Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tập Huấn Kỹ Thuật Dự Án LEAF Về Phát Triển Mức cơ sơ -Katie Goslee and Silvia Petrova

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.23 KB, 26 trang )

Tập Huấn Kỹ Thuật Dự Án LEAF Về
Phát Triển Mức cơ sở
Katie Goslee and Silvia Petrova
Nhóm Dịch vụ Hệ Sinh Thái, Winrock
International
www.winrock.org/ecosystems


1


Ước tính Trữ Lượng Carbon
Sử dụng Dữ liệu hiện có

2


Các bước tạo Hệ số phát thải (EF)
Thiết kế RL
Phân loại rừng
Assess
Existing
Data có
Tiếp
cận dữ
liệu hiện
Lấy mẫu hiện trường trữ lượng carbon:
Thiết kế, thực hiện, và phân tích dữ liệu

Tạo hệ số phát thải mất rừng


3


Tổng quan
• Thu thập dữ liệu hiện có từ kiểm kê rừng
và các nghiên cứu khoa học
• Đánh giá chất lượng dữ liệu
• Xác định lỗ hổng
• Thích ứng dữ liệu hiện có cho kiểm kê trữ
lượng carbon REDD+ và tạo ra hệ số phát
thải
– Bảng lâm phần
– Bảng trữ lượng
4


Nguồn dữ liệu hiện có
• Phải đánh giá chất lượng dữ liệu và phương pháp
thu thập dữ liệu
• Dữ liệu hiện có có thể bao gồm đo tính trữ lượng
carbon, kiểm kê rừng, nghiên cứu khoa học trong
quá khứ hay thu thập dữ liệu cụ thể từng địa điểm
• Công cụ hiện có để chuyển đổi dữ liệu kiểm kê
rừng thành trữ lượng carbon trong cây
• Các ô nghiên cứu thường không đủ mẫu và được
thiết kế cho mục đích khác
• Xem xét thêm các dữ liệu không phải gỗ khác
5



Sử dụng dữ liệu kiểm kê không rừng
• Thống kê sản xuất cây trồng (mất rừng):
– Xác định nguyên nhân gây mất rừng và sử dụng đất phi lâm
nghiệp và trữ lượng carbon tương ứng

• Sản lượng gỗ khai thác (mất rừng)
– Xác định phân loại rừng đang bị suy thoái bởi khai thác

• Sử dụng/sản xuất than củi (suy thoái)
– Xác định phân loại rừng đang bị suy thoái bởi khai thác củi đốt

• Dữ liệu không gian – kế hoạch sử dụng đất, giấy phép khai
thác
– Xác định diện tích chuyển đổi thành loại sử dụng đất khác, như
diện tích trồng rừng

• Kiểm kê trữ lượng gỗ đứng (tăng cường)
– Phát triển chuỗi thời gian thay đổi trữ lượng carbon cùng với các
hoạt động trồng rừng

6


Đánh giá tính thích hợp của dữ liệu hiện có
để ước tính trữ lượng carbon
 Tuổi dữ liệu—nếu lớn hơn 10 năm có thể có giá trị hạn chế
 Không có dữ liệu đại diện “tổng thể quan tâm”?
◦ Không phải tất cả phân loại rừng đều thay đổi – tổng thể quan tâm là
rừng đã hay sẽ thay đổi
◦ Độ che phủ là gì – tất cả rừng và tất cả các loài hay rừng thương

mại hay loài thương mại?

 Dữ liệu có đạt tiêu chuẩn độ chính xác/chuẩn xác?
◦ Kiểm kê rừng quốc gia có thể không đủ số ô mẫu trong tổng thể
quan tâm và không đạt yêu cầu
◦ Báo cáo kiểm kê rừng có trữ lượng không – nếu có thì có đạt tiêu
chuẩn sử dụng hệ số nhân rộng chung hay không
◦ Độ bất định của dữ liệu—theo tiêu chuẩn quốc tế?
 20% bất định hay ít hơn là tốt



Thích hợp chuyển đổi sinh khối sử dụng phương pháp
chuẩn?
7


Đánh giá trạng thái và chất lượng dữ liệu
hiện trường hiện có
• Dữ liệu từ các nghiên cứu khoa học
– Đánh giá chất lượng dữ liệu nghiên cứu theo
độ tin cậy
– Độ bất định khoảng 20% hay ít hơn ở 95% độ
tin cậy thường được chấp nhận rộng rãi

