Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Hệ hỗ trợ ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.87 KB, 19 trang )

Hệ hỗ trợ ra quyết định
Chương I: Tổng quan hệ hỗ trợ ra quyết định
I>

Khái niệm hệ thống

1/ Khái niệm hệ thống
Hệ thống thông tin có chức năng hỗ trợ ra quyết định (DSS- decision support system)
Hình
- Hiện nay có rất nhiều cách hiểu về hệ thống. :
+ Trong từ điển tiếng Việt thì hệ thống là tập hợp nhiều y ếu tố cùng lo ại ho ặc
cùng chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làm thành 1 th ể th ống
nhất.
Vd: Hệ thống giao thông, điện, thủy lợi,…
+ Trong cuốn lý thuyết về công tác xã hội hiện đại thì h ệ th ống là 1 t ập h ợp các
thành tố được sắp xếp 1 cách có trật tự và liên hệ với nhau để có hoạt đ ộng
thống nhất.
Vd: trường Đh Tài nguyên và Môi trường
+ Theo Hoàng Thụy, Hệ thống là 1 tổng thể gồm nhiều yếu tố ( bộ phận) quan
hệ và tương tác với nhau và với môi trường xung quanh 1 cách ph ức t ạp.
Vd: 1 lớp học,…
 Hệ thống là 1 tập hợp các phần tử hay bộ phận có liên h ệ v ới nhau tác đ ộng qua
lại với nhau và với môi trường 1 các hcó quy luật để tạo thành 1 th ể th ống nh ất,
có thể thực hiện 1 số chức năng hay mục tiêu nhất định.
- Những điểm căn bản:
+ Là tập hợp các phần tử.
+ Các phần tử có quan hệ, tác động qua lại với nhau và v ới môi tr ường bên ngoài
có quy luật.
+ Tạo thành 1 chỉnh thể thống nhất.
+ Thực hiện 1 số chức năng hay mục tiêu định trước.
2/ Các yếu tố cấu thành hệ thống.


2.1) Phần tử
- Phần tử của hệ thống rất đa dạng, có thể rất đơn giản cũng có th ể r ất ph ức
tạp, thậm chí có thể được coi là 1 hệ thống con. Mỗi hệ th ống đều đ ược c ấu thành t ừ
tập hợp các phần tử và các phần tử này có các tính chất đ ộc l ập t ương đ ối th ực hi ện
chức năng nhất định và không thể phân chia nhỏ hơn được d ưới góc độ ho ạt đ ộng c ủa
hệ thống.
- Các phần tử trong hệ thống không tồn tại 1 cách đ ộc l ập mà có s ự liên h ệ,
tương tác với nhau trong quá trình hoạt động hệ thống, chính việc các ph ần t ử trong


hệ thống có mối liên hệ tác động qua lại làm hệ thống có đ ược 1 s ức m ạnh l ớn h ơn
mà ở mỗi phần tử riêng biệt không có được.
2.2) Đầu vào ( input )
- Là tất cả những già mà môi trường tác động vào hệ thống dù tích c ực ho ặc tiêu c ực.
- Là các loại tác động có thể mà hệ thống nhận được t ừ môi tr ường. nó là s ự đóng góp
hay kết quả của môi trường hoặc môi trường tiểu hệ thống, tới hệ thống d ưới s ự xem
xét. Vd: đầu vào 1 nhà máy sản xuất là nguyên vật liệu.
2.3) Đầu ra ( output )
- Là tất cả những gì hệ thống tác động ra với môi tr ường bên ngoài.
- Là kết quả của quá trình hoặc hoạt độn của hệ th ống là các ph ản ứng tr ở l ại t ừ h ệ
thống đến với môi trường.
- Tập hợp những đầu ra của hệ thống gọi là t ương tác c ủa h ệ th ống v ới môi tr ường, có
thể có nhiều loại tương tác khác nhau nhầm trao đổi năng lượng, v ật ch ất, thông tin,…
Vd: đầu ra của công ty là những bộ phận hoàn chỉnh.
2.4) Trạng thái của hệ thống
- Trạng thái của hệ thống tại 1 th ời điểm xác định là 1 tập h ợp các ph ần t ử v ới nh ững
đặc điểm là có 1 thuộc tính bản chất xác định, trong 1 c ấu trúc xác đ ịnh trong nh ững
liên hệ đã biết và trong 1 môi trường xác định.
- Các đặc điểm trên được gọi là tập hợpthông số trạng thái c ủa h ệ th ống.
- Bất cứ sự thay đổi trạng thái nào của 1 phần tử vì 1 trong các y ếu t ố trên đây đ ều

dẫn tới tới sự thay đổi trạng thái của hệ thống
2.5) Môi trường của hệ thống.
- Là tất cả những gì nằm ngoài hệ thông đang xét, nh ưng có quan h ệ tác đ ộng v ới h ệ
thống hay môi trường hệ thống là các phần tử, các phân hệ, các h ệ th ống khác không
thuộc hệ thông nhưng có quan hệ tác động lên hệ thống.
-Ví dú: môi trường hệ thống cầu đường là nắng, gió , mưa, bão , ý th ức c ủa con ng ười
và những cơ quan quản lý chiếc cầu,.. Môi trường của hệ th ống lớp h ọc là quy ch ế
hssv,, quy chế đào tạo, nội quy nhà trường, học phí, ph ương pháp gi ảng d ạy,…
2.6) Hành vi của hệ thống
Là tập hợp các đầu ra có thể có của hệ thống trong 1 khoảng th ời gian nào đó.
2.7) Mục tiêu của 1 hệ thống.


- Là trạng thái mong đợi, muốn có và cần phải có của hệ th ống sau 1 kho ảng th ời gian
hoặc 1 thời điểm tương lai nào đó.
- Theo định nghĩa này mục tiêu phải bao hàm trong nó tính khả thi, M ục tiêu đ ặt ra
nhằm thỏa mãn 1 số nhu cầu nào đó của hệ thống.
- Hoạt động của hệ thống nhằm đạt mục tiêu gọi là hoạt động h ướng đích.
3/ Tính chất của hệ thống
3.1) Tính trồi
- Tính trồi là tính chất mà chỉ hệ thống mới có mà mỗi thành phần c ủa hệ th ống
không có được tính chất đó.
- Ví dụ:
+ Máy bay là 1 hệ thống, tính bay được gọi là 1 tính tr ồi mà h ệ th ống máy bay m ới có,
từng thành phần của hẹ thống như hệ thống động cơ, thân cánh, , bánh, h ệ đi ều khi ển
không thể có được không thể bay được.
+ Xe máy, xe đạp, ô tô, là những hệ thống với tính chuy ển đ ộng là tính tr ồi.
3.2) Tính tương tác
- Các phần tử trong hệ thống cần phải được sắp xếp theo 1 tr ật t ự nh ất đ ịnh t ương
quan và tương tác với nhau 1 cách chặt chẽ theo quan hệ nhân quả. Đi ều đó có nghĩa là

