Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển kinh tế Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.31 KB, 69 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

LỜI NÓI ĐẦU
====    ====
Trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp sản xuất là tế bào của nền
kinh tế. Đây là nơi trực tiếp sáng tạo ra cơ sở vật chất cho xã hội. Cũng như
bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào khác, doanh nghiệp xây dựng trong quá
trình hoạt động kinh doanh của mình đều phải tính toán các chi phí bỏ ra và
kết quả thu về. Nhất là trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có tồn tại
được hay không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có đảm bảo bù đắp được
chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất và có lãi.
Vật liệu là đối tượng lao động, là một trong 3 yếu tố quan trọng không
thể thiếu của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản
phẩm. Vật liệu chỉ tham gia vào một lần trong một chu kỳ sản xuất và hình
thái vật chất ban đầu của vật liệu bị biến đổi chuyển hoá kết tinh vào sản
phẩm về cả hiện vật cũng như mặt giá trị. Do đó chi phí vật liệu chiếm tỷ
trọng lớn trong chi phí sản xuất cũng như trong giá thành sản xuất sản phẩm.
Muốn cho quá trình sản xuất kinh doanh được thường xuyên liên tục thu nhập
đủ để bù đắp được chi phí và có lãi đòi hỏi doanh nghiệp phải tiết kiệm chi
phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm bằng cách tiến hành nhiều biện pháp đồng
bộ. Trên giác độ của kế toán để thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình
thì việc quản lý, hạch toán chính xác nguyên vật liệu (nhất là trong lĩnh vực
xây dựng cơ bản) vào giá thành sản phẩm là cần thiết và quan trọng.
Từ nhận thức đó với kiến thức được học ở trường cộng với kiến thức
thực tế qua quá trình thực tập tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển kinh tế Việt

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a



1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

nam. Em đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên
vật liệu tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển kinh tế Việt nam”
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 2 phần sau:
PHẦN I: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VIỆT NAM.
PHẦNII: HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT
NAM.

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

MỤC LỤC

PHẦN I
TÌNH HÌNH THỰC TÊ VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT
NAM...............................................................................................................8
I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM.............................................................................................8

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP Đầu tư và phát triển Kinh
tế Việt Nam......................................................................................................8
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
.........................................................................................................................
10
Sơ đồ: Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty
.........................................................................................................................
11
3. Tổ chức quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu


Phát
triển
Kinh
tế
Việt
Nam
.........................................................................................................................
14
4. Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần
Đầu


&
Phát
triển
Kinh
tế
Việt
Nam
.........................................................................................................................
17
Bảng: Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây
.........................................................................................................................
18
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ BỘ SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM..............................18

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

1.
Đặc
điểm
tổ

chức
bộ
máy
kế
toán
.........................................................................................................................
19
Sơ đồ: Tổ chức lao động và phần hành kế toán của công ty
.........................................................................................................................
20
2. Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển
Kinh
tế
Việt
Nam
.........................................................................................................................
22
Các
chính
sách
kế
toán
chung:
.........................................................................................................................
22
- Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán
.........................................................................................................................
25
Tổ
chức

vận
dụng
hệ
thống
sổ
sách
kế
toán
.........................................................................................................................
25

đồ
Trình
tự
ghi
sổ
kế
toán
.........................................................................................................................
26
Tổ
chức
vận
dụng
hệ
thống
báo
cáo
kế
toán

.........................................................................................................................
28
III KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
KINH KẾ VIỆT NAM..........................................................................................................28

1.Đặc điểm quản lý, sử dụng vật liệu tại Công ty CPĐT & PTKT Việt Nam
.........................................................................................................................
28

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển Kinh
tế
Việt
Nam.
.........................................................................................................................
30
3. Kế toán tổng hợp vật liệu tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển Kinh tế Việt
Nam.
.........................................................................................................................
50

3.1.
Chứng
từ
ban
đầu.
.........................................................................................................................
52
3.2.
Tài
khoản
sử
dụng
.........................................................................................................................
52
3.3.

Quy

trình

kế

toán

tổng

hợp

Nhập


vật

liệu.

