Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 60-He sinh thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.86 KB, 27 trang )


Bài 60: HỆ SINH THÁI
Bài 60: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH
PHẦN CẤU
TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM
III. CÁC KIỂU
HỆ SINH THÁI
1. Các hệ sinh
thái tự nhiên
2. Các hệ sinh
thái nhân tạo
IV. KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Bài 60
HỆ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC
CỦA HỆ SINH THÁI
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI

Chú ý
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi
mà các em phải trả lời
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.


Bài 60: HỆ SINH THÁI
Bài 60: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH
PHẦN CẤU
TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM
III. CÁC KIỂU
HỆ SINH THÁI
1. Các hệ sinh
thái tự nhiên
2. Các hệ sinh
thái nhân tạo
IV. KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý

I. KHÁI NIỆM.
? Trong rừng có những sinh vật nào?
RỪNG NHIỆT ĐỚI
Bài 60: HỆ SINH THÁI
Bài 60: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH
PHẦN CẤU
TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM
III. CÁC KIỂU
HỆ SINH THÁI
1. Các hệ sinh

thái tự nhiên
2. Các hệ sinh
thái nhân tạo
IV. KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý


Các quần thể thực vật (sinh vật sản xuất)
+ Lim, lát, gụ, tre, nứa, …
+ Các quần thể cây bụi, phong lan,…

Các quần thể động vật (sinh vật tiêu thụ ở các
cấp).
+ Quần thể gấu, voi, bò rừng...
+ Quần thể sóc bay, cầy bay, khỉ, vượn.
+ Các quần thể chim, côn trùng... +
Các quần thể ruồi, muỗi…

Các quần vi sinh vật (sinh vật phân huỷ).
+ Các quần thể vi sinh vật.
+ Các quần thể nấm.
Quần

sinh
vật
Bài 60: HỆ SINH THÁI
Bài 60: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH
PHẦN CẤU

TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM
III. CÁC KIỂU
HỆ SINH THÁI
1. Các hệ sinh
thái tự nhiên
2. Các hệ sinh
thái nhân tạo
IV. KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý

? Ngoài các quần thể sinh vật trên, ở trong rừng còn
có những nhân tố vô sinh nào ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến các quần thể sinh vật đó?

Các yếu tố khí hậu: ánh
sáng, nhiệt độ…

Hợp chất vô cơ : nước,
ôxi, nitơ…

Hợp chất hữu cơ : prôtêin,
lipit, gluxit…
Tất cả các nhân tố
này tạo nên khu
vực(môi trường
sống) của quần xã
gọi là sinh cảnh

Bài 60: HỆ SINH THÁI
Bài 60: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH
PHẦN CẤU
TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM
III. CÁC KIỂU
HỆ SINH THÁI
1. Các hệ sinh
thái tự nhiên
2. Các hệ sinh
thái nhân tạo
IV. KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý

? Hãy điền các mũi tên vào sơ đồ và giải
thích chiều mũi tên sao cho thích hợp?
Sinh cảnh Quần xã sinh vật
Sinh vật tiêu thụ các cấp
Ngựa vằn, hổ, báo…
O
2
, N
2
, CO
2

Chất mùn,

khoáng, nước..
Sinh vật sản xuất
Các cây cỏ, cây bụi…
Sinh vật phân hủy
Vi sinh vật, nấm
Sơ đồ về mối liên hệ giữa các yếu tố cấu trúc của hệ sinh thái
Bài 60: HỆ SINH THÁI
Bài 60: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH
PHẦN CẤU
TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM
III. CÁC KIỂU
HỆ SINH THÁI
1. Các hệ sinh
thái tự nhiên
2. Các hệ sinh
thái nhân tạo
IV. KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý

? Quần xã sinh vật và môi trường
có quan hệ với nhau như thế nào?

Quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng
có mối quan hệ tương tác qua lại tạo nên các chu
trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng


Bài 60: HỆ SINH THÁI
Bài 60: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH
PHẦN CẤU
TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM
III. CÁC KIỂU
HỆ SINH THÁI
1. Các hệ sinh
thái tự nhiên
2. Các hệ sinh
thái nhân tạo
IV. KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý

 Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn
chỉnh như một cơ thể sống.
 Hệ sinh thái là một hệ mở và luôn tự diều
chỉnh, hoạt động tuân theo các quy luật động học.
 Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn
chỉnh như một cơ thể sống.
 Hệ sinh thái là một hệ mở và luôn tự diều
chỉnh, hoạt động tuân theo các quy luật động học.
 Hệ sinh thái là tập hợp của Quần xã sinh
vật với môi trường vật lí mà nó tồn tại. Trong
đó, các sinh vật tương tác với nhau và với môi
trường để tạo nên các chu trình sinh địa hoá
và sự biến đổi năng lượng.

 Hệ sinh thái là tập hợp của Quần xã sinh
vật với môi trường vật lí mà nó tồn tại. Trong
đó, các sinh vật tương tác với nhau và với môi
trường để tạo nên các chu trình sinh địa hoá
và sự biến đổi năng lượng.
? Thế nào là hệ sinh thái ?
Bài 60: HỆ SINH THÁI
Bài 60: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH
PHẦN CẤU
TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM
III. CÁC KIỂU
HỆ SINH THÁI
1. Các hệ sinh
thái tự nhiên
2. Các hệ sinh
thái nhân tạo
IV. KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý

? Hãy chứng minh Hệ sinh thái là một
hệ thống sinh học hoàn chỉnh ?

Hệ sinh thái cũng có quá trình hình thành,
sinh trưởng và suy vong. Có quá trình tổng hợp
và phân huỷ các chất (đồng hoá, dị hoá)…
? Một cái hồ mà xung quanh nó được xây lại có

còn là một hệ sinh thái không? Tại sao?

Một cái hồ mà xung quanh nó được xây lại
là một hệ sinh thái. Bởi vì nó thường xuyên
trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
Bài 60: HỆ SINH THÁI
Bài 60: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH
PHẦN CẤU
TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM
III. CÁC KIỂU
HỆ SINH THÁI
1. Các hệ sinh
thái tự nhiên
2. Các hệ sinh
thái nhân tạo
IV. KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý

? Mặt trăng có phải là một Hệ sinh thái không? Vì sao?

Mặt trăng không phải là 1 hệ sinh thái vì không có
sinh vật sống trên đó.
? Một giọt nước lấy từ ao, hồ có phải là một Hệ sinh
thái không? Vì sao?

Giọt nước lấy từ ao, hồ là một hệ sinh thái bởi vì nó

chứa hầu hết các yếu tố của hệ sinh thái, trước hết là
các loài tảo và vi sinh vật. Nó chỉ khác các hệ tự nhiên
khác là kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp, dễ bị tiêu biến.
Bài 60: HỆ SINH THÁI
Bài 60: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH
PHẦN CẤU
TRÚC CỦA HỆ
SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM
III. CÁC KIỂU
HỆ SINH THÁI
1. Các hệ sinh
thái tự nhiên
2. Các hệ sinh
thái nhân tạo
IV. KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×