Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.1 KB, 8 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề: CGKL – LT 01
Hình thức thi: Tự luận
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (1.5 điểm)
- Trình bày khái niệm về kích thước thực, kích thước giới hạn. Khi nào thì chi tiết
đạt yêu cầu kích thước?
- Giải thích kí hiệu vật liệu: C45; 90W9Cr4VMo; TiC15Co6
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày các góc của dao trên mặt cắt chính. (vẽ hình, định nghĩa, tác dụng, giá trị
thường mài).
Câu 3: (2 điểm)
Định nghĩa và xác định các góc độ đầu dao tiện lỗ kín, trên các mặt phẳng?
Câu 4: (1.5 điểm)
Tính toán các kích thước cần thiết để kiểm tra rãnh đuôi én bằng phương pháp đo
gián tiếp (vẽ hình minh họa)
Biết:
- Đáy lớn L= 120
- Chiều sâu rãnh: h = 14
- Góc   600


- Đôi căn trụ dùng để kiểm tra: D =12


Câu 5: (3 điểm)
Tiện một trục ren môđun với m = 4 trên máy tiện không có hộp bước tiến icđ =1 trục
vít me có Pvm = 12mm.
Tính toán bộ bánh răng thay thế và sơ đồ lắp?
===HẾT===
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Sinh viên không được sử dụng tài liệu.


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề: CGKL – LT 01
Câu

Nội dung

Điểm

1

- Trình bày khái niệm về kích thước thực, kích thước giới hạn? Khi

1,5


nào thì chi tiết đạt yêu cầu kích thước?
- Giải thích kí hiệu vật liệu: C45; 90W9Cr4VMo; Ti15Co6
a

Kích thước thực là kích thước đo được trực tiếp trên chi tiết bằng những

1.0

dụng cụ đo và phương pháp đo chính xác nhất mà kỹ thuật đo có thể đạt
được.
- Kích thước thực của chi tiết được ký hiệu:
Dth: kích thước thực của chi tiết lỗ.
dth: kích thước thực của chi tiết trục.
- Kích thước giới hạn.
Để xác định phạm vi sai số cho phép chế tạo kích thước người ta quy định
hai kích thước giới hạn:
Dmax, dmax: kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ, trục.
Dmin, dmin: kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ, trục.
- Khi gia công xong chi tiết đạt yêu cầu kích thước khi kích thước thực của
chi tiết đó chế tạo nằm trong phạm vi cho phép có thể đạt yêu cầu. Như
vậy chi tiết chế tạo đạt yêu cầu khi kích thước thực của nó thoả mãn:
Dmin  Dth  Dmax
dmin  dth  dmax
b.

- C45: là thép cácbon kết cấu chất lượng tốt, hàm lượng các bon có trong
thép 0,45%.

0,5



- 90W9Cr4VMo: 0,9%Cácbon, 9%Wonfram 4%Crom, 2% Vanadi 1%
Môlipdden đây là thép gió dùng làm dao cắt.
- TiC15Co6: 15% Cacbit Titan, 6% chất kết dính Côban, Còn lại 89% là
Cacbit Wonfram.
2

Trình bày các góc của dao trên mặt cắt chính? (vẽ hình, định nghĩa,

2,0

tác dụng giá trị thường mài)
a

Góc thoát (): Là góc giữa mặt thoát của dao với mặt phẳng vuông góc

1

với mặt phẳng cắt gọt.
Góc thoát ảnh hưởng đến sự thoát phoi trong quá trình gia công. góc thoát
có 3 trị số =0; >0; <0.
 > 0 Khi mặt thoát có hướng đi xuống kể từ lưỡi cắt chính.
 = 0 Khi mặt thoát trựng với mặt phẳng vuụng góc với mặt phẳng cắt gọt.
 < 0 Khi mặt thoát có hướng đi lên (đi xuống) kể từ lưỡi cắt chính.
Khi gia công thô và gia công kim loại mềm nên mài góc thoát dương để
phoi thoát được dễ dàng
Khi gia công thô thép có tải trọng va đập. hoặc khi lượng dư không đều
nên mài góc thoát âm vì khi gia công lực va đập. không tác dụng vào lưỡi
cắt mà tấc dụng vào toàn bộ mặt thoát của dao, do đó lưỡi cắt không bị hư
hỏng.

b

Góc sau chính (): là góc giữa mặt sau chính của dao và mặt phẳng cắt

0,5

gọt, nếu góc sau (sát) nhỏ, mặt sát chính của dao sẽ cọ sát vào mặt cắt gọt.
Nếu góc sát lớn sẽ làm cho lưỡi cắt yếu, góc sát thường = 6÷12O; chọn 
= 8O
c

Góc sắc : là góc giữa mặt sắt chính và mặt thoát của dao.

