Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử sinh cực hay thi THPTQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.4 KB, 7 trang )

ĐỒNG HÀNH 2K

Khóa đề thi thử GIẢI CHI TIẾT của các trường THPT Chuyên trên cả nước

NHÓM GIA ĐÌNH KYSER

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018

THI THỬ LẦN 2

MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút
ĐỒNG HÀNH 2K - ĐỀ SỐ 12

Câu 1: Các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biên pháp gi để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế
giới (1929 – 1933)?
A. Đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít.
C. Cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí tổ chức sản xuất.
D. Đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Câu 2: Cụ Huỳnh Thúc Kháng viết: “với bầu nhiệt huyết yêu nước, ông khăng khăng nhắm vào cái đích
duy nhất là cứu quốc và giải phóng dân tộc, còn thủ đoạn để ứng phó với biến chuyển cả trong lẫn ngoài
cũng không ngần ngại”.
Nhận định trên nói về ai?
A. Nguyễn Tất Thành.

B. Phan Bội Châu.

C. Lương Văn Can.

D. Phan Châu Trinh



Câu 3: Nam Đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế) là
A. những tổ chức chính trị của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.
B. những nhà xuất bản tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.
C. những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.
D. những tổ chức chính trị của giai cấp tư sản.
Câu 4: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam bắt đầu từ khi nào?
A. Sau khi đàn áp được phong trào chống thuế ở Trung Kì.
B. Sau khi hoàn thành cơ bản chinh phục Việt Nam về mặt quân sự..
C. Sau khi câu kết với Nhật đàn áp phong trào Đông Du.
D. Sau khi đàn áp được phong trào nông dân Yên Thế..
Câu 5: Sự kiện có ý nghĩa bước ngoặt về tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình tìm đường cứu
nước là
A. gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
B. tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản.
C. bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin

Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

1


Câu 6: “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể
dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận
giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Nội dung trên được trích trong văn kiện của hội nghị nào?
A. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939)
C. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1940).

Câu 7: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7-1973) nhấn mạnh con đường cách mạng
miền Nam là
A. cách mạng bao lực, tiến công địch bằng cả ba mùi: chính trị, quân sự, binh vận.
B. cách mạng bạo lực, kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao.
C. khởi nghĩa giành chính quyền, kết hợp đấu tranh chính trị là chủ yếu với đấu tranh vũ trang đánh đổ
ách thống trị của Mĩ – Diệm.
D. nổi dậy tiến công địch trên cả ba vủng chiến lược và bằng cả ba mũi: chính trị, quân sự vkhông thể đảo ngược.

4

Khóa đề dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


B. gây ra mẫu thuẫn giữa hội nhập kinh tế với vấn đề suy trì bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của quốc gia.
C. thúc đẩy nhanh quá trình xã hội hóa và quốc tế hòa lực lượng sản xuất.
D. thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ và tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nền kịnh tế.
Câu 24: “Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập, Đó là đăng của giai cấp vô sản. Đảng sẽ dìu dắt
giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng An Nam đấu tranh nhằm giải phóng cho toàn thể anh chị em bị áp
bức, bóc lột của chúng ta”. (Nguồn: SGK Lich sử - NXB Giáo dục – trang 88).
Đoạn trích trên được nêu lên trong tư liệu nào sau đây?
A. Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Tác phẩm Đường Kách Mệnh.
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Câu 25: Chính quyền cách mạng được thiết lập sau cách mạng dân chủ tư sản tháng Mười năm 1917 ở Nga

A. Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
B. Chính phủ lâm thời tư sản.
C. Chính phủ Xô viết.
D. Nhà nước dân chủ nhân dân.

