Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT THANH LONG THEO HƯỚNG GAP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC VẬT LIỆU BAO TRÁI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT THANH LONG RUỘT TRẮNG TẠI HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.4 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT THANH LONG THEO HƯỚNG
GAP
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC VẬT LIỆU BAO
TRÁI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT THANH LONG
RUỘT TRẮNG TẠI HUYỆN HÀM THUẬN NAM,
TỈNH BÌNH THUẬN

SINH VIÊN THỰC HIỆN:
NGÀNH

: NÔNG HỌC

KHÓA

: 2008-2012

TP Hồ Chí Minh, tháng 07/2012


ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT THANH LONG THEO HƯỚNG
GAP

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC VẬT LIỆU BAO
TRÁI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT THANH LONG
RUỘT TRẮNG TẠI HUYỆN HÀM THUẬN NAM,


TỈNH BÌNH THUẬN

Tác giả
ĐÀO DUY PHƯƠNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Th.S Thái Nguyễn Diễm Hương

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07/2012


i

LỜI CẢM ƠN
Con xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục con nên người cùng
các thành viên trong gia đình đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho con trong suốt thời gian
học tập vừa qua.
Chân thành biết ơn
Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM cùng quý thầy cô trong khoa
Nông Học đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học
tại trường.
Th.S Thái Nguyễn Diễm Hương người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi thực
hiện đề tài và hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Cô Đào Thị Kim Dung cùng toàn thể cán bộ Trung Tâm Nghiên Cứu và Phát
Triển Thanh Long Bình Thuận đã tạo điều kiện cho tôi trong kì thực tập này.
Bằng tất cả sự trân trọng và lòng quý mến tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè trong và
ngoài lớp đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời
gian thực hiện đề tài.
Tp. HCM, tháng 07, năm 2012
Sinh viên thực hiện


Đào Duy Phương


ii

TÓM TẮT
Đào Duy Phương, Đại học Nông Lâm Tp.HCM, tháng 7/2012. Đề tài: ” Điều tra
hiện trạng sản xuất thanh long theo hướng GAP và nghiên cứu ảnh hưởng của các vật
liệu bao trái đến năng suất, phẩm chất thanh long ru t trắng tại huyện Hàm Thuận
Nam tỉnh Bình Thuận”
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Thái Nguyễn Diễm Hương
: Qua

các hộ

, tìm ra

những điểm mà nông hộ đã thực hiện được và chưa thực hiện được làm căn cứ để có
biện pháp khắc phục.
nhằm chọn ra loại vật liệu thích hợp cho trái thanh long ruột trắng tại huyện Hàm
Thuận Nam
Đề tài gồm hai nội dung chính:
Nội dung 1: Điều tra hiện trạng sản xuất thanh long theo hướng GAP tại huyện Hàm
Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận
- Phương pháp thực hiện

ng vấn 30 nông hộ theo phiếu điều tra

list), kết hợp quan sát thực tế ngoài đồng.

Kết quả đạt được:
: đa

Module 1:

.
Module 2: S

.


iii

Module 3:

.
Module 4:

.
Nội dung 2: ảnh hưởng của các vật liệu bao trái đến năng suất, phẩm chất thanh long
ru t trắng
- Phương pháp thực hiện: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu
nhiên đơn yếu tố gồm 5 nghiệm thức, 4 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức gồm 2 trụ .
Tổng số trụ thí nghiệm là 40 trụ.
- Kết quả đạt được: kết quả thu được ở thí nghiệm cho thấy
Ở nghiệm thức không bao trái thanh long có độ chắc thịt trái cao nhất đồng thời ở
các chỉ tiêu độ chắc, độ dày vỏ và đ Brix tương đương những nghiệm thức còn lại.
Mặt khác trái thanh long của nghiệm thức này có trọng lượng trung bình trái cao
(480 g/trái) phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng trong nước và phù hợp cho xuất
khẩu. Do đó có thể khuyến cáo không cần bao trái cho thanh long nhưng chất

lượng trái vẫn không bị ảnh hưởng và tiết kiệm được chi phí đầu tư ban đầu.


iv

MỤC LỤC
.............................................................................................................. i
................................................................................................................... ii
................................................................................................. vii
.................................................................................................... ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... x
Chương 1 GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.3 Yêu cầu.................................................................................................................. 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 2
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 3
2.1 Tổng quan về GAP ................................................................................................ 3
2.1.1 Khái niệm về GAP .............................................................................................. 3
2.1.2 Lợi ích của GAP ................................................................................................. 3
2.1.3 Các bước để có một giấy chứng nhận GAP ........................................................ 4
2.2.1 Truy nguyên nguồn gốc ...................................................................................... 4
2.2.2 Hồ sơ lưu trữ ....................................................................................................... 5
2.2.3 Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất .................................................................... 5
2.2.4 Giống và hom giống............................................................................................ 6
2.2.5 Quản lý đất và giá thể ......................................................................................... 6
2.2.6 Phân bón và chất phụ gia..................................................................................... 6
2.2.7 Chất lượng nước tưới .......................................................................................... 7
2.2.8 Bảo vệ thực vật ................................................................................................... 7
2.2.9 Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch ....................................................................... 8