53
3.4. Quy trình kế toán tổng hợp xuất vật liệu.
55
4. Kiểm kê và kế toán kết quả kiểm kê vật liệu tại Công ty CP Đầu tư và Phát
triển
Kinh
tế
Việt
Nam.
.........................................................................................................................
56

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

PHẦN II
HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM......................57

I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN NVL TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM...........................................57
II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN NVL TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM....................................59

KẾT LUẬN....................................................................................................66

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÀI
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Kinh tế Việt Nam

CP ĐT & PT KT

Công trình đường Phan Đình Phùng – Hà tĩnh

CT PĐP - HT

Nguyên vật liệu

NVL


Sản xuất kinh doanh

SXKD

Giá trị gia tăng

GTGT

Phương pháp

PP

Nhập khẩu

NK

Sản xuất chung

SXC

Quản lý doanh nghiệp

QLDN

Tiền gửi ngân hàng

TGNH

Nhập Xuất Tồn


N-X-T

Doanh nghiệp tư nhân

DNTN

Đầu kỳ, cuối kỳ

ĐK,CK

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm đấu thầu
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức lao động và phần hành kế toán của công ty
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán
Sơ đồ 5: thẻ song song
Mẫu 1: Hoá đơn GTGT
Mẫu 2: Phiếu chi

Mẫu3: Phiếu nhập kho
Mẫu 4: Biên bản kiểm nghiệm
Mẫu 5: Phiếu xuất kho
Mẫu 6: Thẻ kho
Mẫu 7: Sổ chi tiết vật liệu
Mẫu 8: Bảng tổng hợp Nhập - xuất - Tồn
Mẫu 9: Chứng từ ghi sổ
Mẫu 10: Sổ cái tài khoản
Mẫu 11: Sổ danh điểm vật liệu
Mẫu 12: Báo cáo hàng tồn kho
Mẫu 13:Bảng phân bổ vật liệu

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

PHẦN I
TÌNH HÌNH THỰC TÊ VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT
NAM.
I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM.


1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP Đầu tư và phát triển
Kinh tế Việt Nam.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Kinh tế Việt Nam tiền thân là “Xí
nghiệp xây dựng công trình II ” là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Xây dựng
đường thuỷ, hạch toán kinh tế phụ thuộc, có tư cách pháp nhân theo sự uỷ
quyền của Tổng giám đốc, được mở tài khoản ở ngân hàng và được sử dụng
con dấu riêng, được thành lập theo quyết định 459/QĐ/TC - LĐ ngày
13/06/2000 của Tổng công ty Xây dựng đường thuỷ.
Tên Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Kinh tế Việt Nam.
Tên tiếng Anh:Vietnam Economic Investment and Development joint stock
company
Tên viết tắt:

IDC VINA

Địa chỉ: Số 1 ngõ 1295 đường giải phóng - Hoàng mai - Hà Nội
- Căn cứ quyết định số 586/QĐ - BGTVT, ngày 9/3/2006 của Bộ giao
thông vận tải về việc phê duyệt phương án và chuyển Xí nghiệp xây dựng
công trình II - Tổng công ty xây dựng đường thuỷ thành Công ty cổ phần.
Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc


- Căn cứ quyết định số 1454/QĐ - BGTVT, ngày 6/7/2006 của Bộ giao
thông vận tải về việc đổi tên Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển số 2 thành
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Kinh tế Việt Nam.
Công ty hoạt động với tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của
pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được mở tài khoản
tại kho bạc Nhà nước, các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của
pháp luật. Vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Kinh tế Việt
Nam: 5.000.000.000 đồng (Trong đó tỷ lệ phần vốn nhà nước: 20% vốn điều
lệ, Tỷ lệ cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp: 7,46%
vốn điều lệ, cổ phần bán đấu giá công khai chiếm 72,54% vốn điều lệ.).
Từ một đơn vị phụ thuộc, Công ty để từng bước phát triển, tạo được uy
tín với bạn hàng, ngân hàng, đến nay ngoài số máy móc thiết bị thi công mà
Nhà nước đầu tư, Công ty đã tự đầu tư thêm nhiều dây chuyền không chỉ thi
công mặt đường như trước mà thêm các máy xây dựng nhà và cầu cống giúp
giảm bớt sức lao động cho người thợ và nâng cao hiệu quả kinh tế. Tháng
4/2007, Công ty tổ chức họp đại hội cổ đông thường niên lần thứ nhất, thông
qua quyết định tăng vốn điều lệ lên 10.000.000.000 đồng.
Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển kinh tế Việt Nam được thành lập
để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong công việc phát triển sản xuất
kinh doanh về kinh doanh và các công trình giao thông các lĩnh vực khác
nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ổn định cho người lao động.
Từ một đơn vị ban đầu tài sản vốn liếng không đáng kể nhưng được sự
quan tâm giúp đỡ của Tổng Công ty và các cơ quan liên quan cũng như sự nỗ
lực cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty và sự phối hợp

