Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

14 đề thi học kì 2 toán lớp 6 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.29 KB, 43 trang )

ĐỀ 1

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II
Mơn Tốn Lớp 6
Thời gian: 90 phút

A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số ?
3
0
C.
13
8
6
Câu 2: Số nghịch đảo của
là:
11
11
6
6
A.
B.
C.
6
11
11
27
Câu 3: Khi rút gọn phân
ta được phân số tối giản là:
63
3


9
3
A.
B.
C.
7
21
7
3
Câu 4: của 60 là:
4

A.

0,5
4

A. 45
Câu 5: Số đối của
A.

B.

B. 30

7
là:
13

7

13

B.

C. 40

7
13

C.

13
7

1
viết dưới dạng phân số là:
4
9
7
6
A.
B.
C.
4
4
4
2
Câu 7: Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu của a bằng 4 ?
5


D.

1
9

D.

11
6

D.

9
21

D. 50

D.

7
13

D.

8
4

Câu 6: Hỗn số 2

A. 10

B. 12
C. 14
D. 16
0
Câu 8: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 70 . Góc cịn lại bằng bao nhiêu ?
A. 1100
B. 1000
C. 900
D. 1200
B. TỰ LUẬN: (6điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)

1 5

8 3

b)

6 49

35 54

c)

Câu 2: (1 điểm) Tính nhanh:
a)

31 5 8 14




17 13 13 17

b)

4 3
:
5 4

5 2 5 9 5
�  � 
7 11 7 11 7

Câu 3: (2,0 điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối
năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng

1
số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số
6

Trang 1


học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng

1
số học sinh cả khối, cịn lại là học sinh yếu.
3


Tính số học sinh mỗi loại.
Bài 4: (1,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400
và góc xOy = 800.
a. Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại ? Vì sao ?
b. Tính góc yOt ?
c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy khơng ? Vì sao ?
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1
Đáp án
A
B. TỰ LUẬN:
Câu

2
A

3
A
Đáp án

1 5 3 40 43
  

8 3 24 24
24
4 3 4 4 16
: 
�

c)
5 4 5 3 15
6 49 (1).(7) 7
.


b)
35 54
5.9
45
31 5 8 14 �31 14 � �5 8 �
a) 

  �  � �  �
17 13 13 17 �
17 17 � �13 13 �
17 13
 
 1  (1)  0
17 13
5 2 5 9 5 5 �2 9 � 5
b) �  �  
�  �
7 11 7 11 7 7 �
11 11 � 7
5
5


1  0

7
7

a)
Câu 1

Câu 2

4
A

5
A

6
A

7
A

8
A

Điểm
Mỗi câu đúng
0,5 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

- Số học sinh giỏi của trường là:
Câu 3

1
90 �  15 (học sinh)
6

0,5 đ

- Số học sinh khá của trường là:
40
90 �
40%  90 �  36 (học sinh)
100

- Số học sinh trung bình của trường là:
1
90 �  30 (học sinh)
3

- Số học sinh yếu của trường là:
90 – (15 + 36 + 30) = 9 (học sinh)

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

Trang 2



- Vẽ hình 0,25đ

y
t

Câu 4

O

x

a. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xƠt < xƠy
b. Vì Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có:
xƠt + tÔy = xÔy
=>
yÔt = xÔy – xÔt
=>
yÔt = 800 – 400
=>
yÔt = 400
c. Tia Ot là tia phân giác của xƠy vì:
- Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
- xÔt = yÔt = 400

- Câu a: 0,25đ
- Câu b: 0,5đ

- Câu c: 0,5đ


Trang 3


ĐỀ 2

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II
Mơn Tốn Lớp 6
Thời gian: 90 phút

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
2
1.   bằng:
3

A.

3

2
3

2. Kết quả của phép tính 2 .  3 là:
2

3. Số đối của 20120 là:

A.-24

1

3

3
5

1
là:
15

1
 0 . Vậy x bằng:
2

7. 0,25 của -30 là:

8
3

C.

B. 24

4
3
15
A.
8
1
A.
2


A. -120

B.120

A.

5. Giá trị của x thỏa mãn: x  

B.

1
2012
4
B.
3
15
B.
8
1
B.
2

A. -2012

4. Số nghịch đảo của 1 là:

6. x 

8

3

B.

8
27

D.

8
27

C. 12

D. -12

C. -1

D. 1

3
3
D.
4
4
8
8
C.
D.
15

15
1
1
C. và
D. 0
2
2
1
1
C. 7
D. 7
2
3

C.