sự thay dổi của 1 hay 1 số phần tử, s ự thay đ ổi của 1 hay 1 s ố m ối liên h ệ gi ữa các
phần tử sẽ dẫn tới sự thay đổi dây chuyền ở các ph ần t ử khác hay các m ối liên h ệ
khác.
- Các phần tử cằng liên hệ chặt chẽ bao nhiêu thì kh ả năng chúng t ạo thành 1 h ệ th ống
càng chặt chẽ bấy nhiêu.
3.3) tính chia phân hệ
- Một hệ thống luôn có thể chia thành các hệ thống con, Nếu không chia đ ược thành
các hệ thống con độc lập tương đối thì không gọi là hệ th ống.
Vd: Một hòn bi không thể gọi là hệ thống vì không th ể chia hòn bi thành 1 h ệ th ống
con độc lập.
3.4) Tính phân cấp
Trong một hệ thống luôn có sự phân cấp điều khiển chủ th ể phân c ấp các nhi ệm v ụ
diều khiển cho cấp dưới nhằm tăng hiệu quả của quá trình điều khi ển, phân c ấp đi ều
khiển chính là phân cấp xử lý thông tin. Tính phân c ấp c ủa h ệ th ống th ường th ấy rõ ở


các hệ thống xã hội, chính nhờ có sự phân cấp mà các hệ th ống xã hội hoạt đ ộng có
hiệu quả và không bị lộn xộn.
4/ Hệ thống thông tin (IS)
- Hệ thống thông tin là tập hợp con người, các thủ tục, các nguồn l ực đ ể thu th ập
xử lý truyền phát thông tin trong 1 tổ chức hệ thống thông tin có th ể là th ủ công
nếu dựa vào các công cụ như giấy viết.
- Hệ thống thông tin hiện đại là hệ thống chủ yếu dựa vào máy tính (phần m ềm,
cứng) và các công nghệ thông tin khác. Từ đó ta có th ể nói r ằng 1 h ệ th ống s ử
dụng công nghệ thông tin để thu thập, truy ền, lưu tr ữ, x ử lý và bi ểu diễn thông
tin trong 1 hay nhiều quá trình.
- Hệ thống thông tin phát triểu qua 4 bốn loại:
+ Hệ xử lý dữ liệu: lữu trữ và cập nhật dữ liệu hàng ngày, báo cáo đ ịnh kỳ. Vd:
các hệ thống tính lương.
+ Hệ thông thông tin quản lý (MIS): gồm cơ sở dữ liệu hp ự nhất và các dòng

thông tin giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra quy ết đ ịnh.
+ Hệ hỗ trợ giúp ra quyết định: hỗ trợ cho việc ra quy ết định ( cho phép nhà
phân tích ra quyết định chọn các phương án mà không ph ải thu th ập và phân
tích dữ liệu)
+ Hệ chuyên gia: hỗ trợ nhà quản lý giải quyết các vân đề và đ ưa ra quy ết đ ịnh 1
cách thông minh.
5/ Tiếp cận hệ thống
5.1) khái niệm
- Tiếp cận hệ thống là cách xem xét và xử lý chung nhất những vấn đề th ực ti ễn trên
cơ sở các đặc điểm hệ thống của đối tượng.
- Hay là tổng thể các vấn đề lý luận và phương pháp lu ận đ ể ti ến hành nghiên c ứu h ệ
thống.
5.2) Ý nghĩa của tiếp cận hệ thống
- Tiếp cận hệ thống là bước đầu tiên trong nghiên cứu hệ thống mà nh ờ đó m ới
nghiên cứu tốt cấu trúc của hệ thống. MÀ đã n ắm được c ấu trúc có t ới 50% s ự thành
công trong nghiên cứu hệ thống.
5.3) Phương pháp tiếp cận hệ thống
a. Phương pháp tổng quan (vĩ mô): là xem xét toàn thể hệ thong cho ta th ấy cái nhìn c ơ
bản nhất, khái quát nhất, toàn cảnh nhất. Để tìm ra nh ững đặc tr ưng c ơ b ản nh ất
những tính chất quyết định nhấtm những bộ phận cố yếu nhất và những hành vi
chiến lược của hệ thống, chứ không phải xem xét bộ phận bên trong hệ thống. Vd: bản


đồ là tiếp cận tổng quan cho ta thấy nước VN hình ch ữ s, phía napf giáp đ ất li ền hay
giáp biển. Bản đồ khoáng sản cho ta thấy được s ự phân bố khoáng s ản c ủa n ước ta.
* Với cách tiếp cận tổng quan cần trả lời câu hỏi:
+ Mục tiêu, chức năng của hệ thống là gì?
+ Cấu trúc tổng thể của hệ thống như thế nào?
+ Đầu vào, đầu ra của hệ thống là gì ?
+ Môi trường hệ thống là gì?

b. Phương pháp tiếp cận chi tiết (vi mô): đi sâu, xem xét tỉ m ỉ t ừng m ối quan h ệ gi ữa
các phần tử, từng vấn đề cụ thể để hiểu hành vi của hệ thống. VD: đ ể hi ểu t ại sao khu
vực rừng này màu vàng, có phải chết không ? Tại sao chết? Phải tiếp c ận nghiên c ứu
cụ thể mới giải quyết được.
* Tiếp cận chi tiết (vi mô) trả lời các câu hỏi:
+ Phân tích hệ thống là gì?
+ Hệ thống có bao nhiêu phần tử, phân thành bao nhiêu nhóm? Mỗi nhóm có đ ặc đi ểm
gì?
+ Mối quan hệ giữa các phần tử ra sao? Và các vấn đề n ảy sinh có liên quan không?
II>

-

Khái niệm về hệ hỗ trợ ra quyết định
1/ Các khái niệm căn bản về quyết định
 Quyết đinh là gì? (có sau)
Đó là 1 lựa chọn về ‘đường lối hoạt động’ (Simon 1960, Costello & Zalkind
1963 ; Churchman 1968) hay ‘chiến lược hành động’ (Fishburn 1964) d ẫn
đến ‘ 1 mục tiêu mong muốn’ (Churchman 1964)
 Ra quyết định là gì ? (có trước)
Một quá trình lựa chọn có ý thức giữa hai hay nhiều ph ương án đ ể ch ọn ra 1
phương án tạo ra 1 kết quả mong muốn trong các điều kiện ràng buộc đã
biết.
Quyết định có thể là nhận thức ở dạng sự kiện
‘ Xây dựng khu công nghiệp với quy mô 400ha’
Quyết định có thể là nhận thức ở dạng quá trình
‘ Xây dựng kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu’
Quyết định có thể là 1 hoạt động giàu kiến th ức
Quyết định có kết luận nào thì hợp lý hay hợp lệ trong hoàn cảnh nào
Quyết định có thể là những thay đổi trạng thái kiến thức.