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a


10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

chặt chẽ, thống nhất giữa các phòng ban với nhau để đề ra những phương án
kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý...
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Kinh tế Việt Nam là một doanh
nghiệp trực thuộc Tổng công ty xây dựng đường thuỷ, nhưng hạch toán kinh
tế độc lập và tự chủ về tài chính. Vì vậy, để đảm bảo cho sản xuất và quản lý
sản xuất có hiệu quả bộ máy quản lý và Công ty được tổ chức như sau:
A.BAN GIÁM ĐỐC (Ban lãnh đạo)

- Giám Đốc
- Phó giám đốc
B.CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG

- Phòng Tổ chức - Hành chính
- Phòng kế hoạch - Kỹ thuật
- Phòng Dự án - Đầu tư
- Phòng Kế toán - Tài chính
- Phòng Vật tư - Thiết bị
C. CÁC ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP SẢN XUẤT

- Đội công trình 1
- Đội công trình 2
- Đội công trình 3

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

11


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng TCCN Vnh Phỳc

- Cụng trỡnh Si gũn Trung Lng
- Chi nhỏnh Min Trung
S 1: B MY T CHC V QUN Lí CA CễNG TY

GIM C

Phó giám
đốc

Phòng tổ
chức
hành
chính

Phòng Kế
hoach kỹ
thuật

đội

công
trình 1

đội
công
trình 2

Phòng Dự
án đầu t

đội
công
trình 3

Phòng Kế
toán tài
chính

Ct Sài
gòn
Trung L
ơng

Phòng
Vật t
thiết bị

CN
Miền
Trung


Chc nng, nhim v ca tng phũng ban, b phn v mi quan
h gia cỏc phũng ban, b phn trong Cụng ty.

Hc sinh: Tng Vn Tỡnh

Lp: K toỏn K4a

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

* Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm trước sự chỉ
đạo trực tiếp của các cơ quan Tổng cục thuế, Bộ giao thông vận tải, Bộ Tài
chính. Là người đại diện pháp nhân dưới sự uỷ quyền của Công ty, là người
điều hành hoạt động của Công ty. Đồng thời là người đại diện cho quyền lợi
và nghĩa vụ toàn Công ty, đối với Tổng công ty và Nhà nước theo quy định
hiện hành. Giám đốc điều hành Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh theo
chế độ một thủ trưởng có quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của
Công ty. Giám đốc còn chỉ huy, chỉ đạo bằng những quyết định, chỉ thị, mệnh
lệnh trên cơ sở nghị quyết, chỉ thị của thị trường Tổng công ty và nhiệm vụ kế
hoạch cấp trên giao.
* Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc và được giám đốc
phân công phụ trách và chỉ đạo thường xuyên các công việc, khi điều hành
công việc phó giám đốc căn cứ vào chỉ thị uỷ quyền của giám đốc- thay mặt
giám đốc giải quyết các công việc phát sinh trong phạm vi Công ty và phạm
vi được phân công. Mặt khác, phó giám đốc phải thường xuyên báo cáo cho

giám đốc dưới những hình thức khác nhau tuỳ thuộc theo tính chất nhiệm vụ
của từng công việc.
* Phòng Tổ chức – Hành chính: Tổ chức sản xuất, quản lý nhân sự, giải
quyết các vấn đề tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên, đáp ứng
nhu cầu kinh doanh xây lắp. Là nơi quản lý giao nhân sự, lưu trữ các văn bản
từ các nơi đến Công ty và trong nội bộ Công ty là nơi hướng dẫn đưa đón các
phái đoàn đến kiểm tra...
* Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mưu về công tác kế
hoạch, hướng dẫn sản xuất xây lắp, lập dự toán, thanh quyết toán công trình là