8. Góc bù với góc có số đo bằng 600 là góc có số đo bằng:
A. 300
B. 1200
C. 600
D. 1800
9. Qua 4 điểm trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng hàng, số đường thẳng vẽ được là:
A. 6
B. 12
C. 4
D. 7





10. Cho A và B là hai góc phụ nhau, biết 2. A  3.B . Số đo góc B là:
A. 200
B. 300
C. 360
D.720
11. Tổng các số nguyên x thỏa mãn: 1 �x  2 là:
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
12. Cho 10 đường thẳng phân biệt cùng đi qua điểm O. Số góc đỉnh O được tạo thành là:
A. 190
B. 45
C. 90
D. 10
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: ( 1,5 điểm) Tính nhanh
Bài 2: ( 1,5 điểm) Tìm x biết:

3 �2 3 �
�  �
7 �3 7 �
3 1
5
a,  .x 
4 4
8

a,


b,

2 �1 4 1 6 �
:�.  . �
15 �3 5 3 5 �

b, 25 %.x + x = - 1,25

Bài 3: ( 1,5 điểm) Kết quả thống kê bài kiểm tra toán cuối năm học của lớp 6A như sau: Số bài
điểm giỏi chiếm 25% tổng số bài; số bài điểm khá chiếm

1
tổng số bài; cịn lại 15 bài đạt điểm
3

trung bình và yếu. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
� và �
�  600
Bài 4: (2 điểm) Cho hai góc kề bù xOy
yOz , biết xOy
a, Tính số đo góc yOz
b, Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc xOm
Bài 5: ( 0,5 điểm) Tính:

A

1
1
1
1



 ... 
1.3 3.5 5.7
2011.2013
Trang 4


Họ và tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Số báo danh . . . . . . . . . . . .Phòng thi: . . . . . . . . . . . . .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MƠN: TỐN LỚP 6
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm

1
B

2
A

3
C

4
D

5
C

6
A


7
C

8
B

9
A

10
C

11
B

12
A

PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài
Bài 1
( 1,5điểm)
a, 0,75 điểm

b, 0,75 điểm

Đáp án
3 �2 3 �
�  �

7 �3 7 �
3 2 3

 
7 3 7
�3 3 � 2
 �  �
�7 7 � 3
2

3
2 �1 4 1 6 �
b, : � .  . �
15 �3 5 3 5 �
2 �
1 �4 6 �

 : �.�  �

15 �
3 �5 5 �


a,

2 2
 :
15 15
 1


Bài 2:
( 1,5 điểm)
a, 0,75 điểm

b, 0,75 điểm

3 1
5
 .x 
4 4
8
1
1
x
4
8
1 1
x
:
8 4
1
x
2

Điểm
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25

a,

b, 25 %. x + x = - 1,25
125%. x
= - 1,25
x
= - 1,25 : 125%
x
=-1

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

Trang 5


Bài 3:
( 1,5 điểm)

Phân số chỉ số bài đạt điểm trung bình và yếu là:
0,5


1� 5

1 �
25%  �
( tổng số bài)
3 � 12


Tổng số bài kiểm tra của lớp 6A là:
15 :

Bài 4:
(2 điểm)

0,5

5
 36 ( bài)
12

Vậy số học sinh của lớp 6A là 36 học sinh
Vẽ hình đúng cả 2 ý
m

z

x

O


� �
� xOy
yOz  1800
Tính được �
yOz = 1200

b, 1điểm

Vì Om là tia phân giác của �
yOz
1�
1
yOz  .120o  60o
2
2

Chỉ ra được xOy  �
yOm
��
yOm 

Nêu được tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Om
Khẳng định được tia Oy là tia phân giác của góc xOm
Bài 5:
( 0,5 điểm)

0,25

y


� và �
Nêu được xOy
yOz là 2 góc kề bù

a, 0,75điểm

0,5

1
1
1
1


 ... 
1.3 3.5 5.7
2011.2013
1 �2
2
2
2

A � 

 ... 

2�
1.3 3.5 5.7
2011.2013 �


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

A

0,25

1� 1 1 1 1 1
1
1 �
A �
1       ... 