8


Đánh giá hiện trạng và chất lượng dữ liệu
hiện trường hiện có

 Đánh giá độ bất định
◦ Phương pháp cấp 1 (Tier 1) để kết hợp độ bất định
riêng biệt là “Lan truyền sai số đơn giản”

Khi:
Utotal
Ui

= Tổng bất định
= bất định liên quan đến mỗi
số lượng thành phần
9


Xác định dữ liệu có thể sử dụng và xác
định lỗ hổng dữ liệu
 Tạo kiểm kê dữ liệu hiện có
 Xác định diện tích rừng có thể thay đổi

◦ Liên hệ với RS/GIS để hoàn thiện các lớp sử dụng
đất, đảm bảo phân lớp theo carbon một cách hợp
lý

 Đánh giá dữ liệu hiện có đối với các phân
vùng này
 Xác định phân vùng dữ liệu carbon đang
thiếu
 Tạo phương án thu thập dữ liệu thực địa để
lấp lỗ hổng
10



Liên kết hệ thống kiểm kê hiện tại vào
REDD+
 Đo tính trữ lượng carbon có thể được thu
thập liên tục với dữ liệu kiểm kê rừng
 Hệ thống kiểm kê rừng hiện tại có thể mở
rộng đến diện tích nơi mà cần đo tính
 Phương trình tính sinh khối vùng và địa
phương, giá trị mật độ gỗ cơ bản, hệ số phát
thải carbon, và hệ số phát thải sinh khối có
thể phát triển để tăng cường ước tính
 Có thể thêm đo tính bể không phải cây để
tăng cường ước tính
11


Thích ứng dữ liệu hiện có:

Bảng Lâm phần

12


Thích ứng dữ liệu hiện có:

Bảng lâm phần
 Bảng lâm phần là tổng hợp tất cả các cây của
tất cả các loài theo các đường kính khác nhau
 Ví dụ:

Cấp
đường
kính (cm)

Loài 1

Loài 2

Loài 3

Loài 4

Tổng

15

6.3

0.0

19.1

6.3

31.7

20

0.0


3.6

10.7

7.2

21.5

25

0.0

2.3

6.9

2.3

11.5

30

1.6

0.0

1.6

1.6


4.8

35

1.2

0.0

1.2

1.2

3.6

>40

0.9

0.0

0.0

0.0

0.9

Tổng

10.0


5.9

39.5

18.6

74.0

Cây trên Ha

13


Thích ứng dữ liệu hiện có:

Bảng lâm phần
• Để chuyển đổi bảng lâm phần đối với ước
tính carbon:
– Ước tính sinh khối theo trung bình cây của
mỗi cấp kính sử dụng phương trình chuyển
đổi sinh khối
• Đối với cấp kính lớn nhất (ví dụ >40 cm), cho rằng
độ rộng tối thiểu của cấp kính đó
• Độ rộng cấp kính nên ≤ 15 cm

14


Thích ứng dữ liệu hiện có:


Bảng lâm phần

• Sử dụng phương trình tương quan hay hồi quy
để ước tính sinh khối từ DBH
45,000
40,000

Biomass (kg)

 Mối quan hệ giữa đường
kính cây và khối lượng
(‘sinh khối’) của cây
 Rất nhiều phương trình
được xuất bản trong lâm
nghiệp trên thế giới
 Phương trình hồi quy địa
phương có thể có trong
các ấn phẩm

𝐴𝐺 𝐵𝑖𝑜𝑚𝑎𝑠𝑠 = 𝑤𝑜𝑜𝑑 𝑑𝑒𝑛𝑠𝑖𝑡𝑦 ∗ exp(−1.499
+ 2.148 ∗ ln 𝐷𝐵𝐻 + 0.207
∗ ln DBH 2 − 0.0281 ∗ ln DBH 3 )

Equation: Chave et al. 2005
Wood density from
Reyes et al. 1992

35,000
30,000
25,000

20,000
15,000
10,000
5,000
0
0

25

50

75

100

125

150

DBH (cm)

15


Thích ứng dữ liệu hiện có:

Bảng lâm phần
• Tính toán trữ lượng carbon cho mỗi cấp kính của
mỗi loài được liệt kê ở bảng lâm phần, nhân theo số
cây trong cấp và tổng tất cả các loài và cấp

Loài 1

Cấp kính (cm)
15
20
25
30
35
>40
Tổng

Cây/ha

Sinh khối/cây (kg)