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

nhiệm vụ chủ yếu. Đồng thời thống kê tình hình hoạt động toàn Công ty, phân
tích công tác sản xuất kinh doanh để tham mưu cho giám đốc.
* Phòng Dự án - Đầu tư: có trách nhiệm lập và hoàn thiện các quy chế
quản lý đầu tư, lập báo cáo đầu tư các dự án khả thi, xây dựng và lập kế
hoạch các công việc để hoàn thành công tác đầu tư máy móc thiết bị.
* Phòng Vật tư - Thiết bị: Có nhiệm vụ chỉ đạo lắp đặt thiết bị thi công
công trình, cung ứng vật tư cho các công trình và phụ trách kỹ thuật cơ giới.
* Phòng Tài chính - Kế toán: Chức năng là đơn vị hạch toán độc lập
chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của các cơ quan như: Tổng cục thuế, bộ tài chính,

bộ giao thông vận tải, Tổng công ty. Giám sát quá trình kinh doanh, đảm bảo
cung cấp thông tin đầy đủ và quản lý tình hình tài chính của Công ty.
Nhiệm vụ của các đội xây dựng: thực hiện thi công các công trình
Công ty giao, Đội xây dựng hoạt động theo mô hình khoán công việc. Công
ty cung cấp vật tư kỹ thuật các trang thiết bị để tiến hành thi công công trình,
hạng mục công trình.
Trong những năm đầu mới thành lập Công ty xây dựng các công trình giao
thông đường bộ và đường thuỷ là một trong những nhiệm vụ và chiến lược
phát triển của Tổng công ty trong quá trình đa dạng hoá, mở rộng thị trường.
Mặc dù Công ty đã xây dựng nhiều công trình đường bộ và cầu đường bộ
xong vẫn chưa xây dựng được một đơn vị đủ sức mạnh để đấu thầu và thi
công các công trình trong và ngoài nước nhằm góp phần đắc lực vào chủ
trương đa dạng hoá sản phẩm của Tổng công ty.
Nhưng qua những năm hoạt động gần đây Công ty cổ phần Đầu tư và
phát triển kinh tế Việt Nam đã phát triển toàn diện về mọi mặt: Doanh thu, sản
Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

lượng tăng nhanh, nộp ngân sách ngày càng nhiều, đầu tư trang thiết bị đầy đủ
và đồng bộ đảm nhận thi công các công trình cầu đường bộ, đảm bảo chất
lượng, tiến độ, được các chủ đầu tư tín nhiệm, đời sống cán bộ công nhân
viên nâng cao, hiệu quả kinh tế ngày càng tăng.

3. Tổ chức quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần
Đầu tư và Phát triển Kinh tế Việt Nam.
* Đặc điểm tổ chức sản xuất - kinh doanh
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là thi công, xây
dựng các công trình giao thông nên quy trình sản xuất phức tạp, thời gian sản
xuất lâu dài.
Địa điểm tiến hành sản xuất thường xuyên thay đổi phụ thuộc vị trí công trình
thi công nên máy móc, thiết bị thi công, người lao động phải di chuyển theo
địa điểm sản xuất. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán
tài sản, vật tư rất phức tạp do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời gian
thi công.
Thời gian từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao và đưa
vào sử dụng thường kéo dài. Nó phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp về kỹ
thuật của công trình. Quá trình thi công lại chia thành nhiều giai đoạn, mỗi
giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, công việc được tiến hành
tại nhiều vùng miền khác nhau, diễn ra ngoài trời nên chịu tác động rất lớn
của các nhân tố môi trường, thiên nhiên. Đặc điểm này thường đòi hỏi việc tổ
chức quản lý giám sát chặt chẽ sao cho đảm bảo chất lượng công trình và ảnh
hưởng đến việc thu hồi nguồn vốn đầu tư (không thu hồi một lần mà qua mỗi