2� 3 3 5 5 7
2011 2013 �
1� 1 �
A �
1

2 � 2013 �
0,25
1006
A
2013

Chú ý: - Trên đây chỉ là một trong các cách trình bày bài, nếu HS làm theo cách khác mà vẫn đúng và
chặt chẽ thì giáo viên vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần sau khi đã làm tròn đến 01 chữ số thập phân
VD: Tổng toàn bài là 7,75 � Điểm tồn bài làm trịn là 7,8

ĐỀ 3

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II
Trang 6


Mơn Tốn Lớp 6
Thời gian: 90 phút
I.Trắc nghiệm: (3 đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Hai phân số

a
c
và bằng nhau khi nào?
b
d

A. ad = bc
Câu 2: Cho biết:
A. 1

B. ad = dc

x 1

= , vậy x bằng
4 2
B. 2

C. ab = dc

D. bc = ad

C. 3

D. -2

4
: 2 được kết quả là:
7
2
8
7
4
A.
B.
C.
D.
7
7
8
14
Câu 4: Sắp xếp các số nguyên sau: 5; -12; 8; -4; 2; 0. theo thứ tự tăng dần ta được:

Câu 3:


A. 12;-4;0;2;5;8
B. 0 ;-12 ;-4 ;2 ;5 ;8
C. -12 ;-4 ;0 ;2 ;5 ;8
Câu 5: Kết quả của phép tính : 5. 2016 – 5. 2015 bằng:

D. 8 ;5 ;2 ;0 ;-4 ;-12

A. - 1
B. 1
Câu 6 : Góc có số đo bằng 650 là góc gì ?

C. - 5

D. 5

A. Góc nhọn
B. Góc vng
Bài 3: (2.0 điểm)
1. Thực hiện phép tính:

C. Góc tù

D. Góc bẹt

3
8

a.  


3 7 5 1
 : 
4 12  6 2

b.

 3 5 4 3
3
.  . 2
7 9 9 7
7

2. Tìm x, biết:
a.

2
1
5
x x
3
2
12

 4
 5

 2
51
 3


b.  2 x  50  :

Bài 4: (2.0 điểm)
Sơ kết Học kỳ I, lớp 6A có 32 học sinh gồm có ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học
1
3
sinh giỏi chiếm
số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng
số học sinh cịn lại.
4
8
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Bài 5: (2.5 điểm)
�  800 ;
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy

�  400 .
xOz

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
� .
� và zOy
b) So sánh xOz
c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy khơng? Vì sao?
Bài 6: (0.5 điểm)
Trang 7


Tính A 


1
1
1
1
1


 ... 

2.5 5.8 8.11
92.95 95.98

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HK II – TOÁN 6
NĂM HỌC: 2015 – 2016
I.
Trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp số
A,D
B
A
C
Bài

5

D

Nội Dung

6
A
Điểm

1. Thực hiện phép tính:
1
(2.0 đ)

�3 3 7 �5 1 �9 18 14 �5 1
 �:   � 
 �: 
�
�8 4 12 �6 2 �24 24 24 �6 2
a.
9   18   14 5 1 5 6 1 1 1 3

:  
�   
24
6 2 24 5 2 4 2 4
31 5 8 14 �31 14 � �5 8 �


  �  � �  �
17 13 13 17 �
17 17 � �13 13 �

b
17 13
 
 1  (1)  0
17 13

2. Tìm x, biết:
2
2
2
2
a. –52 + x = –46 � x = –46 + 52 � x  6 � x  6 :  9
3
3
3
3
2
1
5
4
3
5
x x  � x x 
3
2
12
6
6
12
b.

1
5
5 1
5 6 5
� x �x : �x �
6
12
12 6
12 1 2

2
(2.0 đ)

- Tính được số HS Giỏi là 8 HS.
- Tính được số HS Khá là 9 HS.
- Tính được số HS TB 15 HS.
Tỉ số phần trăm của số học sinh TB so với số học sinh cả lớp:
15 : 32 = 46,875 %
Vẽ hình đúng.

0,5

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


0,5
3
(2.5 đ)

a. Vì tia Oy và Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có
�xOz  �xOy (400 < 800), nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
b. Tính được số đo góc yOz bằng 400

�xOz  �zOy

c. Lý luận được tia Oz là tia phân giác của góc xOy.

0,5
0,75
0,25
0,5
Trang 8


A
4
(0.5 đ)

1
1
1
1
1



 ... 

2.5 5.8 8.11
92.95 95.98

=

1 3
3
3
3
3
(


 ... 

)
3 2.5 5.8 8.11
92.95 95.98

=

1 1 1
1 24 24
(  ) . 
3 2 98 3 49 147

0,25

0,25

Chú ý: (Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.)

ĐỀ 4

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II
Trang 9


Mơn Tốn Lớp 6
Thời gian: 90 phút
A. LÝ THUYẾT
Câu 1: (1 điểm) Nêu và viết cơng thức tổng qt tính chất cơ bản của phân số.
Câu 2: (1 điểm) Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?
B. BÀI TẬP
Bài 1: (2 điểm) Tính:
a) (-5) . (-7);

b) (-4) . 2017;

c)

3 5
 ;
4 6

d)

Bài 2: (1 điểm). Tìm x thuộc Z, biết: 12 - x = 4(2x - 3) + 2.