Câu 26: Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925) là một mốc quan trọng trên con đường phát triển
của phong trào công nhân Việt Nam vì
A. đã đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân, tù đây công nhân Việt Nam bắt đầu bước vào
đấu tranh tự giác.
B. sau cuộc bãi công ở Ba son, công nhân Chợ Lớn, Nam Định, Hà Nội, ….tổng bãi công.
C. đánh dấu tư tưởng Cách mạng tháng Mười được công nhân Việt Nam tiếp thu.
D. đã ngăn cản được tàu chiến Pháp chở binh lính đàn áp cách mạng Trung Quốc.
Câu 27: Điểm khác của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
ở miền Nam Việt Nam là gì?
A. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân
dân ta.
B. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh
của Mỹ.
C. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mỹ, quân đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn.
D. Nhằm thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”.
Câu 28: Điểm khác biệt căn bản nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào yêu nước
trước năm 1930 là gì?
A. Hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn.

Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

5


B. Quy mô phong trào rông lớn trên cả nước.
C. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
D. Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Câu 29: Ý nào không phản ánh điểm chung giữa các kế hoạch quân sự của Pháp: kế hoạch Rơ-ve, kế hoạch
Đờ Lát đơ Tatxinhi, kế hoạch Nava?
A. Bao vây, tấn công căn cứ địa Việt Bắc, chặn đường liên lạc quốc tế của ta.

B. Đều có sự can thiệp của đế quốc Mỹ.
C. Đều là sản phẩm của thế bi động.
D. Mong giành thắng lợi để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 30: Phong trào hay tổ chức nào sau đây không phải do Phan Bội Châu khởi xướng?
A. Phong trào Đông Du.

B. Hội Duy tân.

C. Phong trào Duy tân.

D. Việt Nam Quang phục hội.

Câu 31: Nguyên nhân khách quan nào là nhân tố truyền thống, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam?
A. Sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc.
B. Phong trào phản chiến của nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt Nam của
đế quốc Mỹ.
C. Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương chống kẻ thù chung.
D. Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.
Câu 32: Từ năm 1858 đến năm 1884, trong phong trào kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp
xâm lược, tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước nào với
thực dân Pháp?
A. Hiệp ước Hác măng.

B. Hiệp ước Giáp Tuất.

C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

D. Hiệp ước Nhâm Tuất.


Câu 33: Trong những năm 1919 – 1925, sự kiện nào sau đây theo khuynh hướng vô sản?
A. Vận động “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
B. Thành lập Đảng thanh niên.
C. Cuộc bãi công của công nhân xưởng đóng tàu Ba son.
D. Phong trào đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh
Câu 34: Một trong những điểm giống nhau trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932)
và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 19370 ở Liên Xô là gì?
A. Không đúng thời hạn đề ra.

B. Hoàn thành trước thời hạn 5 tháng.

C. Không hoàn thạnh đúng thời hạn.

D. Đều hoàn thành trước thời hạn.

Câu 35: Nội dung nào không đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.

6

Khóa đề dành riêng cho ✦ THÀNH VIÊN VIP ✦


B. Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống, quê hương mình.
C. Hưởng ứng chiếu Cần Vương do Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi ban ra.
D. Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.
Câu 36: Mặt trận dân tộc thống nhất được Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập năm 1939 có
tên gọi là gì?
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

C. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
Câu 37: Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng (từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859 đã đem đến kết
quả như thế nào?
A. Bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp
B. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
C. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu “Chinh phục từng gói nhỏ” của Pháp.
D. Bước đầu làm thất bại âm mưu “Chinh phục từng gói nhỏ” của Pháp.
Câu 38: Cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hợp quốc là cơ quan nào?
A. Đại hội đồng.

B. Ban thư kí.

C. Hội đồng bảo an.

D. Hội đồng quản thác.

Câu 39: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không nằm trong hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người đã ký kết và những người kế tục nhiệm vụ của
họ.
B. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7-1956.
C. Hai bên ngừng bắn ỏ Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình.
D. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia.
Câu 40: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” là
tôn chỉ duy nhất của tổ chức nào?
A. Việt Nam Quang phục hội.

B. Phong trào Đông Du.


C. Đông Kinh nghĩa thục.

D. Hội Duy tân

Đề thi được trích từ khóa đề Đồng Hành 2K

Tài liệu KYS Chuẩn mực của tài liệu tự học

7



×