Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

BÀI tập NGUYÊN lí kế TOÁN có lời GIẢI FTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.57 KB, 61 trang )

BÀI TẬP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Bài tập 1:
Có số liệu đầu kỳ của doanh nghiệp A ngày 31/3/2010 như sau: (đơn vị: triệu đồng)
TÀI SẢN

NGUỒN VỐN

I. Tài sản ngắn hạn

III. Nợ phải trả

Tiền mặt
Phải thu của khách hàng

200
100

Hàng hóa

1000

II. Tài sản dài hạn

Tài sản cố định hữu hình

Phải trả người bán

IV. Vốn chủ sở hữu

1200


Nguồn vốn kinh doanh

Trong quý II có các nghiệp vụ phát sinh:
1. Nhận góp vốn bằng tài sản cố định nguyên giá 60 triệu, đã đưa và sử dụng
2. Trả nợ cho người bán M bằng tiền mặt là 100 triệu đồng
3. Mua một lô hàng trị giá 60 triệu, chưa trả tiền cho người bán K. Chi phí vận chuyển lô
hàng là 2 triệu trả bằng tiền mặt, hàng đã nhập kho.
4. Khách hàng A trả nợ bằng tiền mặt 60 triệu
5. Người mua B ứng trước tiền hàng 12 triệu
Yêu cầu:
a) Kiểm tra việc định khoản dưới đây
1. Nợ TK 211 Tài sản cố định: 60 tr
Có TK 222 Góp vốn liên doanh: 60 tr
2. Nợ TK 111 tiền mặt: 100 tr
Có TK 331 Phải trả người bán: 100 tr
3. Nợ TK 155 thành phẩm: 62 tr
Có TK 331 Phải trả người bán: 60 tr
Có TK 111 tiền mặt: 2 tr

100

2400


4. Nợ TK 111 tiền mặt: 60 tr
Có TK Phải trả người bán: 60 tr
5. Nợ TK 111 tiền mặt: 12 tr
Có TK 131 Người mua ứng trước tiền hàng: 12 tr

b) Phản ánh vào sơ đồ chữ T các tài khoản


c) Lập bảng cân đối số phát sinh
STT

Tên tài khoản

Số dư đầu kỳ

Nợ

1

Tiền mặt

2

Phải thu khách hàng

3

Hàng hóa

4

Tài sản cố định



Số phát sinh


Nợ



Số dư cuối kỳ

Nợ




5

Nguồn vốn kinh doanh

6

7

Tổng

d) Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ (ngày 30/6/2010)
TÀI SẢN

NGUỒN VỐN

I. Tài sản ngắn hạn

III. Nợ phải trả


II. Tài sản dài hạn

IV. Vốn chủ sở hữu

Bài tập 2:
Trong quý I năm 2010 doanh nghiệp An Bình có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: (đơn vị:
1.000 VND)
11/1. Nhận vốn góp bổ sung của các thành viên bằng tiền mặt: 200.000
22/1. Mua hàng hóa A nhập kho chưa trả tiền người bán, giá mua chưa thuế GTGT 20.000,
thuế GTGT 10% (được khấu trừ)
13/2. Nhận được tiền mặt do khách hàng trả nợ 32.000


14/2. Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 30.000
15/2. Trả lương còn nợ công nhân viên kỳ trước bằng tiền mặt 45.000
26/2. Xuất kho lô hàng hóa A (Nghiệp vụ 1) gửi cho đại lý
7/3. Tạm ứng cho công nhân viên bằng tiền mặt 3.000
8/3. Ứng trước cho nhà cung cấp Hải Hà bằng tiền mặt 10.000
Yêu cầu: Phản ánh vào sổ nhật ký chung

SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày ………. đến ngày ………….
STT

Ngày

Nội dung

TK đối ứng


TK

Nợ



Chú thích


Bài tập 3: Nêu nội dung kinh tế của các nghiệp vụ căn cứ vào các định khoản sau:
STT

Định khoản
Nợ TK nguyên vật liệu

1
Có TK Phải trả người bán
Nợ TK Tài sản cố định
2
Có TK Vay ngắn hạn NH
Nợ TK Tiền gửi ngân hàng
3
Có TK Phải thu khách hàng

4

Nợ TK Lợi nhuận chưa phân
phối
Có TK Nguồn vốn kinh doanh


5

Nợ TK Hàng mua đang đi
đường
Nợ TK Thuế GTGT được khấu
trừ

Nội dung nghiệp vụ


Có TK Phải trả người bán
Nợ TK Tạm ứng
6
Có TK tiền mặt
Nợ TK Vốn góp liên doanh
7
Có TK tiền gửi ngân hàng

BÀI TẬP CHƯƠNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
CÂU HỎI ĐÚNG/SAI
1. Tài khoản điều chỉnh giảm có số dư ở bên Nợ
2. Phương pháp ghi kép là phương pháp ghi chép trên 2 tài khoản
3. Giống như tài sản, số dư cuối kỳ của các tài khoản chi phí được phản ánh bên

Nợ
4. Khi tổng nguồn vốn thay đổi, cơ cấu tài sản cũng thay đổi
5. Nghiệp vụ trả lương còn nợ kỳ trước cho công nhân viên không làm ảnh hưởng

tới nguồn hình thành tài sản của đơn vị
6. Nghiệp vụ tạm ứng cho công nhân viên thu mua hàng hóa chỉ ảnh hưởng tới tài


sản của doanh nghiệp
7. Chuyển khoản đặt trước tiền hàng cho người bán không ảnh hưởng tới nợ phải

trả của doanh nghiệp với người bán
8. Nghiệp vụ người mua đặt trước tiền hàng sẽ làm cho khoản tiền phải thu của

người mua đó giảm
9. Khi đơn vị bán hàng cho khách hàng mà tiền hàng được trừ vào số tiền đơn vị

