Tải bản đầy đủ (.docx) (200 trang)

giáo trình hệ thống nhiên liệu động cơ diesel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.65 MB, 200 trang )

GIÁO TRÌNH

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL

1


MỤC LỤC
Trang
LỜI GIỚI THIỆU................................................................................................... 2
Bài 1: NHIÊN LIỆU DIESEL.................................................................................17

1. Tính chất...........................................................................................................17
1.1 Khái niệm về Diesel:....................................................................................... 17
1.2 Hòa trộn hỗn hợp trong động cơ Diesel:........................................................... 17
1.3 Kích nổ trong động cơ Diesel:..........................................................................17
1.4 Trị số xê tan (chỉ số xê tan):.............................................................................17
1.5 Có tính bay hơi tốt:..........................................................................................17
1.6 Có tính tự cháy tốt:..........................................................................................17
1.7 Có tính chống kích nổ tốt:................................................................................18
1.8 Có tính ổn định tốt:......................................................................................... 18
1.9 Có độ sạch cao................................................................................................18
1.10 Có độ nhớt thích hợp:.................................................................................... 18
2. K hiệu............................................................................................................. 18
2.1 Phân loại Diesel:............................................................................................. 18
1.2 Ứng dụng........................................................................................................19
BÀI 2.THÁO LẮP, NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
DIESEL................................................................................................................20

1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống nhiên liệu diesel động cơ ô tô..................20
1.1 Nhiệm vụ........................................................................................................ 20


1.2 Yêu cầu...........................................................................................................20
1.3 Phân loại.........................................................................................................20
2. Sơ đồ cấu tạo, nhận dạng và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ diesel
21
2.1 Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm cao áp kiểu bơm dãy (PE)....................... 21
2.1.1 Sơ đồ cấu tạo................................................................................................21
2.1.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống..................................................................22
2.2 Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm cao áp kiểu phân phối (VE).....................22
2.2.1 Sơ đồ cấu tạo................................................................................................22


2.2.2 Nguyên lý làm việc.......................................................................................23
3. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống nhiên liệu động cơ diesel...............23
3.1 Tháo, lắp hệ thống nhiên liệu.............................................................................23
3.1.1...................................................................................Tháo, lắp thùng nhiên liệu
23
3.1.2 Tháo, lắp bầu lọc lắng................................................................................... 24
3.1.3 Tháo, lắp bầu lọc tinh...................................................................................24
3.1.4 Tháo, lắp bơm áp lực thấp............................................................................. 26
3.1.5 Tháo, lắp bơm cao áp.................................................................................... 27
3.1.5.1Tháo, lắp bơm cao áp dãy...........................................................................27
3.1.5.2Tháo, lắp bơm cao áp VE...........................................................................32
3.1.6 Tháo, lắp vòi phun........................................................................................ 34
3.1.7 Tháo, lắp bầu lọc không khí...........................................................................35
3.2 Yêu cầu kỹ thuật khi tháo lắp hệ thống nhiên liệu và các bộ phận của hệ thống
cung cấp nhiên liệu diesel......................................................................................35
BÀI 3: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL..................................... 36

1. Mục đích, yêu cầu..............................................................................................36
1.1 Mục đích........................................................................................................ 36

1.2 Yêu cầu.......................................................................................................... 36
2. Quy trình và thực hành bảo dưỡng.......................................................................36
2.1 Thùng nhiên liệu............................................................................................. 36
2.2 Đường ống nhiên liệu...................................................................................... 37
2.3 Bầu lọc........................................................................................................... 38
2.3.1 Bầu lọc lắng..................................................................................................38
2.3.2 Bầu lọc tinh................................................................................................ 39
2.4 Tháo, lắp bơm áp lực thấp................................................................................40
2.5 Bơm cao áp.....................................................................................................41
2.5.1 Tháo bơm cao áp trên xe...............................................................................41
2.5.2 Lắp bơm cao áp lên xe..................................................................................42
2.5.3 Xả khí hệ thống nhiên liệu............................................................................ 44


2.5.4 Kiểm tra và điều chỉnh sau khi lắp (thời điểm phun nhiên liệu)....................... 45
2.6 Tháo, lắp vòi phun.......................................................................................... 47
2.7 Tháo, lắp bầu lọc không khí............................................................................. 49
BÀI 4: SỬA CHỮA THÙNG CHỨA NHIÊN LIỆU, CÁC ĐƯỜNG ỐNG VÀ BẦU
LỌC.....................................................................................................................50

1. Nhiệm vụ, yêu cầu............................................................................................. 50
1.1 Nhiệm vụ........................................................................................................50
1.2 Yêu cầu.......................................................................................................... 50
2. Cấu tạo............................................................................................................. 50
2.1 Thùng chứa nhiên liệu..................................................................................... 50
2.2 Đường ống nhiên liệu...................................................................................... 51
2.3 Bầu lọc........................................................................................................... 51
2.3.1 Bầu lọc nhiên liệu.........................................................................................51
2.3.2 Bầu lọc không khí........................................................................................ 53
2.3.2.1Nhiệm vụ.................................................................................................. 53

