếu > 10cm thì tiếp tục thổi rửa cho đến khi đạt yêu
cầu thì dừng.
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 5


ĐỒ ÁN THI CÔNG

HẢI

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

- Ống đổ bê tông có các chiều dài: 1m; 1,5m; 2m; 3,15m được nối với nhau bằng
ren. Các đoạn ống đổ bê tông phải được nối với nhau cho đến khi chạm đáy hố khoan và
được nhấc lên một đoạn cách đáy hố khoan 1 khoảng 20cm đủ khoảng cách cần thiết để
đổ bê tông.
- Lồng thép được hạ xuống bằng cần cẩu, khi hạ lồng thép chú ý cho lồng thép
thẳng đứng, tránh cắm vào thành làm sụt lỡ, các lồng thép được nối với nhau phải đủ
chắc tránh làm cho lồng bị tuột rơi.

2.2.6 Đổ bê tông :
- Bê tông dùng cho cọc khoan nhồi có độ sụt : (18-20)cm, không được quá khô
cũng không được quá nhão => tắc ống.
- Đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng, bê tông sẽ dâng lên và chiếm chỗ của
dung dịch bentonite. Ở đầu cọc, ta bố trí 1 hố để thu bentonite đưa từ hố khoan về máy
sàng.
- Trong quá trình đổ bê tông, độ dâng của bê tông sẽ được kiểm tra liên tục bằng
cách thả dọi. Khi bê tông dâng lên, một số đoạn ống sẽ được cắt đi trong khi vẫn đảm bảo
ống luôn ngập trong bê tông từ 2-3m.
- Do luôn tiếp xúc với dung dịch bentonite nên phần bê tông đầu cọc có chất lượng
rất kém. Vì vậy, để đảm bảo an toàn và đúng độ cao thiết kế người ta thường đổ bê tông
vượt lên 1 đoạn so với độ cao thiết kế khoảng 1m và được phá bỏ sau khi đào đất móng.
- Sau khi kết thúc việc đổ bê tông cọc, ống vách sẽ được rút lên và tiến hành làm vệ
sinh hoàn thành cọc. Khi rút ống vách thì rút từ từ, tránh trường hợp rút nhanh làm bê
tông sạt về 2 bên thành hố khoan.
2.2.7 Kiểm tra chất lượng cọc :
- Phương pháp động : Cọc thí nghiệm được rung cưỡng bức với biên độ không đổi
trong khi tần số thay đổi, khi đó ta sẽ đo được vận tốc dịch chuyển và khuyết tật của cọc
cũng như sự biến đổi về chất lượng bê tông được đánh giá thông qua tần số cộng hưởng.
Phương pháp này khá phức tạp, đòi hỏi cần chuyên gia có trình độ chuyên môn cao.
- Phương pháp tĩnh :
+ Phương pháp khoan mùn đáy cọc : xác định chiều dày lớp mùn dưỡi mũi cọc
và cường độ bê tông sau khi thi công bằng cách khoan lấy mẫu ở 3 vị trí đầu, giữa và
cuối cọc ( xác định lớp mùn khoan ). Thông thường, chiều dày lớp mùn dưới mũi cọc cho
phép là 5cm.
+ Phương pháp siêu âm : dựa vào sự tương quan giữa tốc độ truyền sóng và
cường độ bê tông thông qua hê thống cáp tời và đồng hồ để biết được các khuyết tật có
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 6



ĐỒ ÁN THI CÔNG

HẢI

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

trong bê tông mà không phải lấy mẫu hay phá hủy mẫu, từ đó sẽ cho ta biết được chất
lượng của cọc. Sóng siêu âm phát ra từ đầu phát, căn cứ vào sự tiếp nhận của đầu thu, ta
đo được thời gian truyền sóng, từ đó dựng đường cong truyền sóng. Khi sóng truyền qua
các khuyết tật thì tốc độ truyền sóng sẽ giảm.

3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG (M2) :
3.1 Biện pháp thi công móng :
- Thi công móng gồm các công đoạn sau :
+ Hạ mực nước ngầm ở độ sâu 1,05m so với mặt đất tự nhiên => Cần phải hạ mực
nước ngầm bằng cách đào rãnh quanh hố móng với độ sâu lớn hơn chiều sâu đáy móng,
sau đó dùng máy bơm ra ngoài công trường.
+ Đào đất xung quanh hố móng bằng máy đào
+ Cắt đầu cọc và đổ lớp bê tông lót đá đá Mác 100 dày 10cm.
+ Gia công cốt thép đài móng : Cốt thép móng được đặt theo đúng vị trí thiết kế, đảm
bảo đủ khoảng cách lớp bê tông bảo vệ, kê các con kê bê tông dưới các nút thép và tiến
hành buộc nối các thanh thép, không được dẫm lên cốt thép. Trước khi đổ bê tông cần
kiểm tra lại kích thước móng để đảm bảo cho công tác nghiệm thu.
+ Lắp đặt coppha :
* Yêu cầu của coppha là phải chắc, đủ khả năng chịu lực, đảm bảo về kích thước và
hình dáng, tháo lắp dễ dàng và có thể sử dụng lại nhiều lần. Khi lắp đặt coppha, phải
thẳng và kín để tránh làm mất nước xi măng.
* Sử dụng coppha thép định hình cho công tác thi công móng. Coppha này có nhiều