2.2.10 Quản lý phế phẩm và chất gây ô nhiễm ............................................................. 8
2.2.11 Người lao động ................................................................................................. 9
2.2.12 Môi trường ........................................................................................................ 9
2.2.13 Kiểm tra nội bộ ................................................................................................. 9


v

2.2.14 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ...................................................................... 9
2.3 Nguồn gốc cây thanh long ................................................................................... 10
2.4 Các giống thanh long được trồng ở Việt Nam ...................................................... 10
2.5 Tình hình sản xuất thanh long trong nước ............................................................ 11
2.6 Tình hình xuất khẩu thanh long 2010 .................................................................. 14
2.7 Đặc điểm thực vật học ......................................................................................... 16
2.7.1 Rễ ..................................................................................................................... 16
2.7.2 Thân, cành ........................................................................................................ 16
2.7.3 Hoa ................................................................................................................... 16
2.7.4 Trái ................................................................................................................... 17
2.8 Đặc điểm sinh thái ............................................................................................... 17
2.8.1 Nhiệt độ ............................................................................................................ 17
2.8.2 Độ dài ngày ....................................................................................................... 17
2.8.3 Nước ................................................................................................................. 17
2.8.4 Đất .................................................................................................................... 17
2.9 Giá trị dinh dưỡng và công dụng .......................................................................... 17
2.10 Quy trình trồng thanh long ................................................................................ 18
2.10.1 Chọ

..................................................................................................... 18

2.10.2 Thời vụ trồng .................................................................................................. 18

2.10.3 Chuẩn bị đất trồng ........................................................................................... 19
2.10.4 Cách trồng....................................................................................................... 19
2.10.5 Chăm sóc ........................................................................................................ 19
2.10.6 Thu hoạch ....................................................................................................... 20
2.10.7 Bảo vệ thực vật .............................................................................................. 20
......................................................... 22
.................................... 23
...................................................................... 24
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 26
3.1 T

......................................................................................... 26

. .......................................................................... 26


vi

..................................................................................... 26
........................................................................................ 27
, huyện Hàm
Thuận Nam. .............................................................................................................. 27
............................................................................................ 27
......................................................................................... 28
3.3.3 Điều kiệ

............................................................................................ 30

3.3.4 Phương pháp thí nghiệm ................................................................................... 31
3.4 Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................... 34

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................... 35
..................................... 35
4.1.1 Định hướng phát triển thanh long giai đoạn 2011 - 2015 ................................... 35
4.1.2 Một số thông tin về chủ vườn và vườn thanh long ............................................. 36
4.1.3 Kết quả điều tra hiện trạng sản xuất thanh long theo hướng GAP ...................... 38
4.1.4 Thuận lợi và khó khăn của nông dân khi tham gia VietGAP ............................. 51
4.2 Ảnh hưởng của các vật liệu bao trái đến phẩm chất và năng suất thanh long ........ 52
4.2.1
4.2.2 Chỉ tiêu tỷ lệ thịt, vỏ

............................................................. 52
............................................................... 53
..................................................... 54
..................................................................................... 54

4.2.5 Đánh giá cảm quan............................................................................................ 55
...................................................................................... 56
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................... 58
5.1 Kết luận ............................................................................................................... 58
5.2 Đề nghị ................................................................................................................ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 60
................................................................ 64
PHIẾU ĐIỀU TRA .................................................................................................... 65
71
.............................................................................................. 72
Phụ lục xử lý số liệu .................................................................................................. 76


vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng của trái thanh long trong 100g thịt trái ......... 12
Bảng 2.2: Diện tích trồng thanh long ở các huyện, thị từ 2005 – 2010 ............... 12
Bảng 2.3: Sản lượng và năng suất thanh long từ 2005 – 2010 ............................ 18
Bảng 3.1 Một số yếu tố khí hậu tỉnh Bình Thuận (1/2012 – 6/2012 ................... 29
Bảng 3.2 Kết quả phân tích đất tại khu thí nghiệm............................................. 29
4.1 Diện tích thanh long quy hoạch đến năm 2015 của các địa phương .... 35
4.2

................................................ 36

4.3

.................................................. 38

4.4

.................................................. 39

4.5

................................................................................ 40

4.6

....................................... 40

4.7

t ........................................ 41


4.8

....................................................... 43

4.9

. 44

4.10

............................................ 45

4.11

......................................................... 46

4.12

............................ 47

4.13

............................ 48

4.14

....................................................................... 49



viii

4.15

........................... 50

4.16
............................................................................................................................ 52
Bảng 4.17 Tỷ lệ phần thịt trái ăn được, tỷ lệ vỏ

...................... 53

4.18

..................................... 54

4.19:

..................................... 55

Bảng 4.20 Bảng điểm đánh giá cảm quan .......................................................... 55
4.21

..................................................................... 56


ix

PL1: Nơi hủy rác ............................................................................................... 72
PL 2: Nơi ủ phân chuồng ................................................................................... 72

PL 3: Sọt đựng thanh long ................................................................................. 72
PL 4: Bảng phân lô ............................................................................................ 72
PL 5: Sổ nhật ký VietGAP ................................................................................ 72
PL 6: Tủ đựng thuốc BVTV .............................................................................. 72
PL 7:

..................................................................... 73

PL 8:

..................................................................... 73

PL 9:

........................................................................... 73

PL 10:

..................................................................... 73

PL 11:

..................................................................... 73

PL 12:

.......................................................................... 73

PL 13:


.................................................. 74

PL 14:

10

................................................ 74

PL 15:

1

................................................ 75

PL 16:

.............................................................. 75

PL 17

trên thanh long ................................................................. 75


x

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV: Bảo vệ thực vật
CY: Chính Yếu


ĐC: Đối chứng
ĐN: Đề nghị
GAP: Good Agricultural Practices
ha: hecta
HTX: Hợp tác xã
IPM: Integrated Pest Management
LLL: Lần lặp lại
NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NT: Nghiệm thức
PE: Polyethylene
TY: Thứ yếu


1

Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây cây thanh long đã không còn xa lạ với người dân nước
ta nói chung và Bình Thuận nói riêng. Tuy thanh long chiếm diện tích không nhiều so
với những loại cây ăn quả khác nhưng lại là mặt hàng quả tươi xuất khẩu chủ lực của
nước ta. Qua 5 năm phát triển, diện tích, năng suất, sản lượng thanh long đều tăng lên
đạt kỷ lục khoảng 100% từ đó cây thanh long đã đem lại nguồn ngoại tệ không nhỏ
cho nước nhà và góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho hàng vạn hộ dân,
góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và những người trồng thanh long nói
riêng (Cục trồng trọt, 2010)

c

g


.
.

Trước thực tế việc sản xuất rau quả tươi an toàn theo hướng GAP
, nhằm tìm hiểu hiện trạng sản xuất thanh long tại huyện Hàm Thuận Nam vốn là
nơi nổi tiếng với đặc sản thanh long xuất khẩu và đội ngũ nhà vườn giàu kinh nghiệm
để trong tương lai gần có thể tiến đến áp dụng sản xuất theo GAP trên diện rộng.
Được sự hướng dẫn của cô Thái Nguyễn Diễm Hương và sự chấp thuận của
khoa Nông Học, trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM đề tài “Điều tra hiện trạng sản
xuất thanh long

nghiên cứu ảnh hưởng của các vật liệu bao

trái đến năng suất, phẩm chất thanh long ruột trắng tại huyện Hàm Thuận Nam,
tỉnh Bình Thuận” được tiến hành.


2

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Điều tra hiện trạng sản xuất thanh long trên địa bàn xã Hàm Minh, huyện Hàm
Thuận Nam, phân tích theo hướng GAP nhằm đánh giá mặt thuận lợi và khó khăn, làm
cơ sở khuyến cáo cho việc xây dựng mô hình GAP cho thanh long tại huyện.
- Chọn loại vật liệu bao trái thích hợp cho thanh long Bình Thuận, nhằm nâng
cao năng suất thương phẩm
1.3 Yêu cầu
- Thực hiện điều tra 30 hộ trồng thanh long ở huyện Hàm Thuận Nam theo phiếu
điều tra đã soạn sẵn


). Các tiêu chí điều tra chủ yếu hướng vào mô hình

sản xuất thanh long theo hướng GAP để từ đó tìm ra hướng khắc phục những khó
khăn.
- So sánh phẩm chất trái thanh long khi sử dụng 4 loại vật liệu bao.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài chỉ tiến hành điều tra 30 hộ

, huyện Hàm Thuận Nam

- Thí nghiệm chỉ thực hiện trên giống thanh long ruột trắng 3 năm tuổi
- Các nghiệm thức chỉ thực hiện bao quả 1 lần trong suốt quá trình thí nghiệm .`
- Theo dõi các chỉ tiêu nông học từ tháng 4 đến tháng 6/ 2012


3

Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về GAP
2.1.1 Khái niệm về GAP
Năm 1997, từ sáng kiến của những nhà bán lẻ Châu Âu (Euro-Retailer Produce
Working Group) nhằm giải quyết mối quan hệ bình đẳng và trách nhiệm giữa người
sản xuất sản phẩm nông nghiệp và khách hàng của họ. Họ đưa ra khái niệm GAP
(Good Agricultural Practices).
Thực hành nông nghiệp tốt – GAP là những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm
bảo một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phẩm đảm bảo không chứa các tác
nhân gây bệnh như chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, kí sinh trùng) và hóa chất
(dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải
đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng (N


, 2007)

2.1.2 Lợi ích của GAP
Khi sản xuất theo hướng GAP thì người tiêu dùng và người sản xuất có những
lợi ích sau:
- An toàn: vì dư lượng các chất gây độc (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng,
hàm lượng nitrat) không vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh, đảm bảo sức khỏe
cho người tiêu dùng.
- Chất lượng cao (ngon, đẹp) nên được người tiêu dùng trong và ngoài nước
chấp nhận.
- Các quy trình sản xuất theo GAP hướng hữu cơ sinh học nên môi trường được
bảo vệ và an toàn cho người lao động khi làm việc.