2.3.2.2Phân loại................................................................................................... 53
2.3.2.3Cấu tạo bầu lọc không khí..........................................................................54
3. Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa...................58
3.1 Hiện tượng và nguyên nhân sai hỏng................................................................58
3.2 Kiểm tra, sửa chữa.......................................................................................... 59
3.2.1 Thùng nhiên liệu.......................................................................................... 59
3.2.2 Đường ống nhiên liệu................................................................................... 60
3.2.3 Bầu lọc........................................................................................................ 61
3.2.3.1Bầu lọc nhiên liệu......................................................................................61
3.2.3.2Bầu lọc không khí......................................................................................63
BÀI 5. SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM THẤP ÁP ( BƠM CHUYỂN NHIÊN
LIỆU)...................................................................................................................65

1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại bơm chuyển nhiên liệu...........................................65
1.1 Nhiệm vụ........................................................................................................65
1.2 Yêu cầu.......................................................................................................... 65


1.3 Phân loại.........................................................................................................65
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động......................................................................... 65
2.1 Bơm chuyển nhiên liệu kiểu píttông................................................................. 65
2.1.1 Cấu tạo........................................................................................................ 65
2.1.2 Hoạt động.................................................................................................... 66
2.2 Bơm chuyển nhiên liệu kiểu cánh gạt............................................................... 67
2.2.1 Cấu tạo........................................................................................................ 67
2.2.2 Nguyên lý làm việc của bơm chuyển nhiên liệu..............................................68
3. Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng bơm chuyển nhiên liệu.....................................69
3.1 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng................................................................ 69
3.2 Sửa chữa.........................................................................................................70
4. Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp bơm chuyển nhiên liệu...............................70

4.1 Trình tự tháo trên xe........................................................................................70
4.2 Trình tự tháo rời bơm chuyển nhiên liệu........................................................... 71
4.3 Kiểm tra, sửa chữa...........................................................................................73
4.4 Trình tự lắp..................................................................................................... 74
4.5 Lắp bơm chuyển nhiên liệu lên thân bơm cao áp...............................................75
BÀI 6: SỬA CHỮA BƠM CAO ÁP....................................................................... 76

1......................................................Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bơm cao áp
....................................................................................................................76
1.1 Nhiệm vụ........................................................................................................76
1.2 Phân loại.........................................................................................................76
1.3 Yêu cầu.......................................................................................................... 76
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm cao ÁP................................................... 76
2.1 Bơm cao áp dãy (PE).......................................................................................76
2.1.1 Cấu tạo và hoạt động của một phân bơm........................................................76
2.1.1.1Cấu tạo:.....................................................................................................76
2.1.1.2Hoạt động..................................................................................................78
2.1.3 Van duy trì áp suất (Van dòng dư)..................................................................81
2.1.4 Bộ điều tốc...................................................................................................82


2.1.5 Bộ phun sớm (Bộ định thời)..........................................................................91
2.2 Bơm cao VE (Bơm quay)................................................................................ 93
2.2.1 Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu........................................................................ 93
2.2.2 Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận........................................................... 94
3. Hiện tượng, nhuyên nhân hư hỏng và cách khắc phục hệ thống cung cấp nhiên liệu
dùng bơm cao áp.................................................................................................118

4. Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp các bộ phận của bơm cao áp.................122
4.1 Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp các bộ phận của bơm cao áp dãy.........122

4.1.1 Tháo bơm cao áp trên xe.............................................................................122
4.1.2 Tháo dời bơm cao áp.................................................................................. 123
4.1.3 Những hư hỏng và tác hại các bộ phận chính của bơm cao áp.......................127
4.1.4 Kiểm tra và sửa chữa các chi tiết của bơm cao áp.........................................130
4.1.5 Lắp ráp bơm cao áp....................................................................................134
4.1.6 Điều chỉnh sau khi lắp ráp lại...................................................................... 137
4.1.7 Lắp bơm cao áp lên xe................................................................................142
4.1.8 Kiểm tra và điều chỉnh sau khi lắp (thời điểm phun nhiên liệu) hãy tiến hành
như sau:............................................................................................................. 144

4.1.9 Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp bộ định thời....................................................145
4.1.9.1Tháo bộ định thời.................................................................................... 145
4.1.9.2Tháo rời và kiểm tra.................................................................................146
4.1.9.3Lắp ráp....................................................................................................147
4.1.9.4Lắp bộ định thời vào bơm cao áp..............................................................149
4.1.9.5Thử và điều chỉnh....................................................................................149
4.1.10 Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp và điều chỉnh bộ điều tốc.............................. 150
4.2 Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp và điều chỉnh bơm VE.......................................164
4.2.1 Tháo, lắp bơm cao áp trên xe.......................................................................164
4.2.2 Tháo rời bơm cao áp...................................................................................166
4.2.3 Kiểm tra.....................................................................................................169
4.2.4. Lắp ráp bơm cao áp................................................................................... 170
4.2.5. Điều chỉnh thời điểm phun.........................................................................173


