NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Nhận xét của giáo viên:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Đánh giá của giáo viên:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018
Giáo viên nhận xét
(Kí và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................6
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM
SÁNG TÁC...........................................................................................................8
1.1
Nghiên cứu thị trường..................................................................................................8
1.1.1
1.1.1.1
Tổng quan thị trường thế giới:.......................................................................8
1.1.1.2
Tổng quan thị trường trong nước.................................................................14
1.1.2
Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu.......................................22
1.1.2.1
Phân đoạn thị trường...................................................................................22
1.1.2.2
Lựa chọn thị trường mục tiêu......................................................................23
1.1.3
1.2
Nghiên cứu tổng quan thị trường trong và ngoài nước.........................................8
Dự báo thị trường về xu hướng thời trang:.........................................................25
1.1.3.1
Kiểu dáng.....................................................................................................25
1.1.3.2
Kết cấu.........................................................................................................27
1.1.3.3
Màu sắc........................................................................................................27
1.1.3.4
Chất liệu.......................................................................................................34
Ý tưởng sáng tác bộ mẫu thời trang và phương án sản xuất kinh doanh...................37
1.2.1
Vẽ 3 mẫu phác thảo theo xu hướng....................................................................37
1.2.2
Lựa chọn 1 bộ mẫu đưa vào sản xuất..................................................................40
1.2.3
Giá thành dự kiến và phương án tiêu thụ cho sản phẩm lựa chọn......................40
1.2.3.1
Giá thành dự kiến........................................................................................40
1.2.3.2
Phương án tiêu thụ sản phẩm.......................................................................41
CHƯƠNG II
: XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU KĨ THUẬT................................42
2.1
Xây dựng bộ tài liệu kĩ thuật......................................................................................42
2.2
Chỉ dẫn các nhà cung cấp nguyên phụ liệu................................................................90
CHƯƠNG III : CHUẨN BỊ KĨ THUẬT..........................................................92
3.1
Lập kế hoạch sản xuất................................................................................................92
3.1.1
Tính năng suất/1 lao động/1 ngày và xây dựng kế hoạch sản xuất.....................92
3.1.1.1
Đối với sản phẩm áo vest.............................................................................92
3.1.1.2
Đối với sản phẩm váy liền...........................................................................93
3.1.2
Bảng kế hoạch sản xuất đơn hàng......................................................................93
3.2
Thiết kế mẫu chuẩn....................................................................................................96
3.3
Nhảy mẫu các cỡ bằng phần mềm chuyên ngành......................................................96
3.3.1
Cơ sở để nhảy cỡ.................................................................................................96
3.3.2
Quy trình nhảy mẫu............................................................................................96
3.3.3
Công thức nhảy mẫu và tọa độ nhảy của các chi tiết áo vest............................100
3.3.4
Công thức nhảy mẫu và tọa độ nhảy của các chi tiết váy liền..........................109
3.4
Thiết kế các loại mẫu phục vụ sản xuất....................................................................117
3.4.1
Mẫu thành phẩm................................................................................................117
3.4.2
Mẫu là...............................................................................................................117
3.4.3
Mẫu mực...........................................................................................................117
3.5
Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu................................................................117
3.5.1
Lí do chọn hình thức giác sơ đồ........................................................................117
3.5.2
Viết tiêu chuẩn giác sơ đồ.................................................................................117
3.5.3
Lập tác nghiệp cắt, lí do chọn cỡ ghép sơ đồ giác............................................118
3.5.4
Thực hiện giác sơ đồ và kết quả giác sơ đồ bằng phần mềm chuyên ngành....120
3.5.5
Lập bảng định mức tiêu hao nguyên liệu: mua vải, cấp phát cho sản xuất.......123
3.6
Xây dựng định mức tiêu hao phụ liệu......................................................................126
3.7 Xây dựng phương án giá: cho 1 sản phẩm và cả lô hàng, lãi suất (so sánh với phương
án giá dự kiến)....................................................................................................................130
3.8
Xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm.............................................................................133
3.9
Xây dựng bảng màu.................................................................................................136
3.10
Xây dựng tiêu chuẩn cắt.......................................................................................140
3.11
Thiết kế dây chuyền may......................................................................................145
3.11.1 Thiết kế dây chuyền may: Lựa chọn kiểu dây chuyền, phiếu công nghệ, số
lượng công cụ thiết bị, xác định thời gian dựa trên phân tích thao tác, phân công lao
động. 145
3.11.1.1
Thiết kế dây chuyền may áo vest...............................................................145
3.11.1.2
Thiết kế dây chuyền váy liền.....................................................................157
3.11.2
Sơ đồ mặt bằng phân xưởng.............................................................................165
3.11.3
Dải chuyền: Qui trình và phương pháp dải chuyền..........................................166
3.11.4
phẩm
Chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm: phương pháp kiểm tra chất lượng sản
...........................................................................................................................167
3.12
Xây dựng tiêu chuẩn hoàn thành sản phẩm: là, gấp, đóng gói, đóng thùng, hình
thức xuất hàng.....................................................................................................................170
CHƯƠNG IV : CHUẨN BỊ NGUYÊN PHỤ LIỆU.......................................172
4.1
Xây dựng phương pháp kiểm tra nguyên phụ liệu...................................................172
4.2
Qui trình xử lí và báo cáo chất lượng, số lượng nguyên phụ liệu nhập kho............175
4.3
Bảo quản, cấp phát nguyên phụ liệu........................................................................175
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, ngành may mặc là một trong những ngành kinh tế
thế mạnh của nước ta, đóng góp nguồn thu lớn cho nền kinh tế nước nhà cũng như giải
quyết vấn đề việc làm cho lao động trong nước. Với đường lối mở cửa và hòa nhập
vào thị trường thế giới nói chung và các nước trong khu vực nói riêng. Cùng với sự
chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sôi động, ngành công nghiệp Dệt – May Việt Nam
đã nhanh chóng gia nhập hiệp hội Dệt – May thế giới, trực tiếp tham gia vào quá trình
phân công hợp tác chung về lĩnh vực lao động, mậu dịch và các chính sách bảo hộ
quốc tế trong khu vực.