Quyết định có chấp nhận 1 kiến thức mới không ?
 Tại sao cần cải thiện việc ra quyết định :
+ Trong tâm là thực tiễn công việc.
+ Tính chất cụ thể, so sánh.


-

-

-

-

-

-

-

+ Tổng hợp tất cả công nghệ mới để cho ra quyết định.
2/ Tổ chức vai trò của ra quyết định.
Theo các nhìn liên quan đến quyết định trong tổ chức có th ể có 3 vai trò sau:
+ Người ra quyết định
+ Người chấp hành quyết định
+ Người tạo dựng thông tin hỗ trợ ra quyết định
Như vậy thông tin hỗ trợ quyết định nằm ở khía canh trung gian truy ền dẫ và
được thể hiện ở các hoạt động liền đới, lưu trữ, xử lý, truyền đưa thông tin.
Các dạng quyết định
+ Quyết định có cấu trúc: những quyết định có thể đưa ra thông qua 1 lo ạt các

thủ tục thực hiện được xác định trước, thường có tính lặp lại và theo thông lệ.
Vd: xác định số lượng đặt hàng, thời điểm mua nguyên liệu. Máy tính hóa hoàn
toàn ( Hệ thống thông tin xử lý quyết định)
+ Quyết định bán cấu trúc: các nhà quản lý ra quyết định 1 phần dựa trên kinh
nghiệm đã có, ít có tính lặp lại. Vd : dự báo bán hàng, d ự báo ngân sách,…Con
người ra quyết đinh với sự hỗ trợ của máy tính.
+ Quyết định phi cấu trúc: nhà quản lý phải tự đánh giá và hiểu rõ các v ấn đ ề
được đặt ra thường không có tính lặp lại. Vd: thăng tiến cho nhân sự, gi ới thi ệu
công nghệ mới con người ra quyết định và máy tính có thể hỗ trợ 1 số ph ần
việc.
3/ Hệ hỗ trợ ra quyết định là gì?
Đầu thập kỷ 70 Gorry và Scott Morton (1971) định nghĩa hệ thông tr ợ giúp qu ản
lý là các hệ thống dựa trên hệ thống tương tác với máy tính giúp cho các nhà ra
quyết định dùng các dữ liệu và mô hình để giải quyết các vấn đề phi c ấu trúc.
Little đưa ra hệ hỗ trợ quyết định là tập hợp các cơ sở mô hình cho ra các th ủ
tục xử lý dữ liệu giúp các nhà quản lý ra quyết định hệ th ống c ần ph ải đ ơn gi ản,
dễ điền khiển, dễ thích nghi, dễ liên lạc với nhau.
Moore và Chang (1980) chỉ ra rằng khái niệm cấu trúc ( structure) không đ ủ ý
nghĩa trong trường hợp tổng quát.
 Do đó hệ Hỗ trợ quyết định là:
Hệ thống có khả năng mở rộng.
Có khả năng trợ giúp phân tích dữ liệu và mô hình hóa quyết định.
Hướng tới lập kế hoạch cho tương lai.
Được sử dụng cho những hoàn cảnh và thời gian bất thường..
Bonzek, Holspapple, Whiston (1980) đưa ra khái niệm tổng quan h ơn v ề H ệ h ỗ
trợ quyết định gồm các thành phần chính
+ Có 1 hệ ngôn ngữ là cơ chế cho phép tương tác giữa ng ười dùng và các thành
phần khác của hệ
+ Một hệ trí thức chứa các trí thức về lĩnh vực bao gồm dữ liệu và các lo ại th ủ
tục.

+ Hệ xủ lý bài toán, chứa đụng các khả năng xử lý bài toán và ng ười ra quy ết
định cần đến.
Keen (1980) cho rằng hệ hỗ trợ ra quyết định là sản phẩm của quá trình phát
triển trong đó người sử dụng hệ hỗ trợ quyết định , người tạo ra hệ hỗ tr ợ ra


quyết định và chính bản thân. Hệ hỗ trợ quy ết đinh có kh ả năng ảnh h ướng tác
động đến sự phát triển của hệ thống và các thành ph ần.
- Như vây có nhiều cách định nghĩa hệ hỗ trợ quyết định khác nhau.
Nguồn
Gorry và Scott Morton
Little

Định nghĩa hệ hỗ trợ quyết đinh theo
khía cạnh
Kiểu bài toán chức năng của hệ thống
Chức năng hệ thống đặc trưng giao
diện

Moore

Mẫu thử, khả năng của hệ thống

Bonzek

Các thành phần của hệ thống

Keen

Tiến trình phân tích của hệ thống


- Hệ hỗ trợ quyết định là hệ thống thông tin hỗ trợ máy tính có th ể thích nghi linh
hoạt và tương tác với nhau đặc biệt được phát triển để hỗ tr ợ 1 v ấn đề qu ản lý
không có cấu trúc nhằm cải tiến ra quyết định. Nó tập hợp dữ liệu cung c ấp cho
người sử dụng 1 giao diện thân thiện và cho phép tự ra quy ết định 1 cách sáng
suốt. Nó hỗ trợ tất cả các giai đoạn của việc ra quyết định và bao gồm cả 1 c ơ s ở
tri thức.
4/ Đặc điểm của DSS
- Hỗ trợ là cung cấp thông tin không có vai trò thực hiện làm và không tr ực ti ếp
đưa ra giải pháp tùy vào thời điểm tình huống ra h ỗ tr ợ h ợp lý
- Khả nang linh động (flexible) trong việc cho phép tạo ra mô hình giải quy ết 1
vấn đề phức tạp không dự định trước.
- Khả năng biến đổi thông tin: với người sử dụng DSS cung cấp thông tin và tr ả l ời
những câu hỏi phi cấu trúc.
- DSS không thay người ra quyết định không tr ực tiếp đề nghị gi ải pháp.
- Có khả năng mô phỏng theo sự thay đổi của thời gian thật.
- Có khả năng dựa trên các dữ liệu quá khứ và hiện tại để dự báo tương lai.
III> Ra quyết định và môi trường ra quyết định
1/ Môi trường ra quyết định
- Các yếu tố tác động trực tiếp dễ nhìn ra, dễ lượng hóa, dễ hi ểu, d ễ c ấu trúc hóa.
- Các yếu tố về tổ chức tác động đến mọi bài toán quyết định.
- Các yếu tố ngoaiọ cảnh: tình hình kinh tế, môi tr ường, luật pháp, tính l ịch s ử hay
chính sách trong quy hoạch.
- Các yếu tố thông tin: khả năng liên lạc, độ bảo mật thông tin, độ tin cậy thông
tin,….
- Các mục tiêu quản lý: chất lượng thông tin, chất l ượng quản lý.
- Phân loại môi trường ra quyết định: khả năng tiếp cận thông tin, môi tr ường
tĩnh/ môi trường động.
2/ Phương thức hoạt động lấy dữ liệu tri thức ra quyết định