4

2.1.3 Các bước để có một giấy chứng nhận GAP
- Chọn một nhóm thực hiện gồm các cán bộ điều tra kinh tế kỹ thuật nhằm đánh
giá hiện trạng và kỹ thuật canh tác của nông hộ sản xuất nông nghiệp.
- Xây dựng nhóm thí điểm, áp dụng GAP bao gồm: nhóm nông dân, nhà đóng
gói, nhà xuất khẩu loại quả đó.
- Song song với nhóm thí điểm, nhóm thực hiện dự án sẽ tiếp tục nhân rộng
việc áp dụng GAP cho các hộ vừa và nhỏ, đây là những hộ có thể thích hợp và tiếp thu
yêu cầu nhanh của dự án bằng cách hướng dẫn, tập huấn định kỳ thường xuyên cách
làm mới, hỗ trợ kỹ thuật cho họ.
- Khi người nông dân, nhà đóng gói và xuất khẩu trong dự án thí điểm đạt được
sự tuân thủ về GAP, dự án sẽ tiếp tục thực hiện các thủ tục cần thiết để mời tổ chức
thanh tra độc lập tới thanh tra và cấp giấy chứng nhận tương đương (Nguyễn Hữu
Hoàng, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Minh Châu, 2007)

2.2.1 Truy nguyên nguồn gốc
Toàn bộ sản phẩm sau khi thu hoạch được gắn mã số nhận dạng bằng cách gắn
vào đó một cái thẻ nhận diện được đánh số thứ tự, thẻ gắn vào sọt chứa quả. Nội dung
ghi trên thẻ nhận diện bao gồm tên của chủ vườn, tất cả thông tin về sản phẩm như: mã
số đăng ký của người nông dân, tên giống, ngày thu hoạch, tên công nhân thu hoạch,
loại thùng chứa, thẻ nhận dạng còn thể hiện quyền sỡ hữu và đặc điểm của lô hàng
xuyên suốt quy trình hệ thống của nhà xuất khẩu. Thông tin trên thẻ nhận dạng được
dùng để xác định phân loại thị trường và bất cứ thông tin về sự tuân thủ cho từng loại
thị trường khác nhau.
Trước khi đưa vào băng chuyền phân loại quả, thẻ thông tin được thu hồi và lưu
trữ ngay vào hồ sơ để nhân viên nhà đóng gói dễ dàng tìm thấy khi cần. Bất cứ thùng,
sọt đựng quả nào không có thông tin hay thẻ không đầy đủ thông tin sẽ bị loại ra khỏi
khu vực kho bãi của nhà đóng gói. Từ nhà đóng gói đến nhà xuất khẩu phải trải qua
một chuỗi dây chuyền đóng gói, tất cả đều được xác định thông qua mã số đăng ký của
người trồng, mã số này liên quan tới hợp đồng và số lượng quả thu hoạch, chất lượng


5

và khả năng đáp ứng yêu cầu tồn trữ của lô hàng, những thông tin khác được lưu trữ
thành hồ sơ. Khi một lô hàng đã hoàn tất thông tin về thị trường nhập khẩu, kỹ thuật
thu hái và điều kiện kho lạnh, hợp đồng giữa nhà đóng gói, người trồng cùng với toàn
bộ mã số đăng ký sẽ hiện diện trên container của lô hàng.
2.2.2 Hồ sơ lưu trữ
Thông qua việc điều tra cách sản xuất của người nông dân có thể phát hiện ra
công đoạn nào có khả năng vi phạm GAP. Để cho việc truy cập được dễ dàng, việc ghi
chép lưu trữ hồ sơ thông tin về nông dân như: sơ đồ vườn trồng, nhật ký mua hom
giống, nhật ký phân bón, BVTV, hồ sơ ghi chép dự trữ hóa chất, kết quả phân tích dư
lượng BVTV, kết quả phân tích đất và nước, hồ sơ thu hoạch là những yêu cầu bắt
buộc đối với những hộ nông dân nào muốn sản xuất theo hướng GAP. Người nông dân