Bài 3: (2 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau:

8 7
. .
5 6

2 �
3� 3
�
2,5  �:1 ;
3 �
4� 4
1
1
1
1


 ... 
b) B 
.
1.4 4.7 7.10
100.103
2
Bài 4: (1 điểm) đàn gà nhà bạn Hà là gà trống. Số gà trống là 14 con. Hỏi:
5

a)  1,5  .

a) Đàn gà nhà bạn Hà có bao nhiêu con?

b) Tỉ số phần trăm số gà trống trong đàn gà?
� = 1000. Vẽ tia Oz là tia phân giác của
Bài 5: (2 điểm) Cho hai góc xOy và yOt kề bù, biết xOy
� .
góc xOy. Tính �
yOt và zOt
+ Đáp án - Thang điểm:

Đáp án
Điểm
Câu 1 - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0,25đ
0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
a a.m
0,25đ

với m  Z và m 0
b

b.m

- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung
của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
a a:n

với n  ƯC(a,b)
b b:n

Câu 2 Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm
trên hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung.
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900.

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Bài 1 a) (-5) . (-7) = 5 . 7 = 35.
b) (-4) . 2017 = -(4 . 2017) = -8068.
3 5
9 10 9  10 1
 =
 
 .
12 12
12
12
4 6
8.(7) 56 28
8 7


.
d)
=
.
(5).6 30 15
5 6

c)

0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Trang 10


Bài 2

Bài 3

12 - x = 4(2x - 3) + 6
12 - x = 8x - 12 + 6
-x - 8x = -6 - 12
-9x = - 18
x=2
Vậy x = 2.
a)  1,5  .

0,25đ
0,25đ

2 �
3� 3
3 2 �
10 3 �7

�
2,5  �
:1 =
. �  �
:
2 3 �4 4 �4
3 �
4� 4
7 4
= 1 .
4 7

= 1 + 1 = 2.
b)

Bài 4

1
1
1
1


 ... 
1.4 4.7 7.10
100.103
3
3
3
3



 ... 
3B =
1.4 4.7 7.10
100.103
1 1 1 1 1 1
1
1

3B =       .... 
1 4 4 7 7 10
100 103
1 1 103 1 102



3B = 
1 103 103 103 103

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ

B

102
102 1 34

:3 
. 
Suy ra B =
103
103 3 103
2
5
Đàn gà nhà bạn Hà có: 14 :  14.  35 (con).
5
2
14.100
%  40% .
Tỉ số phần trăm số gà trống trong đàn gà là :
35

Bài 5

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ

y
z

0,5đ
x


O

t

� + �
- Vì hai góc xOy và yOt kề bù nên : xOy
yOt = 1800

� = 1000)
Suy ra �
= 1800 - 1000 = 800 (vì xOy
yOt = 1800 - xOy
� :2

- Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy nên: xOz
=�
yOz = xOy

Hay xOz
= �
yOz = 1000: 2 = 500

- Vì tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot nên: zOt
= �
yOz + �
yOt

Hay zOt
= 500 + 800 = 1300
� và zOt




(Hoặc: Vì xOz
kề bù nên: xOz
+ zOt
= 1800


Suy ra zOt
= 1800 - xOz
= 1800 - 500 = 1300)

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Trang 11


ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II
Mơn Tốn Lớp 6
Thời gian: 90 phút

ĐỀ 5

Câu 1: Số nghịch đảo của

11
6

A.

Câu 2: Số đối của
A.

7
13

Câu 3: Hỗn số 2
6
4

A.

6
là:
11

B.

6
11

C.

6
11


D.

11
6

B.

7
13

C.

13
7

D.

7
13

C.

9
4

7
là:
13


1
viết dưới dạng phân số là:
4
7
B.
4

D.

8
4

Câu 4: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc cịn lại bằng bao nhiêu ?
A. 900
B. 1000
C. 1800
D. 1100
Phần tự luận (8đ)
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)

1 3

8 8

b)

1 5

8

3

c)

6 49

35 54

d)

4 3
:
5 4

Câu 2: (2 điểm) Tính nhanh:
a)

31 5 8 14



17 13 13 17

b)

5 2 5 9 5
�  � 
7 11 7 11 7

Câu 3: (1điểm) Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó Hồng ăn


số táo cịn lại.

Hỏi trên đĩa cịn mấy quả táo?
Câu 4 : ( 3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy ; Ot sao cho
;
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Ot thì tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao ?
b) Tính số đo góc

.

c) Tia Ot có là phân giác của

khơng ? Vì sao ?