*Các mô hình ra quyết định
- Mô hình tỷ lệ: xem ra quyết định là 1 quá trình có cấu trúc, rút gọn bài toán
thành lập các tham số đo được,
- Mô hình tổ chức: quan tâm nhiều đến các chính sách định h ướng tiếp theo,
quan tâm nhiều tới việc định tính.
- Mô hình chính trị kết quả của liên kết nhóm thể các khả năng cá nhân.
* Quá trình ra quyết định gồm 3 bước
- Tìm kiếm
- Phân tích
- Ra quyết định
*** Hình sơ đồ trong tập
IV> Cấu trúc của hệ hỗ trợ ra quyết định
*** Hình sơ đồ trong tập
1/ Phân hệ quản trị dữ liệu
a) Csdl của hệ hỗ trợ quyết định
- Dữ liệu trong: lấy từ hệ thống và xử lý các công việc của tổ ch ức t ừ các b ộ ph ận
nghiệp vụ như tài chính, vật tư, sản xuất.
- Dữ liệu ngoài sẽ được chuyển vào hệ thống khi sử dụng hệ hỗ trợ quy ết đ ịnh.
Vd: dữ liệu nghiên cứu khả thi, dữ liệu về thị trường giá cả, d ữ li ệu v ề đi ều tra
dân số.
- Dữ liệu riêng: là dữ liệu của người ra quyết định được s ử dụng trong nh ững tình
huống cụ thể xác định các giải pháp khác nhau với cùng 1 bài toán. Đây là d ữ li ệu
đã được tích chọn, sàn lọc từ nhiều nguồn khác nhau. Csdl riêng có th ể bi ểu di ễn
bằng nhiều mô hình khác nhau.
b) Hệ quản trị CSDL
- Các chức năng cơ bản của hệ quản trị CSDL là l ưu trũ, tìm kiếm và đi ều khi ển d ữ
liệu.
- Chức năng:
+ Lưu trữ thông tin có cả sự bién đổi thông tin, cấu hình d ữ liệu có th ể chia

thành nhiều tệp
+ Tìm kiếm dữ liệu đảm bảo tính mềm déo khi tìm kiếm và hi ển th ị.
+ Điều khiển người sử dụng yêu cầu 1 số thông tin và sẽ nh ận đ ược câu tr ả l ời.
yêu cầu hoạt động điều khiển phải trong suốt (rõ rang) đối với người s ử d ụng
(ngoài ra chức năn điều khiển còn điều hành phân quyền sử dụng).
c) Phương tiện hỏi đáp.
Gắn với các hoạt động lựa chọn dữ liệu và thao tác trên dữ liệu giúp cho vi ệc
truy nhập và xử lý dữ liệu được dễ dàng thuận tiênj.
d) Danh mục dữ liệu hay từ điển dữ liệu.
Là danh sách của các dữ liệu gồm các thông tin như định nghĩa d ữ liệum kh ả
năng ý nghĩa dữ liệu nguồn gốc dữ liệu,… danh muc dữ liệu trợ giúp ( quá trình
hay giai đoạn tìm hiểu)


-

-

-

-

-

-

-

2/ Phân hệ quản lý mô hình
a) Cơ sở mô hình

Mô hình mang tính chiến lược là bộ phận dung để xử lý và biến đổi thông tin. Vd:
tính cạnh huyền thì mô hình là tam giác vuông dữ liệu là 2 c ạnh góc vuông theo
định lý pytago.
Những mô hình thông thường và đặc biệt (thống kê, tài chính ,, th ị tr ường, khoa
học quản lý,..) và những mô hình đinh lượng nhằm cung cấp nh ững khả năng
phân tích trong hệ hỗ trợ quyết định. Các mô hình có th ể được phân làm 4 lo ại:
chiến lược, chiến thuật (thời hạn gồm – dài hạn, trung h ạn, ng ắn h ạn, th ời v ụ,
…), tác nghiệp vào khối tạo mô hình và các chương trình con.
Các mô hình chiến lược trợ giúp lập kế hoạch chiến lược quản lý ở m ức cao
nhất, phạm vi rộng, thời gian dài như: các mục tiêu chuẩn, phân tích môi tr ường,
công nghệ, phần mềm,…
Các mô hình chiến thuật:cho mức quản lý trung gian th ời gian 1 tháng đ ến 2 năm
ở các phòng ban nhằm trợ giúp xác định và điều phối các nguồn lực c ủa t ổ ch ức
như lập kế hoạch về lao động, quảng cáo, bán sản ph ẩm,…..
Các mô hình tác nghiệp: trợ giúp những hoạt động thường xuyên của hệ thông
như lập thời gian biểu sản xuất, thống kê,.. th ời gian tính theo ngày tháng
thường sử dụng các dữ liệu trong.
Các khối tạo mô hình và các chương trình con: dử dụng cho phân tích d ữ liệu ,
xác định các giá trị của các biểu , các tham số mô hình,.. nh ư c ơ chế sinh ra s ố
ngẫu nhiên, phân tích hồi quy,.. Được phân lớp theo ch ức năng, đ ược dung nh ư
là thành phần của mô hình lớn.
b) Hệ quản trị mô hình
Là phần mềm với các chức năng sau:
Tạo ra các mô hình từ các mô hình đã tồn tại.
Cho phép người dung thao tác trên các mô hình, người dùn có th ể th ử nghiêm,
thực hiện phân tích để tìm kiếm các mục tiêu.
Lưu trữ, quản lý các mô hình: truy lập, theo dõi các mô hình, d ữ li ệu và các ứng
dụng.
Quản trị và bảo trì cơ sở mô hình : lưu trữ, truy cập, cập nhật, liệt kê, h ỏi đáp và
thực hiện các mô hình .

Gắn các mô hình với CSDL, với các công cụ toán học nh ư: n ội suy, ngo ại suy, h ồi
quy, mạng notron,…
Phân tích nhạy cảm ( tác động lên đầu vào, lên các tham số đi ều khi ển đ ể xem
ảnh hưởng đến đầu ra ) gắn với quản lý mô hình, giúp cho việc s ửa l ại mô hình,
thay đổi tham số, thêm bớt mô hình,..
c) Danh mục mô hình
Cho danh sách của tất cả các mô hình trong cơ s ở mô hình ch ứa các đ ịnh
nghĩa về từng mô hình và những chức năng chính.
d) Ngôn ngữ dung trong mô hình
Thường phải viết thông qua các ngôn ngữ bậc cao như COBOL, PASCAL, C và
các ngôn ngữ mô hình hóa đặc biệt


