Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tài liệu Học Android – Lập trình ứng dụng di động trong 42 giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.91 KB, 13 trang )

H ọc Android – L ập trình ứn g d ụng di độn g trong
42 gi ờ
Stanford chia sẻ kiến thức về lập trình ứng dụng di dộng android, hướng dẫn các bạn tự học
Android cơ bản cần học gì và cài đặt những công cụ gì
Android chính là hệ điều hành trên điện thoại di động có lượng người dùng đông đảo
nhất hiện nay. Android được yêu thích nhờ dễ tùy biến, nhiều tính năng độc đáo. Do nhu
cầu tuyển dụng chuyên viên lập trình di động tăng cao nên học Android là lựa chọn
đúng đắn. Bạn có thể tạo nên các ứng dụng di động đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng
của mọi người. Nhưng trước hết chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số kiến thức cơ bản về
lập trình Android.
Bước 1: Đầu tiên các bạn phải thực sự đam mê, phải chuẩn bị tinh thần tốt đây cũng là
bước khá quan trọng cho những bạn mới bắt đầu bởi học lập trình không hề đơn giản
như nhiều người vẫn nghĩ, nếu bạn không có đam mê thì bạn dễ nản lòng, bỏ cuộc.


Bước 2: Xác định ngôn ngữ lập trình
Để học lập trình Android thì hiện nay mọi người thường sử dụng ngôn ngữ lập trình Java. Theo
đánh giá của các chuyên gia, Java chính là ngôn ngữ lập trình thích hợp nhất dành cho những ai
mới bắt đầu “nhập môn” lĩnh vực này. Nó là một thứ ngôn ngữ đơn giản, nhưng điều đó không có
nghĩa là nó sẽ dễ hiểu, do đó nhiệm vụ đầu tiên của bất kỳ ai khi muốn thành công với Android là
phải hiểu Java.
Đây là ngôn ngữ lập trình chính thức của Android, bên cạnh đó còn có C# nếu bạn dùng
Xamarin,... nhưng bạn nên sử dụng Java vì :
- Bạn sẽ dễ dàng được hỗ trợ khi gặp khó khăn, bởi đây là ngôn ngữ lập trình được sử
dụng phổ biến thứ 2 trên thế giới


- Java là một ngôn ngữ lập trình đa nền tảng không phụ thuộc vào hệ điều hành, bất kể
là Windows, Linux hay Mac, Java làm được nhiều ứng dụng, nên nếu thành thạo Java sẽ
lợi hơn các ngôn ngữ khác. Java có nhu cầu nhân sự lớn nhất, nếu có kiến thức Java
đồng nghĩa với việc dễ kiếm được việc hơn.


Tất cả những vấn đề bạn cần phải tìm hiểu về Java sẽ bao gồm khái niệm cơ bản, các
đối tượng, giao diện, các con số, các chuỗi và rất nhiều vấn đề khác.
Ngoài ra bạn cũng phải tìm hiểu XML nữa.

Bước 3: Xác định công cụ lập trình:
Các bạn nên xác định cho mình một công cụ lập trình thường sử dụng, hiện nay Androd
có rất nhiều công cụ lập trình như Android Studio, Xamarin, Eclipse,...


Trước kia mọi người thường sử dựng Eclipse nhưng hiện nay thì Android Studio cũng là
lựa chọn của rất nhiều người và bạn nên sử dụng nó, mặc dù Android Studio nặng hơn
những phần mềm kia nhưng nó do chính Google làm ra dành riêng cho lập trình viên
Android, dễ dàng thực hiện các thay đổi và xem trước trong thời gian thực, giao diện dễ
sử dụng,....
Khi lập trình Android bạn cũng phải cần có phần mềm giả lập android nữa, Android
Studio cũng đã có phần mềm giả lập mặc định rồi, nhưng để test những ứng dụng một
cách nhanh chóng và mượt hơn bạn cũng cần phải cài thêm phần mềm khác
Nhiều