Bài 7: SỬA CHỮA VÒI PHUN CAO ÁP............................................................ 175

1........................................................Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại vòi phun.
..................................................................................................................175



1.1 Nhiệm vụ......................................................................................................175
1.2 Yêu cầu.........................................................................................................175
1.3 Phân loại........................................................................................................175
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động..................................................................163

2.1 Vòi phun kín một lỗ có chốt............................................................................ 175
2.2 Cấu tạo vòi phun kín nhiều lỗ không có chốt................................................... 177
3. Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa vòi phun.178
3.1 Hư hỏng của vòi của vòi phun có chốt............................................................178
3.2 Hư hỏng của vòi phun không chốt..................................................................178

4. Quy trình tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp và điều chỉnh vòi phun.......................... 178
4.1 Tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp vòi phun nhiều lỗ không có chốt........................ 178
4.1.1 Trình tự tháo vòi phun trên xe..................................................................... 178
4.1.2 Kiểm tra vòi phun.......................................................................................179
4.1.3 Tháo rời vòi phun.......................................................................................181
4.1.4 Làm sạch và kiểm tra..................................................................................181
4.1.5 Trình tự lắp ráp...........................................................................................183
4.1.6 Thử và điều chỉnh.......................................................................................183
4.2 Tháo vòi phun kín một lỗ có chốt...................................................................185
4.2.1 Tháo vòi phun trên động cơ.........................................................................185
4.2.2 Kiểm tra vòi phun.......................................................................................186
4.2.3 Tháo rời vòi phun.......................................................................................187
4.2.4 Làm sạch và kiểm tra..................................................................................188
4.2.5 Lắp ráp vòi phun........................................................................................ 189
4.2.6 Lắp vòi phun lên động cơ............................................................................189
Bài 8: KHẢO NGHIỆM DIESEL.........................................................................190

1. Khảo nghiệm Bơm cao áp VE...........................................................................190

1.2 Đặt tạm lượng phun đầy tải............................................................................. 194
1.3 Đặt tạm lượng phun tốc độ cực đại...................................................................194
1.4 Điều chỉnh áp suất bên trong bơm....................................................................195
1.5 Kiểm tra lượng dầu hồi................................................................................... 196


1.6 (với acsd) nhả hệ thống khởi động lạnh cho lần kiểm tra tiếp..............................196
1.7 Điều chỉnh bộ điều khiển phun sớm..................................................................197
1.8 Điều chỉnh lượng phun đầy tải......................................................................... 197
1.9 Điều chỉnh thời điểm phun theo tải................................................................... 198
1.10 (với acsd) điều chỉnh hệ thống khởi động lạnh.................................................200
2. Khảo nghiệm Bơm cao áp PE............................................................................202
2.1 Mục đích...................................................................................................... 202
2.1.1 Phương pháp cân ngưng trào mạch đóng......................................................202
2.1.2 Phương pháp cân dầu trào mạch hở............................................................. 202
2.2 Trợ huấn cụ...................................................................................................203
2.3 Dụng cụ........................................................................................................203
2.4 Động tác thực hiện........................................................................................203
2.4.1 Loại bơm có vạt xéo phía dưới....................................................................204
2.4.2 Loại bơm có vạt xéo phía trên.....................................................................205
2.5 Cân lưu lượng bơm cao áp PE........................................................................205
2.5.1 Mục đích....................................................................................................205
2.5.2 Trợ huấn cụ................................................................................................205
2.5.3 Dụng cụ.....................................................................................................206
2.5.4 Động tác thực hiện..................................................................................... 206


Bài 1: NHIÊN LIỆU DIESEL
1. T nh chất. [1]
1.1. Khái niệm về Diesel:

3

3

0

Diesel là chất lỏng có màu nâu biếc, nhẹ hơn nước  = 0,85x10 kg/m ở 15 C
nhiệt độ bốc cháy cao hơn xăng nhưng nhiệt độ tự cháy lại thấp hơn xăng (50 ÷
0

200) C.
1.2. Hòa trộn hỗn hợp trong động cơ Diesel:
Không khí sạch được nén trong buồng đốt của động cơ với áp suất và nhiệt độ
0
rất cao ở cuối kỳ nén có thể đạt tới (35  45) at và nhiệt độ là (500  700) C, khi đó
vòi phun phun nhiên liệu vào buồng đốt dưới dạng sương mù với áp suất cao (75 
2