ưu điểm : liên kết vững chắc và đơn giản, đảm bảo kín, khít => chất lương bê tông cao,
không bị biến hình, lắp dựng và tháo dỡ nhanh, độ luân chuyển cao.
* Trình tự lắp đặt coppha móng như sau :
- Định vị các tim trục móng bằng máy kinh vĩ, đo vị trí các cạnh đáy móng, sử dụng
sơn và mực để đánh dấu vị trí tim trục.
- Lắp đặt ván khuôn bằng thép định hình, sử dụng chốt để liên kết các ván khuôn lại
với nhau và cố định ván khuôn bằng các sườn dọc, sườn ngang và cây chống đảm bảo
cho công tác đổ bê tông.
+ Đổ bê tông : Trước khi đổ bê tông, phải tiến hành đo độ sụt trước sự có mặt của tư
vấn giám sát, nếu độ sụt đạt thì tiến hành lấy mẫu thí nghiệm nén để xác định cường độ
và chất lượng bê tông móng.
+ Tháo coppha và dưỡng hộ : Sau khi đổ bê tông xong, phải tiến hành dưỡng hộ ngay
bằng cách phủ bao bố thấm nước. Tùy theo yêu cầu của chủ đầu tư mà thời gian tháo

SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 7


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI

coppha có thể là 1,2 ngày, nhưng phải đảm bảo bê tông đã đạt cường độ ít nhất 70% R28
thì mới tiến hành tháo coppha.
3.2 Tính toán thiết kế móng M2 :
- Đài móng có kích thước 1,8 x 3,6m, chiều sâu chôn móng là 1,8m.
3.2.1 Xác định tải trọng lên coppha móng :

- Áp lực ngang do đổ bê tông : q1 = 2500  0,75 = 1875 (kG/m2)
( H : chiều cao mỗi lớp đổ bê tông, phụ thuộc vào bán kính đầm dùi).
- Hoạt tải do đổ bê tông : q2 = 400 (kG/m2)
- Hoạt tải đầm bê tông : q3 = 200 (kG/m2)
- Tuy nhiên với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm và ngược lại, do vậy
khi tính toán lấy giá trị nào lớn hơn => q2 = 400 (kG/m2)
=> Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên thành coppha :
qtc = q1 + q2 + q3 = 1875 + 400 = 2275 (kG/m2)
=> Tải trọng tính toán tác dụng lên thành coppha :
qtt = 1,3  q1 + 1,3  q2 + 1,3  q3 = 1,3  (1875 + 400 )= 2957,53218 (kG/m2)
3.2.2 Tính toán sườn dọc và sườn ngang cho coppha móng :
- Vì ván khuôn sàn được làm theo tiêu chuẩn nên không cần tính toán ván khuôn
mà chỉ cần tính sườn dọc, sườn ngang.
- Sử dụng tấm coffa thép định hình, giàn giáo và cây chống thép của công ty Hòa
Phát. Có các thông số kĩ thuật sau:
 Kích thước tấm coffa chuẩn:

B(mm)

900

1200

A(mm)
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 8

1500


1800


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI
100

6.9kg

8.7kg

10.5kg

12.4kg

150

7.8kg

9.6kg

12kg

13.7kg

200


8.7kg

11kg

12.8kg

15.5kg

250

9.6kg

12.6kg

14.6kg

16.5kg

300

10.1kg

12.8kg

16kg

17.4kg

350


11kg

13.7kg

17kg

19.2kg

400

11.9kg

14.6kg

17.8kg

21kg

450

12.4kg

15.5kg

18.7kg

22.3kg

500


13.3kg

16.9kg

20.1kg

24kg

550

14.2kg

18.3kg

22kg

26kg

600

14.6kg

19kg

23kg

28kg

 Kích thước tấm góc ngoài:


A

B

C

Trọng lượng

(mm)

(mm)

(mm)

(kg)

65

65

900

5.3

65

65

1200


7.1

65

65

1500

8.8

SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 9


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI
65

65

1800

10.6

 Kích thước tấm góc trong:


A

B

C

Trọng lượng

(mm)

(mm)

(mm)

(kg)

100

100

900

7.3

100

100

1200


9.7

100

100

1500

12.1

100

100

1800

14.5

150

150

900

9.5

150

150


1200

12.7

150

150

1500

15.8

150

150

1800

19

- Chọn thép hộp có kích thước (50x100x2mm) làm sườn dọc và sườn ngang.
- Khoảng cách giữa các sườn ngang là 45cm, sườn dọc là 90cm.
- Chọn loại coppha thép có kích thước (450x1800x65mm).

SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 10


ĐỒ ÁN THI CÔNG


HẢI

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

=> Tải trọng phân bố đều trên mét dài:
qtc = (q1 + q2 + q3)  b = 2275  0,9 = 2048 (kG/m)
qtt = (1,3  q1 + 1,3  q2 + 1,3  q3)  b = 2957,5  0,9 = 2662 (kG/m)
- Kiểm tra sườn ngang : Xem sườn ngang là dầm liên tục, các gối tựa là sườn
dọc, khoảng cách giữa các sườn dọc đã chọn là 90cm.
* Theo độ bền :
σ = < [σ]
- W = = = 12,68 (cm3)
- Mmax = = = 216,5 (kG.m)
=> σ = = 1700 (kG/cm2) < [σ] = 2100 (kG/cm2)
Vậy sườn dọc thỏa điều kiện bền.
* Theo độ võng :
f = < [f] =
với : E = 2,1*106 (kG/cm2)
I = = = 77,52 (cm4)
=> f = = 0,065 cm < [f] = = 0,225 cm
Vậy sườn ngang thỏa điều kiện độ võng.
- Kiểm tra sườn dọc: Xem sườn dọc làm việc như dầm liên tục, các gối tựa là cây
chống. Khoảng cách giữa các cây chống là 0,6m.
- Tải trong tác dụng lên sườn dọc :
Ptc = 2048 0,6 = 1229 (kG)
Ptt = 2662 0,6 = 1597,2 (kG)
* Theo độ bền :
σ = < [σ]
- W = = = 12,68 (cm3)

- Mmax = = = 239,6 (kG.m)
=> σ = = 1890 (kG/cm2) < [σ] = 2100 (kG/cm2)
Vậy sườn ngang thỏa điều kiện bền.
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 11


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI

* Theo độ võng :
f = < [f] =
với : E = 2,1*106 (kG/cm2)
I = = = 77,52 (cm4)
=> f = = 0,034 cm < [f] = = 0,15 cm
Vậy sườn ngang thỏa điều kiện độ võng.
- Chọn cây chống cho móng : Lực tác dụng lên 1 cây chống P = 1597,2 kG
Chọn cột chống ống thép K-102 của công ty Hòa Phát có các thông số sau :
+ Chiều cao sử dụng tối đa : Lmax = 3,5m.
+ Chiều cao sử dụng tối thiểu : Lmin = 2m.
+ Sức chịu tải cực đại : Pmax = 2000 kG.
+ Sức chịu tải cực tiểu : Pmin = 1500 kG.
+ Trọng lượng bản thân : T = 10,2 kG

CHIỀU CAO CHIỀU CAO
MODE

ỐNG NGOÀI ỐNG TRONG
L
(mm)
(mm)

CHIỀU CAO SỬ
DỤNG (mm)

TẢI TRỌNG
(Kg)

MIN

MAX

KHI KHI
ĐÓNG KÉO

TRỌN
G
LƯỢN
G (Kg)

K-102

1500

2000

2000


3500

2000

1500

10.2

K-103

1500

2400

2400

3900

1900

1300

11.1

K-103B

1500

2500


2500

4000

1850

1250

11.8

K-104

1500

2700

2700

4200

1800

1200

12.3

K-105

1500


3000

3000

4500

1700

1100

13.0

K-106

1500

3500

3500

5000

1600

1000

14.0

4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG DẦM, SÀN :

4.1 Biện pháp thi công dầm, sàn :
4.1.1 Công tác coppha :
- Yêu cầu của coppha là phải chắc, đủ khả năng chịu lực, đảm bảo về kích thước và hình
dáng, tháo lắp dễ dàng và có thể sử dụng lại nhiều lần. Khi lắp đặt coppha, phải thẳng và
kín để tránh làm mất nước xi măng.

SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 12


ĐỒ ÁN THI CÔNG

HẢI

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

- Sử dụng coppha phủ phim làm ván khuôn cho công tác thi công dầm, sàn. Coppha này có
ưu điểm là bề mặt phẳng, rất đẹp, độ luân lưu cao, khả năng chịu lực và độ võng được thiết
kế theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất nên đảm bảo về chất lượng.
- Đặt cây chống đúng vị trí định vị của dầm. Các cây chống cách nhau 0,5m theo phương
ngang nhà và theo phương dọc nhà.
- Ván khuôn đáy dầm và ván khuôn sàn được ghép thành từng mảng và đưa lên các thanh
sườn ngang. Sau khi lắp đặt xong, ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn trước khi đổ bê tông.
- Ván khuôn sàn và đáy dầm là ván khuôn chịu lực, bởi vậy khi bê tông đạt 70% R28 mới
tiến hành tháo dỡ ván khuôn.
- Đối với ván khuôn thành dầm được phép tháo dỡ trước nhưng phải đảm bảo bê tông đạt
25kg/cm2 mới được dỡ.
- Khi tháo dỡ cần chú ý tránh va chạm vào bề mặt kết cấu, cái nào lắp trước thì tháo sau.
4.1.2 Công tác cốt thép :