Với lợi thế riêng biệt là vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hút vốn nhanh,
ngành đã thu hút rất nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và
ngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Theo số liệu thực tế thì
ngành Dệt – May nước ta có hơn 1000 nhà máy Dệt - May, thu hút trên 50 vạn lao
động, chiếm đến 22% tổng số lao động trong toàn ngành công nghiệp. Các công ty, xí
nghiệp may đang không ngừng đổi mới trang thiết bị, nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của ngành.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp may trong nước đang chủ yếu sản xuất theo
phương thức gia công hàng hóa, chưa xuất khẩu được trọn vẹn giá trị của sản phẩm.
Phương thức gia công chủ yếu hiện nay là CMP và FOB mang lại giá trị chưa cao cho
nền kinh tế, tiền lương lao động trong ngành dệt may Việt Nam còn thấp hơn so với
các nước trong khu vực. Các ngành công nghiệp phụ trợ còn yếu, các doanh nghiệp
còn thiếu đội ngũ cán bộ có kĩ năng và kinh nghiệm và chính sách của nhà nước về các
lĩnh vực có liên quan đến kinh doanh quốc tế còn có nhiều hạn chế.
Để ngành dệt may nước ta thật sự lớn mạnh thì các doanh nghiệp cần chuẩn bị
nguồn nhân lực chất lượng cao, tích lũy kinh nghiệm về quan hệ giao thương quốc tế.
Ngành phải mạnh dạn chuyển đổi sang phương thức sản xuất mới như ODM để bắt kịp
xu hướng phát triển của ngành may mặc thế giới cũng như mang lại nguồn thu lớn cho
kinh tế nước nhà. Ngoài ra để có thể phát triển bền vững ngành công nghiệp dệt may
thì chính phủ và các tổng công ty may cũng cần có sự trợ giúp nhất định cho các doanh
nghiệp: tích cực đầu tư vào các ngành công nghiệp phụ trợ, sử dụng các công cụ trợ
giúp pháp lí như thuế, các thủ tục trong kinh doanh để trợ giúp cho các doanh nghiệp
trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
Là một sinh viên khoa Công nghệ may và TKTT – Trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội được sự cho phép của thầy cô trong khoa em xin triển khai đồ án tốt
nghiệp của mình với đề tài: “Nghiên cứu dự án sản xuất, kinh doanh đơn hàng
ODM Bộ veston và váy liền trong may công nghiệp”. Đây là một đề tài thể hiện cả
quá trình sản xuất đơn hàng bao gồm từ việc nghiên cứu thị trường đến bao gói hòm
hộp và giao hàng. Em hi vọng thông qua đề tài này em sẽ có thêm kiến thức về sản
xuất cũng như lựa chọn phương án sản xuất thích hợp, là cơ sở cho em có kinh nghiệm
hơn sau khi ra trường và làm việc tại các doanh nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Công nghệ may và TKTT- Trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tận tình giảng dạy em suốt 4 năm qua, cho em những
bài học sâu sắc để chuẩn bị cho hành trang sau này. Đặc biệt em xin cảm ơn cô Đỗ Thị
Thủy đã đồng hành cùng em trong suốt quá trình làm đồ án, cho em nhiều lời khuyên
bổ ích để em hoàn thành đề tài này.
Em xin trân thành cảm ơn !
Sinh viên
Lê Thị Lan Anh
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM
SÁNG TÁC
I.1 Nghiên cứu thị trường
I.1.1 Nghiên cứu tổng quan thị trường trong và ngoài nước
I.1.1.1 Tổng quan thị trường thế giới:
Quy mô thị trường dệt may toàn cầu hiện đạt khoảng 1.100 tỷ USD với giá trị
mậu dịch đạt 700 tỷ USD. EU là thị trường tiêu thụ lớn nhất, đạt 350 tỷ USD/năm và
Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu lớn nhất với 288 tỷ USD. Các quốc gia đi trước như
Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chủ yếu tập trung vào khâu mang lại giá trị gia tăng cao nhất
của chuỗi giá trị dệt may là thiết kế, marketing và phân phối. Trong khi đó, hoạt động
sản xuất tập trung tại Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia đang phát triển như
Bangladesh, Việt Nam, Pakistan, Indonesia,…Điểm đặc thù của ngành dệt may là hệ
thống các nhà buôn tại 3 quốc gia chính là Hong Kong, Hàn Quốc, Đài Loan kết nối
các công ty sản xuất với người tiêu dùng cuối.
Ngành dệt may toàn cầu được dự báo sẽ phát triển theo những xu hướng sau:
Tăng trưởng với CAGR 5%/năm và đạt giá trị 2.100 tỷ USD vào năm 2025. Tốc độ
tăng trưởng của các quốc gia phát triển sẽ chậm lại và những nền kinh tế lớn mới nổi
như Trung Quốc, Ấn Độ sẽ là động lực chính của sự tăng trưởng. Hoạt động gia công
xuất khẩu sẽ dịch chuyển một phần từ Trung Quốc sang các quốc gia khác. Bangladesh
và Việt Nam là 2 điểm đến đầu tiên của sự dịch chuyển này. Chuỗi giá trị dệt may toàn
cầu thu hút đầu tư 350 tỷ USD trong giai đoạn 2012-2025.
