Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 86 trang )

CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN
TRONG THẬN HỌC

Đối tượng Y 2. Ngày 2.8.2016
BS CK II Nguyễn thị Ngọc Linh.
ĐH Y Dược – Khoa Nội Thận


NỘI DUNG
1. Nhắc lại cấu trúc và chức năng thận
2. Các XN cơ bản giúp tầm soát bệnh thận. Biết cách thực hiện và phân
tích kết quả các xét nghiệm.
2.1. XN Nước tiểu: tổng PTNT, soi cặn lắng, cặn Addis, soi tươi nhuộm
gram, cấy NT.
2.2. Các XN đánh giá chức năng thận: BUN, ure, creatinin máu, cách
tính độ thanh lọc creatinin máu, Cystacin C
2.3. Các XN hình ảnh học
Bài này chỉ đề cập những bất thường trong kết quả nước tiểu và những
NN thường gặp. Không đề cập chuyên sâu về NN và chẩn đoán các bất
thường của NT. Các bất thường này sẽ được đề cập trong những bài lý
thuyết LS khác. VD tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp tiểu máu, tiểu
đạm…


2 quả thận.
(Nơi tạo lập NT)

2 niệu quản.
(Dẫn NT xuống bàng quang)

Bàng quang .


(Nơi chứa đựng NT)
Niệu đạo.
Lỗ thông đưa NT ra
ngoài cơ thể

CẤU TRÚC HỆ TiẾT NiỆU


ĐƠN VỊ THẬNNEPHRON
1. CẦU THẬN

2. OL GẦN
3. QUAI HENLE

4. OL XA
5. ỐNG GÓP


NHẮC LẠI Chức năng thận. Thận có rất nhiều chức năng
1.

Đào thải
- Các sản phẩm chuyển hóa và các chất độc trong cơ thể

2. Cân bằng nội môi: - Nước và các chất điện giải
- Toan kiềm

3. Nội tiết:
- Renin
: - Erythropoietin

- 1,25 (OH)2 D3 (calcitriol)
- Prostadglandine:
- Tân sinh đường

5


1.

Đào thải
- Các sản phẩm chuyển hóa do tế bào trong cơ thể sản xuất ra
( Creatinin, ure…)
- Chất độc (nội sinh và từ ngoài đưa vào)

2. Cân bằng nội môi: - Nước và các chất điện giải
- Toan kiềm
3. Nội tiết:
- Renin (điều
hòa huyết động)
- Erythropoietin
(tạo máu)
:
- 1,25 (OH)2 D3
(calcitriol)
- Prostadglandine:
- Tân sinh đường

do tế bào cận quản cầu thận tiết ra, gây co mạch,
kích hoạt hệ thống renin-angiotensin-aldosterone
(RAAS) -> THA

do tế bào nội mạc của MM quanh ống thận vùng vỏ
tiết ra , kích thích tạo hồng cầu ở tủy xương
chất kích hoạt vitamin D
dãn tiểu ĐM vào cầu thận
Thận 10%, gan 90%

6


Lọc qua
cầu thận

Tái hấp thu
ở ống thận

Bài tiết ở ống thận

Reabsorb 25% of Sodium

Reabsorb 65% of Sodium

SỰ TẠO LẬP NƯỚC TIỂU


Cấu trúc quản cầu thận

8


MÀNG LỌC CẦU THẬN: 3 LỚP

1.Lớp nội mạc mao mạch:
có các lỗ lọc cho tất cả các
chất trong huyết tương đi
qua, trừ tế bào máu: HC,
BC

2. Lớp màng đáy cầu
thận: không cho
protein TLPT lớn đi
qua

3. Tế bào biểu bì chân giả (pedicels):
cho các protein TLPT nhỏ và
trung bình đi qua


Lọc qua cầu thận 85- 125ml/ph # 180l/N:
- Nước, chất điện giải: Na+, Cl-, HCO3-, K+, Ca2+,
Mg2+, HPO42-,
Glucose
- Creatinin , ure, a.amin…
- Các chất độc (nội sinh, ngoại sinh)