đã nhận trước của khách thì giá bán số hàng này được ghi vào bên Có TK Phải
thu của khách hàng
10. Các định khoản đơn có thể gộp lại thành một định khoản phức tạp
11. Một định khoản phức tạp có thể tách thành nhiều định khoản giản đơn
12. Các tài khoản điều chỉnh không có số dư cuối kỳ


13. Chỉ có tài khoản điều chỉnh giảm tài sản, không có tài khoản điều chỉnh giảm

nguồn vốn
14. Các tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu có số dư cuối kỳ bên Nợ
15. Khi trích khấu hao TSCĐ, quy mô tài sản của doanh nghiệp giảm
16. Các tài khoản nguồn vốn chỉ có số dư cuối kỳ bên có
17. Khi vay ngắn hạn ngân hàng để mua sắm tài sản, kế toán phản ánh số tiền vay

vào bên Nợ của TK vay ngắn hạn
18. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nằm ngoài 4 quan hệ đối ứng kế

toán
19. Không có định khoản kế toán nào chỉ ghi Có duy nhất 1 tài khoản

20. Các tài khoản điều chỉnh giảm tài sản có kết cấu tương tự như kết cấu chung

của các tài khoản nguồn vốn
21. Tài khoản 131 và tài khoản 421 đều là các tài khoản lưỡng tính, có thể có số dư

cuối kỳ đồng thời ở bên Nợ và bên Có

Bài tập 1: Doanh nghiệp Nhật Quang đầu kỳ kinh doanh có các số liệu sau:
TÀI SẢN (2400)
NGUỒN VỐN (2400)
TK1111
400 TK311
200
TK1121
740 TK338
30
TK133
40
TK156
120
TK211
1200 TK411
2100
TK214
(100) TK421
70
Trong kỳ kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế sau:
NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là
16.000 USD).
NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD

NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ.
(Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ)
NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng
hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100)
NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100
- Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt
- Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt


NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt
NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt
NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền.
NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận
bán hàng là 1tr
NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ
phận quản lý là 4tr.
Yêu cầu:
+ Định khoản
+ Ghi chép vào TK chữ T
+ Kết chuyển, xác định kết quả kinh doanh
+ Lập bảng cân đối số phát sinh.
Bài làm:
NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là
16.000 USD).
Nợ TK1122: 45.000USD x 16.000 (TGGD) = 720tr
Có TK1121: 720tr
(Nợ TK007: 45.000USD)
NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD
Nợ TK144: 672 tr
Có TK1122: 42.000USD x 16000= 672tr

(Có TK007: 42.000USD)
NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ.
(Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ)
Nợ TK151: 674,1tr
Có TK144: 672tr
Có TK515: 2,1tr
NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng
hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100)
Nợ TK1562: 500USD x 16100 = 8,05tr
Có TK1122: 500 x 16.000 = 8tr
Có TK515: 0,05tr
(Có TK007: 500USD)
NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100
- Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt
Giá trị chịu thuế NK là: 42.000 + 500 = 42.500 (Giá Mua + CP vận chuyển + CP Bảo hiểm)
Thuế NK phải nộp = Giá trị chịu thuế NK x Thuế suất thuế NK = 42.500 x 16.100 x 20% =
136,85tr
Nợ TK151: 136,85tr
Có TK3333: 136,85tr
- Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt
Giá trị chịu thuế GTGT = Giá mua + CP vận tải, bảo hiểm + Thuế NK=
42.500 x16.100 + 136,85tr = 821,1 tr
Nợ TK133: 82,11tr
Có TK3331: 82,11tr
Nộp thuế bằng TM
Nợ TK3333: 136,85tr
Nợ TK3331: 82,11tr
Có TK1111: 218,96 tr
Hàng hoá nhập kho:



Nợ TK156: 810,95tr
Có TK151: 674,1tr + 136,85
NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt
Nợ TK1562: 0,5tr
Có TK1111: 0,5tr
NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt
Nợ TK1562:4tr
Nợ TK133: 0,2tr
Có TK1111: 4,2tr
NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền.
Nợ TK131:680tr
Có TK511: 680tr
Nợ TK632: 600tr
Có TK156: 600tr
NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận
bán hàng là 1tr
Nợ TK6411:8tr
Có TK334: 8tr
Nợ TK334: 8tr
Có TK1111: 8tr
Nợ TK6414:1tr
Có TK214: 1tr
NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ
phận quản lý là 4tr.
Nợ TK6421:12tr
Có TK334: 12tr
Nợ TK334: 12tr
Có TK1111: 12tr
Nợ TK6424:4tr

Có TK214: 4tr
Tài khoản chữ T:
Nợ TK1111 Có
ĐK 400
218,96 (5)
0,5 (6)
4,2 (7)
8 (9)
CK 156,34 12 (10)

Nợ
ĐK 740

Nợ TK1121 Có
ĐK 740
720 (1)
CK 20

Nợ
ĐK 0
720 (1)

Nợ TK151

ĐK 0
674,1 (3)
810,95 (5)
136,85 (5)

TK112




680
CK 60

Nợ TK133
ĐK 40
82,11 (5)
0,2 (7)



CK 122,31
TK1122



672 (2)
8 (4)

Nợ TK131
ĐK 0
680 (8)

CK 40

CK 680

Nợ TK156


ĐK 120
8,05 (4)
600 (8)
810,95 (5)

Nợ
ĐK 0
672 (2)

TK144





672 (3)