Quy mô ngành dệt may toàn cầu (tỷ USD)
Nguồn: Global Competitiveness, Wazir Advisors
Hình 1-1: Qui mô ngành dệt may toàn cầu
Quy mô thị trường dệt may thế giới năm 2012 đạt 1.105 tỷ USD; chiếm khoảng
1,8% GDP toàn cầu. Dự báo đến năm 2025, quy mô ngành dệt may toàn cầu đạt 2.110
tỷ USD, tương ứng CAGR giai đoạn 2012-2025 đạt khoảng 5%/năm. 4 thị trường tiêu
thụ chính là EU-27, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản với dân số chỉ khoảng 1/3 dân số
toàn cầu nhưng chiếm hơn 75% tổng giá trị dệt may toàn cầu. EU-27 hiện là thị trường
lớn nhất với giá trị đạt 350 tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, dự báo đến năm 2025 Trung
Quốc sẽ trở thành thị trường lớn nhất với giá trị 540 tỷ USD, tương ứng CAGR giai
đoạn 2012-2025 đạt 10%/năm. Các thị trường lớn tiếp theo là Brazil, Ấn Độ, Nga,
Canada, Úc. Ấn Độ được dự báo sẽ là thị trường có tốc độ tăng trưởng cao nhất với
CAGR đạt 12%/năm và giá trị năm 2025 đạt 200 tỷ USD, qua đó sẽ vượt Nhật Bản,
Brazil để trở thành quốc gia có quy mô thị trường lớn thứ 4 thế giới. Các quốc gia
khác chiếm khoảng 44% dân số thế giới nhưng thị trường dệt may chỉ chiếm khoảng
7% quy mô thị trường dệt may toàn cầu.
Theo Báo cáo thống kê thương mại thế giới năm 2017 được công bố mới đây
của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), giá trị xuất khẩu dệt may thế giới tính theo
đồng USD hiện hành (SITC 65) và giá trị xuất khẩu quần áo thế giới tính theo đồng
USD hiện hành (SITC 84) năm 2016 lần lượt đạt 284 tỷ đô la Mỹ và 443 tỷ đô la Mỹ,
giảm lần lượt 2,3% và 04% so với năm trước. Đây là năm thứ hai kể từ năm 2015, giá
trị hàng dệt may thế giới xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng âm.
Tuy nhiên, điều này không chỉ xảy ra với riêng dệt may và quần áo. Giá trị xuất
khẩu hàng hóa thế giới tính theo đồng USD hiện hành cũng chỉ đạt 11.200 tỷ đô la,
giảm 3% trong năm 2015 do giá xuất khẩu nhiên liệu và khai khoáng giảm -14%. Mặt
khác, theo nhận định của WTO, sự sụt giảm mạnh giá cả hàng hóa năm 2015 chủ yếu
đã chấm dứt vào năm 2016, trừ giá năng lượng.
Top 10 nhà xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới năm 2016
Đơn vị: tỉ USD
(Nguồn: Ban Thư ký WTO)
Hình 1-2: Top 10 nhà xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới năm 2016
Top 10 nhà xuất khẩu quần áo lớn nhất thế giới năm 2016
Đơn vị: tỉ USD
(Nguồn: Ban Thư ký WTO)
Hình 1-3: Top 10 nhà xuất khẩu quần áo lớn nhất thế giới năm 2016
Xuất khẩu dệt may và quần áo
Xét về giá trị, Trung Quốc, Liên minh châu Âu và Ấn Độ vẫn là ba khu vực
xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu vào năm 2016; chiếm 65,9% tổng kim ngạch xuất
khẩu dệt may và quần áo thế giới vào năm 2016, giảm nhẹ so với mức 66,5% của năm
2015, chủ yếu là do Ấn Độ giảm thị phần.
Hoa Kỳ vẫn là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ tư trên thế giới vào năm
2016, chiếm 4,6% tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới (giảm từ 4,8% năm 2015). Hơn
một nửa trong số 10 nước xuất khẩu hàng đầu đã trải qua sự suy giảm về giá trị xuất
khẩu vào năm 2016. Cụ thể là: Hồng Kông (-13%), Đài Loan (-8%), Hàn Quốc (-6%)
và Hoa Kỳ (-6%). Đáng chú ý là lần đầu tiên Việt Nam vươn lên nằm trong top 10 nhà
xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu thế giới (chiếm 2% thị phần thế giới, tăng trưởng
9% từ năm 2015).
Ba nước xuất khẩu hàng may mặc hàng đầu gồm Trung Quốc, Liên minh Châu
Âu và Bangladesh. Tổng cộng, 3 khu vực này chiếm 69,1% tổng kim ngạch xuất khẩu
của thế giới, gần mức 70,3% vào năm 2015. Trong số 10 nhà xuất khẩu hàng may mặc
hàng đầu, giá trị xuất khẩu gia tăng đã được ghi nhận tại Cămpuchia (+6%),
Bangladesh (+6%), Việt Nam (+ 5%), và Liên minh châu Âu (+4%). Trong khi đó, một
số nước xuất khẩu hàng đầu khác phải trải qua sự trì trệ về giá trị xuất khẩu (như Thổ
Nhĩ Kỳ) hoặc có sự sụt giảm (như Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia).
Do khả năng bị ảnh hưởng tiêu cực bởi chi phí lao động và chi phí sản xuất
tăng, thị phần của Trung Quốc trong xuất khẩu hàng dệt may của thế giới giảm từ
37,4% năm 2015 xuống còn 37,2% trong năm 2016; và thị phần trong hàng may mặc
xuất khẩu của thế giới giảm từ 39,2% năm 2015 xuống 36,4% năm 2016 - mức thấp kỷ
lục kể từ năm 2010.