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc


giai đoạn nghiệm thu và không thu hồi hết ngay khi công trình bàn giao vì
chủ đầu tư thường giữ lại một phần giá trị công trình để bảo hành công trình).
Sản phẩm của công ty không nhập kho mà được tiêu thụ ngay sau khi công
trình hành thành nghiệm thu đưa vào sử dụng theo giá dự toán (chỉ định thầu)
hoặc giá trúng thầu (đầu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm không
thể hiện rõ vì giá cả mua bán đã được ấn định ngay khi ký hợp đồng giao
nhận thầu.
* Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm Đấu thầu
Đấu thầu

Thanh lý
hợp đồng

Trúng
thầu

lập kế hoạch thi
công

Nghiệm thu,

Thi công công
trình

thanh toán

- Giai đoạn đấu thầu công trình:
Công ty tham gia dự thầu thông qua việc mua hồ sơ dự thầu mà chủ đâù tư đã
bán, sau đó tiến hành nghiên cứu hồ sơ mời thầu, nghiên cứu hiện trường thực

tế, xem xét năng lực về tài chính, nhân lực, máy móc thiết bị có phù hợp và
đáp ứng yêu cầu thi công công trình để đưa ra quyết định có tham gia đầu
thầu. Căn cứ vào các thông tin của hồ sơ mời thầu Công ty tiến hành lập hồ sơ
dự thầu:
+ Lập biện pháp thi công và tiến độ thi công.
+ Lập dự toán và xác định giá bỏ thầu.

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

+ Giấy bảo lãnh dự thầu của ngân hàng.
- Giai đoạn trúng thầu công trình:
Khi có quyết định trúng thầu công trình từ phía chủ đầu tư công ty tiến
hành ký hợp đồng nhận thầu công trình.
+ Công ty cùng chủ đầu tư thương thảo hợp đồng.
+ Lập hợp đồng giao nhận thầu và ký kết.
+ Giấy bảo lãnh thực hiện hợp đồng của ngân hàng.
+ Tạm ứng vốn theo hợp đồng.
- Giai đoạn thi công công trình:
Lập và báo cáo biện pháp tổ chức thi công, trình bày tiến độ thi công
trước chủ đầu tư và được chủ đầu tư chấp thuận.
+ Bàn giao và nhận tim mốc mặt bằng.

+ Thi công công trình theo biện pháp tiến độ đã lập.
- Giai đoạn nghiệm thu công trình:
Giai đoạn nghiệm thu từng phần: Công trình xây dựng thường có nhiều
giai đoạn, khối lượng thi công và giá trị công trình lớn. Vì vậy Công ty và chủ
đầu tư thường quy định nghiệm thu công trình theo từng giai đoạn. Công ty
cùng chủ đầu tư xác định giá trị công trình đã hoàn thành và ký vào văn bản
nghiệm thu Công trình theo từng giai đoạn đã ký trong hợp đồng. Sau khi
nghiệm thu Công ty được thanh toán số tiền theo khối lượng thi công nghiệm

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

thu sau khi trừ % tiền tạm ứng. Điều này giảm bớt gánh nặng về nguồn vốn
cho Công ty.
Tổng nghiệm thu và bàn giao: Khi công trình đã hoàn thành theo đúng
tiến độ và khối lượng trong hợp đồng, Công ty sẽ lập hồ sơ tổng thanh toán
theo khối lượng thi công và trình chủ đầu tư phê duyệt. Chủ đấu tư phê duyệt
và thanh toán 95% giá trị công trình cho công ty, giữ lại 5% giá trị bảo hành
công trình. (hoặc thông qua ngân hàng bảo lãnh cho công ty).
- Giai đoạn thanh lý hợp đồng:
Thời gian bảo hành công trình đã hết, công trình đảm bảo giá trị hợp
đồng đã thoả thuận giữa hai bên. Lúc này công ty nhận 5% giá trị công trình