phải làm ít nhất 2 bộ hồ sơ:
Một là hồ sơ gởi đi tùy thuộc vào yêu cầu của nhà xuất khẩu bao gồm: hợp
đồng giữa nhà đóng gói và nông dân, an toàn sức khỏe của người lao động, đơn khiếu
nại, kiểm tra nội bộ, kế hoạch khắc phục. Tất cả các hồ sơ trên phải lưu trữ tối thiểu
trong vòng 2 năm.
Hai là hồ sơ tự thanh tra nội bộ: biện pháp khắc phục, bản phê duyệt biện pháp
khắc phục sẽ được lưu trữ ở cả trang trại và nhà đóng gói.
Hàng năm nông dân phải tự đánh giá quy trình sản xuất theo quy chuẩn GAP
tối thiểu 1 lần. Nhân viên quản lý chất lượng của nhà đóng gói có thể hỗ trợ người
nông dân thực hiện quy trình tự đánh giá và những biện pháp khắc phục cần thiết.
2.2.3 Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
Phải có sơ đồ của vùng, xác định vị trí vùng sản xuất xem có nguy cơ nào có
khả năng gây ô nhiễm, ví dụ: nơi đó có gần đường quốc lộ không, có gần nhà máy xí
nghiệp hay khu vực ô nhiễm nào không, địa phương đó truyền thống trồng cây gì, hiện
trạng đất, kết cấu đất, tầng đất mặt, loại thực vật che phủ, lịch sử đất trước khi lên
vườn, dịch bệnh và cỏ dại, môi trường xung quanh vườn. Tài liệu, hồ sơ lưu trữ về


6

đánh giá nguy hại môi trường phải được thực hiện trước khi sử dụng đất, loại đất, xói
mòn đất, chất lượng và mực nước ngầm, nguồn nước cung cấp thường xuyên, và cần
chú ý đến những khu vực lân cận của vùng trồng.
2.2.4 Giống và hom giống
Sở dĩ phải kiểm tra giống và hom giống là vì người nông dân hay sử dụng giống
trôi nổi không rõ nguồn gốc hoặc tự sản xuất cây giống theo phương pháp truyền
thống. Kết quả là khi dịch bùng nổ thì không dập tắt kịp thời vì vậy càng phải chú
trọng vấn đề chọn giống có chứng nhận sạch bệnh. Giống còn liên quan đến thị hiếu
của người tiêu thụ: chất lượng quả, mẫu mã quả, hương vị đặc trưng của giống, chủng
loại đồng đều.Vì người tiêu thụ cần ăn ngon hơn là ăn nhiều nên cần có sự đồng đều

về mọi mặt để dễ chọn lựa. Muốn vậy cần ổn định về giống, tránh lai tạp nhiều loại với
nhau. Mặt khác, các hóa chất dùng để xử lý giống và vật liệu nhân giống cũng phải
được lưu trữ hồ sơ lại.
2.2.5 Quản lý đất và giá thể
Các chất dinh dưỡng và nước mà người nông dân cung cấp cho cây phần lớn
đều thông qua đất mà cây hấp thụ. Đất cũng là môi trường của nhiều sinh vật đất.
Chính vì vậy, nó cũng ảnh hưởng gián tiếp đến cây trồng nên ta phải quản lý nó bằng
cách phân tích định kỳ hàng năm các chỉ số pH, N,P,K, kim loại, vi sinh vật.
Vườn hoặc trang trại phải có mã số đăng ký, có bản đồ đất đai chi tiết kèm theo
sổ nhật ký đồng ruộng cho từng lô trồng để ghi chép hoạt động diễn ra trong từng lô
đó. Sơ đồ vườn trồng phải được bố trí ở một vị trí thuận tiện trước mỗi khu vực lô,
phải cắm mã số ngay trước lối vào của lô trồng, nhà, trại, kho chứa phân, thuốc, khu
vực ủ phân chuồng, giếng nước, chuồng trại gia súc, khoảng cách cây và đường ranh
giới, cả tên chủ vườn phải thể hiện rõ trên đó
2.2.6 Phân bón và chất phụ gia
Quản lý đất và giá thể cũng bao gồm quản lý nguồn nguyên liệu đầu vào là
phân bón và chất phụ gia thì mới thu được sản phẩm gọi là an toàn. Quản lý bằng
cách:


7

- Chỉ sử dụng các

phân bón được cho phép trong danh mục mà nước nhập

khẩu cho phép, phân tích dinh dưỡng trong đất.
- Phải lập sổ ghi chép sử dụng phân bón: việc sử dụng phân bón phải được ghi
chép về liều lượng, chủng loại (phân bón lá, phân hữu cơ, phân vô cơ), cách bón cho
từng lô trồng. Khi bón phân không được để phân bón thải ra và chảy thẳng vào nguồn