Top 10 nhà xuất khẩu và nhập khẩu dệt may năm 2016
Đơn vị: tỷ đô la và %
Giá
Trị
201
6
Các nhà xuất khẩu
Thị phần Xuất/Nhập
khẩu thế giới
200
201 201
2006
0
0
6
Thay đổi % hàng năm
201016
201
4
201
5
201
6
Trung Quốc a
EU-28 nước
Xuất khẩu ngoài EU
Ấn Độ
Hoa Kỳ
Thổ Nhĩ Kì
Hàn Quốc
Pakistan b
Đài Loan
Hồng Kông
Xuất khẩu
trong
nước b
Tái xuất b
Việt Nam b
Cộng
Các nhà nhập khẩu
EU-28 nước
Nhập khẩu ngoài EU
Hoa Kỳ
Trung Quốc a
Vietnam b
Nhật Bản
Hồng Kông
Nhập khẩu thuần túy
Bangladesh b
Mexico a, c
Thổ Nhĩ Kỳ
Indonesia b
Cộng
106
66
20
16
13
11
10
9
9
8
0
10,4
36,7
9,9
3,6
7,1
2,4
8,2
2,9
7,7
20,2
34,8
9,9
4,1
6,1
3,5
5,1
3,5
4,8
30,5
27
8,1
5,1
4,8
3,6
4,3
3,1
3,9
37,2
23
7,1
5,7
4,6
3,8
3,5
3,2
3,1
0
5
-1
0
4
1
3
-1
2
-1
-6
-19
5
4
3
5
3
3
-1
-3
0
-9
-32
-3
-14
-14
-6
-4
-12
-11
-9
-6
-7
-30
-3
1
0
-6
-5
0
-6
9
-8
-13
-9
0,8
0,3
0,1
-8
16
-
-7
16
-
-13
9
-
6
9
4
-6
14
2
-10
14
4
5
0
-
-12
-9
5
-6
10
-8
-9
4
2
-12
-2
-
-6
1
-3
-12
-1
2
-13
2
-4
-2
1
-
8
7
246
0,2
80
0,4
82,8
1,2
83,6
2,4
86,6
-6
14
-
69
29
29
17
13
8
7
7
6
6
6
161
35,2
9,9
9,8
7,8
0,8
3,0
0,9
0,8
3,6
1,3
0,8
64
33,6
10
10,5
7,2
1,6
2,7
0,3
1,1
2,8
2,1
0,4
62,3
27,9
10,1
8,8
6,6
2,6
2,7
0,1
1,7
1,9
2,5
1,6
56,3
22,9
9,7
9,5
5,5
4,3
2,8
2,4
2,1
2
1,9
53,5
-1
1
4
-1
11
2
-7
8
3
-1
5
-
a Bao gồm các chuyến hàng qua các khu chế xuất
b số liệu ước tính của Ban thư ký WTO
c Hàng nhập khẩu được định giá FOB
(Nguồn: Ban Thư ký WTO)
Bảng 1-1: Top 10 nhà xuất khẩu và nhập khẩu dệt may năm 2016
Nhập khẩu dệt may và quần áo
Xét về giá trị, Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ và Trung Quốc là ba nhà nhập khẩu
hàng dệt may hàng đầu vào năm 2016, chiếm 38% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt
may thế giới, tăng nhẹ từ 37% năm 2015, nhưng vẫn thấp hơn nhiều mức 53% vào
năm 2000. Đáng chú ý, trong vòng 10 năm qua, sản xuất hàng may mặc vẫn tiếp tục
chuyển từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển; và nhiều nước đang phát
triển phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu hàng dệt may do thiếu năng lực sản xuất trong
nước. Điều này giải thích tại sao nhiều mặt hàng dệt may lại được xuất khẩu sang các
nước đang phát triển.
Mặt khác, do tác động của sức mua của người tiêu dùng (thường được tính bằng
GDP bình quân đầu người) và quy mô dân số, Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật
Bản vẫn là nhà nhập khẩu may mặc hàng đầu trong năm 2016, chiếm 62,9% tổng kim
ngạch nhập khẩu hàng may mặc thế giới vào năm 2016, tăng từ mức 59% vào năm
2015. Đặc biệt, Trung Quốc đang nhanh chóng trở thành một trong những nhà nhập
khẩu hàng may mặc hàng đầu thế giới. Từ năm 2010 đến năm 2016, hàng may mặc
của Trung Quốc nhập khẩu tăng trưởng hàng năm 17%, cao hơn nhiều so với hầu hết
các nước khác.
Top 10 nhà xuất khẩu và nhập khẩu quần áo năm 2015
Đơn vị: tỷ đô la và %
Các nhà xuất khẩu
Trung Quốc a
EU-28 nước
Xuất khẩu ngoài EU
Bangladesh b
Việt Nam b
Hồng Kông
Xuất khẩu
trong
nước b
Tái xuất b
Ấn Độ
Thổ Nhĩ Kỳ
Indinesia b
Campuchia b
Hoa Kỳ
Cộng
Các nhà nhập khẩu
EU-28 nước
Nhập khẩu ngoài EU
Hoa Kỳ
Giá
Trị
Thị phần Xuất/Nhập
khẩu thế giới
Thay đổi % hàng năm
201
5
198
0
199
0
200
0
201
5
201015
201
3
201
4
201
5
175
112
28
26
22
18
0
4,0
0,0
…
11,5
8,9
0,6
…
8,6
18,2
28,7
6,4
2,6
0,9
5,0
39,3
25,2
6,2
5,9
4,8
0,0
6
2
5
12
16
-5
-23
11
8
8
19
19
-3
-16
5
7
5
5
14
-6
-6
-6
-11
-13
6
10
-10
-43
18
18
15
7
6
6
387
1,7
0,3
0,2
…
3,1
-
2,3
3,1
1,5
…
2,4
-
3,0
3,3
2,4
0,5
4,4
68,9
4,1
3,4
1,5
1,4
1,4
87,0
-5
10
3
0
16
5
-
-3
12
8
2
17
5
-
-6
14
8
0
17
4
-
-10
2
-9
-10
8
0
-
170
96
97
16,4
24,0
41,1
19,6
33,0
34,0
19,2
19,4
0
1
3
5
2
3
8
9
2
-14
-8
4
Nhật Bản
Hồng Kông
Nhập khẩu thuần túy
Canada c
Hàn Quốc
Úc c
Trung Quốc a
Thụy Sĩ
Liên bang Nga c
Cộng
29
15
…
10
9
7
7
6
6
338
3,6
0,9
1,7
0,0
0,8
0,1
3,4
-
7,8
0,7
2,1
0,1
0,6
0,0
3,1
-
9,7
0,9
1,8
0,6
0,9
0,6
1,6
0,1
90,3
5,7
…
2,0
1,7
1,3
1,3
1,1
1,1
67,8
1
-2
4
14
6
21
1
-6
-
-1
1
-12
6
20
3
18
3
-2
-
-7
-2
-21
1
12
4
15
4
-6
-
-8
-8
…
-2
0
1
7
-8
-34
-
a Bao gồm các chuyến hàng qua các khu chế xuất
b số liệu ước tính của Ban thư ký WTO
c Hàng nhập khẩu được định giá FOB
(Nguồn: Ban Thư ký WTO)
Bảng 1-2: Top 10 nhà xuất khẩu và nhập khẩu quần áo năm 2015
I.1.1.2 Tổng quan thị trường trong nước
Chỉ tiêu
Đơn vị
Số lượng công ty
Công ty
Quy mô doanh nghiệp
Người
Cơ cấu công ty theo hình thức sở
Giá trị
6.000
SME 200-500+ chiếm tỷ trọng lớn
Tư nhân (84%), FDI (15%), nhà
hữu
Cơ cấu công ty theo hoạt động
nước
(1%).
