Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Giáo án bài Chữ Người Tử Tù của Nguyễn Tuân powerpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.43 MB, 33 trang )

TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU
TỔ NGỮ VĂN

GVTH: TRẦN THỊ THANH
NHẶN


KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1:
Tập “Vang bóng
một thời” của
Nguyễn Tuân
gồm bao nhiêu
truyện?

A. 8 truyện
B. 9 truyện
C. 10 truyện
D. 11 truyện


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Chi tiết nào trong những chi tiết sau mang
nghĩa khái quát nhất về sự tài hoa hơn người
của ông Huấn Cao?
A. Ông Huấn Cao có tài viết chữ “rất nhanh và rất đẹp”.
B. Chữ ông Huấn Cao “đẹp lắm, vuông lắm”.
C. Có được chữ ông Huấn …..khác nào có “một vật báu
trên đời”.
D. “Những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái


hoài bão tung hoành”.


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Khi nghe thầy thơ lại nói rõ nỗi lòng của
viên quản ngục và cho biết ông phải về kinh
chịu án tử hình, thái độ của Huấn Cao như thế nào?

A. Bình tĩnh, lạnh lùng
B. Lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười
C. Bình tĩnh cười ngạo nghễ
D. Lạnh lùng khinh bạc


KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Mắc món nợ
ân tình.

Câu 4: Huấn Cao đồng ý
cho chữ Quản ngục,
bởi vì ông đã:

B. Sợ không còn
cơ hội khác nữa.
C. Trả cho những biệt
đãi đã nhận bấy nay.

D. Sợ phụ mất một tấm lòng
trong thiên hạ.



KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Lời tóm tắt nào sau đây đã nêu bật được tình
huống truyện “Chữ người tử tù” ?
A. Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai
người thực chất là tri âm tri kỉ, nhưng lại ở vào vị thế đối
nghịch, đối địch với nhau.
B. Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ oái oăm giữa những
người thực chất là tri âm tri kỉ, nhưng lại ở vào vị thế đối
nghịch, đối địch với nhau.
C. Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ thú vị giữa những
người thực chất là tri âm tri kỉ, nhưng lại ở vào vị thế đối
nghịch, đối địch với nhau.
D. Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ kì dị giữa hai người
thực chất là tri âm tri kỉ, nhưng lại ở vào vị thế đối nghịch,
đối địch với nhau.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Viên quản ngục

NỘI DUNG
NỘI DUNG

2. Vẻ đẹp của nhân
vật Huấn Cao

3. Cảnh cho chữ: “Cảnh
tượng xưa nay chưa
từng có”.



MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƯ PHÁP


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƯ PHÁP


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƯ PHÁP


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƯ PHÁP


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƯ PHÁP


3. Cảnh cho chữ:“Cảnh tượng xưa nay chưa từng có”

a.Thời gian và không gian

NỘI DUNG

b. Người cho chữ
và người xin chữ.
c. Lời khuyên của người tử tù
với viên quản ngục.


a. Thời gian và không gian:

a2. KHÔNG GIAN

Đêm khuya: “lúc
trại giam


đuốc
sáng rực
“buồng tối chật hẹp,
vẳng
tiếng
như
đám có
cháy
nhà”,
ẩm ướt, tườngtỉnh
đầy Sơn chỉ còn
“tấmSơn
lụa trắng
tinh”,
mõgiam
trên vọng
canh ”.
mạnghôm
nhện,ấy,
đấtlúc
bừatrại
Đêm
tỉnh
chỉ còn

“mực thơm”,
bãi
phân
chuột,
vẳng có tiếng mõ trên vọng “nét
canh,
một
cảnh
chữ tươi tắn”…
a1.gián…”
THỜI (tr 113)
phân
tượng
xưa nay chưa từng có, đã bày ra
GIAN
trong một
buồng
tối chật 
hẹp,
ướt,
Cái ẩm
thanh
tao của
Ngục
tù tăm
tối,
tường
mạng
đấtthú
bừa

bãi
phân
chơi
chữ.
hôi hám,đầy
dơ bẩn.
 Cáinhện,
đẹp có
thể
được
ra đời
chuột,
phân
(Trnào,
113)chỉ cần
vào
bấtgián.
cứ lúc



Cái đẹp được
sinhcó
ra một
từ nơi
tù lòng.
ngục,
consản
người
tấm

từ vùng đất chết.


b. Người cho chữ và người xin chữ:
b1. Người cho chữ:
Huấn Cao, người tử
tù “cổ đeo gông,
chân vướng xiềng,
đang dậm tô nét chữ…
nó nói lên những cái hoài
bão tung hoành của
một đời con người”.