V.ĐÁP ÁN
Trang 12


Phần trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,5đ
1
A
Phần tự luận

2
B

3
C


4
D

Câu Nội dung

Điểm
Mỗi câu
đúng 0,5

1 3 1 3 4 1
 =
 
8 8
8
8 2
1 5 3 40 43

b)   
8 3 24 24
24

a)

1

6 49 ( 1).( 7) 7
.


35 54

5.9
45
4 3 4 4 16
: 
�
d)
5 4 5 3 15
31 5 8 14 �31 14 � �5 8 �
a) 

  �  � �  �
17 13 13 17 �
17 17 � �13 13 �
17 13
 
 1  (1)  0
17 13

c)

2

0,5đ
0,5đ
0,5đ

5 2 5 9 5 5 �2 9 � 5
�  �  
�  �
7 11 7 11 7 7 �

11 11 � 7
5
5


1  0
7
7
b)

Vẽ hình đúng

y

0,5đ
0,5đ
t

60

O

3

30

a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì
b) Vì Ot nằm giữa Ox và Oy nên:



c) Ot là tia phân giác của góc xOy
Vì Ot nằm giữa Ox và Oy và

x

(300 < 60o)

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

Trang 13


Số quả táo Hạnh ăn: 25%.24 =

0,5đ

(quả táo)

0,25đ

4

Số quả táo Hồng ăn:


(quả táo)

0,25đ

Số quả táo cịn lại là: 24 – (6 + 8) = 10 (quả táo)
ĐỀ 6

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II
Mơn Tốn Lớp 6
Thời gian: 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Số nghịch đảo của
11
6

A.

Câu 2: Số đối của
A.

7
13

Câu 3: Hỗn số 2
6
4

A.


6
là:
11

B.

6
11

C.

6
11

D.

11
6

B.

7
13

C.

13
7


D.

7
13

C.

9
4

7
là:
13

1
viết dưới dạng phân số là:
4
7
B.
4

D.

8
4

Câu 4: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc cịn lại bằng bao nhiêu ?
A. 900
B. 1000
C. 1800

D. 1100
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)

1 3

8 8

b)

1  5

8
3

c)

6 49

35 54

d)

4 3
:
5 4

Câu 2: (2 điểm) Tính nhanh:
a)


31 5 8 14



17 13 13 17

b)

5 2 5 9 5
�  � 
7 11 7 11 7

Câu 3 : ( 3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy ; Ot sao cho
;
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Ot thì tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao ?
Trang 14


b) Tính số đo góc

.

c) Tia Ot có là phân giác của

khơng ? Vì sao ?

Câu 4: (1điểm) Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó Hồng ăn

số táo cịn lại.


Hỏi trên đĩa cịn mấy quả táo?
ĐỀ 7

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II
Mơn Tốn Lớp 6
Thời gian: 90 phút

I ) TRẮC NGHIỆM : ( 3,0đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng:
4
4
4
7
Câu1(0,25đ): Số nghịch đảo của
là :
A.
B.
C.
7
7
7
4
7
4
1 4
 . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau :
Câu 2(0,25đ): Cho x 
2 5
3
1

5
5
A.
B.
C.
D.
10
4
4
4
5
21
26
26
Câu 3(0,25đ): Khi đổi hỗn số 3 ra phân số, ta được:
A.
B.
C.
7
7
7
7
21
7
7 11
5
4
2

Câu 4(0,25đ): Tổng

bằng :
A.
B.
C.
6
6
6
3
3
2
3
2
3
2
3
Câu 5(0,25đ): Kết quả của phép tính 4 . 2
là:
A. 9
B. 8
C. 3
5
5
5
5
1
2
2
Câu 6(0,25đ): Kết qu ca phộp tớnh 3.(5).(8) l:
120
Câu7(0,25): Quy đồng mẫu số cđa ba ph©n sè


A. −120

B. −39

C. 16

D.

D.

D.

D.

D.

4 5 7
, , với mẫu số chung 18 ta đợc ba phân số
9 6 2


A.

8 10 14
, ,
18 18 18

12 15 21
, ,

18 18 18
C©u8(0,25đ): Rót gän biĨu thøc

B.

8 15 63
, ,
18 18 18

C.

36 45 63
, ,
18 18 18

D.

11.4 11
đến phân số tối giản thì đợc phân số .
2 13

Trang 15


A.

3
1
33
11


B.

C©u9(0,25đ): TÝch

9 5
. b»ng
10 12

1
3

A.

C.

108
50

11
33

B.

D.

54
25

C.