May (70%), se sợi (6%), dệt/đan
(17%), nhuộm (4%), công nghiệp
Vùng phân bố công ty
phụ trợ (3%)
Miền Bắc (30%), miền Trung và cao
Số lượng lao động
Thu nhập bình quân công nhân
Số ngày làm việc/tuần
Số giờ làm việc/tuần
Số ca/ngày
Thị trường xuất khẩu chính
Thị trường nhập khẩu chính
Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu
Phương thức sản xuất
Thời gian thực hiện đơn hàng
nguyên (8%), miền Nam (62%).
2,5 triệu
4,5 triệu
6
48
2
Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc
Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan
Áo jacket, áo thun, quần, áo sơ mi
CMT (85%); khác (15%)
90 – 100
Người
VND
Ngày
Giờ
Ca
Ngày
Trong những năm qua, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự quan tâm
giúp đỡ của các Bộ, Ngành, ngành Dệt May Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn,
duy trì đà tăng trưởng ổn định. Sản phẩm dệt may Việt Nam hiện đã có mặt tại hơn
100 quốc gia, vùng lãnh thổ. Đặc biệt, ngành dệt may Việt Nam được nhiều đối tác
đánh giá cao về tính chuyên nghiệp vì chất lượng đảm bảo, thời gian giao hàng nhanh.
Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành ước đạt 31 tỉ USD, tăng trưởng
10% so với năm 2016.Theo quy hoạch đến năm 2020, ngành dệt may trong nước đạt
kim ngạch xuất khẩu khoảng 21 tỷ USD, nhưng đến năm 2017 Việt Nam đã vượt qua
quy hoạch 10 tỷ USD. Trong đó, có những nguyên phụ liệu cho ngành dệt may như:
vải, sợi trước đây hầu hết là nhập khẩu thì trong năm các doanh nghiệp (DN) Việt Nam
đã xuất khẩu sang nhiều nước với kim ngạch lên đến hàng tỷ USD, đồng thời giá trị
thặng dư của ngành dệt may mỗi năm đều tăng.
Xuất khẩu hàng dệt may 7 tháng đầu năm 2017
(ĐTV: USD)
Thị trường XK
Tổng kim ngạch
Vải
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Hàn Quốc
Trung Quốc
Đức
Anh
Hà Lan
Canada
Pháp
Tây Ban Nha
Campuchia
Italia
Bỉ
Hồng Kông
Đài Loan
Nga
Australia
Indonesia
Thái Lan
Chi Lê
Malaysia
Philippines
Tiểu VQ Arập TN
Mexico
Singapore
Thụy Điển
7T/2017
14.198.411.315
710.063.837
6.924.672.249
1.650.256.474
1.254.276.702
548.813.317
408.627.772
405.171.431
333.263.999
317.471.417
265.984.713
240.232.602
188.708.609
131.005.670
123.401.512
123.011.765
114.287.740
104.627.077
95.889.720
75.110.576
57.084.167
55.278.459
53.218.375
52.267.261
51.959.812
50.577.836
47.917.974
40.377.877
7T/2016
%
13.150.272.274
591.737.357
6.516.010.828
1.548.646.982
1.066.241.612
424.348.669
421.673.063
403.995.274
303.966.327
299.498.828
221.822.965
269.945.269
125.966.662
118.757.922
117.647.567
125.570.447
139.663.122
53.960.763
94.440.768
62.885.485
46.898.773
38.475.423
50.891.791
47.631.344
64.921.621
55.137.691
38.411.707
35.631.613
sánh
+7,97
+20,00
+6,27
+6,56
+17,64
+29,33
-3,09
+0,29
+9,64
+6,00
+19,91
-11,01
+49,81
+10,31
+4,89
-2,04
-18,17
+93,89
+1,53
+19,44
+21,72
+43,67
+4,57
+9,73
-19,97
-8,27
+24,75
+13,32
so
Bangladesh
Brazil
Đan Mạch
Ả Râp Xê Út
Ấn Độ
Áo
Ba Lan
Thổ Nhĩ Kỳ
Nam Phi
Nauy
Achentina
Israel
New Zealand
Panama
Myanma
Hy Lạp
Thụy Sỹ
Nigieria
Angola
Séc
Phần Lan
Lào
Ai cập
Bờ biển Ngà
Gana
Ucraina
Hungary
Senegal
Slovakia
28.852.192
25.170.949
+14,62
28.588.688
23.155.189
+23,47
27.542.791
42.701.655
-35,50
27.368.668
29.256.911
-6,45
23.175.479
15.560.176
+48,94
22.066.778
17.354.029
+27,16
20.714.994
24.007.755
-13,72
20.177.917
18.568.445
+8,67
14.780.737
11.852.583
+24,70
12.615.333
16.112.469
-21,70
11.665.644
11.923.222
-2,16
11.455.947
8.886.831
+28,91
10.519.926
8.213.136
+28,09
9.055.161
12.293.894
-26,34
8.598.610
5.853.152
+46,91
5.782.360
4.704.198
+22,92
5.557.948
6.409.935
-13,29
5.434.299
4.233.243
+28,37
5.132.642
1.764.772
+190,84
4.949.993
4.349.245
+13,81
4.655.382
5.154.286
-9,68
3.913.402
4.125.419
-5,14
2.263.154
2.795.831
-19,05
2.106.563
168.959
+1146,79
2.093.915
4.620.848
-54,69
1.767.401
2.782.610
-36,48
1.374.815
392.990
+249,83
1.317.080
4.742.928
-72,23
1.056.326
1.379.671
-23,44
(Tính toán theo số liệu của Tổng cục Hải quan)
Bảng 1-3: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 7 tháng đầu năm 2017
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, dự báo năm 2018 ngành dệt may trong nước
sẽ đạt được kỷ lục mới về xuất khẩu. Những thị trường xuất khẩu đầy hứa hẹn cho dệt
may là: châu Âu, Hong Kong, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nga. Có 4 hiệp định
thương mại các DN đang chờ đợi là: FTA Việt Nam – EU, FTA giữa các nước ASEAN
– Hong Kong, RCEP và CP TPP.