nước trong bất kỳ trường hợp nào.
- Phân bón vô cơ cho trang trại chỉ mua khi cần bón và đủ cho mỗi lần bón,
phải có chứng từ mua bán rõ ràng và chỉ mua từ các nhà cung cấp có uy tín.
- Phân hữu cơ mua về sẽ được ủ hoai ngay trên trang trại tuân theo quy định sử
dụng phân hữu cơ.
- Nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình tuyệt đối không được sử dụng cho trang
trại,
- Không áp dụng xông đất tẩy trùng.
- Chống xói mòn và thoái hóa đất.
- Quản lý vật nuôi gia súc trên khu vực trồng trọt.
2.2.7 Chất lượng nước tưới
GAP đòi hỏi những yêu cầu dự báo về tưới tiêu, dự tính lượng nước bốc thoát
hơi, nhu cầu nước của cây. Cần thực hiện phân tích đánh giá chất lượng nguồn nước
hàng năm và nghiêm cấm sử dụng nước chưa xử lý để sản xuất.
2.2.8 Bảo vệ thực vật
Dùng IPM để quản lý dịch hại tổng hợp (biện pháp canh tác, cơ học, vật lý, sinh
học, hạn chế biện pháp hóa học). Quản lý dịch bệnh theo GAP là chủ động phòng
ngừa, khuyến khích các chế phẩm sinh học và điều hòa sinh trưởng.


8

Chỉ sử dụng các hóa chất BVTV có trong danh mục đăng ký được biên soạn và
cập nhật bởi các cơ quan chức năng và yêu cầu của nhà nhập khẩu. Sổ tay ghi chép
thuốc BVTV: tên thương mại, hoạt chất chính, liều lượng, ngày tháng phun. Cách ly
trước thu hoạch: hồ sơ sổ sách sẽ chứng minh điều này với nhà xuất khẩu có giấy
chứng nhận thông qua đó có thể dễ dàng kiểm tra dư lượng trên quả sau này.
Thiết bị dụng cụ phun thuốc, thuốc BVTV phải được tồn trữ trong kho chứa an
toàn cách biệt với xung quanh. Không tái sử dụng bất cứ vỏ chai bao bì đựng thuốc
nào, mà chúng phải đươc tiêu hủy đúng cách để giảm tối đa việc nguy hại tới môi

trường. Không dùng hóa chất đã hết hạn sử dụng, tiêu hủy thuốc BVTV dư thừa, nước
xúc bình đổ vào chỗ đất trống hay phun trở lại cây.
2.2.9 Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
Phải xây dựng một quy trình thu hoạch quả vệ sinh, sạch sẽ cho trang trại.
Người giám sát việc thu hoạch chịu trách nhiệm về huấn luyện công nhân và bảo đảm
rằng công nhân luôn tuân thủ quy định trong suốt thời gian thu hoạch. Quy trình trên
đề cập tới các dụng cụ chứa quả như: thùng, sọt, biện pháp bảo quản, có thiết bị vệ
sinh cho công nhân thu hoạch. Trong suốt quá trình xử lý, phân loại, đóng gói phải
tuân thủ những tiêu chuẩn về vệ sinh như: đồ bảo hộ lao động, sức khỏe của công
nhân, kho xưởng thiết bị phải gọn gàng sạch sẽ và luôn trong tình trạng tốt, phải có
hàng rào quanh khu vực, công nhân phải được tập huấn và vệ sinh trước khi lao động,
về nước rửa, sáp bao quả phải được nước nhập khẩu cho phép.
2.2.10 Quản lý phế phẩm và chất gây ô nhiễm
Khu vực sinh sống của chủ vườn và phần bên ngoài xung quanh kho bãi là một
khu vực thống nhất nên phải có kế hoạch xử lý chất thải ngay khi muốn thực hiện
GAP: rác hữu cơ phân hủy có thể sử dụng cho trang trại nếu chế biến hoàn hảo, kim
loại thủy tinh có thể tái chế, sử dụng, tồn trữ phân bón, hóa chất đúng cách tránh rò rỉ,
chảy tràn trên mặt đất, chất thải con người đổ vào các hầm chứa phân hủy, có biện
pháp tiêu hủy vỏ chai bao bì thuốc BVTV.


9

2.2.11 Người lao động
GAP cũng quan tâm đến sức khỏe an toàn và an sinh xã hội của người lao động,
chú trọng đến việc đào tạo tập huấn người lao động thực hiện đúng GAP, đảm bảo một
môi trường làm việc lành mạnh, vệ sinh. Trang trại phải có sẵn dụng cụ, thiết bị y tế
luôn đính kèm theo sổ tay hướng dẫn sơ cấp cứu, số điện thoại có liên quan, các biển
cảnh báo, các thiết bị bảo hộ lao động khác. Người nông dân có trách nhiệm cao đối
với sức khỏe, an toàn và phúc lợi của công nhân, thông tin phản hồi, sáng kiến của