CK 0

0,5 (6)
4 (7)
CK: 343,5

Nợ

TK333

ĐK 0

136,85 (5)
136,85 (5)
82,11 (5)
82,11 (5)
CK 0
Nợ

Nợ

Nợ

CK 0

TK311

ĐK 200

Nợ
8 (9)
12 (10)

CK 200

TK214

ĐK 100
1 (9)
4 (10)
CK 105


Nợ

TK338

ĐK 30

Nợ

TK334 Có
ĐK 0
8 (9)
12 (10)
CK 0
TK411 Có
ĐK 2100

CK 30

CK 2100

TK421

ĐK 70
57,15
CK 127,15

Tài khoản xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK632
600 (8)




Nợ TK641
8 (9)
1 (9)



Nợ TK642
12 (10)
4 (10)



Nợ

TK911

∑ Nợ 625
KC 57,15
Kết chuyển chi phí:
Nợ TK911 : 625
Có TK632 : 600
Có TK641 : 9
Có TK642 : 16



Nợ


TK511 Có
680 (8)

Nợ

TK515 Có
2,1 (3)
0,05 (4)

∑ Có 682,15

Kết chuyển DT :
Nợ TK511 : 680
Nợ TK515 : 2,15
Có TK911 : 682,15

Kết chuyển Lãi :
Nợ TK911 : 57,15
Có TK421 : 57,15

Bảng cân đối số phát sinh:
STT Mã số TK
1

TK1111

Số dư đầu kỳ
Nợ

400


Số phát sinh
Nợ

0
243,66

Số dư cuối kỳ
Nợ

156,34


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

TK1121

TK1122
TK131
TK133
TK144
TK151
TK156
TK211
TK214
TK311
TK333
TK334
TK338
TK411
TK421
Tổng số

740
0
0
40
0
0
120
1200

2500

100
200
0

0
30
2100
70
2500

0
720
680
82,31
672
810,95
823,5
0
0
0
218,96
20
0
0
0
4027,72

720
680
0
0
672
810,95
600

0
5
0
218,96
20
0
0
57,15
4027,72

20
40
680
122,31
0
0
343,5
1200

2562,15

105
200
0
0
30
2100
127,15
2562,15


Bài tập 2:
Công ty Xuất nhập khẩu X kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản. Ngày 31/12/2007 có các số
liệu sau:
TÀI SẢN
2950
NGUỒN VỐN
2950
TK1111
300 TK331
120
TK1121
800 TK3331
40
TK156
450 TK311
100
TK131
80
TK211
1250 TK411
2650
TK214
(40) TK421
40
TK221
110
Trong kỳ kế toán phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: Áp dụng thuế GTGT khấu trừ và
tỷ giá ghi sổ FIFO
1. Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác là 10tr.
2. Mua một lô hàng trị giá 200tr + thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Hàng mua đang đi đường.

3. Nhập kho lô hàng ở nghiệp vụ 2. Chi phí vận chuyển là 4tr + thuế GTGT5%, thanh toán
vào tiền tạm ứng.
4. Dùng tiền gửi ngân hàng mua ngoại tệ trị giá 10.000USD (tỷ giá giao dịch là
15950đ/USD).
5. Xuất kho lô hàng đem xuất khẩu với giá vốn là 550tr, giá bán là 40.000USD.
6. Hoàn thành thủ tục xuất khẩu và mang chứng từ xuất khẩu đến ngân hàng nhờ thu tiền. (tỷ
giá giao dịch 16000).
7. Chi phí vận chuyển quốc tế + Bảo hiểm đã trả là 300USD bằng TGNH (tỷ giá giao dịch
15900).
8. Chi phí vận chuyển nội địa + các chi phí bán hàng khác đã trả 6tr +thuế GTGT 5% bằng
5tr tiền tạm ứng và số còn lại bằng tiền mặt.
9. Ngân hàng thông báo khách hàng trả tiền vào tài khoản ngân hàng (tỷ giá giao dịch là
15950)
10. Cán bộ hoàn tiền tạm ứng thừa vào quỹ tiền mặt.
11. Bán 20.000USD từ TK ngân hàng sang tiền VNĐ (tỷ giá giao dịch 16050).
12. Trả nợ cho người bán 220tr bằng TGNH


13. Chi phí trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr + trích chi phí khấu hao bộ phận bán hàng
là 1tr
14. Chi phí trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là
4tr.
Yêu cầu:
+ Định khoản.
+ Ghi chép vào TK
+ Xác định kết quả kinh doanh
+ Lập bảng cân đối kế toán.
Bài chữa:
I. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
NV1: Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi công tác là 10tr.

Nợ TK141: 10tr
Có TK111: 10tr
NV2: Mua một lô hàng trị giá 200tr + thuế GTGT 10% chưa trả tiền. Hàng mua đang đi
đường.
Nợ TK151: 200tr
Nợ TK133: 20tr
Có TK331: 220tr
NV3: Nhập kho lô hàng ở nghiệp vụ 2. Chi phí vận chuyển là 4tr + thuế GTGT5%, thanh
toán vào tiền tạm ứng.
Nợ TK1561: 200 tr
Có TK151: 200 tr
Nợ TK1562: 4tr
Nợ TK133: 0,2tr
Có TK141: 4,2tr
NV4: Dùng tiền gửi ngân hàng mua ngoại tệ trị giá 10.000USD (tỷ giá giao dịch là
15950đ/USD).
Nợ TK1122: 10.000 x 15950 = 159,5tr
Có TK1121: 159,5tr
(Nợ TK007: 10.000USD)
NV5: Xuất kho lô hàng đem xuất khẩu với giá vốn là 550tr, giá bán là 40.000USD.
Nợ TK157: 550tr
Có TK156: 550tr
NV6: Hoàn thành thủ tục xuất khẩu và mang chứng từ xuất khẩu đến ngân hàng nhờ thu tiền.
(tỷ giá giao dịch 16000).
Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK131: 40.000USD x 16.000
Có TK511: 640tr
Ghi nhận chi phí giá vốn:
Nợ TK632: 550tr
Có TK157: 550tr