45
102

D.
Câu10(0,25đ): Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800.
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900
D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.
Câu11(0,25đ): Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó góc xOy =1100; Oz là tia phân giác
của góc yOy’ (Hình vẽ). Số đo góc yOz bằng
A. 550
B. 450
C. 400
D. 350.
0
Câu 12(0,25đ): Cho hai góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 35 . Số đo góc còn lại sẽ là:
A. 650
B. 550
C. 1450
D. 1650.

II TỰ LUẬN:
Câu 1(2đ): T×m x biÕt

A)

2
5

.x 
3
2

B)

5
7
x
24
12

x

C)

3 1

4 2

D)

-6.x = 18
Câu 2(1,5đ): Thực hiện dãy tính (tính nhanh nếu có thể)
A)

1 5 4 4
1   
5 9 5 9


B)

2 �4 2 �
�
3  �
7 �9 7 �

� 7 ��5 3 �
:  �
��
� 10 ��7 14 �

2
C) �

Câu 3(2,25đ): Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700
A) Tính góc zOy?
B) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 1400. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?
C) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
Câu 4(1,25đ): Kết quả một bài kiểm tra mơn Tốn của khối 6 có số bài loại giỏi chiếm 50% tổng số bài, số bài loại khá
chiếm

2
tổng số bài và cịn lại 12 bài trung bình. Hỏi trng cú bao nhiờu hc sinh khi 6.
5

đáp án và biĨu ®iĨm
I. TRẮC NGHIỆM(3đ) mỗi câu đúng được 0.25đ:
câu
1

2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
B
C
A
D

7
B

8
A

9
D

10
D

11
C

12
D


II. Phần tự luận (7.0 điểm)
Bài
Cõu 1

Nội dung
1. Bài 1: (2.0 ®) T×m x biÕt
2
5
A. .x 
3
2
5 2
x :
2 3

®iĨm

0.25
0.25

x=

Trang 16


0.25

5
7

x
24
12
7 5
x 
12 24

B.

0.25

x=
3
8
3 1
C . x 
4 2

0.25

x=

0.25

x

0.25

+


x=
D)

0.25

-6.x = 18
x =

x = -3
Câu 2: (1.5 ®) Thực hiện dãy tính (tính nhanh nếu có thể)
1 5 4 4
A. 1   
5 9 5 9
�6 4 � �5 4 �
�  � �  �
�5 5 � �9 9 �
 2 1  3
2 �4 2�
�
3  �
B)
7 �9 7 �
Câu 2

0.25
0.25

0.25

=


= 0-

0.25

= -3

0.25

� 7 ��5 3 �
:  �
C ) �2  ��
� 10 ��7 14 �

= (

):(

)

0.25

=
0.75
Câu 3

=
0.75
Trang 17



Câu 3 (2.25đ)

Câu 4

A ) tính góc zOy =?
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :
góc xOy = góc zOy +góc xOz
góc zOy =góc xOy - góc xOz
góc zOy = 1800 – 700 = 1100
B) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot nên ta có xOz + zOt = xOt
zOt = xOt – xOz = 1400 – 700 = 700
Oz là tia phân giác của xOt
C) ta có yOt = xOy – xOt = 1800 – 1400 = 400
yOm = zOm – ( zOt + tOy) =1800 – ( 700 + 400 ) = 700
Câu 4 ( 1.25đ)
GIẢI:
tóm tắt : 50% HS giỏi
số phần trăm học sinh có bài trung
binh là
= 40% HS trung
100% - ( 50% + 40% ) =
bình
10%
12 HS trung bình
số học sinh khói 6 là
Tính số học sinh khối
6
12 : 10% = 12 :
= 120 em


0.75

O,25
0,5
0,5

(Các cách trình bày khác đúng cho điểm tôi đa)

8

THI TH HC KỲ II
Mơn Tốn Lớp 6
Thời gian: 90 phút

I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Tập hợp gồm các ước của 13 là
A.  1; 1;13; 13 .
B.  1; 1;13 .
C.  1;13; 13 .
D.  1;13 .
Câu 2: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số ?
3
0
1
1,5
A.
B.
C.

D.
13
8
9
4
7
Câu 3: Số đối của

13
7
13
7
13
A.
B.
C.
D.
13
7
13
7
Trang 18


6

11
11
11
11

6
A.
B.
C.
D.
6
6
6
11
27
Câu 5: Khi rút gọn phân số
ta được phân số tối giản là
63
3
3
9
9
A.
B.
C.
D.
7
7
21
21
Câu 6: Dãy số nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
11
2 3
11
3 2

A.
; 0; ;
B.
; 0; ;
25
5 2
25
2 5
11 3 2
3 2 11
C. 0;
; ;
D. 0; ; ;
25 2 5
2 5 25
Câu 7: Cho đường tròn (O; 2cm) và điểm P nằm trên đường tròn. Khoảng cách từ O đến
P là
A. lớn hơn 2 cm.
B. nhỏ hơn 2cm.
C. bằng 2cm.
D. không bằng 2cm.
1
Câu 8: Hỗn số 2 viết dưới dạng phân số là
4
9
6
7
8
A.
B.