3/ Phân hệ quản trị tri thức
Ở những bài tóan phi cấu trúc hoặc bán cấu trúc phức tạp th ường c ần thêm tri
thức chuyên gia để giải bài toán. Như vậy cần thêm thành phần quản tr ị tri th ức
bao gồm: cơ sở tri thức và các chức năng cập nhật, xử lý,… tri thức.
4/ Phân hệ giao diện người dung
- Thành phần hội thoại của hệ Hỗ trợ quyết định là phần mềm và ph ần c ứng
cung cấp giao diện người dụng hệ Hỗ trợ quyết định , đòi hỏi: mềm dẻo, dễ s ử
dụng. Một giao diện không thân thiện làm cho người quản lý không mốn s ử
dụng máy tính. Những khả năng của giao diện của người s ử dụng.
- Mục tiêu: thiết lập liên lạc với người sử dụng thông qua ngôn ngữ tự nhiên
thông dụng, từ vụng của người sử dụng.
- Có khả năng hướng dẫn người sử dụng hệ thống.
- Phạm vi sử dụng: dung cho 1 nhóm người sử dụng có cùng chuyên môn. Nếu
nhiều chuyên môn khác nhau sẽ khó xây dựng giao diện.
- Tính mềm dẻo: hệ Hỗ trợ quyết định thay đổi theo thời gian nên giao diện cũng
có thể dễ dàng thay đổi theo thời gian.
- Kiểm tra lại đầu vào: có thể phát hiện, giảm tối đa lỗi đầu vào, có th ể cho ng ười

dùng vào số liệu 1 lần hoặc lần lượt yêu cầu để người dùng nh ập vào.
- Trợ giúp trực tuyến: có khả năng trợ giúp tại chỗ cho người sử dụng.
- Cấu trúc lệnh: có thể dùng men và dùng lệnh. Dùng menu dễ nhìn và dễ s ử d ụng
hơn.
V> Lược sử phát triển DSS
Tham khảo trong bài giảng. Đọc thêm A Brief of Decision Support System.doc
 Tổng kết:
- Hệ thống là gì? Xử lý hệ thống như thế nào?
- Suy nghĩ theo hệ thống có 2 cách : Hộp trắng hay hộp đen.
- Tiếp cận hệ thống để làm gì ?
- Quyết định là gì? Ra quyết định là gì?
- Hệ Hỗ trợ ra quyết định là gì?
- Cấu trúc, thành phần hệ Hỗ trợ ra quyết định?

Chương II: Lý luận về sử dụng đất
I>

Đất đai, đặc điểm và vai trò của đất đai.
1) Khái niệm đất đai:
- ‘ Đất đai là tổng thể vật chất của sự kết hợp giữa địa lý và không gian t ự nhiên
của thực thể vật chất đó.’


- ‘ Đất đai là 1 phần bề mặt tơi xốp của lớp vỏ trái đát chịu ảnh h ưởng của các
yếu tố tự nhiên như đại hình, khí hậu, địa chất, thủy văn, sinh vật. Đ ất đai là 1
loại tài nguyên thiên nhiên, 1 loại tư liệu sản xuất, ch ỉ tất cả các l ục địa và m ặt
nước trên bề mặt trái đất. Đất đai nghĩa hẹp ch ỉ bộ ph ận lục địa trên b ề m ặt trái
đất’
- ‘ Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư li ệu s ản xu ất đ ặc bi ệt, là
thành phần quan trọng hang đầu của môi trường sống là địa bàn phân bố các

khu dân cư, xây dụng các cơ sỏ kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và qu ốc phòng.’
- Theo quan điểm của Ts Trần Thanh Hùng để hiểu được khái niệm ‘ đất đai’, thì
cần phân biệt các khái niệm lãnh thổ, đất và đất đai.
- Đất đai gồm người và đất, mối quan hệ giữa người và đất hay gi ữa ng ười v ới
người.
- Lãnh thổ là địa bàn cư trú của cộng đồng dân tộc trong không gian và th ời gian
xác định, thuộc phạm trù địa lý dân tộc.
- Đất là lớp bề mặt trái đất hiểu theo nghĩa rộng hơn so với khái niệm thổ
nhưỡng thuộc phạm trù địa lý – tự nhiên.
- Đất đai là sự vật địa lý – kinh tế, kết quả của mối quan hệ tổng hòa, gi ữa đ ất và
hoạt động kinh tế xã hội của con người trong cộng đồng dân tộc trên 1 lãnh th ổ
nhất định.
2/ Vai trò đặc điểm của đất đai
a) Đặc điểm của đất đai
- Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt.
- Bởi vì đất đai không giống những tư liệu sản xuất khác do trong quá trình s ản
xuất đất đai vừa là công cụ lao động vừa là đối tượng lao đ ộng. Vd: bón phân cho
cây thì cần bón vào đất -> công cụ lao động, cày bới đất bằng cuốc -> đ ối t ượng
lao động.
- Đất đai có 2 thuộc tính:
+ Thuộc tính tự nhiên của dất đai làm cho đất đai tr ở thành 1 loại hàng hóa đ ặc
biệt. ( 3 đặc điểm tự nhiên của đất đai chính là đất đai khác v ới hàng hóa khác vì
đất đai có độ phì và không bị hao mòn trong quá trình sử d ụng. Khi s ử d ụng h ợp
lý thì có thể đất đai càng ngày càng tốt. Có vị trí cố định và có tính khan hi ếm.)
+ Thuộc tính xã hội của đất chính là vị thế ( vị thế tồn tại trong tâm t ư con ng ười
, vị thế cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng và cường độ m ối quan h ệ) của đ ất
đai.
- Giá trị của đất đai (giá trị là thời gian lao động trung bình xã h ội k ết tinh vào
hàng hóa nhưng đất đai không có kết tinh lao động nên không có giá tr ị theo lý
luận cua max)

+ Quan điểm của Max
+ Quan điểm của trường phái kinh tế thị trường.
+ Quan điểm của trường phái Marketing.
 Theo quan điểm Max thì giá cả đất đai chỉ là hình th ức bên ngoài c ủa đ ịa tô
( p=R/I trong đó R là tiền thuê đất, I là chiết kh ấu tương đ ương v ới lãi su ất
ngân hàng)


 Sau này theo 1 số nhà kinh tế học tân Mac xít thì đất đai có giá tr ị vì đ ất đai có
lao động xã hội kết tinh từ hoạt động khai phá cơ sở h ạ tầng. Nh ưng trên
thực tế giá cả của thị trường đất đai đặc biệt là đất đai đô th ị bởi có giá c ả
lớn hơn nhiều lần giá trị đầu tư. Như vậy giá trị dất đai không phải giá tr ị
đầu tư vào đất đai.
 Quan điểm của trường phái kinh tế thị trường: các nhà kinh tế th ị tr ường
không quan tâm đến giá trị lao động mà cho rằng bất kỳ sản phẩm nào có
khả năng đáp ứng được mong muốn của con người thì đều có giá tr ị s ử dụng.
Giá trị này được đem trao đổi thì được gọi là giá trị trao đ ổi.
~ Giá cả là giá trị tiền tệ của sản phẩm khi nó đ ược giao dịch trên th ị tr ường.
~ Quan điểm đơn giản dễ hiểu và dễ dẫn đến sự nhầm lẫn giá tr ị trao đ ổi là
hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sử dụng, giá trị sử d ụng l ớn thì giá
trị trao đổi càng cao và ngược lại.
 Quan điểm của trường phái Marketing: theo quan điểm của các nhà kinh tế
học marketing thì bất kì 1 loại hàng hóa nào cũng đều có giá tr ị h ữu hình và
vô hình. Giá trị hữu hình ứng với chất lượng hàng hóa.
b) Vai trò đất đai
- Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, yếu tố cơ bản của quá trình s ản xu ất hàng
hóa.
- Đất đai là 1 trong các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến s ự phân bố dân c ư lao
động.
- Đất đai tạo ra môi trường sống cho con người