NV7: Chi phí vận chuyển quốc tế + Bảo hiểm đã trả là 300USD bằng TGNH (tỷ giá giao dịch
15900).
Nợ TK6417: 300 x 15900 = 4,77
Nợ TK635: 0,015
Có TK1122: 300 x 15.950 = 4,785
(Có TK007: 300USD)


NV8: Chi phí vận chuyển nội địa + các chi phí bán hàng khác đã trả 6tr +thuế GTGT 5%
bằng 5tr tiền tạm ứng và số còn lại bằng tiền mặt.
Nợ TK6417:6tr
Nợ TK133: 0,3tr
Có TK141: 5tr
Có TK1111: 1,3tr
NV9: Ngân hàng thông báo khách hàng trả tiền vào tài khoản ngân hàng (tỷ giá giao dịch là
15950)
Nợ TK1122: 40.000 x 15950 = 638tr
Nợ TK635: 40.000 x 50 = 2tr
Có TK131: 640
NV10; Cán bộ hoàn tiền tạm ứng thừa vào quỹ tiền mặt.
Nợ TK111: 0,8tr
Có TK141: 0,8tr
NV11: Bán 20.000USD từ TK ngân hàng sang tiền VNĐ (tỷ giá giao dịch 16050).
Bán 20.000 USD theo phương pháp FIFO: 9.700 x 15950 + 10.300 x 15.950 = 319tr
Nợ TK1121: 20.000 x 16050 = 321tr
Có TK1122: 319tr
Có TK515: 2tr
(Có TK007: 20.000USD)
NV12: Trả nợ cho người bán 220tr bằng TGNH
Nợ TK331: 220tr

Có TK1121: 220tr
NV13: Chi phí trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr + trích chi phí khấu hao bộ phận bán
hàng là 1tr
Nợ TK6411:8tr
Có TK334: 8tr
Nợ TK6414:1tr
Có TK214: 1tr
NV14: Chi phí trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý
là 4tr.
Nợ TK6421:12tr
Có TK334: 12tr
Nợ TK6424:4tr
Có TK214: 4tr
Nợ TK1111 Có
ĐK 300
0,8 (10)
10 (1)
1,3 (8)
CK 289,5

Nợ TK1121

ĐK 800
321 (11)
159,5 (4)
220 (12)
CK 741,5

Nợ
ĐK 0

10 (1)

TK141



4,2 (3)
5 (8)
0,8 (10)

CK 0
Nợ
ĐK 0
200 (2)

TK151



200 (3)

Nợ
ĐK 450
200 (3)
4 (3)

TK156




550 (5)

Nợ
ĐK 0
20 (2)
0,2 (3)

TK133
20,5




CK 0

CK: 104

Nợ TK1122

ĐK 0
159,5 (4)
4,785 (7)
638 (9)
319 (11)
CK473,715

Nợ
ĐK 0
550 (5)
CK: 0


Nợ

TK331

ĐK 120
220 (12)
220 (2)
CK 120

Nợ

TK3331

ĐK 40

0,3 (8)
CK 0
TK157



Nợ TK131

ĐK 80
640 (6)
640 (9)
CK 80

550 (6)


Nợ

TK214

ĐK 40
1 (13)
4 (14)
CK 45

Nợ

TK334 Có
ĐK 0
8 (13)
12 (14)
CK 20

Nợ

TK411

ĐK 2650

Nợ

TK421 Có
ĐK 40
54,215
CK 94,215


20,5
CK 19,5

CK 2650

Tài khoản lập Báo cáo kết quả kinh doanh:
Nợ TK632
550 (6)



Nợ TK641
4,77 (7)
6 (8)
8 (13)
1 (14)



Nợ TK642
12 (13)
4 (14)



Nợ TK635
0,015 (7)
2 (9)




Nợ

∑ Nợ
587,785
KC 54,215
Kết chuyển chi phí:
Nợ TK911: 587,785
Có TK632: 550
Có TK641: 19,77

TK911



Nợ

TK511 Có
640 (6)

Nợ

TK515 Có
2 (11)

∑ Có 642

Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK511: 640

Nợ TK515: 2
Có TK911: 642

Kết chuyển lãi:
Nợ TK911: 54,215
Có TK421: 54,215
Xác định thuế GTGT:


Có TK642: 16
Có TK635: 2,015

Nợ TK3331: 20,5
Có TK133: 20,5

Bảng cân đối số phát sinh:
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18

Mã số TK
TK1111
TK1121
TK1122
TK131
TK133
TK141
TK151
TK156
TK157
TK211
TK221
TK214
TK311
TK331
TK333
TK334
TK411
TK421
Tổng số