- Cốt thép được sử dụng phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như kích thước, chủng loại, chú ý
bảo dưỡng cốt thép.
- Yêu cầu kỹ thuật về cắt uốn, hàn buộc, nối thép, vận chuyển, lắp dựng phải đúng theo kỹ
thuật.
- Sau khi kiểm tra việc lắp dựng ván khuôn sàn xong, ta tiến hành đặt cốt thép cho sàn. Cốt
thép sàn đã gia công được trải đều theo hai phương tại vị trí thiết kế. Kê các con kê bê tông
dưới các nút thép và tiến hành buộc nối các thanh thép. Không được dẫm lên cốt thép.
- Cốt thép dầm được thi công dưới mặt sàn, sau đó đưa lên hệ và buộc nối vào thép cột.
- Kiểm tra số lượng cốt thép, vị trí đặt đảm bảo như thiết kế và tiến hành nghiệm thu.
4.1.3 Công tác đổ bê tông:
- Bê tông đổ dầm, sàn được bơm bằng máy bơm bê tông.
- Đổ bê tông dầm trước rồi đổ bê tông sàn. Đối với dầm nên đổ thành lớp theo kiểu bậc
thang, không nên đổ thành lớp chạy dài suốt dầm. Đối với sàn chỉ đổ 1 lớp và đầm đến khi
đạt độ dày yêu cầu.
- Để bảo đảm độ dày đồng đều, ta đóng những mốc định vị vào cốp pha sàn trùng vs cao
trình sàn. Khi đúc bê tông xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lổ hở đồng thời là mặt sàn
cho phẳng.
- Bảo dưỡng bê tông dầm, sàn bằng phủ cách bạt rồi tưới nước lên bạt để giữ độ ẩm cho bê
tông.
4.2 Tính toán thiết kế dầm sàn :
Chiều dày sàn là 120mm và dầm có tiết diện (300x600)
4.2.1 Tính toán coppha sàn :
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 13


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG


HẢI

- Sử dụng tấm ván ép coppha phủ phim PlyCore EXTRA của công ty TEKCOM có
các thông số kỹ thuật sau :

Plycore Extra
Mô tả

Giá trị
1250x2500mm
1220x2240mm
12-15-18-21-25
mm
Theo EN315
100% WBP Phenolic

Kích thước
Độ dày
Dung sai
Keo chịu nước

Ruột ván

Modun đàn hồi
E

Cường độ uốn

Ruột ván

Loại phim
Định lượng
phim
Thời gian đun
sôi không tách
lớp
Lực tách lớp
Tỷ trọng
Độ ẩm

0.85 - 2 MPa
≥ 600 kg/m3
≤ 12%
Dọc thớ : ≥ 6500
MPa
Ngang thớ : ≥
5500 MPa
Dọc thớ : ≥
26
MPa
Ngang thớ : ≥ 18
MPa

7-15 lần

1220x2240mm

Mặt ván

≥ 15 giờ


Số lần tái sử
dụng

Kích thước

Keo chịu nước

≥ 130g/m2

120 T/m2

Giá trị

Dung sai

Dynea, màu nâu

Lực ép ruột ván

Mô tả

Độ dày

Gỗ thông. Loại
AA
Bạch đàn/ Bạch
duong . Loại A

Mặt ván


Loại phim
Định lượng
phim
Thời gian đun
sôi không tách
lớp
Lực tách lớp
Tỷ trọng
Độ ẩm

Plycore Plus

Modun đàn hồi
E

Cường độ uốn
Lực ép ruột
ván
Số lần tái sử
dụng

- Chiều dày sàn : 120 mm.
- Chọn sườn ngang là thanh thép hộp (40x80x1,5) mm.
- Chọn sườn dọc là thanh thép hộp (50x100x2) mm.
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 14

12-15-18-21-25

mm
Theo EN315
100% WBP Phenolic
Gỗ thông. Loại
AA
Bạch đàn/ Bạch
duong . Loại AB
Dynea, màu nâu
≥ 130g/m2
≥ 8 giờ
0.75 - 1.5 MPa
≥ 500 kg/m3
≤ 32%
Dọc thớ : ≥
5500 MPa
Ngang thớ : ≥
3500 MPa
Dọc thớ : ≥
26 MPa
Ngang thớ : ≥
18 MPa
120 T/m2
≥ 5 lần


ĐỒ ÁN THI CƠNG

HẢI

GVHD : ThS. ĐỖ HỒNG


- Cấu tạo ván khn sàn bao gồm các tấm ván khn tiêu chuẩn được gác lên hệ
thống sườn ngang - sườn dọc - cây chống.

