Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Chuyên đề hệ thống thông tin quản lý trong giáo dục lê anh phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.97 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ

CHUYÊN ĐỀ

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
(INFORMATION SYSTEMS IN EDUCATIONAL MANAGEMENT)

Lê Anh Phương
Khoa Tin học – Trường ĐHSP Huế


Huế, tháng 01/2018

1


2

NỘI DUNG

 Hệ thống thông tin quản lý
 Hệ thống thông tin
 Hệ thống thông tin quản lý
 Hệ thống thông tin quản lý giáo dục
 Thông tin giáo dục
 Hệ thống thông tin quản lý giáo dục
 Ứng dụng HTTT EMIS trong quản lý nhà trường


3



Hệ thống thông tin

 Tổ chức và thông tin trong tổ chức

 Hệ thống thông tin
 Tài nguyên của hệ thống thông tin


4

Tổ chức và thông tin trong tổ chức







Khái niệm
Tổ chức: là một hệ thống được tạo ra từ các cá thể để làm dễ dàng việc đạt mục tiêu bằng hợp tác và phân
công lao động.
Lao động quản lý: bao gồm lao động ra quyết định và lao động thông tin.
Lao động thông tin: lao động dành cho việc thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phát thông tin.
Lao động ra quyết định: phần lao động của nhà quản lý từ khi có thông tin đến khi ký ban hành quyết định.


5

Tổ chức và thông tin trong tổ chức




Sơ đồ quản lý một tổ chức dưới góc độ điều khiển học


6

Tổ chức và thông tin trong tổ chức



Các mô hình quản lý một tổ chức







Cấu trúc giản đơn
Cấu trúc quan chế máy móc
Cấu trúc chuyên môn
Cấu trúc phân quyền
Cấu trúc nhóm dự án


7

Tổ chức và thông tin trong tổ chức




Các cấp quản lý trong một tổ chức

 Cấp chiến lược
 Cấp chiến thuật
 Cấp tác nghiệp


8

Tổ chức và thông tin trong tổ chức



Sơ đồ tổ chức của nhà trường


9

Tổ chức và thông tin trong tổ chức



Các đầu mối TT ngoài của NHÀ TRƯỜNG


10


Hệ thống thông tin



Định nghĩa hệ thống thông tin
Thông tin
Thông tin kinh tế
Thông tin quản lý
Quá trình xử lý thông tin







11

Hệ thống thông tin




Định nghĩa hệ thống thông tin
Là một tập hợp gồm con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu … thực hiện các hoạt động thu
thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong tập hợp rằng buộc là môi trường


12


Hệ thống thông tin



Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin


13

Hệ thống thông tin



Đặc trưng của hệ thống thông tin
Phải được thiết kế, tổ chức phục vụ nhiều lĩnh vực hoặc nhiệm vụ tổng thể của một tổ chức
Đạt mục tiêu là hỗ trợ ra các quyết định
Dựa trên kỹ thuật tiên tiến về xử lý thông tin
Có kết cấu mềm dẻo, phát triển được (HT mở)







14

Hệ thống thông tin




Phân loại hệ thống thông tin
Phân loại hệ thống thông tin theo mục đích phục vụ
Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp
Hệ thống thông tin xử lý giao dịch






(TPS – Transaction Processing System)

Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống trợ giúp ra quyết định

(MIS – Management Informaton System)
(DSS – Decision Support System)

Hệ thống chuyên gia
(ES – Expert System)

Hệ thống tăng cường khả năng cạnh tranh
(ISCA – Information System for Competitive Advantage)


15

Hệ thống thông tin




Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống thông tin

 Độ tin cậy
 Tính đầy đủ
 Tính thích hợp, dễ hiểu
 Tính được bảo vệ
 Đúng thời điểm


16

Hệ thống thông tin quản lý giáo dục



Các khái niệm
Thông tin:Dữ liệu – Thông tin – Tri thức
Thông tin quản lý: Thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý của cán bộ quản lý của một tổ chức
Thông tin quản lý giáo dục: Thông tin quản lý phục vụ cho hoạt động quản lý giáo dục






