Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.29 KB, 7 trang )

Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Cơ khí
ĐỀ THI MÔN HỌC
Bộ môn Chế tạo máy
KỸ THUẬT CHẾ TẠO 2
Thời gian 75 phút
( Sinh viên không được sử dụng tài liệu, mỗi câu 2,5 điểm)
Trường

Câu 1 Kh i niệm về k p chặt, c c yêu cầu cơ bản khi k p chặt chi tiết gia
công?
Câu 2 Phân tích việc cần thiết phải gia công chuẩn bị phôi, nêu c c phương
ph p có thể thực hiện.
Câu 3 Nêu c c phương ph p gia công lỗ; phạm vi ứng dụng của từng phương
pháp.
Câu 4 Trình bày c c phương ph p phay mặt phẳng.
BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY

NGƯỜI RA ĐỀ THI

Huỳnh Ngọc Hiệp
ĐÁP ÁN

Câu 1 Kh i niệm về k p chặt, c c yêu cầu cơ bản khi k p chặt chi tiết gia
công? ( 2,5 điểm)
Kh i niệm
K p chặt là cố định chi tiết khi đã định vị nhằm chống lại c c ngoại lực t c dụng lên
trong quá trình gia công.
Yêu cầu
 Không được ph vỡ vị trí đã định vị.
 Lực k p vưà đủ; qu lớn sẽ làm biến dạng chi tiết và tăng sai số k p.


 Biến dạng do lực k p gây ra không được vượt qu giới hạn cho phép.
 Thao t c nhanh, kết cấu gọn và an toàn khi thao t c

Câu 2 Phân tích việc cần thiết phải gia công chuẩn bị phôi, nêu c c phương
ph p có thể thực hiện. ( 2,5 điểm)
a) Việc cần thiết phải gia công chuẩn bị phôi vì
 Phôi có chất lượng bề mặt xấu (xù xì, rỗ, chai cứng .. ) → g đặt khó khăn, chế độ
cắt hạn chế và dao cắt mau mòn.
 Khi cắt bị va đập, rung động → giảm độ chính x c và thiết bị mau hỏng.
 Phôi có sai lệch lớn → khi gia công sai số in dập lớn → muốn giảm phải cắt nhiều
lần → tốn thời gian gia công hoặc phải dùng thiết bị có công suất lớn, độ cứng
vững cao→ chi phí lớn.
 Với phôi thanh phải nắn thẳng hoặc cắt ra từng đoạn mới có thể g đặt được.
b) Gia công chuẩn bị phôi có thể là
 Làm sạch, nắn thẳng , gia công ph ( bóc vỏ ), cắt đứt, gia công chuẩn phụ.
 Tuỳ theo dạng sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật mà có phương thức gia công
chuẩn bị kh c nhau.
1


Câu 3 Nêu c c phương ph p gia công lỗ; phạm vi ứng dụng của từng phương
pháp. ( 2,5 điểm)



T n
gia công lỗ không tiêu chuẩn, lỗ ngắn, lỗ đúc, dập, r n sẳn.
Khoan :
Gia công các lỗ không cần chính xác như để tạo lỗ trên vật liệu đặc, lỗ bắt
bulông,lỗ giảm khối lượng….

Là bước hoặc nguyên công chuẩn bị để gia công b n tinh hoặc tinh (khoét,
doa, tiện…).
Là bước hoặc nguyên công chuẩn bị để gia công ren bằng tarô hoặc tiện ren.
Với c c lỗ đúc hoặc dập sẵn (lỗ bị biến cứng); lượng dư không đều không
dùng khoan ph vì mũi khoan không cắt được lớp biến cứng, nên dễ lệch và
gãy.