6.3
0
0
1.6
1.2
0.9
10

117.6
251.4
451.2
724.1
1075.8
1510.4


Tổng sinh khối cây
(kg)
740.7
0.0
0.0
1158.6
1290.9
1359.4
4549.6

16


Thích ứng dữ liệu hiện có:
Bảng lâm phần– thêm cấp kính
• Thêm cấp kính vào bảng lâm phần bị cắt
– Một số bảng lâm phần chỉ bao gồm cây với
đường kính tối thiểu 30 cm hay hơn
– Loại bỏ phần lớn carbon ở rừng non hay rừng
đã khai thác nhiều
– Số cây ở lớp kính nhỏ hơn được ước tính
dựa trên số cây trong các lớp kính lớn hơn

17


Thích ứng dữ liệu hiện có:
Bảng lâm phần– thêm cấp kính
DBH (cm)


Đường
kính điểm
giữa(cm)

Số cây/ha

Lớp DBH 1 = 30-39 cm

10-19

15

-

20-29

25

-

Lớp DBH 2 = 40-49 cm

30-39

35

35.1

40-49


45

11.8

50-59

55

4.7

..

..

..

Tỷ lệ = 35.1/11.8
= 2.97

Do đó, số cây ước tính trong lớp 20 – 29 cm là:
2.97 x 35.1 = 104.4
18


Thích ứng dữ liệu hiện có:
Bảng lâm phần– thêm cấp kính
• Thêm cấp kính vào bảng lâm phần đã bị
cắt
– Ước tính số cây trong một hay hai lợp nhỏ chỉ
để hoàn thành bảng lâm phần đến cấp kính

lớn hơn 10 cm

19


Thích ứng dữ liệu hiện có:

Bảng trữ lượng

20


Thích ứng dữ liệu hiện có:

Bảng trữ lượng
 Bảng trữ lượng

◦ Nếu chỉ có loài thương mại bao gồm (trong
rừng tự nhiên) – không thể sử dụng-phải có
tất cả các loài
◦ Chỉ áp dụng rừng khép tán
◦ “Mở rộng” trữ lượng đến vỏ (VOB) của trữ
lượng phát triển thương mại để tính mật độ
sinh khối

◦ Định nghĩa VOB: gốc đến đỉnh hay nhành chính;
gồm tất cả các cây, dù có bán hay không với đường
kính tối thiểu 10 cm ngang ngực hay trên gốc

◦ Sử dụng Hệ số nhân rộng sinh khối (BEF) v.dụ

FAO Forestry Paper 134 bởi Brown (1997)

21


BEF chuyển đổi sinh khối thương mại sang
tổng sinh khối trên mặt đất

BEF

22


Thích ứng dữ liệu hiện có:

Bảng trữ lượng
• Ví dụ đơn giản bảng sinh khối đối với các
loài hỗn giao
Cấp kính(cm)

Trữ lượng*
(m3/ha)

5

11.2

10

22.7


15

39.1

20

52.5

25

56.6

30

63.1

Tổng

*Trữ lượng m3 là vỏ ngoài của
thân thương mại đến đường
kính đỉnh khác nhau không nhỏ
hơn 10 cm

324
23


Thích ứng dữ liệu hiện có:


Bảng trữ lượng
 Chuyển đổi bảng trữ lượng sang giá trị
carbon:
𝑡
𝑐𝑚3
𝑆𝑖𝑛ℎ 𝑘ℎô𝑖 𝑡𝑟ê𝑛 𝑚ă𝑡 đâ𝑡

ℎ𝑎

= 𝑇𝑟ư 𝑙ươ𝑛𝑔 đê𝑛 𝑣𝑜

ℎ𝑎

∗ 𝑚â𝑡 đô 𝑔ô ̃ ∗ 𝐵𝐸𝐹

Khi:
-Mật độ gỗ (tấn trọng lượng khô/m3 sinh khối tươi)
- BEF = Hệ số nhân rộng sinh khối (tỷ lệ tổng sinh
khối cây trên mặt đất khô (t/ha) và sinh khối trữ
lượng thương mại đến vỏ (t/ha)
24


Thích ứng dữ liệu hiện có:

Bảng trữ lượng
• Một số bảng trữ lượng có thể báo cáo
đường kính tối thiểu >10 cm
– Sử dụng hệ số nhân rộng trữ lượng (VEF)
– Ví dụ chuyển đổi VOB ở đường kính 30 cm đến

VOB ở đường kính 10 cm
VEF = Exp{1.3 - 0.209 x Ln(VOB30)} đối với VOB30 < 250 m3/ha

= 1.13

đối với VOB30 > 250 m3/ha

25


×