Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Cần học gì để trở thành lập trình viên giỏi?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.9 KB, 11 trang )

Trở thành lập trình viên là một quá trình tích lũy xây dựng các kỹ năng của bạn qua thời gian,
có rất nhiều thứ cần thiết để trở thành một lập trình viên giỏi
48% lập trình viên trên thế giới không có bằng cấp về lập trình, nhưng điều họ có đam mê. Nếu
bạn chưa còn thiếu điều đó, hãy tìm kiếm đam mê và theo đuổi nó. Còn nếu bạn có quyết tâm theo
đuổi nghề lập trình thì những chia sẻ dưới đây sẽ giúp ích cho bạn khi mới bắt đầu.
1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình
Có hàng nghìn ngôn ngữ lập trình hiện nay và nếu bạn cố gắng học được những ngôn
ngữ lập trình cùng một lúc thì không giúp ích được gì đâu! Thông thường, mọi người mắc
kẹt trong quả bong bóng, cố gắng tự học lập trình theo một ngôn ngữ nào đó mình bị áp
đặt và lỡ mất những chi tiết quan trọng như: lexing, parsing, optimization, type safety,
scope và type systems.
2. Thuật toán (Algorithms) và cấu trúc dữ liệu (Data structures)
Những concept như sorting, thuật toán recursive, cấu trúc ngôn ngữ và cấu trúc trúc
thông là những điều vô cùng quan trọng. Hiểu cấu trúc dữ liệu giúp cho việc thiết kế
thuật toán hiệu quả hơn. Những ví dụ về cấu trúc dữ liệu bao gồm: arrays, record, hash
hay map, union, tagged union, sets và object.


3. Cấu trúc hệ thống (Systems Architecture)
Nhiều người khi tự học lập trình quên mất hay không nhận ra tầm quan trọng của việc
tập trung vào kiến trúc hệ thống. Thực tế là, hiểu rõ cấu trúc phần cứng của một máy
tính và cách các bộ phận của máy tính hoạt động, tương tác với nhau là điều cực kì
quan trọng. Nếu bạn thấy chủ đề này khó nhằn, hãy sử dụng công cụ tìm kiếm yêu thích
của mình để tìm nguồn học online đắc lực.
Kỹ năng mềm cần rèn luyện cho lập trình viên
Bên cạnh việc thiếu tập trung hay chưa đầu tư đúng mực vào những kiến thức chuyên
môn tưởng chừng “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”, kĩ năng mềm cũng là những thiếu sót lớn
ở những người tự học lập trình. Khi tự học một mình, họ sẽ chăm chăm vào kiến thức
chuyên môn. Sự thiếu định hướng của giáo viên, thiếu môi trường tương tác trong học
tập hay thiếu kinh nghiệm làm việc thực tế càng khiến họ không nhận thức được tầm
quan trọng của kĩ năng mềm trong lĩnh vực của mình. Đó chính là một rào cản để thuyết


phục nhà tuyển dụng.


Dưới đây là 2 kĩ năng tiêu biểu mà những người tự học lập trình viên thường bỏ qua:
1. Học cách học
Daniel Gigante, sáng lập viên của Crowdshare cho biết: “Có được một kiến thức chắc
chắn về khoa học máy tính và lập trình cho phép lập trình viên tiếp thu được những
ngôn ngữ mới một cách nhanh chóng- điều vô cùng quan trọng trong thế giới công nghệ
biến đổi không ngừng”. Còn Tim Segraves, đồng sáng lập của Revaluate cũng đề cao
những ứng viên có khả năng học hỏi nhanh những cái mới.
Khả năng tự học để bắt kịp thay đổi công nghệ giúp nhà tuyển dụng đánh giá bạn cao
hơn.

2. Kĩ năng làm việc nhóm


Khung cảnh những programmer làm việc một mình không còn phổ biến trong môi
trường làm việc hiện nay. Trong khi có những cơ hội làm việc tại nhà, nhiều programmer
lựa chọn làm việc trong văn phòng để tương tác với bạn cùng nhóm, nhất là những lập
trình viên phần mềm, quản lí dự án hay thiết kế đồ họa.
Teamwork là kĩ năng không thể thiếu trong nguồn nhân lực công nghệ.
Năng lực làm việc nhóm quan trọng là vậy nhưng nhiều người tự học lập trình lại thiếu
điều đó, cụ thể là kĩ năng giao tiếp và hợp tác để có thể triển khai công việc với đồng
nghiệp.
Để trở thành một lập trình viên giỏi, bạn không chỉ là một người viết code giỏi mà bạn
cần phải có những kỹ năng trải khắp từ kiến thức về công nghệ, quy trình và sử dụng
các công cụ hỗ trợ công việc. Với nhu cầu kỹ thuật số ngày càng gia tăng, công nghệ
thông tin ngày càng lan rộng thì bạn, một developer, với những hành trang đầy đủ về kỹ
năng và kiến thức bắt kịp xu hướng sẽ nhanh chóng nhận được những yêu cầu tuyển
dụng ưng ý.