Kho t :
Nâng cao độ chính xác của lỗ sau khi khoan. Khoét lỗ đạt cấp chính x c cao hơn
khoan.
Là bước hay nguyên công chuẩn bị cho doa.
Khoét sửa được sai lệch vị trí do khoan , đúc, dập … để lại.
Với c c lỗ đúc , r n ,dập sẵn thì phải khoét hoặc tiện trong
 Doa :
Là phương ph p gia công tinh lỗ sau khi khoan hoặc khoét.
Doa đạt cấp chính x c cao đặc biệt đạt cấp 6, Ra0,63 nhưng phí tổn cao và năng
suất thấp.
Dao doa có độ cứng vững cao, góc trước lớn nên cắt được lớp phoi mỏng dù cho
lượng chạy dao lớn.
Lượng dư của doa kh khắt khe.
 M :
Gia công lỗ trụ, lỗ côn đạt độ chính x c cao nhưng gi thành cao, nhất là lỗ có
kích thước nhỏ.
Mài chi tiết qua nhiệt luyện hoặc vật liệu cứng, ít dùng mài vật liệu mềm.
Mài vật đúc có độ cứng không đều.
Mài lỗ có kết cấu không thuận tiện cho phương ph p gia công kh c .
Mài lỗ phi tiêu chuẩn.
Mài c c lỗ cần độ chính x c cao ( cấp 6 ).
Mài lỗ sẽ sửa được sai lệch không gian của nguyên công trước để lại.
 Ch


t Dùng dao chuốt lỗ; có thể chuốt c c lỗ có hình d ng phức tạp.

2


Câu 4 Trình bày c c phương ph p phay mặt phẳng. ( 2,5 điểm)
-

Có thể dùng nhiều loại dao để phay mặt phẳng nhưng trong sản xuất lớn
thường dùng dao phay mặt đầu .
Dùng dao phay đĩa hai hoặc ba mặt cắt làm việc như dao phay mặt đầu hoặc
như dao phay trụ. Có thể gia công rãnh, mặt đầu, mặt bậc…
Dùng dao phay ngón Có ưu điểm lớn khi phay mặt phẳng bậc nhỏ , chiều cao
c ch nhau lớn.
Dùng dao phay trụ Tuỳ theo chiều quay và hướng tiến dao, người ta phân ra
làm hai loại là phay thuận và phay nghịch.

HẾT

3


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM
Khoa Cơ khí
Bộ môn: Chế tạo máy

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II (2011-2012)
Môn thi: KỸ THUẬT CHẾ TẠO 2
Thời gian: 60 phút

(Không được sử dụng tài liệu)
Câu 1: (3 điểm)
Định nghĩa quy trình công nghệ, nêu các thành phần của quy trình công
nghệ và cho ví dụ minh họa.
Câu 2: (4 điểm)
Trình bày nội dung, phương pháp thực hiện và phân tích ưu, nhược điểm của
các phương pháp đạt kích thước khi gia công bề mặt chi tiết máy. Cho ví dụ
minh họa.
Câu 3: (3 điểm)
Gọi tên và định nghĩa các góc của dao tiện như hình vẽ sau:


Khoa Cơ khí
Bộ môn: Chế tạo máy
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II (2011-2012)
Môn thi: KỸ THUẬT CHẾ TẠO 2
Thời gian: 60 phút (không được sử dụng tài liệu)
Câu 1: (3 điểm)
Định nghĩa quy trình công nghệ, nêu các thành phần của quy trình công nghệ và cho ví dụ
minh họa.
Quá trình công nghệ hợp lý, được ghi lại thành văn kiện công nghệ, thì các văn kiện
văn bản công nghệ đó gọi là Qui trình công nghệ. Các thành phần của qui trình
công nghệ:
a. Nguyên công
Nguyên công là một phần của qui trình công nghệ, được thực hiện liên tục tại một vị trí do
một hoặc một nhóm công nhân thực hiện. Đây là đơn vị cơ bản để định mức kỹ thuật,
hoạch toán giá cả.
b.Gá đặt
Gá đặt là một phần của nguyên công, được hoàn thành trong 1 lần gá đặt chi tiết
lên máy. Một nguyên công có thể có 1 hoặc nhiều lần gá đặt.