Đầu năm 2017 khi thông tin Mỹ rời khỏi TPP được công bố, ngành dệt may
cũng bị tác động khá lớn. Đầu tư của nước ngoài vào ngành dệt may chững lại, các
đơn hàng lớn có xu hướng dịch chuyển sang những nước có lao động, thuế xuất nhập
khẩu rẻ như: Campuchia, Myanmar, Bangladesh. Tuy nhiên, bắt đầu từ quý III của
năm 2017, đầu tư vào ngành dệt may trong nước khởi sắc trở lại và các đơn hàng lớn
cũng quay trở lại Việt Nam. Kết quả này không phải một sớm một chiều có được mà
do các DN Việt Nam đã có cả quá trình dài tự tái cơ cấu, nâng cao chất lượng và tính
chuyên nghiệp. So với mặt bằng chung của một số nước trong khu vực thì giá sản
phẩm dệt may của Việt Nam cao hơn. Trong khi đó, Mỹ là thị trường xuất khẩu dệt
may lớn nhất của Việt Nam lại rời khỏi TPP nên nhiều DN nước ngoài đã chần chừ
hoặc chuyển hướng đơn hàng qua những nước đang có lợi thế giá nhân công rẻ, ưu đãi
thuế lớn hơn. Tuy nhiên, dệt may Việt Nam có ưu thế là chất lượng sản phẩm cao, các
DN có thể thực hiện các đơn hàng khó và thời gian giao hàng nhanh. Vì thế, các đối
tác sau một thời gian dịch chuyển đơn hàng qua các nước khác thấy không đảm bảo về
chất lượng và thời gian giao hàng nên đã quay trở lại Việt Nam.
Năm 2017, ngành dệt may Việt Nam ghi thêm dấu ấn là xuất khẩu sản phẩm
vào thị trường Trung Quốc, là điều xưa nay các DN Việt Nam chưa làm được. Tạo ra
bước đột phá trong chiến lược phát triển. Đây cũng là năm bứt phá trong tầm nhìn giải
pháp chiến lược về mô hình quản lý và công nghệ. Tạo ra nền công nghệ quản trị mới,
tạo ra năng suất tốt hơn, thời gian giao hàng ngắn hơn, cạnh tranh hơn về giá và thời
gian giao hàng. Trung Quốc là thị trường lớn, mở được thị trường này DN sẽ không
phải lo nhiều đến đầu ra cho sản phẩm. Các DN Việt Nam đã xuất khẩu được sợi, vải,
áo sơ mi, jacket vào Trung Quốc và được thị trường này đón nhận khá tốt. Trước nay
ngành dệt may của Trung Quốc rất phát triển, giá cạnh tranh, xuất khẩu sang được
nhiều nước trên thế giới nên rất ít nước có thể xuất được hàng dệt may vào nước này,
song các DN Việt Nam đã làm được việc này. Điều này chứng tỏ hàng dệt may Việt
Nam đang từng bước nâng cao được chất lượng và giá cũng khá cạnh tranh. Các DN
dự tính năm 2018 sẽ mở rộng thị trường xuất khẩu dệt may vào Trung Quốc. Những
đối tác của nước này cũng đánh giá cao về chất lượng hàng dệt may của Việt Nam và
có dự tính sẽ tăng các đơn đặt hàng.
Dệt may trong nước đang giảm dần việc nhập nguyên phụ liệu và đã xuất được
nguyên phụ liệu vào những nước có ngành xơ sợi dệt và dệt may phát triển như: Trung
Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ…
Bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 các DN dệt may Việt Nam đang tiếp
cận khá tốt, đặc biệt là ngành dệt. Đơn cử như trước đây làm 10 ngàn cọng sợi phải
cần 100 công nhân, song hiện tại nhờ máy móc thiết bị hiện đại chỉ cần khoảng 25 lao
động. Hoặc trước đây 1 công nhân chỉ đứng được 7 máy dệt, nhưng hiện có thể đứng
15 máy dệt, hay 1 công nhân có thể ngồi 3 máy may cùng lúc. Những bước tiến trên
giúp ngành dệt may tăng năng suất mà không quá lo về thiếu lao động. Hiện ngành dệt
may của Việt Nam đi trước một số nước trong khu vực ASEAN và mục tiêu hướng đến
là xanh – sạch – an toàn và giảm giờ làm việc.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, dự báo năm 2018 ngành dệt may trong nước
sẽ đạt được kỷ lục mới về xuất khẩu. Những thị trường xuất khẩu đầy hứa hẹn cho dệt
may là: châu Âu, Hong Kong, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nga. Có 4 hiệp định
thương mại các DN đang chờ đợi là: FTA Việt Nam – EU, FTA giữa các nước ASEAN
– Hong Kong, RCEP và CP TPP.