bạn

phân

vân

những

lựa

chọn


như

Genymotion,

AMD

AppZone,

BlueStacks,...Nhưng lựa chọn hàng đầu cho các lập trình viên vẫn là Genymotion. Vì trên
Genymotion ứng dụng cơ bản chạy rất mượt, trên thực là khá nhanh so với các phần
mềm khác là khá nhanh, được phép truy cập vào những thành phần hệ thống khác, ví
dụ như phần cài đặt, homescreen, thanh thông báo... y hệt như trên thiết bị di động và
lại hoàn toàn miễn phí.
Khi các bạn muốn hướng đến một phần mềm giả lập để bạn có thể chơi game Android
trên chính máy tính của mình thì sử dụng thì BlueStack sẽ thích hợp hơn. Cả AMD
AppZone cũng tương tự.
Bước 4: Thiết lập môi trường Android:
Để có thể bắt đầu học Android cho người mới lập trình, bạn cần phải thiết lập môi trường
android cho máy tính ngoài cài đặt những công cụ lập trình ra. Khi đã chuẩn bị tinh thần
tốt và những công cụ đầy đủ, thì cũng là lúc các bạn bắt đầu tìm hiểu cách tạo một
project mới. Và hãy bắt tay vào làm thử các ứng dụng đơn giản nhé - đơn giản nhất là
Hello World.
Với chia sẻ trên hi vọng sẽ giúp ích cho bạn.
Nếu bạn là một người ngoại đạo trong việc lập trình và không biết bắt đầu từ đâu, hãy
tham gia khảo các video hướng dẫn lập trình Android cho người mới bắt đầu từ Stanford
nhé: goo.gl/Epa9kj
-----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ



Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212
Website: />Stanford chia sẻ kiến thức về lập trình ứng dụng di dộng android, hướng dẫn các bạn tự học
Android cơ bản cần học gì và cài đặt những công cụ gì
Android chính là hệ điều hành trên điện thoại di động có lượng người dùng đông đảo
nhất hiện nay. Android được yêu thích nhờ dễ tùy biến, nhiều tính năng độc đáo. Do nhu
cầu tuyển dụng chuyên viên lập trình di động tăng cao nên học Android là lựa chọn
đúng đắn. Bạn có thể tạo nên các ứng dụng di động đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng
của mọi người. Nhưng trước hết chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số kiến thức cơ bản về
lập trình Android.
Bước 1: Đầu tiên các bạn phải thực sự đam mê, phải chuẩn bị tinh thần tốt đây cũng là
bước khá quan trọng cho những bạn mới bắt đầu bởi học lập trình không hề đơn giản
như nhiều người vẫn nghĩ, nếu bạn không có đam mê thì bạn dễ nản lòng, bỏ cuộc.


Bước 2: Xác định ngôn ngữ lập trình
Để học lập trình Android thì hiện nay mọi người thường sử dụng ngôn ngữ lập trình Java. Theo
đánh giá của các chuyên gia, Java chính là ngôn ngữ lập trình thích hợp nhất dành cho những ai
mới bắt đầu “nhập môn” lĩnh vực này. Nó là một thứ ngôn ngữ đơn giản, nhưng điều đó không có
nghĩa là nó sẽ dễ hiểu, do đó nhiệm vụ đầu tiên của bất kỳ ai khi muốn thành công với Android là
phải hiểu Java.
Đây là ngôn ngữ lập trình chính thức của Android, bên cạnh đó còn có C# nếu bạn dùng
Xamarin,... nhưng bạn nên sử dụng Java vì :
- Bạn sẽ dễ dàng được hỗ trợ khi gặp khó khăn, bởi đây là ngôn ngữ lập trình được sử
dụng phổ biến thứ 2 trên thế giới


- Java là một ngôn ngữ lập trình đa nền tảng không phụ thuộc vào hệ điều hành, bất kể
là Windows, Linux hay Mac, Java làm được nhiều ứng dụng, nên nếu thành thạo Java sẽ
lợi hơn các ngôn ngữ khác. Java có nhu cầu nhân sự lớn nhất, nếu có kiến thức Java
đồng nghĩa với việc dễ kiếm được việc hơn.

Tất cả những vấn đề bạn cần phải tìm hiểu về Java sẽ bao gồm khái niệm cơ bản, các
đối tượng, giao diện, các con số, các chuỗi và rất nhiều vấn đề khác.
Ngoài ra bạn cũng phải tìm hiểu XML nữa.