Ống thận gần tái hấp thu vào máu: 99-100%:
- Nước, vitamin, Na, ure, HCO3, chất điện giải: K, Ca,
Mg…
- Glucose, a.amin
theo nhu cầu cơ thể



Ống thận bài tiết: Creatinin,
ure, Na, nước, K,H+…


Lọc qua cầu thận 85-125ml/ph
# 180l/N:

Nước, chất điện giải: Na+, Cl-, HCO3-, K+,
Ca2+, Mg2+, HPO42-,
Glucose, Creatinin , ure, a.amin…
Các chất độc (nội sinh, ngoại sinh)

Ống thận gần tái hấp thu vào máu
99-100%:
Nước, Glucose, a.amin, vitamin, Na, ure,
HCO3, chất điện giải: K, Ca, Mg…
theo nhu cầu cơ thể

Đào thải 1%
1-1,8l/N
Nước tiểu

Ống thận bài tiết:
Creatinin, ure, Na,
nước, K,H+…


THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU
- 95% là nước

- 5% còn lại là: các chất điện giải ( Ca, P,
Magne, K, Na), Ure, creatinin, acid uric,
NH3…

Sodium
Potassium
Calcium
Glucose
Amino Acids
Protein **

200 mEq
100 mEq
200 mg
<50 mg
50 to 150 mg
<150 mg/L


Các XN khảo sát nước tiểu


1. XÉT NGHIỆM TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
- Đây là XN được thực hiện đầu tiên để khảo sát BL thận.
- Tổng PTNT cung cấp những thông tin cơ bản về mặt: lý
tính, hóa tính, vi trùng của NT.
- Đây chỉ là 1 XN thường qui cơ bản nhưng cung cấp rất
nhiều thông tin ban đầu trong chẩn đoán bệnh thận (bệnh
cầu thận, NT tiểu, K hệ tiết niệu) và 1 số BL khác như
ĐTĐ, BL gan mật…

Từ cơ sở này , ta sẽ làm tiếp các XN cần thiết và chuyên
sâu để xác định chẩn đoán.


Cách lấy NT làm XN

Tốt nhất lấy NT sáng sớm lúc mới ngủ đậy: NT được cô đặc
qua đêm, phản ảnh chính xác BL thận. Tuy nhiên BN khó
nhịn tiểu nếu được làm XN quá trễ.
Cách bảo quản NT.
Đựng NT vào chai vô trùng, phải làm XN ngay khi có mẫu NT,
- Để không > 4 g ở nhiệt độ phòng, không > 24g ở 4 độ C
- Nếu dùng chất bảo quản, có thể giữ NT ở nhiệt độ phòng
từ 24-72g.
Nếu để NT quá lâu sẽ làm kết quả XN sai: tăng pH NT, giảm :
gluse, ketone, bilirubin, urobilinogen, NT đục , vi trùng phát
triển, Nitrit (+) giả, phân hủy các tế bào, trụ…


Các loại mẫu NT

Cách lấy NT

Mục đích

Mẫu NT bất kz

Lấy bất kz lúc nào trong
ngày
Mẫu NT đầu tiên sáng

sớm lúc ngủ dậy, NT cô
đặc nhất
Tiểu bỏ vài ml NT dầu
dòng, sau đó hứng phần
NT còn lại
Giữ NT trong suốt 24g
(cả ngày lẫn đêm)

XN thường qui

Mẫu NT sáng sớm

Mẫu NT lấy giữa
dòng
24 g
Lấy NT qua sonde
Chọc dò qua xương
mu

Xem cặn lắng NT, thử
thai
Cấy NT

Định lượng chính xác
1 chất
Khi BN bí tiểu, RL tri
giác....
Cần NT thật vô trùng



Các loại mẫu NT
1. Lấy NT giữa dòng:
sử dụng phổ biến nhất,
do BN tự lấy.