- Đất đai là cơ sở để xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã h ội, c ơ s ở s ản
xuất kinh doanh đảm bảo chính trị , an ninh, quốc phòng quốc gia.
II> Phân loại đất đai
- Trong thực tế quản lý đất đai ở nước ta tồn tại hai hệ th ống phân loại đ ất đai
dựa trên các nguyên tắc phân loại đất đai dựa trên các nguyên tắc phân lo ại khác
nhau được sử dụng trong công tác quản lý, kiểm kê và thống kê đất đai, cụ th ể
như sau:
+ Nguyên tắc quan hệ
+ Nguyên tắc tương đồng
- Phân biệt: loại đất đai pháp lý được thể chế trong văn bản pháp lu ật
+ Loại đất đai quy hoạch ( dựa trên nguyên tắc quan hệ)
+ Loại đất đai hiện trạng
- Nguyên tắc quan hệ là quỹ đất đai được sử dụng theo 1 m ục đích s ử d ụng chính.
Loại đất đai được hiểu là hệ thống các loại hình sử dụng đất có mối quan hệ v ới
nhau để sử dụng cho mục đích đã được xác định.
- Nguyên tắc tương đồng là nguyên tắc phân loại hoặc phân nhóm t ức là nhóm các
thửa đất có đặc tính giống nhau nào đó vào cùng 1 loại mà không quan tâm đ ến
mối liên hệ của chúng.
III> Phân vùng sử dụng đất đai
1/ Tính tập trung và sự hình thành các thông tin


- Đất đai là tư liệu sản xuất, là cơ sở không gian bố trí lực lượn sản xuất và là
không gian phát triển đô thị. Đất đai là không gian phân bố các hoạt đ ộng kinh t ế
- xã hội của con người. Các hoạt động này diễn ra trên bề mặt trái đ ất nh ưng l ại
có tính tập trung mà từ đó hình thành các trung tâm và hệ th ống vị trí trung tâm
với các cấp độ cao thấp khác nhau.
- Vị trí trung tâm là điểm nút trao đổi thông tin hàng hóa và d ịch vụ nhằm gi ảm
thiểu chi phí lưu thông.
- Mỗi vị trí trung tâm có 1 bán kính phục vụ ( R) nhất định.

- Tính chất tiêu dùng của hàng hóa và dịch vụ đồng th ời quy ết định c ấp độ v ị trí
trung tâm.
2/ Hệ thống vị trí trung tâm
- Các vị trí trung tâm phân bố tương đối với nhau, trong không gian theo nguyên
tắc thị trường, nguyên tắc giao thông và nguyên tắc hành chính thành hệ thống
vị trí trung tâm. Trong 1 hệ thống vùng thị trường của các vị trí tung tâm là hình
lục giác đều.
3/ Quy luật phân vùng sử dụng đất
- Lý thuyết về phân vùng chức năng đất đai của Von Thunen ( ng ười đầu tiên phát
hiện mối quan hệ cơ bản trên thị trường nơi sản xuất và khoảng cách gi ữa
chúng )
R= Y ( P - C ) - YFM
R: Giá thuê 1 ha
Y : Năng suất của sản phẩm ( đơn vị / ha)
P : doanh thu trên 1 ha
C : chi phí sản xuất trung bình trên 1 ha
M : Khoảng các đến thị trường ( km)
F : Phí vận chuyển đơn vị sản phẩm trên 1 km
- Von Thunen kết luận răng việc bố trí cây trông chỉ có giá trị trong phạm vi
khoảng cách nhất định từ thị trường đến nơi sản xuất.
- Khoảng cách càng xa thi giá thuê đất càng thấp vì R và M tỉ lệ ngh ịch
- William Alonso với mô hình không gian đô th ị, trên c ơ sở lý thuy ết c ủa Von
Thunen, William Alonso đưa ra cấu trúc đô thị theo mô hình đ ơn tâm. Vd :
Tph.HCM là mô hình đơn tâm với trung tâm Quận 1.
- Trong mô hình này, khoảng cách đến trung tâm tăng thì chi phí v ận chuy ển tăng
và hộ gia đình hay cá nhân phải bỏ ra nhiều chi phí h ơn đ ể đi l ại. T ừ đó chi phí
cho việc thuê ở phải giảm, Hệ quyết định phải xác định vị trí cư trú của h ọ d ựa
trên sự đánh đổi giauwx chi phí đi lại và chi phí đ ể ở. Vì v ậy mà hình thành các
phân vùng đất trong đô thị
- Quan điểm của Edward Glaeser :

Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu của Edward Glaeser cho thấy trong th ời kỳ
hiện đại cùng sự phát triển của hệ thống giao thông và các ph ương ti ện v ận t ải
thì chi phí vận tải hàng hóa và dịch vụ có mức giảm lớn, chi ếm 1 t ỷ tr ọng không
đáng kể trong cơ cấu giá cả tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ, do vậy chi phí v ận t ải


không còn là yếu tố đóng vai trò quyết định chi phối quá trình phân vùng ch ức
năng đất đai trong không gian.
- Theo Hoàng Hữu Phê với lý thuyết Chất lượng – Vị thế
Theo đường hướng của lý thuyết Vị thế - Chất lượng, phân vùng ch ức năng đ ất
đai trong không gian bị chi phối bởi việc lựa ch ọn v ị trí định c ư cũng nh ư n ơi b ố
trí xí nghiệp phụ thuộc vào nhu cầu về vị thế xã hội và chất l ượng tự nhiên c ủa
đất đai. Những người có nhu cầu về vị thế thì sẽ lựa chọn vị trí ti ệm c ận vào
trung tâm ( ví dụ những người kinh doanh thương mại), còn nh ững ng ười có nhu
cầu về độ phì và diện tích thì sẽ lựa chọn vị trí ngoại vi trung tâm (ví d ụ ng ười
sản xuất nông nghiệp). Mà từ đó hình thành các phân vùng s ử dụng đ ất đai khác
nhau ( nơi tập trung mức độ trội với sự đánh đổi giữa vị thế và chất lượng của
con người). Cùng với mức độ lợi nhuận của tư bản trong các ngành nghề khác
nhau thì có khả năng chi trả cho việc thuê đất từ đó hình thành các m ức giá khác
nhau tại các vị thế khác nhau.
IV> Hệ thống quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam
1/ Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
- Theo Dent
- Theo Fresco và ctv.
- Theo FAO.
- Theo Tôn Gia Huyên
 Xem tài liệu
4/ Nội dung quy hoạch sử dụng đất các cấp
1. Điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã h ội.
2. Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sủ dụng đất, kết quả th ực hiện