C.
D.
4
4
4
4
Câu 4: Số nghịch đảo của

Câu 9:

2
của 8,7 bằng bao nhiêu
3

A. 5,8

B. 0,58

C. 8,5

D. 13,05

2
Câu 10: Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu của a bằng 4 ?
5

A. 10.
Câu 11: Cho x 
A.


1
4

B. 12.

C. 14.

D. 16.

1 3
 . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau?
2 4
2
3
4
B.
C.
D.
6
8
8

2
số bi của Hùng là 6 viên. Hỏi Hùng có bao nhiêu viên bi?
7
12
1
7
A. 21
B.

C.
D.
7
21
12
Câu 13: Trong đậu đen nấu chín, tỉ lệ chất đạm chiếm 24%. Tính số kilogam đậu đen đã
nấu chín để có 1,2 kg chất đạm
A. 5kg
B. 0,288kg
C. 2880kg
D. 0,05kg
Câu 14: Cho góc xOy có số đo bằng 600. Hỏi số đo của góc xOy bằng mấy phần số đo của
góc bẹt?
Câu 12:

Trang 19


A.

1
3

B.

2
3

C.


3
4

D.

1
4

Câu 15: Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tỉ số phần trăm muối trong nước biển?
A. 5%
B. 0,05%
C.
D.
Câu 16: Tìm tỉ lệ xích của một bản đồ, biết qng đường từ Hà Nội đến Thái Nguyên
trên bản đồ là 4cm còn trong thực tế là 80km
A. 1: 2000000
B. 1: 20000
C. 1: 200
D. 1: 20
Câu 17: Cho hình vẽ:

(I). Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
� �

(II). xOy
yOz  xOz
� kề bù với zOy

(III). xOy
A. (I), (II).

B.(I), (III)
C. (II), (III).
Câu 18: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi
�  tOy
�  xOy
� và xOt
� �
A. xOt
yOt
�  tOy
�  xOy

B. xOt

D. (I), (II), (III).

� �
C. xOt
yOt

�  tOy
�  xOy
D. xOt
2
Câu 19: Cho hai góc phụ nhau trong đó có một góc bằng 700. Góc còn lại bằng bao
nhiêu ?
A. 200
B. 1100
C. 900
D. 300

3 33
Câu 20: Cho 
. Hỏi giá trị của y là số nào trong các số sau?
y 77
99
99
A. -7
B.
C. 7
D.
7
7
II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1: Tính:
a)

10 14

21 25




2�4
5� 7

1,08 �:
b) �

c)


1
1
1
1


 ... 
2.3 3.4 4.5
19.20

Trang 20


Câu 2: Ba đội cơng nhân có tất cả 192 người. Số người đội I chiếm

1
tổng số. Số người
4

đội II bằng 125% đội I. Tính số người đội III?
Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho

� = 500.
AOB
=1000, AOC
a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia cịn lại, vì sao ?

b) Tia OC có phải là tia phân giác của AOB
khơng, vì sao ?

� ?
c) Vẽ tia OD là tia đối của tia OB.Tính số đo của COD
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp
A
A
A
A
án
Câu
Đáp
án

11
A

12
A

13
A

14

A

II. Tự luận (5 điểm)
Câu
1
10 14 10.14
4

=
=
a)
(1,5đ)
21 25 21.25 15

5
A

6
A

7
A

8
A

9
A

10

A

15
A

16
A

17
A

18
A

19
A

20
A

Đáp án

Điểm
0,5

2 � 4 259

1,08 �: =
b) �
= -2,59

5� 7 100

1
1
1
1


 ... 
2.3 3.4 4.5
19.20
1 1 1 1
1 1

c) =     ... 
2 3 3 4
19 20
1 1 9
= 

2 20 20
2
1
(1,0đ) - Số người đội I là: 4 .192 =48 (người)

0,5

3
(2,5đ)


0,5

- Số người đội II là: 60 (người)
- Số người đội IIIBlà: 84 (người)
C
Vẽ hình đúng
O

1000
500

D

0,5

0,25
0,25
0,5

Trang 21

A


�  AOB

a) AOC
( do 500 < 1000 ) nên tia OC nằm giữa hai tia OA và
OB.
�  COB

�  AOB

b) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên AOC

hay 500 + COB
= 1000

� COB
= 1000 – 500 = 500


AOB
�  COB
� �
AOC

 500 �và tia OC nằm giữa hai tia OA và


� 2




OB nên tia OC là tia phân giác của AOB


c) Vì OB và OD là hai tia đối nhau nên BOC
và COD
là hai góc kề

� = 1800

bù nên BOC
+ COD

Hay 500 + COD
= 1800

Suy ra : COD
= 1800 – 500 = 1300.