Bước 3: Xác định công cụ lập trình:
Các bạn nên xác định cho mình một công cụ lập trình thường sử dụng, hiện nay Androd
có rất nhiều công cụ lập trình như Android Studio, Xamarin, Eclipse,...


Trước kia mọi người thường sử dựng Eclipse nhưng hiện nay thì Android Studio cũng là
lựa chọn của rất nhiều người và bạn nên sử dụng nó, mặc dù Android Studio nặng hơn
những phần mềm kia nhưng nó do chính Google làm ra dành riêng cho lập trình viên
Android, dễ dàng thực hiện các thay đổi và xem trước trong thời gian thực, giao diện dễ
sử dụng,....
Khi lập trình Android bạn cũng phải cần có phần mềm giả lập android nữa, Android
Studio cũng đã có phần mềm giả lập mặc định rồi, nhưng để test những ứng dụng một
cách nhanh chóng và mượt hơn bạn cũng cần phải cài thêm phần mềm khác
Nhiều

bạn

phân

vân

những

lựa

chọn


như

Genymotion,

AMD

AppZone,

BlueStacks,...Nhưng lựa chọn hàng đầu cho các lập trình viên vẫn là Genymotion. Vì trên
Genymotion ứng dụng cơ bản chạy rất mượt, trên thực là khá nhanh so với các phần
mềm khác là khá nhanh, được phép truy cập vào những thành phần hệ thống khác, ví
dụ như phần cài đặt, homescreen, thanh thông báo... y hệt như trên thiết bị di động và
lại hoàn toàn miễn phí.
Khi các bạn muốn hướng đến một phần mềm giả lập để bạn có thể chơi game Android
trên chính máy tính của mình thì sử dụng thì BlueStack sẽ thích hợp hơn. Cả AMD
AppZone cũng tương tự.
Bước 4: Thiết lập môi trường Android:
Để có thể bắt đầu học Android cho người mới lập trình, bạn cần phải thiết lập môi trường
android cho máy tính ngoài cài đặt những công cụ lập trình ra. Khi đã chuẩn bị tinh thần
tốt và những công cụ đầy đủ, thì cũng là lúc các bạn bắt đầu tìm hiểu cách tạo một
project mới. Và hãy bắt tay vào làm thử các ứng dụng đơn giản nhé - đơn giản nhất là
Hello World.
Với chia sẻ trên hi vọng sẽ giúp ích cho bạn.
Nếu bạn là một người ngoại đạo trong việc lập trình và không biết bắt đầu từ đâu, hãy
tham gia khảo các video hướng dẫn lập trình Android cho người mới bắt đầu từ Stanford
nhé: goo.gl/Epa9kj
-----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ



Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212
Website: />Stanford chia sẻ kiến thức về lập trình ứng dụng di dộng android, hướng dẫn các bạn tự học
Android cơ bản cần học gì và cài đặt những công cụ gì
Android chính là hệ điều hành trên điện thoại di động có lượng người dùng đông đảo
nhất hiện nay. Android được yêu thích nhờ dễ tùy biến, nhiều tính năng độc đáo. Do nhu
cầu tuyển dụng chuyên viên lập trình di động tăng cao nên học Android là lựa chọn
đúng đắn. Bạn có thể tạo nên các ứng dụng di động đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng
của mọi người. Nhưng trước hết chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số kiến thức cơ bản về
lập trình Android.
Bước 1: Đầu tiên các bạn phải thực sự đam mê, phải chuẩn bị tinh thần tốt đây cũng là
bước khá quan trọng cho những bạn mới bắt đầu bởi học lập trình không hề đơn giản
như nhiều người vẫn nghĩ, nếu bạn không có đam mê thì bạn dễ nản lòng, bỏ cuộc.