Tâm trí và cảm xúc
dồn cả vào từng nét chữ.
Ung dung, đĩnh đạc,
khát vọng tự do.
Ý thức truyền lại cái
đẹp cho hôm nay và
mai sau.

 Cái đẹp đã trở thành bất tử.


b. Người cho chữ và người xin chữ:
b2. Người xin chữ:
Viên quản ngục:
“khúm núm cất những
đồng tiền kẽm đánh
dấu ô chữ”.

Thầy thơ lại “run run
bưng chậu mực ”.

Ông cúi mình trước
cái đẹp, trước một
nhân cách lớn.
Xúc động chân thành
trước cái đẹp.

Thái độ “khúm núm”, “run run” : sự cảm phục
trước phong thái ung dung, tự tại của người tù.

 Cái đẹp đã lên ngôi.


c. Lời khuyên của người tử tù với viên quản ngục:
Trước
khiđẹp
khuyên,
 Cái
được sản sinh từ mảnh đất chết,
Cử chỉ thân thiện,
Huấn Cao
“đỡ viên
nhưng
nó không
thể sống chung với cái xấu, cái ác.
quản ngục đứng
chân thành.
thẳng người dậy”.  


 Lời khuyên xuất phát từ sự thấu hiểu, cảm thông

Huấn
Cao
Ta khuyên
thầyquý
Quản
và trân trọng
đối
vớinói:
một“người
biết yêu
cáinên
đẹp.
thay chốn ở đi … nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy
thoát
khỏi
đã,tâm,
rồi hãy
nghĩ
đếnviên
chuyện

Cảmcái
hóanghề
đặc này
biệt,đi
khai
khai

trí cho
chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững”.
quản ngục.
(Trang 114)


c. Lời khuyên của người tử tù với viên quản ngục:

đảo
ngược
 Đó là sự chiến Vị
củathế
ánh
sáng
với bóng tối,
của cái đẹp với cái xấu xa, của cái thiện với cái ác.
Ngục quan cảm động,
vái người tù một vái,
Cai ngục thành người
Tử

thành
thần
tượng,

Giátay
trịnói
nhân
sự tôn vinh cái đẹp,
chắp

mộtvăn
câusâu sắc:ngưỡng
mộ, chịu ơn
ân
nhân
của
cai
ngục
cáidòng
thiệnnước
và nhân
cách cao cả
của
con
người.
Cảm
phục
đẹp,

mắt rỉ
tử
tù.cái
cái tài,cái tâm
vào kẽ miệng làm
của người tù.
cho nghẹn ngào :
muội
này
“Kẻ
Lời mê

nhắn
nhủ
của nhà văn: mỗi con người hãy
xin bái lĩnh”. (tr 114)

giữ lấy “thiên lương” trong bất cứ hoàn cảnh
nghiệt ngã nào.


c. Lời khuyên của người tử tù với viên quản ngục:
Đây là đoạn văn hay nhất của
thiên truyện, thể hiện tài năng
nghệ thuật của Nguyễn Tuân:
TÓM LẠI

Nghệ thuật đối lập,
dựng cảnh, khắc họa
tính cách nhân vật tài
tình, tạo không khí cổ
kính, trang trọng.

Ngôn ngữ giàu tính tạo
hình, giọng văn đĩnh
đạc mà bay bổng,
phóng khoáng, tràn đầy
cảm hứng lãng mạn.


III. TỔNG KẾT
tình huống truyện

Tạo dựng .................................độc
đáo.
dựng cảnh
Nghệ thuật .......................tài
tình.

1. Đặc sắc
về nghệ
thuật của
truyện.

cách nhân vật
Khắc họa tính
.................................rõ
nét.
cổ kính, trang trọng.
Tạo không khí..................................
đối lập
Sử dụng thủ pháp ..............đặc
sắc.
Ngôn ngữ
...................giàu
tính tạo hình.


III.TỔNG KẾT

2. Nội

dung


Qua truyện ngắn “Chữ người tử tù”,
Nguyễn Tuân đã khắc họa thành
công hình tượng Huấn Cao
-một con người tài hoa, có cái tâm
trong sáng và khí phách hiên ngang,
bất khuất. Từ đó, nhà văn thể hiện
quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự
bất tử của cái đẹp và bộc lộ
thầm kín tấm lòng yêu nước. 






×