công nhân luôn được tiếp thu, khu vực sản xuất bao gồm cả khu vực sinh sống phải có
các dịch vụ cơ bản, môi trường làm việc an toàn sạch sẽ.
2.2.12 Môi trường
Xuất phát từ tác động của trồng trọt lên môi trường xung quanh nó, người nông
dân phải tôn trọng việc bảo vệ môi trường, có hiểu biết về tác động qua lại giữa hoạt
động của nông trại và hệ sinh thái nông nghiệp để từ đó lựa chọn ra chế độ canh tác
phù hợp.
Cũng như nông nghiệp hữu cơ, GAP ít tác động xấu đến môi trường, hạn chế
được xói mòn, bảo tồn được hệ sinh thái và đa dạng sinh học nông nghiệp. Cũng có
thể coi đây là một diện sản xuất nông nghiệp bền vững.
2.2.13 Kiểm tra nội bộ
GAP cũng đòi hỏi việc kiểm tra nội bộ hàng năm. Thanh tra viên nội bộ và
kiểm tra viên nội bộ dựa trên bản các điểm kiểm tra lại nhật ký ghi chép của nông dân
kết hợp với đánh giá cảm quan trên đồng ruộng, kho chứa, các công xưởng đóng gói
nếu phát hiện ra vi phạm lập biên bản và đưa ra hướng giải quyết. Nhóm sản xuất hoặc
HTX phải lưu lại biên bản kiểm tra và tìm hướng khắc phục.
2.2.14 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Có 2 mẫu đơn khiếu nại: một dành cho nhận khiếu nại, một dành cho thực hiện
khiếu nại. Xử lý đơn khiếu nại một cách nghiêm túc kèm theo biện pháp khắc phục


10

nhằm đạt được một sự thỏa thuận và có một kết luận hợp lý. Đi u này nhằm hướng tới
sức khỏe an toàn và phúc lợi cho người tiêu dùng, nâng cao uy tín cho người sản xuất.
Khi một loại quả nào đó bán trên thị trường mang nhãn hiệu GAP, người ta dễ
dàng truy nguyên nguồn gốc. Từ đó sẽ đưa ra câu trả lời thích hợp để giải quyết vấn
đề.
14 điểm trên được thể hiện chi tiết trong “checklist” có 61 câu hỏi trong
VietGAP. Các câu hỏi trên được phân cấp độ:

- Mức chính yếu: buộc tuân thủ 100% (CY)
- Mức thứ yếu: tuân thủ 95% (TY)
- Mức đề nghị: không bắt buộc, có tính khuyế
, 2007)
2.3 Nguồn gốc cây thanh long
Cây thanh long có tên tiếng Anh là Pitahaya, hay còn gọi là Dragon fruit, thuộc
họ xương rồng, có nguồn gốc ở vùng sa mạc thuộc Mehico và Comlombia.
Thanh long được người Pháp đem vào trồng ở Việt Nam trên 100 năm nay,
nhưng mới được đưa lên thành hàng hóa từ thập niên 1980. Việt Nam là nước xuất
khẩu thanh long lớn nhất thế giới, có bốn vùng sản xuất thanh long lớn là Bình Thuận,
Long An, Tiền Giang, Tây Ninh (Nguyễn Văn Kế, 2008)
2.4 Các giống thanh long được trồng ở Việt Nam
Trái thanh long được phân biệt qua sự khác nhau của ruột và vỏ trái. Có thể kể
đến các loại:
- Hylocereus undatus thuộc chi Hylocereus, ruột trắng với vỏ hồng hay đỏ.
- Hylocereus polyrhizus thuộc chi Hylocereus, ruột đỏ hay hồng với vỏ hồng hay
đỏ.
- Selenicereus megalanthus thuộc chi Selenicereus, ruột trắng với vỏ vàng.


11

Giống thanh long trồng chủ yếu tại Việt Nam là loại ruột trắng vỏ đỏ, nổi tiếng
nhất với dòng thanh long Bình Thuận và Chợ Gạo (Tiền Giang). Loại ruột đỏ, vỏ hồng
lấy giống từ Đài Loan năm 1988, hiện nay mới trồng thử nghiệm tại Lạng Sơn và Phủ
Quỳ (tỉnh Nghệ An) (Wikipedia, 2012)
2.5 Tình hình sản xuất thanh long trong nước
- Ở Việt Nam, thanh long được trồng chủ yếu ở 3 tỉnh: Bình Thuận (13.630 ha),
Tiền giang (1.885 ha) và Long An (1.200 ha). Hiện nay thanh long cũng được trồng ở
Thanh Hóa, Hải Dương, Hà Nội..v.v..với diện tích ngày càng tăng.

- Giống được trồng phổ biến ở VN là giống thanh long ruột trắng (Hylocereus
undatus) với 2 dạng trái: trái dài và trái tròn. Trong vài năm gần đây, người dân cũng
đã trồng giống thanh long ruột đỏ nhập nội (H. costaricencis) nhưng diện tích nhỏ.
Năm 2001 Viện Nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam (Sofri) lai tạo và cho ra đời
giống thanh long ruột đỏ (dòng H14) và đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận
giống với tên gọi LĐ1 (Long Định 1). Mới đây Sofri lai tạo được giống thanh long
ruột hồng.
Tỉnh Bình Thuận
* Diện tích
Theo thống kê trong năm 2010 diện tích thanh long trồng mới toàn tỉnh là 1.518
ha, đưa tổng diện tích thanh long toàn tỉnh đến cuối năm 2010 lên 13.630 ha. Tổng
diện tích thanh long hiện có của các địa phương đã vượt so với kế hoạch là 630 ha.
Trong đó, diện tích cho sản phẩm là 10.852 ha với sản lượng thu hoạch là 301.701 tấn.
Cụ thể diện tích phân bổ ở các địa phương như