Dự báo năm 2018, ngành dệt may vẫn giữ được mức tăng trưởng cao vì thị
trường xuất khẩu rộng mở. Trong đó, các DN sẽ tiếp tục tăng sản lượng xuất khẩu vào
những nước đang có lợi thế về hiệp định thương mại tự do (FTA). Bên cạnh đó, FTA
Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực sẽ là lợi thế lớn cho DN đưa hàng dệt
may vào thị trường này và dễ dàng nhận được các đơn đặt hàng lớn từ các nước trong
khối EU. Đồng thời, các DN Việt Nam có cơ hội nhập khẩu máy móc hiện đại giá rẻ từ
những nước EU để đáp ứng các đơn hàng khó, cao cấp và tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm
nhằm tăng giá trị thặng dư. Tuy nhiên, khó khăn của dệt may Việt Nam là tiếp tục cạnh
tranh với hàng hóa cùng loại đến từ các nước. Điểm yếu của ngành là vẫn phải nhập
khẩu nhiều nguyên liệu và chưa chủ động nhiều trong khâu thiết kế mẫu mã nên vẫn
còn phải gia công nhiều.
Các DN dệt may có dự tính sẽ dần thoát khỏi việc gia công các đơn hàng để
nắm được giá trị thặng dư cao hơn. Ngành dệt may Việt Nam đã có chiến lược phát
triển ngành thời trang, thiết kế từ lâu, song những năm gần đây các DN mới chú trọng
nhiều hơn và đạt kết quả tương đối khả quan. Cụ thể, năm 2016 số DN dệt may thiết
kế mẫu mã để chào hàng chỉ chiếm 3% thì năm 2017 đã tăng lên 7% và sẽ tiếp tục tăng
cao trong những năm tới. Bởi đây là khâu đem lại giá trị gia tăng rất cao cho ngành dệt
may và giúp DN từng bước xây dựng và củng cố được thương hiệu. Những năm gần
đây đã có những DN sẵn sàng bỏ ra 20% nhân lực để thiết kế, may mẫu và chào hàng.
Các DN cũng chú ý đến xây dựng chuỗi kết nối dệt – nhuộm – may để cung ứng cho
nhau, giảm nhập khẩu nguyên liệu.
Nắm bắt xu thế phát triển của ngành may theo phương thức sản xuất ODM và
nhu cầu tiêu dùng trong nước, công ty đưa ra phương án sản xuất kinh doanh theo
phương thức ODM nhằm mở ra nhiều cơ hội phát triển cho công ty. Cụ thể, sản xuất
các sản phẩm thời trang văn phòng đang được công ty chú trọng bởi nhu cầu tiêu thụ
nội địa với mặt hàng này là khá lớn. Tuy nhiên, công ty cũng phải đối mặt với các đối
thủ đã có mặt lâu trên thị trường như NEM, Eva De Eva, Seven AM, Ivy Moda,…
NEM là một trong những hãng thời trang tiên phong ở thị trường thời trang
công sở nữ. Với những thiết kế thanh lịch, hiện đại và tinh tế theo phong cách Pháp,
NEM đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường và đạt được nhiều bước tiến lớn. Mỗi
tháng NEM cho ra mắt khoảng 500 mẫu thiết kế và giá mỗi item từ 1.5 – 5 triệu đồng.
Xuất hiện trên thị trường không quá lâu Seven AM là một nhãn hàng thành
công với những thiết kế bắt kịp xu hướng. Đây cũng là một hãng thời trang chú trọng
đến sự thoải mái và tính ứng dụng của sản phẩm. Ngoài ra, giá các sản phẩm của
Seven AM khá hợp lí từ 800 – 2 triệu đồng/item.
Một đối thủ khác mà công ty cần quan tâm là Eve de Eva. Eve de Eva ra đời
trước 2 năm so với Seven AM và đã có bước đi tiên phong trong việc xây dựng hình
ảnh thương hiệu và công tác truyền thông. Thiết kế của Eve de Eva khá nổi bật so với
các hãng khác và giá khoảng 1 – 3 triệu đồng.
Ivy Moda là hãng thời trang công sở với những thiết kế chú trọng đến sự thoải
mái và đơn giản hơn so với các đối thủ khác. Không gò bó, không cứng nhắc, những
thiết kế của Ivy Moda trẻ trung, phóng khoáng và được đón nhận rất tích cực trên thị
trường. Giá mỗi item của hãng từ 1-3 triệu đồng.
I.1.2 Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
I.1.2.1 Phân đoạn thị trường
Thực hiện phân khúc thị trường là việc vô cùng quan trọng, đem lại lợi nhuận
cho công việc sản xuất kinh doanh của công ty. Doanh nghiệp phải chia nhỏ thị trường
bởi không có một doanh nghiệp nào có thể thỏa mãn tất cả mọi người trong một thị
trường. Không phải mọi người đều thích một loại trang phục như nhau. Phân khúc thị
trường đảm bảo sự nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp an toàn hơn bởi nó giúp
doanh nghiệp biết tập trung nỗ lực của mình đúng thị trường và sử dụng nguồn vốn
của mình hiệu quả hơn. Vì doanh nghiệp không chỉ có một mình trên thị trường mà
phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác. Do đó, xác định phân khúc thị
trường tốt cho sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ kiểm soát được sự cạnh tranh của các đối
thủ, từng bước làm chủ thị trường.