quy hoạch sử dụng đất kỳ trước và xây dựng bản đồ hiện trạng sử d ụng đất.
3. Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng dài hạn về sử dụng đất.
4. Xây dụng phương án quy hoạch sử dụng đất ( theo hướng đa ph ương án)
5. …
6. …
Xem tài liệu.
V> Những bất cập trong quy hoạch sử dung đất hiện nay
1/ Bất cập trong tư duy về quy hoạch sử dụng đất
- Tư duy quy hoạch sử dụng đất mang tính chất vùng liền kề ( xác đ ịnh tính ch ất
yếu tố xung quanh đối tượng cần quy hoạch)
- Bản chất quy hoạch phân vùng sử dụng đất không có khả năng bố trí cho t ừng
loại hình sử dụng đất chi tiết trong từng vùng. Chính vì v ậy, quy ho ạch s ử d ụng
đất dựa trên nguyên tắc quan hệ.
- Quy hoạch hiện nay dựa trên diện tích mà bỏ qua tính vùng dẫn đ ến bất c ập
trong tư duy hệ thống
2/ Bất cập trong mối quan hệ với các quy hoạch khác.


- Quan hệ với quy hoạch xây dựng ( thủ tướng phê duyệt ) -> Quy ho ạch s ử d ụng
đất đang dựa trên quy hoạch xây dựng đi ngược lại quy tắc
- Quan hệ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Quy hoạch phát tri ển kinh t ế xã hội chi phối tất cả các quy hoạch ngành, tổng th ể kể c ả quy ho ạch s ử d ụng
đất. Tuy nhiên quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội không đ ược xem tr ọng và b ị
chi phối bởi quy hoạch ngành và quy hoạch sử dụng đất
3/ Bất cập của việc phân kỳ quy hoạch sử dụng đất
- Quy hoạch mang tính chất định hướng ở tương lai phụ thuộc nhiều y ếu tố tác
động có thể thay đổi. Do vậy việc phân kỳ khi th ực hiên theo t ừng năm sẽ gây ra
mất nhiều thời gian lẫn chi phí. Phân kỳ chỉ có thể thực hiện cho kế hoạch ngắn
hạn và luật hóa nó.
- Kết luận: luật hóa kế hoạch hằng năm và không nên phân kỳ quy ho ạch s ử d ụng
đ ất

4/ Vấn đề đặt ra
- Quy hoạch sử dụng đất phân bổ không gian cho từng ngành ( bước quy ho ạch
trung gian)
- Quy hoạch ngành và quy hoạch kinh tế xã hội chi tiết cho t ừng ngành
5/ Hướng giải quyết
Chương 3: Hệ Hỗ trợ quyết định trong sử dụng đất
I>
Khái niệm về hệ Hỗ trợ quyết định sử dụng đất
- Hệ hỗ trợ ra quyết định sử dụng đất đai là một hệ thống thông tin đ ất đai hoạt
động dựa trên cơ sở dữ liệu và mô hình để phân tích, hiển th ị và l ượng hóa các
lựa chọn nhằm trợ giúp các nhà quản lí và làm quy hoạch đ ưa ra nh ững quy ết
định đúng và hiệu quả trong công tác quy hoạch sử dụng đất đai.
- Bản chất là hệ thống thông tin, là hệ thống thông tin đất đai ph ản ánh đ ặc tính
của đất đai và cụ thể là phản ánh về đặc điểm giá trị của đ ất đai ( V ị th ế - Ch ất
lượng ) hoạt động dựa cơ sở dữ liệu và mô hình.
II> Các thành phần của Hệ hỗ trợ quyết định trong sử dụng đất
1/ Module cơ sở dữ liệu
- Module cơ sở dữ liệu là module phi chức năng quan trọng nhất của hệ th ống có
chức năng quản lý toàn bộ dữ liệu cho hệ thống.
2/ Module xây dựng dữ liệu
Đây là module đảm nhiệm vai trò xây dựng dữ liệu, nhập và xuất d ữ li ệu cho toàn
hệ thống.
3/ Module phân tích dữ liệu


Đây là module rất quan trọng trên hệ thống, đảm nhận nhiệm vụ phân tích đánh
giá trên dữ liệu không gian và thuộc tính đưa ra nh ững ph ương án l ựa ch ọn cho
người sử dụng.
4/ Module hiển thị
- Có chức năng cung cấp giao diện người dung trực quan và nh ận các yêu c ầu t ừ

người dùng gửi đến các module phân tích đánh giá và hiển th ị kết qu ả.
III> Xây dựng cơ sở dữ liệu trong hệ hỗ trợ ra quyết định sử dụng đất
Về bản chất, đây là quá trình mô hình hóa thế giới th ực đ ể đ ưa vào c ơ s ở d ữ li ệu.
Quá trình này có thể gói gọn trong các bước sau:
-

Thu thập và phân tích các yêu cầu;
Phân tích chức năng;
Thiết kế mức ý niệm;
Thiết kế mức luận lý;
Triển khai cài đặt vật lý.

Trong đó, phân tích chức năng tham gia vào quy trình này nh ư là m ột quá trình b ổ
trợ, có ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn triển khai cài đặt v ật lý.
1/ Thu thập và phân tích các yêu cầu
a) Yêu cầu thông tin về hiện trạng địa bàn nghiện cứu
Thông tin về hiện trạng sử dụng đất giúp các nhà ra quyết định có cái nhìn t ổng
quát về địa bàn triển khai lập hoạch. Thông tin về hiện tr ạng đ ất đai bao g ồm
- Thông tin về điều kiện tự nhiên của địa bàn
- Thông tin về hiện trạng sử dụng đất.
- Thông tin về hiện trạng cơ sở hạ tầng, hiện trạng kinh tế - xã h ội.
- Thông tin về bảng giá đất và giá chuyển nhượng trên thị trường.
b) Yêu cầu thông tin về dự án dự kiến bố trí quy hoạch
Đối với người ra quyết định trong quy hoạch sử dụng đất, việc xem thông tin v ề các
dự án dự kiến sẽ triển khai là rất quan trọng. Đây là c ơ sở để tính toán, l ựa ch ọn b ố
trí các địa điểm đầu tư. Các thông tin về dự án có th ể biết đ ược là các thông tin sau:
c)

Thông tin về tên dự án;
Thông tin về mục tiêu của dự án;

Thông tin về thời gian thực hiện dự án;
Thông tin về quy mô nguồn vốn đầu tư, diện tích của d ự án.
Yêu cầu thông tin về tiềm năng của đất đai
Khi ra quyết định lựa chọn phương án quy hoạch. Việc biết đ ược tiềm năng c ủa
đất đai là rất cần thiết, nó là cơ sở để người ra quyết định lựa chọn đ ịa đi ểm b ố
trí các công trình quy hoạch. Do đó hệ thống ph ải phân tích, x ử lý, cung c ấp
thông tin không gian và phi không gian theo yêu cầu đặt ra. Thông tin v ề ti ềm
năng đất đai bao gồm:


d)

-

-

-

-

Tiềm năng để bố trí các công trình công cộng.
Tiềm năng để bố trí các trung tâm thương mại – dịch vụ.
Tiềm năng để bố trí các khu công nghiệp.
Tiềm năng để bố trí các khu dân cư.
Tiềm năng để bố trí đất sản xuất nông nghiệp.
Yêu cầu thông tin về tình trạng pháp lý
Thông tin về tình trạng pháp lý của đất đai gips các nhà ra quy ết đ ịnh xem xét
tính khả thi của các dự án. Thông tin về tình trạng pháp lý bao g ồm:
Thông tin về chủ sử dụng đất.
Thông tin về nguồn gốc đất.