3

125) KG/cm đối với buồng đốt ngăn cách, (210  230) KG/cm đối với buồng đốt
thống nhất.
1.3. K ch nổ trong động cơ Diesel:
Đôi khi sự tự cháy của Diesel không xảy ra theo mong muốn, khi đó sự cháy
tạo lên sóng áp suất đó là hiện tượng kích nổ. Kích nổ trong động cơ Diesel xảy ra do
Diesel tự cháy muộn, do kết cấu của buồng đốt chưa hoàn chỉnh nên nhiên liệu được
tích trong buồng đốt và đột ngột cháy trong thời gian ngắn.
1.4. Trị số xê tan (chỉ số xê tan):
Xêtan (C16H34) có khả năng tự cháy tốt qui ước là 100 còn Mentinnaptanel
(C16H7-CH3) có tính tự cháy kém qui ước là 0, như vậy nếu đem trộn xêtan với 

mentinnaptenel ta có tỷ lệ hỗn hợp lấy theo chỉ số xêtan nếu Diesel nào có khả năng tự
cháy giống các hỗn hợp trên trong thí nghiệm thì gọi là Diesel có chỉ số xêtan như thế.
1.5. Có t nh bay hơi tốt:
Nguyên tắc tạo hỗn hợp đốt trong động cơ Diesel chỉ tạo 1 hoặc 2 lần trưc tiếp
trong động cơ, với tốc độ động cơ rất cao do đó thời gian trộn cực kỳ ngắn, mặc dù
Diesel được tạo với một áp suất rất cao và phun tơi sương vào buồng đốt song với thời
gian hoà trộn như vậy hỗn hợp vẫn chưa hoàn hảo, bay hơi tốt sẽ tạo điều kiện cho sự
hoà trộn tốt hơn.
1.6. Có t nh tự cháy tốt:
0

So với xăng, Diesel có nhiệt độ tự cháy thấp hơn (Diesel thông dụng là 60) C,
nhưng với nhiệt độ và áp suất cuối kỳ nén trong động cơ Diesel rất cao đòi hỏi Diesel
phải có tính tự cháy tốt để đảm bảo cho sự cháy đúng thời điểm. Khả năng tự cháy của
Diesel được đánh giá bằng chỉ số Xêtan , Chỉ số xêtan thông thường từ (35 ÷ 60).


1.7. Có t nh chống k ch nổ tốt:
Nếu trị số xêtan không phù hợp sẽ sinh quá trình cháy không bình thường
(hoặc kéo dài thời gian cháy trước, hoặc kéo dài thời gian cháy trễ) điều này làm công
suất động cơ giảm, tốn nhiên liệu động cơ nóng rung động lớn…tức là động cơ có hiện
tượng kích nổ, vì thế cần phải chống kích nổ cho động cơ bằng cách chọn Diesel có
chỉ sồ xêtan phù hợp.
1.8. Có t nh ổn định tốt:
Cũng như xăng để đạt được các tính chất trên của Diesel, yêu cầu Diesel không
được biến chất trong quá trình bảo quản.
1.9. Có độ sạch cao.
Cần giữ sạch cho Diesel, nước và các tạp chất hoá học (P, S) có mặt trong
Diesel tạo ra các axít hữu cơ các axít ăn mòn kin loại mạnh hơn ở xăng, các tạp chất
cơ học gây tắc nghẽn vòi phun bơm cao áp. Do vậy phải lắng lọc Diesel c n thận (48

hoặc 96 giờ) mới đem sử dụng, khi sử dụng cần phải tuân thủ đầy đủ các yêu cầu kỹ
thuật.
1.10. Có độ nhớt th ch hợp:
Diesel trong động cơ ngoài chức năng làm nhiên liệu đốt còn có chức năng phụ
là bôi trơn & làm sạch cặn b n của bộ phận như bơm cao áp vòi phun… vì thế độ nhớt
thấp quá sẽ gây rò rỉ nhiều, áp suất phun bị giảm, các bộ phận như bơm cao áp, vòi
phun chóng mòn,… còn độ nhớt cao quá sẽ gây cản chở tia phun nhiên liệu, cản trở sự
hoà trộn hỗn hợp.
0
Độ nhớt thích hợp với từng loại động cơ thường (3,5  5) cSt ở 20 C.
2. Ký hiệu. [1]
2.1. Phân loại Diesel:
Thị trường Việt Nam chủ yếu sử dụng Diesel "mùa hè", phân loại Diesel theo
hàm lượng S. Trong Diesel thường chứa (2  4)%S.
Theo TCVN có 2 loại Diesel.
+ D1 : Có trị số xêtan là 45, hàm lượng S = 1% .
+ D2 : Có trị số xêtan là 50, hàm lượng S = 1% .
Theo SAE:
+ Diesel thông dụng trị số xêtan là 45, hàm lượng S = 1%.
+ Diesel cao tốc trị số xêtan là 48, hàm lượng S = 0,5%.
Diesel thông dụng chứa 1%S, dùng cho động cơ có ndc= (400 1000) V/F.
Diesel cao cấp chứa 0,5% S, dùng cho động cơ có ndc> 1000 V/F.