Doanh nghiệp đã tiến hành đánh giá các phân khúc thị trường dựa trên các yếu
tố: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, đặc điểm nhận thức và khả năng tài chính. Từ đó
xác định 3 phân khúc thị trường có các đặc điểm như sau:
Phân khúc A:
- Độ tuổi: 15 – 22 tuổi
- Giới tính: nữ
- Nghề nghiệp: học sinh, sinh viên
- Đặc điểm và nhận thức: gu thẩm mĩ bị ảnh hưởng lớn bởi các trào lưu, xu hướng, hay
ảnh hưởng từ một thần tượng nào đó. Phần lớn ở độ tuổi này phụ nữ yêu thích phong
cách năng động, thoải mái, thể hiện cá tính riêng. Nhu cầu sử dụng sản phẩm Vest kết
hợp với váy liền chưa cao.
- Khả năng tài chính: chính chưa hoàn toàn độc lập đa phần lệ thuộc vào gia đình.
Phân khúc B
- Độ tuổi: 23 – 35 tuổi
- Giới tính: nữ
- Nghề nghiệp: nhà kinh doanh, nhân viên văn phòng, nhân viên công chức, quản lí…
- Đặc điểm và nhận thức: Việc lựa chọn trang phục khi đến nơi làm việc rất được quan
tâm, trang phục phải thể hiện sự nữ tính, thanh lịch, hiện đại phù hợp với môi trường
làm việc và gặp gỡ đối tác. Nhu cầu mua sắm lớn và thay đổi trang phục theo mùa
cũng khá cao. Nhu cầu về sản phẩm Vest và váy liền là rất lớn. Vì thế khả năng tiếp
cận của DN với nhóm này là khá triển vọng.
- Khả năng tài chính: đa phần thu nhập ở mức khá trở lên, ổn định.
Phân khúc C:
- Độ tuổi: 36 – 45 tuổi.
- Giới tính: nữ
- Nghề nghiệp: nhân viên văn phòng, giáo viên, công chức, lao động chuyên môn…
- Đặc điểm và nhận thức: phụ nữ ở độ tuổi này rất chú trọng vào chất lượng sản phẩm,
chỉ mặc các trang phục phù hợp với bản thân và chỉ mua sắm khi thật sự cần thiết.
Nhu cầu về sản phẩm áo vest và váy liền cũng khá lớn.
- Khả năng kinh tế: Có nguồn thu nhập ổn định, từ mức khá trở lên, có nhu cầu mua
những sản phẩm có chất lượng.
I.1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
Nghiên cứu khách hàng:
Dựa trên sự phân tích ban đầu về các phân khúc thị trường, DN xác định lựa
chọn phân khúc B là thị trường mục tiêu. Dưới đây là bảng nghiên cứu chi tiết về
nhóm khách hàng này.
Bảng 1-4: Bảng phân tích đặc điểm khách hàng
Phân tích
Độ tuổi
Giới tính
Thu nhập
Nghề nghiệp
Đặc điểm
23 – 35 tuổi
Nữ
Từ khá trở lên
Nhà kinh doanh, nhân viên văn phòng,
Vị trí địa lí
Sở thích
Lối sống
nhân viên công chức, quản lí…
Sinh sống và làm việc tại Hà Nội
Thích làm đẹp, giải trí, du lịch, mua sắm.
Họ là những người phụ nữ hiện đại, tự
do, phóng khoáng, yêu thích thời trang
Thói quen mua sắm
và làm đẹp.
Thường xuyên mua sắm tại các trung
tâm thương mại, các cửa hàng, các shop
thời trang uy tín.
Phần lớn mua sắm các trang phục phục
vụ cho công việc. Trang phục phải nữ
tính, thanh lịch, sang trọng. Họ có nhu
cầu thay đổi trang phục khá cao nên tần
Khả năng tiếp nhận sản phẩm mới
suất mua sắm là khá lớn.
Khả năng tiếp nhận các sản phẩm mới
rất nhanh do họ là những người phụ nữ
hiện đại và nhạy bén với mọi thông tin
trên thị trường
Hồ sơ khách hàng
Hình 1-4: Hồ sơ khách hàng
I.1.3 Dự báo thị trường về xu hướng thời trang:
I.1.3.1 Kiểu dáng
Áo vest:
Mùa thu đông 2018 là mùa lên ngôi của dáng vest bẻ ve cổ điển, phom dáng
cứng cáp thể hiện sự mạnh mẽ nhưng không kém phần cuốn hút cho người mặc. Với
dáng vest này người mặc hoàn toàn có thể kết hợp chúng với nhiều trang phục, phụ
kiện khác nhau như juyp, váy liền, quần âu, quần jeans,...
Váy liền:
Những mẫu váy đuôi cá liền thân vẫn được lăng xê trong xu hướng thời trang
năm nay. Váy đầm đuôi cá này sẽ rất thích hợp cho những dịp thời tiết thu đông với
kiểu dáng chiết ply hơi ôm và phần tùng đầm được cách điệu may theo dáng đuôi cá
điệu đà. Những chiếc váy đuôi cá liền thân là kiểu dáng trang phục giúp che đi khuyết
điểm vòng 3 nhỏ nhắn của người mặc. Đối với những người có ngấn mỡ bụng và hông
to sẽ rất thích hợp để diện những chiếc váy đầm đuôi cá này. Hay những chiếc váy
đuôi cá liền thân ôm body quyến rũ sẽ giúp tôn lên vóc dáng cho những ai có thân hình
hoàn hảo.
I.1.3.2 Kết cấu
Áo vest có kết cấu đơn giản, sử dụng những đường cắt cúp truyền thống.
Váy liền với phần cắt cúp ở eo giúp tôn dáng người mặc và tạo điểm nhấn cho
trang phục. Phần đuôi cá có thể liền thân hoặc cắt rời.
I.1.3.3 Màu sắc
Ultra violet: Học viện Sắc màu Pantone vừa công bố tím đậm sẽ là tông màu của năm
2018. Sắc tím tượng trưng cho sự lạc quan, quyền lực. Chúng truyền tải thông điệp độc
đáo, hướng về tương lai và sẽ được các nhà mốt thế giới như Proenza Schouler, Victoria
Beckham, Michael Kors ứng dụng trong bộ sưu tập xuân hè 2018