Số dư đầu kỳ
Nợ

300
800
0
80
0
0
0
450
0
1250
110



40
100
120
40
0
2650
40
2990

2990

Số phát sinh
Nợ
0,8
321
797,5

640
20,5
10
200
204
550
0
0
0
0
220
20,5
0
0
0
2984,3


11,3
379,5
323,785
640
20,5
10
200
550
550
0
0
5

0
220
0
20
0
54,215
2984,3

Số dư cuối kỳ
Nợ
289,5
741,5
473,715
80
0
0
0
104
0
1250
110

3048,71
5



45
100
120

19,5
20
2650
94,215
3048,71
5

Đại học ngoại thương-k46

Bài tập Chương I: Bản chất và đối tượng của kế
toán
Bài 1
Phân loại các khoản mục sau theo các đối tượng của kế toán:
- Tiền mặt
- Nợ phải trả cho người bán
- Hàng hoá tồn kho
- Phải thu của khách hàng
- Quỹ dự trữ
- Vay ngắn hạn ngân hàng
- Tiền gửi ngân hàng
- Nguyên vật liệu ở trong kho

- Vay dài hạn ngân hàng
- Thuế phải nộp nhà nước
- Khoản tạm ứng
- Nguồn vốn kinh doanh
- Tài sản cố định vô hình
- Lãi chưa phân phối
- Lương phải trả cho cán bộ
- Công cụ, dụng cụ ở trong kho



================================================================
===
Bài 2
Có số liệu về tình hình tài sản và nguồn vốn tại một doanh nghiệp vào thời điểm
1/1/N như sau (đơn vị: 1000 đ):

Tên tài sản
Tiền mặt tại quỹ
Tiền gửi ngân hàng

Giá trị
600.000
2.250.000

Phải trả cho người bán

370.000

Vay ngắn hạn

870.000

Phải thu của khách hàng

380.000

Trả trước cho người bán


110.000

Các khoản phải trả phải nộp khác

40.000

Phải trả công nhân viên

47.000

Các khoản phải thu khác

20.000

Đầu tư chứng khoán ngắn hạn

480.000

Nợ dài hạn đến hạn trả

350.000

Chi phí trả trước
Vay dài hạn

7.000
1.650.000

Hàng mua đang đi đường


370.000

Nguyên vật liệu tồn kho

210.000

Các khoản thế chấp, kí cược, kí quỹ

270.000

Hàng hoá tồn kho
Nhận ký quỹ, kí cược dài hạn
Nguồn vốn kinh doanh
Quỹ đầu tư phát triển

4.400.000
120.000
5.400.000
960.000

Tài sản cố định hữu hình

3.200.000

Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

1.530.000

Quỹ khen thưởng và phúc lợi


630.000

Lợi nhuận chưa phân phối

330.000

Yêu cầu:


-

Hãy phân loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.
Xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp ở đầu kỳ kinh doanh, và tính tỷ lệ vốn
chủ sở hữu trong toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp?

Bài 3
Có tình hình vốn kinh doanh của doanh nghiệp A vào ngày 1/1/N như sau (đơn vị :
triệu đồng)
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Phải trả người bán
Thuế phải nộp nhà nước
Phải thu của khách hàng
Vay ngắn hạn
Vay dài hạn

25
70
120
10

330
85
400

Hàng hóa tồn kho
Hàng gửi bán
Nguồn vốn kinh doanh
Lãi chưa phân phối
Phải trả công nhân viên
TSCĐ hữu hình
Công cụ, dụng cụ

150
60
600
70
15
650
15

Yêu cầu :
1. Phân loại vốn của doanh nghiệp theo hai hình thái biểu hiện là tài sản và nguồn
hình thành tài sản.
2. Xác định :
-

Tổng giá trị tài sản (chi tiết theo tài sản cố định và tài sản lưu động)
Tổng số nguồn vốn (chi tiết theo nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ
phải trả).


Bài 4* : Có các số liệu tổng hợp tình hình kinh doanh quý IV của doanh nghiệp
thương mại B vào ngày 31/12/2008 như sau (đơn vị : triệu đồng) :
Tiền gửi ngân hàng
Phải trả công nhân viên
Tiền mặt
Nguồn vốn kinh doanh
Quỹ đầu tư phát triển
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Doanh thu bán hàng
Giá vốn hàng bán
Phải thu của khách hàng
Khấu hao tài sản cố định
Yêu cầu :

100
70
115
800
20
75
450
340
260
36

Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn
Hàng hóa tồn kho
Tài sản cố định hữu hình
Phải trả người bán

Lợi nhuận chưa phân phối
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Thu nhập hoạt động tài chính
Chi phí tài chính

40
100
220
600
230
X
24
30
33
15


1. Xác định giá trị của X.
2. Phân loại tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp B vào ngày
31/12/2008.
3. Xây dựng bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp B vào ngày 31/12/2008.

Bài tập chương 2
1. Số dư của tài khoản tiết kiệm là bao nhiêu sau 10 năm nếu hiện tại bạn
gửi 10 triệu đồng với lãi suất 8%/năm nếu ghép lãi thực hiện hàng năm?
Hàng quý?
2. Giử sử bạn muốn rút tiền từ tài khoản tiết kiệm sau 5 năm nữa là 50 triệu
đồng và sau 6 năm tiếp theo là 100 triệu đồng thì hiện tại bạn phải gửi
bao nhiêu tiền tại thời điểm hiện tại? Biết lãi suất tiết kiệm là 9%/năm.