1.2. Ứng dụng:
D1: thường dùng cho các động cơ Diesel công suất nhỏ, trung bình kiểu cũ như
ôtô, máy kéo sản xuất từ những năm 1980 về trước IFA, MTZ 50/80, DT 75, T 100,
BELLA, Động cơ máy thi công các công trình thuỷ lợi.
D2: S thường dùng cho các động cơ Diesel công suất lớn làm việc trong môi
trường nặng nhọc như ô tô, máy kéo, tàu thuỷ,… hiện đại, ô tô Toyota, Hyundai,…

1.3. Bảo quản & sử dụng: [1]
Tránh nhầm lẫn các loại Diesel khi sử dụng.
Lắng lọc trước khi sử dụng, tuỳ theo thời gian lắng lọc mà có các lớp Diesel
như sau:
Bảng 1. Thời gian lắng lọc Diesel
Số ngày lắng lọc
2 ngày
3 ngày
10 ngày

Lớp Diesel sạch
S = 0,20 m
S = 0,25 m
S = 1,60 m

Số tạp chất lắng
65 %
85 %
98%


BÀI 2.THÁO LẮP, NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ
THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống nhiên liệu diesel động cơ ô tô [4]
1.1 Nhiệm vụ
Hệ thống nhiên liệu Diesel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu Diesel dưới dạng
sương mù và không khí sạch vào buồng đốt để tạo thành hỗn hợp cho động, cung cấp
kịp thời, đúng lúc phù hợp với các chế độ của động cơ và đồng đều trong tất cả các xy
lanh.
1.2 Yêu cầu

Hệ thống nhiên liệu làm việc tốt hay xấu có ảnh hưởng tới chất lượng phun
nhiên liệu, ảnh hưởng của quá trình cháy, tính tiết kiệm và độ bền của động cơ vì vậy
để động cơ làm việc tốt, kinh tế và an toàn trong quá trình làm việc thì hệ thống cung
cấp nhiên liệu động cơ diesel phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nhiên liệu phun vào ở dạng tơi sương có áp suất phun cao, lượng nhiên liệu
cung cấp phải chính xác phù hợp với tải trọng động cơ, thời điểm phun phải đúng,
phun nhanh và dứt khoát.
- Phun đúng thứ tự làm việc của động cơ. áp suất phun, lượng nhiên liệu phun,
thời điểm phun phải như nhau ở các xylanh.
- Hình dạng buồng đốt phải tạo ra sự xoáy lốc cho không khí trong xylanh, khi
nhiên liệu phun vào sẽ hoà trộn với không khí.
1.3 Phân loại
* Theo phương pháp vận chuyển nhiên liệu từ bình chứa đến bơm cao áp chia 2
loại:
- Tự chảy (động cơ tĩnh tại: Động cơ D8, D10, D15, D20...) nhiên liệu tự chảy
từ thùng chứa đến bơm cao áp khi đó thùng chứa đặt sẽ được đặt cao hơn bơm cao áp.
- Cưỡng bức (dùng bơm vận chuyển được sử dụng trên ô tô)nhiên liệu được
bơm hút từ thùng chứa đ y đến bơm cao áp, bằng bơm chuyển nhiên liệu, thùng chứa
thường được đặt xa, thấp hơn bơm cao áp
* Theo cấu tạo bơm cao áp chia các loại:
- Hệ thống nhiên liệu Diesel kiểu bơm dãy (tập trung) – PE
- Hệ thống nhiên liệu Diesel kiểu bơm phân phối – VE
- Hệ thống nhiên liệu Diesel kiểu bơm cao áp và vòi phun kết hợp


2. Sơ đồ cấu tạo, nhận dạng và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động
cơ diesel [4]
2.1. Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm cao áp kiểu bơm dãy (PE).
2.1.1 Sơ đồ cấu tạo.


Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống CCNL động cơ Diesel. [4]
1. Thùng chứa nhiên liệu; 2. Lọc sơ (Bộ tách nước); 3. Bơm cao áp;
4. Ống dẫn nhiên liệu đi; 5. Bầu lọc nhiên liệu; 6. Ống nhiên liệu cao áp;
7. Vòi phun; 8. Đường dầu hồi; 9. Bơm chuyển nhiên liệu; 10. Bộ điều tốc;
11. Bộ định thời (bộ điều chỉnh góc phun sơm)
Sơ đồ hệ thống cung cấp của các động cơ Diesel thường chỉ khác nhau về số
lượng các bình lọc và một số bộ phận phụ trợ.
Hệ thống bao gồm các phần chính sau:
- Phần cung cấp không khí và thoát khí:
+ Bình lọc khí: dùng để lọc sạch không khí trước khi đưa vào trong buồng đốt
+ Ống hút: dẫn không khí sạch vào buồng đốt
+ Ống xả, ống tiêu âm: Dẫn khí đã cháy ra ngoài, giảm tiếng ồn.
- Phần cung cấp nhiên liệu gồm:
+ Thùng nhiên liệu: Chứa nhiên liệuDiesel cung cấp cho toàn hệ thống
+ Bơm áp lực thấp: Dùng để hút nhiên liệu từ thùng chứa thông qua các bầu lọc
đ y lên bơm cao áp.
+ Lọc dầu: Có chức năng lọc sạch nhiên liệu trước khi vào bơm cao áp, đảm bảo
nhiên liệu sạch, không cặn b n, giúp hệ thống làm việc tốt.
+ Đường ống áp thấp: Dùng để dẫn nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm cao áp và
nhiên liệu thừa từ vòi phun trở về thùng chứa.
+ Đường ống cao áp: Dùng để dẫn nhiên liệu có áp suất cao từ bơm cao áp đến


các vòi phun.
+ Bơm cao áp: tạo ra nhiên liệu có áp suất cao cung cấp cho vòi phun đúng
lượng phun và đúng thời điểm.
+ Vòi phun: phun nhiên liệu tơi sương vào buồng đốt
2.1.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống.
- Khi động cơ làm việc bơm áp lực thấp (9) hoạt động sẽ hút nhiên liệu từ thùng
(1) qua bình lọc sơ (lọc tách nước) (2) sau đó đ y lên bình lọc tinh (5), nhiên liệu đã lọc

sạch được cấp vào đường hút của bơm cao áp, từ bơm cao áp nhiên liệu được nén với áp
suất cao qua ống dẫn cao áp (6) tới vòi phun (7), phun nhiên liệu tơi sương vào không
khí đã được nén trong xy lanh.
- Nhiên liệu thừa từ vòi phun theo ống dẫn (8) về lại thùng. Từ bơm cao áp
cũng có đường dẫn nhiên liệu trở lại bơm áp lực thấp khi cung cấp tới bơm cao áp quá
nhiều.
- Không khí hút qua bình lọc, qua ống hút vào trong xy lanh. Khí đã cháy qua
ống xả, ống giảm âm ra ngoài.
2.2 Hệ thống nhiên liệu Diesel dùng bơm cao áp kiểu phân phối (VE)
2.2.1 Sơ đồ cấu tạo

Hình 2.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm cao áp phân phối VE. [4]
1. Bình chứa nhiên liệu
5. Ống nhiên liệu cao áp
2. Ống dẫn nhiên liệu
6. Vòi phun
3. Lọc nhiên liệu và bơm tay
7. Đường nhiên liệu hồi
8. Bu di sấy (bu di xông)
4. Bơm cao áp


2.2.2 Nguyên lý làm việc.
Khi động cơ hoạt động bơm tiếp vận lắp trong bơm cao áp VE hút nhiên liệu từ
thùng (1) theo ống dẫn (2) đến bầu lọc (3) đi vào bơm tiếp vận, bơm tiếp vận đ y
nhiên liệu vào buồng chứa nhiên liệu của bơm cao áp (4). Nhiên liệu qua cửa nạp vào
xy lanh bơm. Bơm cao áp (4) nén nhiên liệu với áp suất cao và phân phối nhiên liệu
đến các vòi phun (6), vòi phun phun nhiên liệu vào buồng cháy của động cơ theo đúng
thứ tự làm việc. Nhiên liệu phun vào buồng cháy hòa trộn với không khí ở cuối quá
trình nén có áp suất và nhiệt độ cao, nhiên liệu tự bốc cháy, giãn nở và sinh công. Sau

đó khí cháy theo ống xả và bình tiêu âm thải ra ngoài khí trời. Nhiên liệu thừa ở bơm
cao áp và vòi phun theo ống dẫn dầu hồi trở về thùng chứa.
3. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống nhiên liệu động cơ diesel [4]
3.1 Tháo, lắp hệ thống nhiên liệu
3.1.1 Tháo, lắp thùng nhiên liệu
* Trình tự tháo.
- Xả nhiên liệu ra khỏi bình chứa.
- Tháo ống hút phần cứng bộ đồng hồ nhiên liệu và ống hồi.