0,25

 = 90°- ( + )
d

Góc cắt gọt : là góc hợp bởi giữa mặt thoát của dao với mặt phẳng cắt
gọt.
 = 90°- 

0,25


Các góc của dao trên tiết diện chính
3

Định nghĩa và xác định các góc độ đầu dao tiện lỗ kín, trên các mặt


2,0

phẳng?
a.

Các góc trên mặt phẳng cơ bản.

0,5

+ Góc : (góc nghiêng chính )
Định nghĩa: Góc  là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và phương
chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.
+ Góc lệnh phụ (1):
Định nghĩa: Là góc nhọn hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt phụ và phương
chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.
+ Góc mũi dao ():
Định nghĩa: Góc  là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình
chiếu của lưỡi cắt phụ xác định trên mặt phẳng cơ bản.
b.

Các góc được xác định trên mặt cắt phụ.

0,5

+ Góc 1: Trên mặt cắt phụ ta có thể xác định các góc 1; 1; 1; 1 song
vì lưỡi cắt phụ không đảm nhận cắt gọt chính nên ở đây ta chỉ cần xét góc
1 vì 1 có ảnh hưởng tới lực cắt và chất lượng bề mặt gia công của chi
tiết.
Định nghĩa: Góc 1 là góc hợp bởi mặt sát phụ và mặt phẳng cắt gọt phụ
c.


Các góc được xác định trên mặt phẳng tiết diện chính.
+ Góc thoát ().

0,5


Định nghĩa: Góc  tại một điểm trên lưỡi cắt là góc hợp bởi mặt thoát và
mặt phẳng cơ bản.
+ Góc sát chính :
Định nghĩa: Góc sát chính  là góc hợp bởi mặt sát chính và mặt phẳng cắt
gọt.
+ Góc nêm  (góc sắc).
Định nghĩa: góc  là góc hợp bởi mặt thoát và mặt sát chính của dao.
+ Góc  (góc cắt).
Định nghĩa: góc cắt  là góc hợp bởi mặt thoát và mặt phẳng cắt gọt.
 +  +  = 900   +  = 
 +  = 900   = 900 - 
d.

+ Góc  (góc nâng).

0,5

Định nghĩa: Góc  là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và mặt
phẳng cơ bản đi qua mũi dao,  có thì = 00;  > 00 và  < 00.

S

4


Tính toán các kích thước cần thiết để kiểm tra rãnh đuôi én bằng
phương pháp đo gián tiếp (vẽ hình minh họa)
Biết: - Đáy lớn L= 120
-

Chiều sâu rãnh: h = 14

-

Góc   600

-

Đôi căn trụ dùng để kiểm tra: D =12

1,5


a.

Công thức y  W  D(cot g


 1)
2

0,5

Tính được kích thước kiểm tra rãnh



60 0
y  W  D(cot g  1)  120  12(cot g
 1)  87,2154(mm )
2
2
0,25

b.

14

60
°

120

Công thức y  B  D(cot g


 1)
2

0,5

Tính được kích thước kiểm tra rãnh


60 0

y  B  D(cot g  1)  103,8342  12(cot g
 1)  136,6188(mm )
2
2
0,25

5

14

60
°

120

Tiện một trục ren môđun với m = 4 trên máy tiện không có hộp bước

3,0

tiến icđ =1 trục vít me có Pvm = 12mm.
Tính toán bộ bánh răng thay thế và sơ đồ lắp?
* Tính toán bộ bánh răng thay thế
- Đổi đơn vị bước ren : Pvl  .m  3,14.4 
- Áp dụng công thức : i 

1,5

22
22.4
.4 

7
7

pvl
22.4 11 8 55 40

 .  .
pvm 12.7 7 12 35 60

Như vậy: Z1 = 55; Z2 = 35; Z3 = 40; Z4 = 60

(Π=22/7)


- Thử lại: Svl  Svm .

Z1 Z3
55 40 22.4
.  12. . 
Z2 Z4
35 60
7

Vậy cách tính trên là đúng
- Nghiệm ăn khớp:
+ Z1 + Z2 ≥ Z3 + (15  20 ) răng => 55 + 35 > 40 + 20
+ Z3 + Z4 ≥ Z2 + (15  20 ) răng => 40 + 60 > 35 + 20
Vậy nghiệm ăn khớp đảm bảo
* Cách lắp.
+ Lắp Z1 vào đầu trục bộ đảo chiều

+ Lắp Z2 và Z3 trên cùng 1 cầu trục bánh răng

1,0

+ Lắp Z4 vào đầu trục vít me
0,5

===HẾT===



×