17

Hệ thống thông tin quản lý giáo dục




Phân loại thông tin quản lý giáo dục
Theo cấp độ quản lý:
Thông tin chiến lược
Thông tin chiến thuật
Thông tin tác nghiệp
Theo giá trị pháp lý của nguồn tin
Thông tin chính thức
Thông tin không chính xác
Theo không gian nguồn tin
Thông tin bên ngoài
Thông tin bên trong















18


Hệ thống thông tin quản lý giáo dục



Phân loại thông tin quản lý giáo dục
Theo trách nhiệm của chủ đề thông tin:
Thông tin di truyền
Thông tin phản hồi
Theo các điều kiện hoạt động giáo dục
Thông tin về luật pháp và chính sách giáo dục
Thông tin về bộ máy tổ chức và nhân lực giáo dục
Thông tin về tài lực và vật lực giáo dục
Thông tin về môi trường giáo dục













19

Hệ thống thông tin quản lý giáo dục




Phân loại thông tin quản lý giáo dục
Theo các chức năng cơ bản của nhà trường
Thông tin quản lý hoạt động đào tạo
Thông tin quản lý hoạt động khoa học công nghệ
Thông tin quản lý hoạt động dịch vụ








20

Hệ thống thông tin quản lý giáo dục



Vai trò và ý nghĩa của thông tin quản lý giáo dục
Cung cấp dữ liệu để ban hành các quyết định quản lý
Kết nối các thành tố của hệ thống giáo dục
Nguồn lực của mỗi cơ quan quản lý giáo dục
Cơ sở nhận biết được đối tượng quản lý
Sản phẩm lao động của người quản lý
Gắn với quyền lực và quyền uy quản lý










21

Hệ thống thông tin quản lý giáo dục



Các yêu cầu đối với thông tin quản lý giáo dục
Tuân thủ nguyên lý đảm bảo thông tin
Phải chính xác và khách quan
Phải đầy đủ
Phải kịp thời
Phải phù hợp và tiện lợi
Phải logic
Phải khả dụng











22

Hệ thống thông tin quản lý giáo dục



Các khái niệm
Hệ thống: Tập hợp các phần tử có quan hệ chặt chẻ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách
có quy luật để tạo thành một chỉnh thể.
Hệ thống thông tin: Thu thập, xữ lý, chuyển tải và lưu trữ thông tin.
Hệ thống thông tin quản lý: Thu thập, xữ lý, chuyển tải và lưu trữ thông tin phục vụ cho công tác
quản lý của người quản lý.
Hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS): Cung cấp các thông tin về giáo dục cho những người
quản lý giáo dục (Quản lý nhà nước và quản lý các cơ sở giáo dục)







23

Hệ thống thông tin quản lý giáo dục



Cấu trúc của EMIS

Phân hệ các dữ liệu thông tin về hoạt động giáo dục
Phân hệ tổ chức và nhân lực thông tin giáo dục
Phân hệ thiết bị kỹ thuật thông tin giáo dục






24

Hệ thống thông tin quản lý giáo dục



Ý nghĩa của EMIS đối với công tác quản lý trường học
Hoạch định chiến lược phát triển nhà trường và điều hành các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu
chiến lược
Gắn kết nhà trường với các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên và với các bên có liên quan
Đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả các hoạt động của nhà trường, trong đó chủ yếu là hoạt
động đào tạo






25

Ứng dụng EMIS vào quản lý nhà trường








Xây dựng hệ thống các dữ liệu thông tin về từng hoạt động của nhà trường.
Quy trình hoá công tác quản lý điều hành
Thành lập các đơn vị có trách nhiệm và quyền hạn thu thập các CSDL, xử lý dữ liệu.
Xây dựng các phân hệ quản lý và xử lý thông tin
Xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT


×