LỚ
P BÊTÔ
NG SÀ
N

TẤ
M CỐ
P PHA TIÊ
U CHUẨ
N

SƯỜ
N NGANG
SƯỜ
N DỌC

CỘ
T CHỐ
NG TIÊ
U CHUẨ
N

- Vì ván khn sàn được làm bằng tấm ván khn tiêu chuẩn nên ta khơng cần
tính tốn ván khn mà chỉ tính tốn các sườn ngang và sườn dọc.
* Tính tốn sườn ngang :
- Sử dụng thép hộp (40×80×1,5)mm.

- Xem sườn ngang như dầm liên tục, khoảng cách giữa các sườn ngang là 0,4m,
gối là các sườn dọc nhịp 0,4m.
- Tải trọng tác dụng lên ván khn được tra theo TCVN 4453-1995 và TCVN
2737-1995 :
+ Trọng lượng bản thân bê tơng :
q1 = n × γ × h = 1,2 × 2500 × 0,12 = 360 (kG/m2)
+ Trọng lượng bản thân của thép trong bê tơng :
q2 = n × γ × h = 1,2 × 7850 × 0,008 = 75 (kG/m2)
+ Trọng lượng bản thân coppha phủ phim :
q3 = 1,1 × 600 × 0,021 = 13,86 (kG/m2)
+ Hoạt tải người và dụng cụ thi cơng:
q4 = 1,3 × 250 = 325 (kG/m2)
+ Hoạt tải đổ bê tơng bằng máy bơm :
q5 = 1,3 × 400 = 520 (kG/m2)
+ Hoạt tải do đầm dùi bê tơng :
q6 = 1,3 × 200 = 260 (kG/m2)
=> Tổng tải trọng tác dụng lên sườn ngang:
qtt = q1 + q2 + q3 + q4 + q5 + q6
= 360 + 75 + 13,86 + 325 + 520 + 260 = 1554 (kG/m2)
qtc = 2500 × 0,12 +7850 × 0,008 + 600 × 0,021+250 + 400 + 200 = 1225,4 (kG/m2)
SVTH : ĐỖ Q PHƯỚC

Page 15


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI


+ Trọng lượng bản thân sườn ngang:
qsn = (0,04 × 0,08 - 0,037 × 0,077) × 7850 = 2,76 (kG/m)
+ Tổng tải phân bố tính toán tác dụng vào sườn ngang:
qtt = q × L + qsn = 1554 × 0,4 + 2,76 = 624,36 (kG/m)
+ Tổng tải phân bố tiêu chuẩn tác dụng vào sườn ngang:
qtc = 1225,4 × 0,4 + 2,76 = 493 (kG/m)

qtt

400

400

400

* Kiểm tra bền :
σ = < [σ]
- W = - = 6,1 (cm3)
- Mmax = = = 10 (kG.m)
=> σ = = 164 (kG/cm2) < [σ] = 260 (kG/cm2)
Vậy thỏa yêu cầu độ bền.
* Kiểm tra độ võng :
f =

< [f] =
với : E = 6,5*104 (kG/cm2)
I = - = 29,9 (cm4)
=> f = = 0,051 cm < [f] = = 0,1 cm
Vậy thỏa yêu cầu độ võng.

* Tính toán sườn dọc :
- Sử dụng thép hộp (50x100x2) mm
- Xem sườn dọc như 1 dầm liên tục, gối là các cột chống, nhịp 0,4m theo 2 phương
ngang nhà và dọc nhà.
- Tải trọng tác dụng lên sườn dọc là tải tập trung của sườn ngang gác lên sườn dọc :
P1 = qtt L = 624,36 0,40 = 250 (kG)
- Trọng lượng bản thân sườn dọc :
qsd = (0,05 0,1 - 0,046 0,096) 7850 = 4,58 (kG/m)
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 16


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI

P1

P1

400

400

qsd

P1


400

* Kiểm tra bền :
σ = < [σ]
- W = = - = 12,68 (cm3)
- Mmax = + = + = 25,1 (kG.m)
=> σ = = 197,95 (kG/cm2) < [σ] = 260 (kG/cm2)
Vậy thỏa yêu cầu độ bền.

* Kiểm tra độ võng :
f =

+ < [f] =
với : E = 6,5*104 (kG/cm2)
I = - = 77,52 (cm4)
=> f = + < [f] =
= 0,066 cm
< 0,1 cm
Vậy thỏa yêu cầu độ võng.