2.1


12

Bảng 2.1: Diện tích (ha) trồng thanh long ở các huyện, thị xã từ năm 2005 đến 2010

TT

Huyện, thị xã,

Năm

Năm


Năm

Năm

Năm

Năm

QH đến

thành phố

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2010

1

Bắc Bình


2

244

258

358

460

505

776

650

Hàm Thuận Bắc

1.485

2.038

2.883

3.590

4.130

4.865


4.420

3

Hàm Thuận Nam

3.657

4.211

5.075

5.925

6.446

7.000

6.900

4

Tp. Phan Thiết

240

260

310


280

325

325

300

5

Hàm Tân

55

57

98

101

106

208

130

6

Thị xã Lagi


93

158

228

267

319

391

500

7

Tuy Phong

18

20

26

25

40

50


100

8

Tánh Linh

7

7

15

15

15

15

Tổng cộng

5.799

7.009

8.993 10.663 11.886

13.630

13.000


Nguồn: Sở NN & PTNT Bình Thuận, 2010
* Sản lượng, năng suất
Về Sản lượng thanh long Bình Thuận tăng nhanh qua từng năm, đến năm 2010
sản lượng tăng gấp 3,1 lần so với năm 2005

2.2).

Bảng 2.2 Sản lượng và năng suất thanh long từ năm 2005 - 2010
Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010

Sản lượng thu
96,81
hoạch(tấn)


129,85

141,28

236,07

258,13

301,30

Năng suất
(tạ/ha)

245,89

218,81

275,07

275,17

278,31

198,37

Nguồn: Sở NN & PTNT Bình Thuận, 2010
Về năng suất: Nhờ áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là
việc đầu tư thâm canh, phòng chống sâu bệnh hại hiệu quả cũng nhờ áp dụng tốt biện
pháp chong đèn ra hoa trái vụ nên năng suất thanh long của tỉnh tăng cao. Năm 2010
năng suất thanh long đã tăng gấp 1,2 lần so với năm 2005



13

Tỉnh Tiền Giang
Tiền Giang là một trong 3 tỉnh trồng thanh long lớn của cả nước. Đến cuối năm
2010 toàn tỉnh có 1.885 ha thanh long với sản lượng 32.798 tấn, tập trung chủ yếu ở
huyện Chợ Gạo (1.745 ha). Sản xuất thanh long trong tỉnh chủ yếu là hộ gia đình cá
thể, chưa có trang trại. Hiện chỉ có 01 HTX thanh long Chợ Gạo tổ chức cho Xã viên
sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và 01 HTX ở xã Mỹ Tịnh An hoạt động chính của
HTX là hỗ trợ nhau về kỹ thuật sản xuất.
Giống thanh long được trồng chủ yếu là giống thanh long vỏ đỏ ruột trắng và do
người dân tự sản xuất.
Sản xuất an toàn theo GAP: Trong những năm qua tỉnh đã chỉ đạo sản xuất theo
hướng an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng và tăng khả
năng cạnh tranh của nông sản. Được sự hỗ trợ của các ban, ngành đoàn thể HTX thanh
long Chợ Gạo tổ chức sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP (diện tích 19 ha
với 22 xã viên). Trong quá trình triển khai sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn vệ
sinh thực phẩm, bên cạnh những thuận lợi về chủ trương chính sách của Nhà nước thì
hoạt động sản xuất này còn gặp nhiều khó khăn, vướng mặt như: trình độ kỹ thuật về
sản xuất an toàn của người dân chưa cao, sự am hiểu về tầm quan trọng của vấn đề an
toàn vệ sinh thực phẩm còn hạn chế, công tác kiểm soát, kiểm tra chất lượng sản phẩm
chưa được chặt chẽ, giá bán sản phẩm an toàn còn bấp bênh nên chưa tạo được động
lực cho nông dân đầu tư phát triển sản xuất theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm.
Tỉnh Long An
Toàn tỉnh có diện tích gần 1.700 ha, trong đó được trồng tập trung tại huyện
Châu Thành với diện tích 1.500 ha và phát triển phân tán tại các huyện khác như Đức
Huệ, Tân Trụ, Thủ Thừa, Thành phố tân An…Hiện nay, diện tích trồng bằng trự xi
măng chiếm 80% số còn lại được trồng bằng các loại cây xanh. Hầu hết các vườn có
độ tuổi từ 2 -10 năm, tổng sản lượng hàng năm khoảng 54.000 tấn đứng thứ 3 sau Bình

Thuận và Tiền Giang. Giống thanh long được trồng chủ yếu là giống thanh long vỏ đỏ
ruột trắng


×