Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi thử vào 10 lương thế vinh 2018 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.32 KB, 7 trang )

ĐỀ THI THỬ VÀO 10 – TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH
Môn: Toán
Thời gian: 120 phút
Câu 1. (2,0 điểm)

P=

x −2
+
x −3

Cho các biểu thức
a) Rút gọn P.
b) Tìm x sao cho P = 3.

x +1 x − 4 x − 9
x +5
+
Q=
9− x
x +3
3− x
;

M <

với x≥0; x ≠ 9.

1
2


c) Đặt M = P : Q. Tìm x để
.
Câu 2. (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn (không chứa nước) trong 1 giờ 20 phút thì đầy bể. Nếu mở vòi thứ

nhất chảy trong 30 phút và vòi thứ hai trong 1 giờ thì được
lâu đầy bể?

7
2

giờ. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao

Câu 3. (2,0 điểm)

1) Giải hệ phương trình:

21
1
 4

=
 2x − y x + y 2


7−x− y
 3
+
=1
 2 x − y

x+ y


2) Cho hai hàm số: y = 2x – 1 và: y =

1
2

x + 4.

a) Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số trên.
b) Gọi N, P lần lượt là giao điểm của hai đồ thị trên với trục tung. Tính diện tích tam giác MNP.
Câu 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB và điểm M bất kì thuộc đường tròn (M khác A và
B). Kẻ tiếp tuyến tại A của đường tròn, tiếp tuyến này cắt tia BM ở N. Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt
AN ở D.
a) Chứng minh 4 điểm A, D, M, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OD song song với BM và suy ra D là trung điểm của AN.
c) Đường thẳng kẻ qua O và vuông góc với BM cắt tia DM ở E. Chứng minh BE là tiếp tuyến của (O:R)
d) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt đường thẳng BM tại I. Gọi giao điểm của AI và BD là J.
Khi điểm M di động trên đường tròn (O;R) thì J chạy trên đường nào?


P = a 2 + 4a + 15 +
Câu 5. (0,5 điểm). Cho a < 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của

36a + 81
a2

.



ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VÀO 10 – TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH
Năm 2018 – 2019
Bài 1.
a) Với x≥0; x ≠ 9.

x −2
+
x −3

P=
=

(

x −2

)(

P =3⇔
b)

x +1 x − 4 x − 9
+
9− x
x +3

) ( x + 1) ( x − 3) − ( x − 4
( x − 3) ( x + 3)


x +3 +

M <

)=

x
x −3

x
9
81
= 3 ⇔ x = ⇔ x = (tm)
2
4
x −3

M = P :Q =
c)

x −9

x
x +5
− x
:
=
x −3 3− x
x +5


1
− x
1

< ⇔
2
x +5 2

x
1
x −5
< ⇔
< 0 ⇔ x < 25
x +5 2
2 x +5

(

M <
Kết hợp điều kiện ta có 0 ≤ x < 25 thì

6
5

1
2

)

.


1
2

Bài 2. Đổi 1 giờ 12 phút =
giờ, 30 phút =
giờ
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (h) (x > 0)
Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y (h) (y > 0)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy một mình được

1
x

(bể)

1
y
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy một mình được

Trong 1 giờ, cả hai vòi cùng chảy được

Trong

1
2

(bể)


5
6

giờ, vòi 1 chảy một mình được

1 1 5
+ =
x y 6
(bể). Ta có phương trình:

1
2x

(bể)


Nếu mở vòi 1 chảy trong

1
2

giờ và vòi 2 trong 1 giờ thì được

7
12

(bể) nên ta có phương trình:

1 1 7
+ =

2 x y 12

Khi đó ta có hệ phương trình:

1 1 5
1 1
=
 x + y = 6
 2 x 4
 x = 2 ( tm )
⇔
⇔

 y = 3 ( tm )
1 +1= 7
1 = 1
 2 x y 12
 y 3


Bài 3.
1) Điều kiện: 2x – y > 0, x + y ≠ 0.

21
1
21
1
 4
 4


=

=
 2x − y x + y 2
 2x − y x + y 2


⇔
( I) 
7−x− y
3
7
 3
+
=1 
+
=2
 2 x − y
 2 x − y x + y
x+ y

Đặt

1
1
=a
=b
2x − y
x+ y


Khi đó:

,

(a > 0, b ≠ 0). Hệ (I) có dạng

1

1
a
=
(tm)


4a − 21b =
2
( I) 
2⇔
3a + 7b = 2
b = 1 (tm)
 14

1
 1
=
 2x − y 2
2 x − y = 4
 x = 6(tm)

⇔

⇔

 x + y = 14
 y = 8(tm)
 1 = 1
 x + y 14


2) a)Phương trình hoành độ giao điểm của (d): y = 2x – 1 và (d’): y =

1
2

x + 4 là

1
2x − 1 = − x + 4 ⇔ x = 2
2
Với x = 2 thì y = 3.
Vậy tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho là M(2;3).
b) Giao điểm của (d) và (d’) với trục tung lần lượt là
N(0; -1) và P(0;4).

1
1
S MPN = MH .PN = 2.5 = 5
2
2

(đvdt)


Bài 4.

·
·
OAD
= OMD
= 900

a)
tròn đường kính OD.

E

⇒ O, A, D, M cùng thuộc đường

1
·
·
MBA
= DOA
= sd¼
AM
2

b)
⇒ OD // BM
mà O là trung điểm của AB ⇒ D là trung điểm AN.
c) ΔOBM cân tại O có OK ⊥BM nên


·
·
MOK
= BOK

N
M
I

D
J

A

K
H

O

B


·
·
OMK
= OBK
= 900

⇒ΔOME = ΔOBE (c.g.c) ⇒
d) Kẻ JH ⊥ AB, J là trọng tâm ΔABN.


AH AJ 2
=
=
AO AI 3

⇒ BE là tiếp tuyến của (O) tại B.


⇒ H không đổi.
⇒ J thuộc đường thẳng đi qua H và vuông góc với AB.


Bài 5. Đặt b = -a (b > 0)

P = a 2 + 4a + 15 +

36a + 81 2
81 − 36b
81 36
2
=
b

4
b
+
15
+
=

b

4
b
+
15
+

a2
b2
b2 b

2

2

9
9
9




=  b + ÷ − 4  b + ÷− 3 =  b + − 2 ÷ − 7
b
b
b





2

Ta có

9
9


b + ≥ 6 ⇔ b + − 2÷ − 7 ≥ 9
b
b



b=
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi

với mọi b > 0.

9
⇔ b = 3(tm)
b

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 9 khi a = -3.

hay a = -3.




×