* Chọn cây chống cho sàn :
- Sơ đồ truyền tải từ sàn -> Sườn ngang -> Sườn dọc -> Cây chống.
- Tổng tải trọng lúc thi công tác dụng lên sườn ngang :
qtt = 1554 (kG/m2)
- Tổng trọng lượng bản thân của sườn ngang và sườn dọc :
qsườn = 2,76 + 4,58 = 7,34 (kG/m)
=> Lực tác dụng lên 1 cây chống :
P = 1554 0,4 0,4 + 7,34 0,4 = 252 (kG)
Chọn cây chống K-106 của công ty Hòa Phát có các thông số như sau :

SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 17


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI

+ Chiều cao sử dụng tối đa : Lmax = 5m.
+ Chiều cao sử dụng tối thiểu : Lmin = 3,5m.
+ Sức chịu tải cực đại : Pmax = 1600 kG.
+ Sức chịu tải cực tiểu : Pmin = 1000 kG.
+ Trọng lượng bản thân : T = 14 kG.

CHIỀU CAO CHIỀU CAO
MODE
ỐNG NGOÀI ỐNG TRONG
L
(mm)
(mm)

CHIỀU CAO SỬ
DỤNG (mm)

TẢI TRỌNG
(Kg)


MIN

MAX

KHI KHI
ĐÓNG KÉO

TRỌN
G
LƯỢN
G (Kg)

K-102

1500

2000

2000

3500

2000

1500

10.2

K-103


1500

2400

2400

3900

1900

1300

11.1

K-103B

1500

2500

2500

4000

1850

1250

11.8


K-104

1500

2700

2700

4200

1800

1200

12.3

K-105

1500

3000

3000

4500

1700

1100


13.0

K-106

1500

3500

3500

5000

1600

1000

14.0

4.2.1 Tính toán coppha dầm :

SU? N NGANG
40X80X1,5
SU? N D? C
50X100X2

SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 18



ĐỒ ÁN THI CÔNG

HẢI

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

- Sử dụng nhưng tấm coppha phủ phim có các kích thước tiêu chuẩn để làm coppha
dầm.
- Chọn các thanh thép hộp có kích thước (40x80x1,5) mm làm sườn ngang cách
nhau 0,4m.
- Tải trọng tác dụng lên sườn ngang được tra theo TCVN 4453-1995 và TCVN
2737-1995:
+ Trọng lượng bản thân của bê tông :
q1 = n × γ × h = 1,2 × 2500 × 0,6 = 1800 (kG/m2)
+ Trọng lượng bản thân của thép :
q2 = n × γ × h = 1,2 × 7850 × 0,018 = 170 (kG/m2)
+ Trọng lượng ván khuôn đáy dầm:
q3 = 1,1 × 600 × 0,021 = 13,86 (kG/m2)
+ Hoạt tải người và dụng cụ:
q4 = 1.3 × 250 = 325 (kG/m2)
+ Hoạt tải đổ bê tông:
q5 = 1.3 × 400 = 520 (kG/m2)
+ Hoạt tải do đầm bê tông:
q6 = 1.3×200 = 260 (kG/m2)
=>Tổng tải trọng lúc thi công tác dụng lên sườn ngang:
qtt = q1 + q2 + q3 + q4 + q5 + q6 =1800+170+13,86+325+520+260 = 3088 (kG/m2)
qtc = 2500 × 0,6 +7850 × 0,018 + 600 × 0,021+ 250 + 400 + 200 = 2504 (kG/m2)
- Trọng lượng bản thân sườn ngang:
qsn = ( 0,04 × 0,08 - 0,037 × 0,077 ) × 7850 = 2,76 (kG/m)
- Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn ngang :

P = qtt × b × L + q6 × L = 3088 × 0,3 × 0,8+ 2,76 × 0,8 = 743,33 (kG)
Với:
+ l = 0,8m : khoảng cách giữa 2 sườn đáy.
+ b = 0,3m: bề rộng dầm.
- Diện tích tiết diện ngang thép hộp:
A = 4 × 8 - 3,7 × 7,7 = 3,51 (cm2)
* Kiểm tra điều kiện bền:
σ = < [σ]
=> σ = = 211,77 (kG/cm2) < [σ] = 260 (kG/cm2)
Vậy sườn ngang đảm bảo khả năng chịu lực.
* Chọn cây chống cho dầm :
- Lực tác dụng lên 1 cây chống : P = 743,33 (kG)
- Chọn cây chống K-106 của công ty Hòa Phát có các thông số như sau :

+ Chiều cao sử dụng tối đa : Lmax = 5m.
+ Chiều cao sử dụng tối thiểu : Lmin = 3,5m.
+ Sức chịu tải cực đại : Pmax = 1600 kG.
+ Sức chịu tải cực tiểu : Pmin = 1000 kG.
+ Trọng lượng bản thân : T = 14 kG.
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 19


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI


CHIỀU CAO CHIỀU CAO
MODE
ỐNG NGOÀI ỐNG TRONG
L
(mm)
(mm)

CHIỀU CAO SỬ
DỤNG (mm)

TẢI TRỌNG
(Kg)

MIN

MAX

KHI KHI
ĐÓNG KÉO

TRỌN
G
LƯỢN
G (Kg)