3. Bạn mua một chiếc Laptop trả góp với lãi suất trả góp là 10%/năm. Cửa
hàng yêu cầu bạn trả ngay 400 USD, đầu năm thứ 2 trả 350 USD và cuối
năm thứ 3 trả nốt 300 USD. Tính giá trị hiện tại của Laptop?
4. Bạn gửi 100 triệu VND vào ngân hàng với lãi suất 10%/năm, 3 năm sau
gửi thêm 40 triệu VND nữa vào ngân hàng. Số tiền bạn nhận được sau 10
năm là bao nhiêu?
5. Một khoản vay trị giá 200 triệu đồng được trả dần trong vòng 10 năm,
mỗi quý trả một số tiền bằng nhau (bao gồm cả lãi và gốc). Hết năm thứ 5
đã trả được bao nhiêu tiền? Biết lãi suất cho vay 3%/quý.
6. Một cửa hàng bán xe máy chào một phương án trả góp như sau: Với
chiếc xe trị giá 10.000 USD, thay vì trả ngay, bạn sẽ trả dần 500 USD/
tháng trong vòng 36 tháng kể từ lúc mua xe. Xác định lãi suất thực tế của
phương án trả góp này?
7. Một dòng tiền đều có số kỳ hạn bằng 5, mỗi dòng tiền cấu thành trị giá
2000 USD. Giả sử lãi suất chiết khấu là 10%năm. Giá trị hiện tại của
dòng tiền đều này là bao nhiêu, nếu dòng tiền cấu thành đầu tiên xuất
hiện


a. ở thời điểm hiện tại
b. 2 năm kể từ thời điểm hiện tại
c. 3 năm kể từ thời điểm hiện tại
8. Doanh nghiệp Sabeco đang phát triển một cách nhanh chóng. Hiện doanh
nghiệp đang giữ lại tất cả các khoản thu nhập, nên không chia cổ tức. Tuy
nhiên, các nhà đầu tư hy vọng Sabeco bắt đầu thanh toán cổ tức là 12000
VNĐ trong 2 năm tới. Cổ tức dự tính tăng một cách nhanh chóng, 40%
trong năm thứ 3 và 4. Từ năm thứ 4 trở đi, cổ tức tăng trưởng ổn định
10%/năm. Nếu tỷ lệ sinh lời yêu cầu là 16% thì giá trị của cổ phiếu công
ty hiện nay là bao nhiêu?
9. Giám đốc tài chính của Ninik hoạch định chính sách cổ tức của công ty

như sau: Căn cứ vào mức chia cổ tức năm vừa qua là 20000 VDĐ, 2 năm
tới sẽ không tăng, 2 năm tiếp theo tăng trưởng 8%, sau đó tăng trưởng ổn
định là 15%. Nếu tỷ lệ lợi tức yêu cầu là 20% thì giá trị của cổ phiếu là
bao nhiêu?
10. Công ty Thành Công mua một thiết bị vận hành với phương thức thanh
toán như sau: trả ngay 200 triệu VND, số tiền còn lại dự kiến được trả
góp trong 12 năm, mỗi năm trả 15 triệu VND, giả sử lãi suất chiết khấu là
10%/năm. Tuy nhiên sau 5 khoản trả góp đầu tiên, do tình hình tài chính
ổn định, công ty xin trả toàn bộ số tiền còn lại trong năm thứ 6. Số tiền
mà công ty sẽ trả vào năm thứ 6 là bao nhiêu?
11.Công ty cho thuê tài chính X tài trợ cho doanh nghiệp Y thuê mua một hệ
thống thiết bị toàn bộ có hiện giá là 1.5 tỷ đồng, thời hạn 5 năm, lãi suất
15%/năm. Theo hợp đồng thỏa thuận thì số tiền thuê phải trả hàng năm
bằng nhau vào cuối mỗi năm. Khi hết hạn thuê, doanh nghiệp sẽ được
mua lại ngay với giá 400 triệu đồng. Hãy tính tiền thuê phải trả mỗi năm,
biết rằng lần trả tiền thuê đầu tiên là 1 năm sau ngày nhận thiết bị.


12. Doanh nghiệp vay ngân hàng 100.000 USD để mua thiết bị với lãi suất là
12% /năm, ghép lãi hàng tháng. DN trả cho ngân hàng một số tiền bằng
nhau hàng tháng thì sau 5 năm bạn sẽ trả hết nợ.
a. Giá trị của dòng tiền phải trả cho ngân hàng vào cuối năm thứ 5 là
bao nhiêu?
b. Số tiền DN đã thanh toán cho ngân hàng là bao nhiêu?
13.Bài tập Chương 3: Tài khoản Kế toán
14.Bài 1: Hãy phân tích, định khoản và ghi vào TK chữ T các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp A như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đ)
15.1. Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 15.000
16.2. Mua một lô hàng trị giá 120.000, tiền chưa thanh toán cho người bán,
hàng chưa về nhập kho.

17.3. Vay dài hạn ngân hàng để mua một TSCĐ hữu hình có giá trị: 150.000
18.4. Chi tiền gửi ngân hàng để trả lương cho nhân viên: 20.000, nộp thuế
cho nhà nước: 7.000
19.5. Vay ngắn hạn ngân hàng để trả cho người bán 100.000
20.6. Lô hàng mua ở nghiệp vụ 2 đã nhập kho đầy đủ.
21.7. Rút tiền gửi ngân hàng để đầu tư một số chứng khoán ngắn hạn có giá
trị: 70.000
22.8. Mua nguyên vật liệu, trị giá 18.000, đã nhập kho đủ. Tiền hàng thanh
toán bằng tiền đã tạm ứng.
23.
24.Bài 2: Tại doanh nghiệp B trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
sau: (Đơn vị tính: 1.000 Đ)
25.1. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 25.000, đã nhập quỹ đủ.
26.2. Nhận vốn kinh doanh do nhà nước cấp bằng TSCĐ hữu hình đã đưa
vào sử dụng ở bộ phận kinh doanh, nguyên giá 460.000
27.3. Mua một lô hàng trị giá mua 180.000, hàng đã về nhập kho đủ, tiền
hàng chưa thanh toán.
28.4. Mua một số công cụ dụng cụ về nhập kho trị giá mua 12.000, đã thanh
toán bằng tiền mặt.
29.5. Vay ngắn hạn của ngân hàng để thanh toán cho người bán 100.000