còn lại, hai bên là chủ đầu tư và công ty ký vào biên bản thanh lý hợp đồng và
chấm dứt quan hệ kinh tế giữa hai bên.
4. Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
Phần Đầu tư & Phát triển Kinh tế Việt Nam.
Qua những năm hoạt động Công ty Cổ phần đầu tư và Phát triển Kinh tế Việt
Nam đã đạt được những thành tích đáng khích lệ, thực hiện nghĩa vụ đầy đủ
với Nhà nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
Sau đây là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xét cho 3 năm 2007,
2008,2009.

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

BẢNG 1: KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY:
ĐVT: 1.000đ

Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008


Năm 2009

1. Doanh thu thuần

46.860.000

39.230.000

58.480.000

2. Giá vốn hàng bán

39.733.000

32.650.000

50.570.000

3.Chi phí quản lý doanh nghiệp

3.358.000

3.152.000

3.520.000

4. Lợi nhuận thuần

3.769.000


3.428.000

4.390.000

5. Thuế thu nhập (28%)

1.055.320

959.840

1.229.200

6. Lợi nhuận sau thuế

2.713.680

2.468.160

3.160.800

Từ bảng số liệu trên phản ánh toàn bộ tình hình doanh thu, chi phí của
Công ty. Kết quả hoạt động kinh doanh của 3 năm ta thấy 2 năm 2007 và
2009 các chỉ tiêu kinh tế của Công ty tăng lên rõ rệt,còn năm 2008 do khủng
hoảng kinh tế toàn thế giới lạm phát tăng cao. Tuy nhiên chỉ tiêu giá vốn hàng
bán và chỉ tiêu chi phí quản lý doanh nghiệp còn khá cao do vậy Công ty
cần nghiên cứu kỹ thị trường để mua được những nguyên vật liệu đầu vào
thấp hơn và giảm được chi phí quản lý để Công ty có doanh thu cao và có lợi
nhuận tăng cao hơn. Điều đó khẳng định rằng Công ty Cổ phần Đầu tư và
Phát triển Kinh tế Việt Nam đã có chỗ đứng vững trên thị trường.


II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ BỘ SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM.

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

19


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng TCCN Vnh Phỳc

Cụng ty C phn u t v phỏt trin kinh t Vit Nam t chc theo
kiu phõn cp cỏc cụng trng, cỏc i nờn b mỏy gm 2 cp: K toỏn Cụng
ty v K toỏn ti i.
Cp k toỏn ti Cụng ty gm 8 ngi trong ú 8 ngi u cú trỡnh i
hc. Ngi ng u k toỏn ca Cụng ty l K toỏn trng, cỏc b phn chu
s lónh o ca K toỏn trng. Cụng ty c phn u t v phỏt trin kinh t
Vit Nam cú quy mụ khỏ ln gm 03 i , 01 cụng trng v 01 chi nhỏnh.
Cỏc i, cụng trng, chi nhỏnh cỏc thnh viờn ca Cụng ty hot ng tng
i c lp, nm ti cỏc cụng trng khỏc nhau cỏch xa vn phũng Cụng ty
nờn khụng thun tin cho vic luõn chuyn chng t, do vy Cụng ty ó t
chc b mỏy k toỏn theo hỡnh thc va tp trung va phõn tỏn vi cỏc k
toỏn ti cỏc i, cỏc cụng trng riờng bit. Ti cỏc n v, cỏc i sn xut,
cỏn b k toỏn lm nhim v tp hp chi phớ sn xut phỏt sinh n v mỡnh
v np bỏo cỏo, chng t lờn phũng k toỏn - ti chớnh Cụng ty. K toỏn

Cụng ty s tp hp chi phớ, xỏc nh kt qu kinh doanh, xỏc nh ngha v
phi np vi Nh nc v bỏo cỏo lờn cp trờn cú liờn quan. Gia Cụng ty, v
cỏc i sn xut thc hin ch hch toỏn theo phng thc khoỏn gn, li
nhun c phõn b theo qui nh ca B ti chớnh. Di õy l s t chc
lao ng k toỏn v phn hnh k toỏn ca Cụng ty:
Kế toán trởng