K-102

1500

2000


2000

3500

2000

1500

10.2

K-103

1500

2400

2400

3900

1900

1300

11.1

K-103B

1500


2500

2500

4000

1850

1250

11.8

K-104

1500

2700

2700

4200

1800

1200

12.3

K-105


1500

3000

3000

4500

1700

1100

13.0

K-106

1500

3500

3500

5000

1600

1000

14.0


5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT :
5.1 Biện pháp thi công cột :
5.1.1 Công tác coppha :
- Yêu cầu của coppha là phải chắc, đủ khả năng chịu lực, đảm bảo về kích thước và hình
dáng, tháo lắp dễ dàng và có thể sử dụng lại nhiều lần. Khi lắp đặt coppha, phải thẳng và
kín để tránh làm mất nước xi măng.
- Sử dụng coppha phủ phim. Coppha này có nhiều ưu điểm : liên kết vững chắc và đơn
giản, đảm bảo kín, khít => chất lương bê tông cao, không bị biến hình, lắp dựng và tháo
dỡ nhanh, độ luân chuyển cao.
- Khi tháo coppha cột, cần tránh va chạm mạnh đến bê tông vì lúc này bê tông chưa đạt đến
hết 100% cường độ nên sẽ dễ bị xây xước bề mặt.
- Chỉ nên tháo cốp pha cột trước khi lắp đặt cốp pha dầm – sàn vài ngày.
5.1.2 Công tác cốt thép :
- Cốt thép được sử dụng phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như kích thước, chủng loại, chú ý
bảo dưỡng cốt thép.
- Yêu cầu kỹ thuật về cắt uốn, hàn buộc, nối thép, vận chuyển, lắp dựng phải đúng theo kỹ
thuật.
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 20


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI

- Gia công và nối buộc cốt thép tại xưởng sau đó dùng cần trục đưa lên cao. Chiều dài đoạn

nối phải  30d.
- Kiểm tra lại chiều dài cốt thép chờ có đủ cho chiều dài nối buộc theo quy định hay không
nếu không đủ chiều dài nối buộc thì phải hàn.
- Kiểm tra lại vị trí thép chờ, nếu sai lệch thì phải sửa lại cho đúng trước khi lắp cốt thép
phần cột trên.
- Trước khi nối thép và sau khi nối thép, cần cọ rỉ thép để thuận tiện cho việc nối thép và
đổ bê tông, đảm bảo cấu kiện bám dính tốt nhất.
- Vệ sinh bê tông chân cột và đục nhám bề mặt bê tông => tăng độ liên kết cho cột và dầm
sàn.
- Lắp đặt các con kê để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ đúng với thiết kế.
5.1.3 Công tác bê tông :
- Bê tông cột được đổ bằng vòi phun. Trước khi đổ bê tông thì cần rải xi măng khô hay tưới
nước xi măng vào chân cột để làm tăng độ liên kết giữa bê tông sàn và cột.
- Đầm bê tông cột bằng máy đầm dùi. Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong là trên bề măt bê
tông bằng phẳng và bắt đầu thấy có nước xi măng nổi lên.
- Sau khi đổ bê tông xong, tiến hành dưỡng hộ bằng cách phủ lên mặt bê tông những bao
tải ướt. Hàng ngày tưới nước thường xuyên lên mặt bê tông và lên mặt cốp pha để giữ độ
ẩm cho bê tông.
- Tùy theo yêu cầu của chủ đầu tư mà thời gian tháo coppha có thể là 1,2 ngày, nhưng phải
đảm bảo bê tông đã đạt cường độ ít nhất 70& R28 thì mới tiến hành tháo coppha.
5.2 Tính toán thiết kế cột (600x600) :
- Cột có kích thước 600x600 (mm).
- Sử dụng tấm ván khuôn thép tiêu chuẩn của công ty Hòa Phát để lắp ghép thành coppha
cột.
+ Kích thước tấm coffa chuẩn:

900

1200


1500

1800

100

6.9kg

8.7kg

10.5kg

12.4kg

150

7.8kg

9.6kg

12kg

13.7kg

B(mm)
A(mm)

SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 21



ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI
200

8.7kg

11kg

12.8kg

15.5kg

250

9.6kg

12.6kg

14.6kg

16.5kg

300

10.1kg


12.8kg

16kg

17.4kg

350

11kg

13.7kg

17kg

19.2kg

400

11.9kg

14.6kg

17.8kg

21kg

450

12.4kg


15.5kg

18.7kg

22.3kg

500

13.3kg

16.9kg

20.1kg

24kg

550

14.2kg

18.3kg

22kg

26kg

600

14.6kg


19kg

23kg

28kg

+ Kích thước tấm góc ngoài:

A

B

C

Trọng lượng

(mm)

(mm)

(mm)

(kg)

65

65

900


5.3

65

65

1200

7.1

65

65

1500

8.8

65

65

1800

10.6

SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 22



ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI

+ Kích thước tấm góc trong:

A

B

C

Trọng lượng

(mm)

(mm)

(mm)

(kg)

100

100


900

7.3

100

100

1200

9.7

100

100

1500

12.1

100

100

1800

14.5

150


150

900

9.5

150

150

1200

12.7

150

150

1500

15.8

150

150

1800

19


- Sủ dụng thép hộp (100x100x2) mm làm gông cột, khoảng cách 0,68m.
- Tải trọng tác dụng lên coppha cột bao gồm : áp lực bê tông, tải trọng khi đổ và đầm bê
tông và tải trọng gió ( đối với cột có cao trình > 10m ).
+ Áp lực ngang bê tông : γ × H = 2500 × 0,75 = 1875 (kG/m2)
( H : chiều cao mỗi lớp đổ bê tông, phụ thuộc vào bán kính đầm dùi).
+ Hoạt tải do đổ bê tông: qd1 = 400 (kG/m2).
+ Hoạt tải đầm bê tông: qd2 = 200 (kG/m2).
Tuy nhiên với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm và ngược lại do vậy khi tính
toán lấy giá trị nào lớn hơn. => qd = 400 (kG/m2)
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 23


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI

- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên coppha cột:
qtc = γ × H + qd = 1875 + 400 = 2275 (kG/m2)
- Tải trọng tính toán tác dụng lên coppha cột:
qtt = n × γ × H + nd × qd = 1,3 × 1875 + 1,3 × 400 = 2957,5 (kG/m2)
* Kiểm tra gông cột :
- Chọn thép long máng cạnh uốn vào trong theo nhà sản xuất làm gông cột, khoảng cách
giữa các gông cột là 0,68m.
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên mét dài :
qtc = 2275


× 0,68 = 1547 (kG/m)

-Tải trọng tính toán phân bố đều trên mét dài :
qtt

= 2957,5 × 0,68 = 2011 (kG/m)

- Momen lớn nhất :
Mmax =

-

= = 93 (kG.m)

Moment kháng uốn: ( tra theo bảng của nhà sản xuất )

Quy cách

Diện tích

Trọng

mặt cắt

lượng

A (cm2)

(kg/m)


Momen

Momen đề

quán tính

kháng tối

tiết diện Jx

thiểu của tiết

(cm4)

diện Wx (cm3)

Thép lòng
máng cạnh

U80x40x16x3.0

5.08

3.99

48.92

12.23

uốn vào


U100x50x20x3.0

6.58

5.16

100.28

20.08

trong
Chọn : J = 48,92 (cm4) ; W = 12,23 (cm3)
* Kiểm tra bền:
SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 24


ĐỒ ÁN THI CÔNG

GVHD : ThS. ĐỖ HOÀNG

HẢI

σ = < [σ]
σ = = = 760,5 (kG/cm2) < [σ] = 2100(kG/cm2)
=> Thỏa yêu cầu về độ bền.
* Kiểm tra biến dạng:
f = < [f] =

f = = 0,025 (cm) < [f] = = 0,2 (cm)
=> Thỏa yêu cầu về biến dạng.
Vậy thanh sườn trên đảm bảo khả năng chịu lực.
* Kiểm tra cây chống xiên cho cột :

CHIỀU CAO CHIỀU CAO
MODE
ỐNG NGOÀI ỐNG TRONG
L
(mm)
(mm)

CHIỀU CAO SỬ
DỤNG (mm)
MIN

MAX

TẢI TRỌNG
(Kg)

TRỌN
G
LƯỢN
KHI KHI
ĐÓNG KÉO G (Kg)

K-102

1500


2000

2000

3500

2000

1500

10.2

K-103

1500

2400

2400

3900

1900

1300

11.1

K-103B


1500

2500

2500

4000

1850

1250

11.8

K-104

1500

2700

2700

4200

1800

1200

12.3


K-105

1500

3000

3000

4500

1700

1100

13.0

K-106

1500

3500

3500

5000

1600

1000


14.0

- Chọn cây chống thép K-102 tiêu chuẩn của công ty Hòa Phát có [P] = 2000 kG.
- Chọn chiều dài cột chống là L = 3m.
- Cây chống xiên chịu tác dụng của tải trọng gió.
- Tải trọng gió đối với thi công lấy bằng 50% tải trọng gió tiêu chuẩn.
- Theo TCVN 2737 : 1995, áp lực tiêu chuẩn gió tĩnh được xác định theo công thức sau:
W = n k c W0 B (daN/m)
- Trong đó:
+ W0: áp lực gió tra bảng TCVN 2737 :1995, phụ thuộc vào từng vùng và địa hình khác
nhau. Đối với địa hình thành phố Hồ Chí Minh thì : W0 = (95 -12)/2 = 41,5 (daN/m2)
+ n = 1,2 : hệ số độ tin cậy về tải trọng.

SVTH : ĐỖ QUÝ PHƯỚC

Page 25


×