2. Lấy NT qua sonde
Thường dùng trong
trường hợp BN bí tiểu,
tiểu không tự chủ.

Cách lấy NT
BN rửa sạch lỗ tiểu
bằng nước sach và xà
phòng. BN nam nên
kéo bao da qui đầu ra
để lấy NT.
do BS, điều đưỡng lấy,
phải làm trong điều
kiện vô trùng.

Khuyết điểm
Lây nhiễm các
chất từ âm đạo:
kinh nguyệt huyết
trắng

Gây nhiễm trùng
tiểu do đưa VT
vào bàng quang,
gây NTT mắc phải

tại BV
3. Lấy NT qua xương mu Do BS thực hiện trong BN phải có cầu
Phương pháp này hạn
điều kiện vô trùng
bàng quang, nếu
chế khi không lấy NT
không sẽ đâm kim
được bằng sonde tiểu
trúng vào các tạng
(VD hẹp niệu đạo..)
khác trong ổ bụng



XN Tổng PTNT- Ta khảo sát những gì?
• Đánh giá về đại thể- tính chất vật lý: V, màu sắc,
độ trong, mùi .
• Khảo sát về mặt sinh hóa
• Khảo sát vi thể: cặn lắng NT
• Khảo sát về VT học: cấy NT, nhuộm gram soi
tươi NT tìm VK


XN Tổng PTNT- Ta khảo sát những gì?
• Đánh giá về đại thể- tính chất vật lý: V, màu sắc, độ trong,
mùi .
• Khảo sát về mặt sinh hóa
• Khảo sát vi thể: cặn lắng NT
• KhảoNhìn
sát đại

vềthể
VT học: cấy NT, nhuộm gram soi tươi NT tìm
Khảo sát cặn lắng
VK
Khảo sát về sinh hóa

Thể tích, màu sắc,
độ trong

Tế bào, các loại trụ, tinh
thể, VK

pH, d, protein, ure, creatinin,
glucose, điện giải…


Phân tích XN NT
Khảo sát các đặc điểm NT:
1. Màu sắc: màu vàng trong, do chứa các sắc tố: urobilin,
urochrome, porphyrin. NT có thể màu vàng sậm do NT cô
đặc (BN thiếu nước) hoặc vàng nhạt do pha loãng
Bệnh lý
- Màu đỏ: tiểu máu, do thuốc rifampicine, vitamin B2:
riboflavine…
- Màu xá xị: tiểu Hb, tiểu myoglobin
- Màu vàng sậm: thuốc (tetracycline), bilirubin trong BL gan
mật
- Màu trắng đục: tiểu đạm nhiều (BL cầu thận), tinh thể (sỏi
niệu), tiểu mủ (NTT), tiểu dưỡng trấp .



Phân tích XN NT
Khảo sát các đặc điểm NT:

2. Mùi NT. Sau khi giữ NT trong bình chứa 1 thời
gian, NT sẽ có mùi khai.
Bệnh lý:
- Có mùi khai ngay sau khi đi tiểu: NTT do proteus. VK
này có men ureas – phân tích ure thành NH3 .
- Mùi hôI : ung thư bàng quang, thận.
- Mùi acetone: tiểu đường nhiễm ceton acid.


ĐÁNH GIÁ SỐ LƯỢNG NƯỚC TIỂU
DO CẦU THẬN LỌC RA

Thể tích NT bình thường: 1-2.5 L/ngày
 Thiểu niệu: < 400ml/N: mất nước, choáng, viêm cầu thận
cấp, suy thận.
 Tiểu nhiều: > 2.5-3 L/N: uống nhiều nước, đái tháo
đường, đái tháo nhạt, dùng thuốc lợi tiểu…
 Vô niệu: < 100ml/N
 Vô niệu hoàn toàn: không có giọt NT nào hoặc V NT < 50
ml/N. Gặp trong suy thận cấp do bế tắc đường tiểu hoàn
toàn (tắc nghẽn niệu quản 2 bên hoặc 1 bên/thận độc
nhất, hoại tử vỏ thận, viêm cầu thận tiến triển nhanh,
thuyên tắc ĐM thận 2 bên)



×