Hình 2.3.Tháo, lắp thùng nhiên liệu. [4]
CHÚ Ý: Tránh xa khu vực có lửa tránh cháy nổ.
* Lắp ngược với tháo


3.1.2 Tháo, lắp bầu lọc lắng
* Tháo, lắp bộ lọc lắng (bộ tách nước).
1. Nút xả
2. Đai ốc vòng găng
3. Bình
4. Cánh bướm chắn
5. Vòng găng mức nước
6. Nắp
7. Nút xả nước

Hình 2.4.Tháo, lắp bộ tách nước
3.1.3 Tháo, lắp bầu lọc tinh
* Tháo bộ lọc:
- Tháo giá lọc và bộ lọc
1. Đường ống nhiên
liệu từ bơm cung cấp

2. Ống nhiên liệu
đến bơm cao áp
3. Bầu lọc nhiên liệu

Hình 2.5. Tháo giá lọc và bộ lọc.


Dùng khóa mở bộ lọc
(công cụ chuyên dụng). Để tháo
bộ lọc nhiên liệu.

Hình 2.6.Tháo bộ lọc nhiên liệu.
* Thay thế bộ lọc mới và lắp lại:
Dùng khóa mở bộ lọc
(công cụ chuyên dụng).
Để lắp vào, hãy xiết thêm
3/4 vòng sau khi đã lắp gioăng
lót lên đầu bộ lọc.
Chú ý:
Sau khi lắp, chạy thử
động cơ để xem có bị rò rỉ nhiên
liệu không.

Hình 2.7. Lắp bộ lọc nhiên liệu.


3.1.4 Tháo, lắp bơm áp lực thấp
* Trình tự tháo trên xe.
- Tháo đường ống dầu ra khỏi bơm
chuyển nhiên liệu.


- Tháo bơm chuyển nhiên liệu ra
khỏi thân bơm cao áp

* Lắp bơm chuyển nhiên liệu lên thân bơm cao áp.
- Lắp bơm chuyển nhiên liệu lên
thân bơm cao áp

-

Lắp các đường ống dẫn dầu
- Bơm tay và xả không khí trong
hệ thống.


3.1.5 Tháo, lắp bơm cao áp
3.1.5.1 Tháo, lắp bơm cao áp dãy
a.

Tháo bơm cao áp trên xe.

Hình 2.8. Các bộ phận của của hệ thống nhiên liệu trên xe. [5]
1. Bơm cao áp; 2. Vòi hút nhiên liệu; 3. Ống hút nhiên liệu;
4. Ống nhiên liệu; 5. Ống bơm nhiên liệu; 6. Ống bơm nhiên liệu;
7. Ống hồi nhiên liệu; 8. Bơm nhiên liệu
- Tháo các ống dẫn dầu và ống dẫn cao áp từ bơm cao áp đến vòi phun.
Chú ý: Chọn đúng cờ lê dẹt để tháo.
Để dễ dàng cho quá trình lắp ta
nên kiểm tra và đặt lại dấu phun sớm ở
pu ly đầu trục khuỷu và cố định trên

thân máy (máy số 1 ở điểm chết trên)
hoặc dấu trên bánh răng bơm cao áp
trùng với dấu trên bánh răng trung gian
hoặc bánh răng trục cơ.

Chú ý:
+ Điểm chết trên ở các xe thường số 0 trên pu ly trùng với kim chỉ trên thân
máy hoặc trên hộp bánh răng
+ Điểm chết trên một số xe dấu số 0 trên bánh đà trùng với dấu trên hộp bánh
đà.


- Tháo bu lông nối khớp truyền động từ động cơ đến bơm cao áp.
- Tháo các bu lông bắt chặt bơm cao áp với động cơ. Chú nới đều các bu
lông,
giữ chặt bơm cao áp tránh làm rơi bơm gây hư hỏng và tai nạn.
- Tháo bơm cao áp ra khỏi động cơ.
Dùng SST (công cụ chuyên dụng) để tháo các bu lông được dễ dàng hơn.
b.Lắp bơm cao áp lên xe.

Hình 2.9. Lắp bơm cao áp và các bộ phận trên xe. [4]
1) Di chuyển pít tôngtrong xy
lanh số 1 lên điểm chết trên vào kỳ nén.
Để làm điều này, quay động cơ bằng
tay quay (công cụ chuyên dụng) để sắp
thẳng hàng đường thẳng đánh dấu phía
"1,4" trên vành ngoài của puli trục
khuỷu hoặc gờ puli có dấu đánh.
Nếu cần đ y súp páp không đ y
được van nạp và xả của xy lanh số 1

đúng lúc, có nghĩa là pít tôngtrong xy
lanh số 1 ở vị trí điểm chết trên trên kỳ
nén. Nếu không, hãy quay trục khuỷu
360

0


Chú ý:
Nếu đã đặt đúng dấu trước khi tháo thì khi lắp ta chỉ kiểm tra lại dấu không cần
thực hiện lại bước 1
2) Xếp thẳng hàng dấu ở vỏ bộ
định thời có khía trên bánh răng bơm
cao áp.