S S 2:
Stoán
T CHC
PHN
HNH KKế
TON
CA CễNGThủ
TY
toán
Kế
toán
Kế LAO
toánNGVKế
quỹ
công nợ
tổng
tt, quỹ
Tscđ,
hợp
tiền
vật t
mặt


Hc sinh: Tng Vn Tỡnh

Lp: K toỏn K4a

Kế toán các đội trực thuộc công tr

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

Vì tính chất công việc và nhiệm vụ của công tác kế toán, cho nên việc
sắp xếp lại các phòng ban cho phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty là
một vấn đề rất cần thiết. Là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty xây dựng
đường thuỷ và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của thủ trưởng Tổng công ty, các cơ
quan tổng cục thuế, Bộ tài chính, Bộ giao thông vận tải. Phòng kế toán của
Công ty đã luôn tích cực tổ chức tốt công tác kế toán. Với tư cách là một công
cụ quản lý hoạt động kế toán của Công ty, phòng Kế toán luôn cố gắng giám
sát tình hình và quá trình kinh doanh, để đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ,
kịp thời và chính xác. Do đó, Người đứng đầu kế toán của Công ty là Kế toán
trưởng, các bộ phận chịu sự lãnh đạo của Kế toán trưởng. Công ty cổ phần
Đầu tư và phát triển kinh tế Việt Nam có quy mô khá lớn có hoạt động tương
đối độc lập, nằm xa văn phòng Công ty nên không thuận lợi cho việc luân
chuyển chứng từ do vậy Công ty tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa
phân tán với các nhân viên kế toán riêng biệt đóng vai trò như các nhân viên
kinh tế, thống kê của đội.
Chức năng, nhiệm vụ của từng người , từng phần hành.
Học sinh: Tăng Văn Tình


Lớp: Kế toán K4a

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

* Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán, tổ chức chỉ đạo, phụ
trách toàn bộ công tác kế toán của Công ty và thống kê thông tin kinh tế và hệ
thống kinh tế trong Công ty. Là trợ thủ cho Giám Đốc về mặt tổ chức kế toán
trong Công ty, là kiểm soát viên kinh tế - tài chính của Nhà nước tại đơn vị.
* Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm hoàn toàn phần ngân sách, tổng
hợp tập trung các phần hành kế toán riêng của từng kế toán chi tiết lên sổ tổng
hợp, sau đó đối chiếu và lập báo cáo kế toán, tổng hợp quyết toán từng đơn vị
phụ thuộc, lên sổ quyết toán của Công ty, giúp ban lãnh đạo thực hiện thuế, kê
khai, nộp thuế đúng tiến độ, chấp hành các quy định của nhà nước.
* Kế toán TSCĐ, vật tư: Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại
văn phòng Công ty, tình hình sử dụng vật tư, vật liệu, kiểm tra tình hình sử
dụng vật liệu, phân bổ các đối tượng chịu chi phí. Cuối kỳ kế toán tổng hợp
lại giao cho kế toán tổng hợp.
* Kế toán thanh toán, quỹ tiền mặt: Theo dõi các nghiệp vụ thanh toán
để phản ánh kịp thời, kiểm tra tình hình thanh toán trong và ngoài nước Công
ty nhằm cải thiện tốt tình hình tài chính của Công ty như kiểm tra tính chất
hợp lý, hợp lệ của chứng từ giúp cho kế toán trưởng rà soát kiểm tra các chi
phí theo quy định của Nhà nước và Công ty để thực hiện kế hoạch tiết kiệm
chi phí, theo dõi toàn bộ các khoản công nợ, thu chi nội bộ Công ty và bên
ngoài nhằm quản lý được tình hình sử dụng vốn của Công ty. Tập hợp chứng

từ thu chi, tiền gửi, tiền vay Ngân hàng, chịu trách nhiệm với các bên tham
gia hoạt động.
* Kế toán công nợ: Theo dõi công nợ ngoài Công ty, theo dõi tình hình thanh
toán với các khách hàng, tình hình thu nợ với Chủ đầu tư theo từng công
trình.
Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