Bước 2: Xác định ngôn ngữ lập trình
Để học lập trình Android thì hiện nay mọi người thường sử dụng ngôn ngữ lập trình Java. Theo
đánh giá của các chuyên gia, Java chính là ngôn ngữ lập trình thích hợp nhất dành cho những ai
mới bắt đầu “nhập môn” lĩnh vực này. Nó là một thứ ngôn ngữ đơn giản, nhưng điều đó không có
nghĩa là nó sẽ dễ hiểu, do đó nhiệm vụ đầu tiên của bất kỳ ai khi muốn thành công với Android là
phải hiểu Java.
Đây là ngôn ngữ lập trình chính thức của Android, bên cạnh đó còn có C# nếu bạn dùng
Xamarin,... nhưng bạn nên sử dụng Java vì :
- Bạn sẽ dễ dàng được hỗ trợ khi gặp khó khăn, bởi đây là ngôn ngữ lập trình được sử
dụng phổ biến thứ 2 trên thế giới


- Java là một ngôn ngữ lập trình đa nền tảng không phụ thuộc vào hệ điều hành, bất kể
là Windows, Linux hay Mac, Java làm được nhiều ứng dụng, nên nếu thành thạo Java sẽ
lợi hơn các ngôn ngữ khác. Java có nhu cầu nhân sự lớn nhất, nếu có kiến thức Java
đồng nghĩa với việc dễ kiếm được việc hơn.

Tất cả những vấn đề bạn cần phải tìm hiểu về Java sẽ bao gồm khái niệm cơ bản, các
đối tượng, giao diện, các con số, các chuỗi và rất nhiều vấn đề khác.
Ngoài ra bạn cũng phải tìm hiểu XML nữa.

Bước 3: Xác định công cụ lập trình:
Các bạn nên xác định cho mình một công cụ lập trình thường sử dụng, hiện nay Androd
có rất nhiều công cụ lập trình như Android Studio, Xamarin, Eclipse,...


Trước kia mọi người thường sử dựng Eclipse nhưng hiện nay thì Android Studio cũng là
lựa chọn của rất nhiều người và bạn nên sử dụng nó, mặc dù Android Studio nặng hơn
những phần mềm kia nhưng nó do chính Google làm ra dành riêng cho lập trình viên
Android, dễ dàng thực hiện các thay đổi và xem trước trong thời gian thực, giao diện dễ
sử dụng,....
Khi lập trình Android bạn cũng phải cần có phần mềm giả lập android nữa, Android
Studio cũng đã có phần mềm giả lập mặc định rồi, nhưng để test những ứng dụng một
cách nhanh chóng và mượt hơn bạn cũng cần phải cài thêm phần mềm khác
Nhiều

bạn

phân

vân

những

lựa

chọn


như

Genymotion,

AMD

AppZone,

BlueStacks,...Nhưng lựa chọn hàng đầu cho các lập trình viên vẫn là Genymotion. Vì trên
Genymotion ứng dụng cơ bản chạy rất mượt, trên thực là khá nhanh so với các phần
mềm khác là khá nhanh, được phép truy cập vào những thành phần hệ thống khác, ví
dụ như phần cài đặt, homescreen, thanh thông báo... y hệt như trên thiết bị di động và
lại hoàn toàn miễn phí.
Khi các bạn muốn hướng đến một phần mềm giả lập để bạn có thể chơi game Android
trên chính máy tính của mình thì sử dụng thì BlueStack sẽ thích hợp hơn. Cả AMD
AppZone cũng tương tự.
Bước 4: Thiết lập môi trường Android:
Để có thể bắt đầu học Android cho người mới lập trình, bạn cần phải thiết lập môi trường
android cho máy tính ngoài cài đặt những công cụ lập trình ra. Khi đã chuẩn bị tinh thần
tốt và những công cụ đầy đủ, thì cũng là lúc các bạn bắt đầu tìm hiểu cách tạo một
project mới. Và hãy bắt tay vào làm thử các ứng dụng đơn giản nhé - đơn giản nhất là
Hello World.
Với chia sẻ trên hi vọng sẽ giúp ích cho bạn.
Nếu bạn là một người ngoại đạo trong việc lập trình và không biết bắt đầu từ đâu, hãy
tham gia khảo các video hướng dẫn lập trình Android cho người mới bắt đầu từ Stanford
nhé: goo.gl/Epa9kj
-----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ



Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212
Website: />


×