3) Chèn thanh hướng lên vỏ bộ
định thời vào lỗ hướng trong đĩa trước.
Dùng thanh này như một thanh hướng,
hãy đ y cho đến khi bánh răng bơm cao
áp sắp sửa ăn khớpvới bánh răng đệm.

4) Dấu thẳng hàng của bánh răng
bơm cao áp phải thẳng với dấu trên vỏ
bộ định thời. Sau đó, hãy đ y vào trong
bơm cao áp. Cùng lúc đó, dấu căn chỉnh
trên bánh răng di chuyển xuống đuôi
dấu của vỏ bộ định thời.

5) Cố định bơm cao áp vào vỏ
bánh răng định thời bằng cờ-lê kh u

(công cụ chuyên dụng)
6) Lắp giá đỡ đuôi bơm cao áp.
7) Lắp ống nhiên liệu và ống
phun và xiết chặt đinh khuy đến lực xiết
quy định.
c. Xả khí hệ thống nhiên liệu.
Tiến trình sau đây dùng để xả khí trong hệ thống nhiên liệu:


1) Nới cần bơm mồi (bơm tay) theo ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi
lỏng.
2) Nới lỏng nút xả khí của bộ lọc
nhiên liệu

3) Kéo cần bơm tay lên và xuống
bằng tay để bơm nhiên liệu cho đến khi
không còn có bọt khí xuất hiện ra khỏi
nút khí nữa.

4) Khi hết bọt khí xuất hiện, hãy giữ cho bơm mồi xuống và quay nó theo
chiều kim đồng hồ cho đến khi nó khít vào với vị trí. Sau đó xiết chặt lại nút xả khí.


Chú ý:
- Cần xiết chặt nút xả khí sau khi lắp cần bơm mồi vào đúng vị trí.
- Thấm nhiên liệu văng ở xung quanh.
5) Khởi động động cơ để xả khí ra khỏi bơm cao áp sau đó xiết các ống cao áp
đúng lực xiết quy định.
Chú ý:
- Không cho máy khởi động chạy quá 15 giây

d.Kiểm tra và điều chỉnh sau khi lắp (thời điểm phun nhiên liệu) hãy tiến hành như
sau:
* Kiểm tra:
- Chỉ tháo mỗi ống phun và còn lại một lượng nhỏ nhiên liệu ở đỉnh của chi tiết
giữ van triệt hồi.
0
- Quay động cơ để di chuyển pít tông trong xy lanh số 1 đến vị trí khoảng 30
trên điểm chết trên trong kỳ nén. Quay trục cơ từ từ cho đến khi nhiên liệu ở đỉnh của
van triệt hồi sẽ bắt đầu di chuyển thì dừng lại.
- Đây là thời chu n bắt đầu phun.Tuy nhiên, quá trình này nên chậm lại chừng
0

2 sau thời chu n phun quy định bởi vì tác động của áp suất mở van của lò xo van triệt
hồi.
Chú ý:
Nếu thời chuẩn phun nhiên liệu khác cơ bản so với giá trị quy định và độ lệch
vượt quá khoảng có thể chỉnh được của bơm cao áp thì bánh răng phối khí của động
cơ và bánh răng bơm cao áp sẽ có thể không ăn khớp với nhau. Trong trường hợp này,
hãy tháo bơm cao áp ra và đặt lại.
* Điều chỉnh:
1) Để điều chỉnh sớm thời điểm
phun nhiên liệu thì phải di chuyển bơm
cao áp về phía động cơ.
2) Nới lỏng bu lông bắt bơm cao
áp.

3) Di chuyển bơm cao áp theo
chiều mong muốn.
Mỗi vạch chia trên thang đo trên
0


dấu bộ điều chỉnh tương ứng với 6 thời
chu n phun.


4) Xiết các bu lông bơm cao áp đúng lực xiết quy định
3.1.5.2 Tháo, lắp bơm cao áp VE
a. Trình tự tháo.
1) Tháo các bộ phận có liên quan
2) Tháo dây cáp ga lắp vào bơm cao áp
3) Tháo các đường ống nhiên liệu và ống cao áp
4) Tháo nắp đậy dấu thời điểm
phun trên hộp bánh răng (Cạnh bơm cao
áp)
5) Quay trục cơ cho dấu (O) trên
bánh răng bơm trùng với dấu mũi tên
trên vỏ hộp bánh răng

6)

Tháo các bu lông bắt bơm cao

áp
7) Kéo bơm cao áp ra phía sau và
tháo bơm cao áp ra ngoài

b. Trình tự lắp.
Lắp ngược lại khi tháo
Chú các điểm sau:
- Kiểm tra lại dấu trên trục khuỷu

trùng với dấu điểm chết trên (TDC: Top
Dead Center) trên hộp bánh răng.

- Lắp bơm cao áp và chỉnh cho
dấu (0) trên bánh răng bơm trùng với
dấu mũi tên trên hộp bánh răng.


×