c. Vị trí
Vị trí là một phần của nguyên công, được xác định bởi vị trí tương quan của máy với chi
tiết hoặc của chi tiết với dụng cụ cắt. Một nguyên công có thể có 1 hay nhiều vị trí
d. Bước:
Bước là một phần của nguyên công tiến hành gia công một hoặc một tập hợp bề mặt
bằng một hay nhiều dụng cụ với chế độ làm việc của máy (n, s, t) không đổi.
e. Đường chuyển dao
Đường chuyển dao là một phần của bước để hớt đi một lớp vật liệu có cùng chế độ
cắt và cùng một dao. Một bước có thể có một hoặc nhiều đường chuyển dao.
f. Động tác:
Là một hành động của công nhân, điều khiển máy thực hiện việc gia công hoặc lắp
ráp.
* Vẽ hình minh họa cho từng thành phần.
Câu 2: (4 điểm)
Trình bày nội dung, phương pháp thực hiện và phân tích ưu, nhược điểm của các phương
pháp đạt kích thước khi gia công bề mặt chi tiết máy. Cho ví dụ minh họa.
a- Phương pháp rà gá
Người công nhân gá đặt chi tiết lên máy theo kinh nghiệm, cắt thử, đo đạc kích thước. Nếu
chưa đạt thì sẽ tiến hành điều chỉnh máy rồi tiếp tục trở lại quá trình cắt thứ và đo đạt.
Ưu điểm
 Đạt độ chính xác cao.
 Loại trừ ảnh hưởng của mòn dao.
 Phân phối lượng dư gia công hợp lý.
 Không cần đồ gá phức tạp.

Trang 1/3


Nhược điểm
 Độ chính xác bị giới hạn bởi chiều dày lớp cắt bé nhất. (dao hợp kim mới –

0,005mm; dao mòn – 0,02-0,05mm); người thợ không điều chỉnh chiều sâu cắt bé
hợn thông số trên.
 Công nhân phải tập trung cao độ nên gây mệt.
 Năng suất gia công thấp.
 Đòi hỏi tay nghề người thợ cao.
 Dùng trong sản xuất đơn chiếc, chế thử, sữa chữa.
b- phương pháp tự động đạt kích thước
Dụng cụ cắt được điều chỉnh sẳn có vị trí tương quan cố định so với vật gia công. Hay
nói cách khác, vật gia công cũng có vị trí xác định so với dụng cụ cắt. Vị trí của chi tiết
so với dao được xác định thông qua hệ thống định vị của đồ gá. Còn bản thân đồ gá cũng
được xác định vị trí trên bàn máy nhờ hệ thống định vị khác.
Ưu điểm
 Đảm bảo độ chính xác gia công, giảm phế phẩm. Vì theo phương pháp này, lượng
dư chừa gia công phải lớn hơn nhiều so với chiều dày lớp cắt bé nhất.
 Chỉ cắt 1 lần là đạt kích thước yêu cầu , do đó năng suất cao.
 Hiệu quả kinh tế cao
Nhược điểm
 Chi phí chế tạo đồ gá cao.
 Công điều chỉnh máy, dao lớn.
 Chất lượng dụng cụ kém, mau mòn thì nhanh chóng ảnh hưởng đến kích thước
điều chỉnh.

Câu 3: (3 điểm)
Gọi tên và định nghĩa các góc của
dao tiện như hình vẽ sau :

1

Trang 2/3



 - Góc sau: góc hợp bởi mặt phẳng cắt và mặt sau.
 - Góc sắc : góc hợp bởi mặt trước và mặt sau.
g- Góc trước óc hợp bởi mặt trước và mặt phẳng đáy.
 - óc nghiêng chính : góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính lên mặt đáy và phương
chạy dao.
1- óc nghiêng phụ : Góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt phụ lên mặt đáy và phương
chạy dao.
- Góc nâng : góc hợp bởi lưỡi cắt chính và hình chiếu của nó xuống mặt đáy, đo trong mặt
cắt.
 - Góc mũi dao : Góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ lên mặt đáy.

ế

Trang 3/3



×