* Thủ quỹ: Theo dõi toàn bộ tình hình thu chi tiền mặt (Ngân phiếu)
của Công ty ghi vào sổ quỹ, sau đó chuyển cho kế toán ghi sổ. Hàng ngày thủ
quỹ phải kiểm tra mức tiền quỹ.
* Kế toán các đội trực thuộc: Tập trung, phản ánh quá trình mua bán vật
tư, chi phí nhân công, máy móc thiết bị phục vụ thi công, thanh toán tiền mua
hàng, hạch toán công nợ trong nội bộ của đội và hàng tháng tập hợp chứng từ
ban đầu phục vụ công việc hạch toán của Công ty nhưng không tổ chức hạch
toán riêng.
Tất cả hoạt động kinh tế tài chính trong Công ty đều được lập chứng từ
theo đúng mẫu và phương pháp tính toán, theo nội dung ghi chép chung. Do
hoạt động kinh tế diễn ra thường xuyên và đa dạng nên chứng từ để sử dụng
cũng mang nhiều nội dung đặc điểm khác nhau. Tuỳ theo nội dung kinh tế và
yêu cầu quản lý mà sử dụng chứng từ cho phù hợp. Kế toán viên khi tiếp nhận
hoặc lập chứng từ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và chuyển giao

cho các bộ phận có liên quan, tiếp đó đưa vào bảo quản lưu giữ, khi hết thời
hạn lưu giữ thì huỷ bỏ.
2. Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty CP Đầu tư và Phát triển
Kinh tế Việt Nam.
- Các chính sách kế toán chung:
+ Chế độ kế toán áp dụng:
Công ty áp dụng 26 chuẩn mực kế toán, các văn bản hướng dẫn và chế độ kế
toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính ban hành chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

xây lắp và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, thông tư hướng dẫn đã ban
hành.
+ Niên độ kế toán:
Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày
31 tháng 12 hàng năm.
+ Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ trên máy vi tính.
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán:
Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giá gốc.
Đơn vị tiền tệ được sử dụng để lập báo cáo là Đồng Việt Nam. Trong năm

không có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ.
+ Phương pháp kế toán tài sản cố định
- Nguyên tắc đánh giá
Tài sản cố định được xác định theo nguyên giá trừ (-) giá trị hao mòn lũy kế.
Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan
trực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động. Những chi phí mua sắm, cải tiến
và tân trang được tính vào giá trị tài sản cố định và những chi phí bảo trì sửa
chữa được tính vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Phương pháp khấu hao áp dụng
Tài sản cố định khấu hao theo phương pháp đường thẳng để trừ dần nguyên
giá tài sản cố định theo thời gian hữu dụng ước tính, đảm bảo trong khung

Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường TCCN Vĩnh Phúc

theo Quyết định số 206/2003/QĐ/BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính.
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Nguyên tắc đánh giá: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Thực tế đích danh
+ Phương pháp ghi nhận doanh thu và chi phí

Doanh thu được ghi nhận khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành có
Quyết toán A – B hoặc Bảng xác nhận khối lượng thanh toán.
Chi phí của đơn vị được ghi nhận phù hợp với doanh thu trong kỳ.
+ Thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước.
Thuế giá trị gia tăng: Công ty áp dụng luật thuế giá trị gia tăng hiện hành.
Phương pháp tính thuế: phương pháp khấu trừ.
Thuế thu nhập doanh nghiệp: Công ty được Chuyển đổi sở hữu từ Doanh
nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần từ ngày 19 tháng 07 năm 2006. Công
ty đã xin đăng ký miễn thuế thu nhập 2 năm (bắt đầu từ ngày 01/01/2007 đến
ngày 31/12/2008 và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo (từ ngày 01/01/2009 đến
ngày 31/12/2010).
- Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán và tài khoản kế toán
- Đối với việc mua vật tư, phụ tùng sửa chữa máy móc trình tự thủ tục, chứng
từ bao gồm:
Học sinh: Tăng Văn Tình

Lớp: Kế toán K4a

25


×