Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Ủy ban dân tộc nhóm 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.9 KB, 12 trang )

Danh sách thành viên nhóm 23

Họ và tên

1.
2.
3.
4.
5.
6.

MSSV

Nguyễn Vũ Cường

1711361

Nguyễn Bảo Trân

1711948

Nguyễn Thị Nhung

1711730

Nguyễn Đăng Tín

1711929

Trịnh Thị Thủy Tiên


1711923

Phạm Khắc Sáng

1711804


Tìm hiểu về

Ủy ban dân tộc


1. Cơ sở pháp lý của Ủy Ban dân tộc

Căn cứ Luật Trợ giúp pháp lý ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý;
Căn cứ Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ về công tác dân tộc;
Căn cứ Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;
Căn cứ Nghị định số 60/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc


Cơ sở pháp lý
Thông tư liên tịch này (sau đây gọi là Thông tư) hướng dẫn thực hiện trợ giúp
pháp lý đối với người dân tộc thiểu số bao gồm: các yêu cầu, thực hiện trợ giúp
pháp lý đối với người dân tộc thiểu số, nâng cao năng lực thực hiện trợ giúp pháp lý
đối với người dân tộc thiếu số, phối hợp và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong việc thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số.



2. Nguyên tắc hoạt động của ủy ban dân tộc

Theo Quy chế hoạt động của các thành viên UBDT vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành, các thành viên UBDT tham gia

thảo luận, xem xét cho ý kiến về các dự án luật, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, đề án, chính sách lớn về công tác dân tộc; các

chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hằng năm, chương trình hành động nhằm thực hiện các chủ trương, chính

sách, nghị quyết, quyết định về lĩnh vực công tác dân tộc trong phạm vi cả nước. Các thành viên sẽ đề xuất xây dựng, bổ sung,

sửa đổi cơ chế, chính sách thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ để thực hiện tốt các chủ trương, chính sách dân tộc của

Đảng và Nhà nước; đồng thời, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các cơ chế, chính sách sau khi ban hành.


Ngoài ra, các thành viên Ủy ban có trách nhiệm trực tiếp chủ trì hoặc tham gia các đoàn kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện pháp luật, các chủ trương, chính sách liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc; tham gia xây dựng các chương trình
công tác 6 tháng, 1 năm và nhiệm kỳ của UBDT...
Mối quan hệ giữa các thành viên là Phó Chủ nhiệm Ủy ban với các thành viên khác là Thứ trưởng các Bộ là mối quan hệ
ngang cấp, bình đẳng trong công tác phối hợp giải quyết, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Ủy ban theo sự phân công
của Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT.
Phiên họp định kỳ của UBDT được tổ chức 2 lần/năm để kiểm điểm, đánh giá hoạt động, kết quả thực hiện nhiệm vụ,
nội dung chương trình công tác của từng thành viên và Ủy ban; bàn nhiệm vụ, chương trình công tác và giải pháp thực
hiện cho thời gian tiếp theo. Các phiên họp không định kỳ do Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT triệu tập một số hoặc tất cả
các thành viên.


Theo Nghị định 60/2008/NĐ-CP ngày 9/5/2008, Ủy ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ của Chính

phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc trong phạm vi cả nước; quản lý nhà
nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của UBDT theo quy định của pháp luật.
Các thành viên Ủy ban gồm có: Bộ trưởng, Chủ nhiệm; các Phó Chủ nhiệm là các thành viên khác
là Thứ trưởng của các Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nội vụ, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Lao động - Thương binh và Xã hội, Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tài nguyên và
Môi trường.


3. Cơ cấu thành viên
Các thành viên của UBDT gồm có:

1.
2.
3.
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)

Bộ trưởng, chủ nhiệm UBDT
Các phó chủ nhiệm UBDT
Các thành viên khác là thứ trưởng của các bộ
Bộ kế hoạch đầu tư
Bộ tài chính
Bộ nôi vụ
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Bộ lao động – Thương binh và xã hội

Bộ văn hóa thể thao và du lịch
Bộ tài nguyên và môi trường


4. Cơ cấu tổ chức của UBDT
1. Vụ kế hoạch – Tài chính
2. Vụ tổ chức cán bộ
3. Vụ pháp chế
4. Vụ hợp tác quốc tế
5. Thanh tra
6. Văn phòng
7. Vụ tổng hợp
8. Vụ chính sách dân tộc
9. Vụ tuyên truyền
10. Vụ địa phương I
11. Vụ địa phương II
12. Vụ địa phương III
13. Viện dân tộc
14. Trường cán bộ dân tộc
15. Trung tâm thông tin
16. Tạp chí dân tộc
17. Báo dân tộc và phát triển


Tại Điều này, các đơn vị quy định từ khoản 1 đến khoản 12 là các đơn vị giúp bộ
trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban NN; Các đơn vị quy định từ khoản 13 đến khoản 17 là các đơn
vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý NN bao gồm: Vụ tổng hợp, vụ chính sách dân tộc,
Vụ địa phương II và III, thanh tra UBDT, văn phòng



4. Đơn vị sự nghiệp công lập của UBDT







Học viện Dân tộc
Trung tâm Tin học
Tạp chí Dân tộc
Báo Dân tộc và Phát triển
Nhà khách dân tộc


Cảm ơn cô đã xem và đánh giá!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×