30.6. Mua một lô hàng trị giá mua 240.000, hàng đã về nhập kho đầy đủ, tiền
hàng thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng 100.000, số còn lại chưa
thanh toán.
31.7. Người mua thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt 200.000 đã nhập quỹ
đủ.
32.8. Nhận vốn kinh doanh do nhà nước cấp bằng tiền chuyển vào tài khoản
tiền gửi 300.000, bằng công cụ để dùng đã nhập kho 60.000.
33.9. Xuất quỹ tiền mặt để trả cho công nhân viên 10.000, trả cho người

cung cấp hàng hóa 30.000.
34.10. Vay ngắn hạn ngân hàng để thanh toán cho người bán 60.000.
35.Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ của
doanh nghiệp.
36.
37.Bài 3: Trong doanh nghiệp A có các số liệu sau: (Đơn vị tính: 1.000 đ)
38.I. Số dư vào thời điểm 30/11/2008 của các tài khoản kế toán như sau:
Tài khoản 211: 7.500.000
Tài khoản 311: 3.700.000
Tài khoản 214: 430.000
Tài khoản 331: 890.000
Tài khoản 111: 700.000
Tài khoản 334: 158.000
Tài khoản 112: 1.650.000
Tài khoản 333: 55.000
Tài khoản 131: 375.000
Tài khoan 341: 700.000
Tài khoản 138: 63.000
Tài khoản 411: 15.570.000
Tài khoản 141: 20.000
Tài khoản 414: 178.000
Tài khoản 153: 625.000
Tài khoản 431: 249.000
Tài khoản 156: 12.564.000
Tài khoản 441: 1.567.000
39.
40.II. Trong tháng 12/2008 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
41.1. Vay dài hạn ngân hàng để mua một TSCĐ hữu hình có nguyên giá
200.000, tài sản đã đưa vào sử dụng.
42.2. Mua một lô hàng có trị giá 50.000, tiền thanh toán một nửa bằng tiền

mặt, số còn lại ký nhận nợ, hàng chưa về nhập kho.
43.3. Nhà nước cấp một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 120.000, một số
công cụ dụng cụ có trị giá 35.000, đã đưa vào sử dụng cho hoạt động kinh
doanh của đơn vị.
44.4. Rút tiền gửi ngân hàng để nhập quỹ tiền mặt 70.000, đã có giấy báo Nợ
của Ngân hàng và Phiếu thu.
45.5. Tạm ứng cho cán bộ đi mua hàng bằng tiền mặt 15.000


46.6. Khách hàng thanh toán tiền bán hàng bằng tiền mặt đã nhập quỹ
143.000
47.7. Xuất quỹ tiền mặt để trả lương cho cán bộ 85.000, trả vay ngắn hạn
ngân hàng 67.000, nộp thuế cho nhà nước 20.000
48.8. Vay ngắn hạn để thanh toán cho người bán 34.000
49.9. Chuyển quỹ đầu tư phát triển bổ sung nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ
bản 60.000.
50.10. Thu các khoản thu khác bằng tiền mặt nộp quỹ 27.000.
51.Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mở tài khoản
chữ T và tính số dư cuối kỳ của các tài khoản vào cuối tháng 12/2008.
52.
53.Bài 4(*): (Thời gian làm bài: 90 phút)
54.Đầu kỳ, doanh nghiệp Monica có các số liệu sau: (Đơn vị tính: triệu
đồng).
Tài sản
Nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn
F Nợ phải trả
A
Tiền mặt
45 Thuế và các khoản phải nộp NN

45
Tiền gửi ngân hàng
G Phải trả khác
20
Hàng hóa
200
Tài sản dài hạn
700 Nguồn vốn CSH
1.210
Tài sản cố định
950 Vốn chủ sở hữu
B
Hao mòn TSCĐ
E Lợi nhuận chưa phân phối
30
Tổng tài sản
D Tổng nguồn vốn
C
55. Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ sau:
56.1. Chi tiền mặt tạm ứng cho cán bộ: 4tr
57.2. Mua một lô hàng của công ty X với nội dung như sau:
58.- Giá mua: 250tr, thuế GTGT 10% được khấu trừ
59.- Chưa trả tiền cho người bán, hàng chưa nhập kho
60.3. Hàng hóa ở nghiệp vụ 2 nhập kho đủ, chi phí xếp dỡ lô hàng là 0,5tr đã
thanh toán bằng tiền tạm ứng
61.4. Trả nợ người bán 275tr và nộp thuế 45tr bằng tiền gửi ngân hàng.
62.5. Bán một lô hàng cho người mua A với nội dung như sau:
63.- Giá bán 300tr + Thuế GTGT 10%. Người mua trả tiền vào tài khoản
ngân hàng.
64.- Giá vốn hàng bán là 275tr

65.- Chi phí vận chuyển hàng bán là 2tr + thuế GTGT 5% đã trả bằng tiền
tạm ứng.
66.6. Cán bộ công ty hoàn lại tiền thừa tạm ứng chi không hết bằng tiền mặt.