Thông tin về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Thông tin về loại đất pháp lý.
2/ Phân tích chức năng ( kết quả: phân vùng cho đất đai)
Quản lý dữ liệu đầu vào: chức năng này cho phép người làm quy hoạch tổ ch ức
và sắp xếp dữ liệu không gian và thuộc tính phục vụ cho việc x ử lý, truy xu ất và
cung cấp thông tin cho người ra quyết định trong quy hoạch sử dụng đ ất đai
Xử lý, phân tích thông tin đất đai: chức năng này cho phép ng ười s ử d ụng đ ưa các
chỉ tiêu phát triển kinhh tế xã hội, các tổ hợp yêu cầu s ử dụng đất đai vào h ệ
thống. Dựa vào mối quan hệ giữa đặc điểm đất đai và phân vùng s ử dụng đ ất
đai, hệ thống sẽ xử lý, phân tích các thông tin dữ liệu đất đai và t ổ h ợp các yêu
cầu sử dụng đất đai để xây dựng bản đồ phân vùng sử dụng đất đai.
Bố trí các công tình quy hoạch: chức năng này cho phép nhóm ng ười ra quy ết
định đưa ra các phương án bố trí các công trình quy hoạch trên c ơ s ở bản đ ồ
phân vùng đất đai đã xác định.
Truy xuất dữ liệu đầu ra: chức năng này sẽ cho phép nhà t ư v ấn làm quy ho ạch
hiển thị bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ phân vùng đ ất đai s ử d ụng đ ể
người ra quyết định lựa chọn và bố trí phương án sử dụng đất. Sau khi ph ương
án quy hoạch được thống nhất về mặt không gian hệ thống sẽ chuy ển d ữ liệu
không gian ra số liệu thống kê theo biểu mẫu quy định.
3/ Thiết kế CSDL mức ý niệm ( conceptual model)

Note : bao gồm 10 thực thể căn bản bao quát không mang tính đặc tr ưng riêng
từng địa phương ngoài 10 thực thể cần có dữ liệu đặc trưng khác nhau.
4/ Thiết kế CSDL mức luận lý (logical model)
Trên cơ sở các thực thể và nội dung của nó đã được xác định trong mô hình ý ni ệm,
theo: xác định các thuộc tính của từng thực thể; các kiểu dữ liệu thuộc tính; xác đ ịnh
mối quan hệ giữa các thực thể
Note: + Mục đích sử dụng đất đai phụ thuộc vào giá đất mà giá đất ph ụ thu ộc v ị th ế
đất đai mà vị thế phụ thuộc vào các yếu tố xung quanh nó
 Xây dựng CSDL vị thế và thuộc tính đất đai



+ Xây dựng bằng trường thuộc tính các yếu tố ( Mã loại đất ( theo thông t ư
29))
+ Từng địa phương có đặc trưng riêng nên ko th ể th ực hiện các bước chung
cho cả nước
5/ Thiết kế CSDL mức vật lý (physical model)
IV>

Mô hình toán trong quy hoạc sử dụng đất đai
1. Mô hình CA(cellular automata-tự động thay đổi tế bào) trong s ử dụng đ ất
đai
Trong phạm vi ranh giới địa bàn nghiên cứu, tiến hành chia không gian
lãnh thổ ra thành các ô ( tế bào) hình lục giác có diện tích là 1000m 2 đều
đặn, mỗi ô được định nhĩa là một đơn vị không gian c ơ bản. T ại m ột th ời
điểm trạng thái của mỗi oo phản ánh một trong 5 loại đất cơ bản ( đất
công cộng, đất thương mại dịch vụ, đất khu dân cư, đất công nghiệp và
đất nông nghiệp). Tập hợp các ô riêng lẻ tạo nên mạng lưới tế bào ph ủ
khắp, đó chính là mô hình CA trong sử dụng đất đai. Sự biến đổi trạng
thái của mỗi ô từ loại đất này sang loại đất khác phụ thu ộc vào m ức
độ đầu tư, xu hướng phát triển kinh tê xã hội và sự c ạnh tranh gi ữa
các chủ thể sử dụng đất ở địa phương.
Note: Vị thế của ô đất thay đổi -> giá thay đổi -> mục đích sdđ thay
đổi => Quy hoạch sử dụng đất không phải chỉ vẽ trên bản đồ và áp
đặt mà dựa trên các yếu tố xung quanh nói cụ th ể là các m ức đ ộ đ ầu
tư 1 cách tổng quát các mối quan hệ để tránh sự thay đổi v ị th ế, giá
cho đến mục đích sdđ ( cần thời gian dài ). Tuy nhiên trong th ời gian
ngắn vẫn xảy ra trong quy hoạch sử dụng đất đối với m ục đích sd
của đất công
2. Mô hình toán quy hoạch sử dụng đất đai

+ Eab sự chênh lệch giữa giá cả thị trường của loại đất và giá cả hiện trạng
của chính nó
+ Eab phải tiến đến ngưỡng thì sự chuyển đổi mới xảy ra=>E abmax
Vd: đất nông nghiệp giá hiện trạng 100k đ/m 2 nhưng giá thị trường 400k
vẫn không đổi nhưng đó là khả năng chờ tăng giá lên max ( 1tr đ/m 2 ) hoặc
phân lô bán đất nền để chuyển đổi mục đích sử dụng xảy ra
+ Xác định giá thị trường bằng các yếu tố vị thế chất l ượng từ đó cùng v ới
giá hiện trạng để xác định mục đích sử dụng đất -> để quy hoạch cho
chính xác giúp thu hút các nhà đầu tư nhà nước nhà quy hoạch c ần đ ưa ra
các dự án mức đầu tư (đầu tư công), thay đổi các yếu tố xung quanh thì giá
đất sẽ tăng từ đó max Eab đạt đúng mức ( tránh tình trạng đầu tư quá mức
gay ra tăng giá đất đột biến gây khó khăn cho nhà đầu tư) -> Cần n ắm b ắt
xu hướng thay đổi của thị trường




×