ĐỀ 9

I.
1.

0,5

0,5
0.5

0,5

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II
Mơn Tốn Lớp 6
Thời gian: 90 phút

PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Ph©n sè b»ng ph©n sè
A.


3
 4

B.

3
là:
4
3
4

C.

3
4

D.

75
100

2.

Phân số nào sau đây là tối giản?

Trang 22


A.


6
12

B.

 4
16

C.

 3
4

D.

B.

4
3

C.

2
3

D.

C.


20
27

15
20
7 11

bằng :
6 6
5
A.
6

3. Tổng

2
3

4. KÕt qu¶ cđa phép trừ
A. 0
D.

B.

3
4

dới dạng phân số là:

15

4

B.
D.

5
3

19
4

C.

3
23

23
4

6. Kết quả của phép chia
A.

10
27

10
0

5. Viết hỗn số 5
A.


5
5

là:
27 27

B.

5 1
:
là:
6 2
10
6

C.

5
12

D.

5
6

7. Đổi số thập phân 0,08 ra phân số được:
A.

8

100

B.

8
10

C.

8
1000

D.

0,8
100

20

8. Phân số tối giản của phân số ( 140) là :

Trang 23


10

4

A. ( 70)


2

B. ( 28)

C. ( 14)

D.

C. 1800

D.

C. 1800

D.

C. Góc nhọn

D.

C. 1000

D.

1
(  7)

9.

Góc bẹt là góc có số đo bằng:

A. 900
B. 1000
0

120
10. Góc vng là góc có số đo bằng:
A. 1000
B. 900
600
11. Góc nhỏ hơn góc vng gọi là góc:
A. Góc tù
B. Góc bẹt
Góc vng
12. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng:
A. 900
B. 600
1800
II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
1. Thực hiện phép tính (3 điểm )
a/ ( 13 + 49) – ( 13 – 135 + 49)
b/ [93 - (20 - 7)] : 16
5 2 5 12 5 7
    .
7 11 7 11 7 11
5 5  20 8  21
 
 
d/
13 7
41 13 41


c/

2.

Tìm x biết : ( 1 điểm )
a/ 3.x + 17 = 92
b/

5 x

8 16

3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho
�  1200 ; xOt
�  600 .
xOy
a) Tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox và Oy ?
� và �
yOt . So sánh xOt
yOt
b) Tính �
( 3 điểm)
� khơng? Vì sao?
c) Tia Ot có là tia phân giác của xOy
Hết
(Yêu cầu vẽ hình trước khi làm bài)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – MƠN TỐN 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ ):

Câu
Đáp án

1
B

2
C

3
C

4
A

5
D

6
A

7
A

8
D

9
C


10
B

11
C
Trang 24

12
A


II. PHẤN TỰ LUẬN( 7 đ):
1. Thực hiện phép tính (3 điểm )
a/ ( 13 + 49) – ( 13 – 135 + 49)
= 13 + 49 – 13 + 135 – 49
(0,25đ)
= 13 – 13 + 49 – 49 + 135
(0,25đ)
=
0 +
0
+ 135 = 135
(0,25đ)
b/ [93 - (20 - 7)] : 16
= [ 93 – 13 ] : 16
(0,25đ)
=
80 : 16
(0,25đ)
= 5

(0,25đ)
5 12 5 12 5 17
�  �  .
7 11 7 11 7 11
5 �
12 12 17 �
= .�   �
7 �
11 11 11 �

c/

(0,25đ)
=

5 �
12  12  17 �
.�

7 � 11


(0,25đ)
=

5 7 5
. 
7 11 11

(0,25đ)

5 5  20 8  21
 
 
13 7
41 13 41
�5 8 � �20 21 � 5
= �  � � 
�
13 13 � �41
41 � 7


d/

(0,25đ)
=

13 41 5


13 41 7

(0,25đ)
5
7

5
7

= 1   1   0  

2.

5
7

(0,25đ)
Tìm x biết : ( 1 điểm )
a/ 3.x + 17 = 92
3.x
= 92 – 17
Trang 25


×