67.7. Chi phí tiền lương phải trả cho người lao động ở bộ phận bán hàng là
6tr. Xác định chi phí BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn do Doanh
nghiệp gánh chịu.
68.8. Xác định thuế GTGT phải nộp trong kỳ.
69.Yêu cầu:
70.a) Xác định số liệu đầu kỳ (1 điểm).
71.b) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ (2 điểm).
72.c) Ghi chép vào tài khoản chữ T (2 điểm).
73.d) Xác định kết quả kinh doanh (2 điểm).
74.e) Lập bảng cân đối số phát sinh (2 điểm).
75.f) Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ (1 điểm)
76.BÀI TẬP CHƯƠNG 3 (BỔ SUNG)
77.Bài 1: Căn cứ các định khoản sau hãy nêu lại nội dung kế toán của các
nghiệp vụ đã phát sinh:
78.1. Nợ TK 152: 1.000.000
79.
Có TK 112: 1.000.000
80.2. Nợ TK 338: 500.000
81.
Có TK 311: 500.000
82.3. Nợ TK 621: 800.000
83.
Có TK 152: 800.000
84.4. Nợ TK 622: 400.000
85.

Có TK 334: 400.000
86.5. Nợ TK 112: 2.000.000
87.
Có TK 411: 2.000.000
88.6. Nợ TK 341: 1.000.000
89.
Có TK 112: 1.000.000
90.7. Nợ TK 331: 700.000
91. Nợ TK 338: 300.000
92.
Có TK 111: 1.000.000
93.8. Nợ TK 421: 2.000.000
94.
Có TK 411: 1.500.000
95.
Có TK 414: 500.000
96.9. a. Nợ TK 112: 3.300.000
97.
Có TK 511: 3.000.000
98.
Có TK 3331: 300.000
99. b. Nợ TK 632: 2.500.000
100.
Có TK 155: 2.500.000
101.
10. Nợ TK 627: 300.000
102.
Nợ TK 641: 200.000
103.
Nợ TK 642: 200.000

104.
Có TK 153: 700.000


105.
106.
107.
108.
109.
110.
111.
112.
113.
114.
115.
116.
117.
118.
119.

Bài 2: Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau:
Số dư đầu tháng của các tài khoản:
- TK 152: 4.500.000 đ trong đó
Vật liệu chính: 4.000.000 đ
+ Vật liệu chính A: 400 kg x 6.000 đ/kg
+ Vật liệu chính B: 800 kg x 2.000 đ/kg
Vật liệu phụ: 500 kg x 1.000 đ/kg
- TK 331: 4.000.000 đ, trong đó:
Đơn vị X: 2.500.000
Đơn vị Y: 1.500.000

Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Nhập kho vật liệu chưa trả tiền cho đơn vị X:
Vật liệu chính A: 600 kg x 6.000 đ/kg
Vật liệu phụ: 300 kg x 1.000 đ/kg
2. Nhập kho vật liệu chính B chưa trả tiền cho đơn vị Y: 1.200 kg x

2.000 đ/kg
120.
3. Vay ngắn hạn trả nợ cho đơn vị X: 3.000.000 đ
121.
4. Dùng TGNH để trả nợ cho đơn vị Y: 2.500.000 đ
122.
5. Xuất vật liệu để sản xuất sản phẩm:
123.
Vật liệu chính A: 700 kg x 6.000 đ/ kg
124.
Vật liệu chính B: 1.000 kg x 2.000 đ/kg
125.
Vật liệu phụ: 400 kg x 1.000 đ/kg
126.
Yêu cầu:
127.
Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ trên vào các tài khoản tổng
hợp và tài khoản chi tiết có liên quan.
128.
Bài 3: Tại 1 doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như
sau:
129.
130.
131.

132.

1. Nhập kho hàng hóa chưa trả tiền cho người bán: 430.000
2. Chi tiền mặt trả nợ người bán 320.000
3. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng TGNH là 1.200.000
4. Xuất kho nguyên vật liệu trị giá 50.000 để dùng ở phân xưởng

sản xuất.
133.
5. Xuất kho công cụ dụng cụ trị giá 30.000 dùng cho bộ phận quản
lý doanh nghiệp.
134.
6. Bán sản phẩm chưa thu tiền của khách hàng trị giá 800.000
135.
Các nghiệp vụ được phản ánh vào tài khoản như sau:
TK 331
(2) 230.000 (1) 340.000


TK 156
(1) 340.000
136.
137.
TK 131
(6) 800.000 (3) 2.100.000
138.
139.
TK 155
(6) 800.000
140.

TK 111
(2) 230.000
141.
142.

TK 153
(5) 30.000

TK 621
(4) 50.000
TK 642
(5) 30.000

TK 152
(4) 50.000

TK 112
(3) 2.100.000
143.
144.
Yêu cầu: Phát hiện các trường hợp ghi sai và tiến hành sửa chữa
cho phù hợp.
145.
Bài 4: Tại một doanh nghiệp có các tài liệu cơ bản sau:
146.
- Số dư đầu tháng của các tài khoản: (Đơn vị tính: 1.000 đ)
TK 111
TK 112
TK 141
TK 152

TK 153
TK 211
147.
148.
149.
150.
151.

2.000
TK 214
2.000
5.000
TK 311
4.000
1.000
TK 411
40.500
4.000
TK 421
2.000
2.000
TK 431
500
30.000
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Khách hàng trả nợ doanh nghiệp bằng tiền mặt là 2.000
2. Dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn: 2.000
3. Chi tiền mặt trả nợ người bán: 1.000
4. Nhập kho 2.000 nguyên vật liệu và 500 công cụ dụng cụ chưa trả


tiền cho người bán.
152.
5. Xuất kho 3.500 nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm
153.
6. Xuất kho 300 công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng sản xuất
154.
7. Khấu hao TSCĐ tính cho phân xưởng sản xuất là 500.
155.
8. Được cấp một TSCĐ hữu hình trị giá 10.000
156.
9. Tiền lương phải thanh toán cho người lao động là 2.000 trong đó
công nhân sản xuất sản phẩm là 1.500, nhân viên phân xưởng là 500.


×