----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212
Website: />Trở thành lập trình viên là một quá trình tích lũy xây dựng các kỹ năng của bạn qua thời gian,
có rất nhiều thứ cần thiết để trở thành một lập trình viên giỏi
48% lập trình viên trên thế giới không có bằng cấp về lập trình, nhưng điều họ có đam mê. Nếu
bạn chưa còn thiếu điều đó, hãy tìm kiếm đam mê và theo đuổi nó. Còn nếu bạn có quyết tâm theo
đuổi nghề lập trình thì những chia sẻ dưới đây sẽ giúp ích cho bạn khi mới bắt đầu.
1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình
Có hàng nghìn ngôn ngữ lập trình hiện nay và nếu bạn cố gắng học được những ngôn
ngữ lập trình cùng một lúc thì không giúp ích được gì đâu! Thông thường, mọi người mắc
kẹt trong quả bong bóng, cố gắng tự học lập trình theo một ngôn ngữ nào đó mình bị áp


đặt và lỡ mất những chi tiết quan trọng như: lexing, parsing, optimization, type safety,
scope và type systems.
2. Thuật toán (Algorithms) và cấu trúc dữ liệu (Data structures)
Những concept như sorting, thuật toán recursive, cấu trúc ngôn ngữ và cấu trúc trúc
thông là những điều vô cùng quan trọng. Hiểu cấu trúc dữ liệu giúp cho việc thiết kế
thuật toán hiệu quả hơn. Những ví dụ về cấu trúc dữ liệu bao gồm: arrays, record, hash
hay map, union, tagged union, sets và object.

3. Cấu trúc hệ thống (Systems Architecture)
Nhiều người khi tự học lập trình quên mất hay không nhận ra tầm quan trọng của việc
tập trung vào kiến trúc hệ thống. Thực tế là, hiểu rõ cấu trúc phần cứng của một máy
tính và cách các bộ phận của máy tính hoạt động, tương tác với nhau là điều cực kì
quan trọng. Nếu bạn thấy chủ đề này khó nhằn, hãy sử dụng công cụ tìm kiếm yêu thích
của mình để tìm nguồn học online đắc lực.


Kỹ năng mềm cần rèn luyện cho lập trình viên

Bên cạnh việc thiếu tập trung hay chưa đầu tư đúng mực vào những kiến thức chuyên
môn tưởng chừng “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”, kĩ năng mềm cũng là những thiếu sót lớn
ở những người tự học lập trình. Khi tự học một mình, họ sẽ chăm chăm vào kiến thức
chuyên môn. Sự thiếu định hướng của giáo viên, thiếu môi trường tương tác trong học
tập hay thiếu kinh nghiệm làm việc thực tế càng khiến họ không nhận thức được tầm
quan trọng của kĩ năng mềm trong lĩnh vực của mình. Đó chính là một rào cản để thuyết
phục nhà tuyển dụng.
Dưới đây là 2 kĩ năng tiêu biểu mà những người tự học lập trình viên thường bỏ qua:
1. Học cách học
Daniel Gigante, sáng lập viên của Crowdshare cho biết: “Có được một kiến thức chắc
chắn về khoa học máy tính và lập trình cho phép lập trình viên tiếp thu được những
ngôn ngữ mới một cách nhanh chóng- điều vô cùng quan trọng trong thế giới công nghệ
biến đổi không ngừng”. Còn Tim Segraves, đồng sáng lập của Revaluate cũng đề cao
những ứng viên có khả năng học hỏi nhanh những cái mới.
Khả năng tự học để bắt kịp thay đổi công nghệ giúp nhà tuyển dụng đánh giá bạn cao
hơn.


2. Kĩ năng làm việc nhóm
Khung cảnh những programmer làm việc một mình không còn phổ biến trong môi
trường làm việc hiện nay. Trong khi có những cơ hội làm việc tại nhà, nhiều programmer
lựa chọn làm việc trong văn phòng để tương tác với bạn cùng nhóm, nhất là những lập
trình viên phần mềm, quản lí dự án hay thiết kế đồ họa.
Teamwork là kĩ năng không thể thiếu trong nguồn nhân lực công nghệ.
Năng lực làm việc nhóm quan trọng là vậy nhưng nhiều người tự học lập trình lại thiếu
điều đó, cụ thể là kĩ năng giao tiếp và hợp tác để có thể triển khai công việc với đồng
nghiệp.
Để trở thành một lập trình viên giỏi, bạn không chỉ là một người viết code giỏi mà bạn
cần phải có những kỹ năng trải khắp từ kiến thức về công nghệ, quy trình và sử dụng
các công cụ hỗ trợ công việc. Với nhu cầu kỹ thuật số ngày càng gia tăng, công nghệ



thông tin ngày càng lan rộng thì bạn, một developer, với những hành trang đầy đủ về kỹ
năng và kiến thức bắt kịp xu hướng sẽ nhanh chóng nhận được những yêu cầu tuyển
dụng ưng ý.
----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212
Website: />Trở thành lập trình viên là một quá trình tích lũy xây dựng các kỹ năng của bạn qua thời gian,
có rất nhiều thứ cần thiết để trở thành một lập trình viên giỏi
48% lập trình viên trên thế giới không có bằng cấp về lập trình, nhưng điều họ có đam mê. Nếu
bạn chưa còn thiếu điều đó, hãy tìm kiếm đam mê và theo đuổi nó. Còn nếu bạn có quyết tâm theo
đuổi nghề lập trình thì những chia sẻ dưới đây sẽ giúp ích cho bạn khi mới bắt đầu.
1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình
Có hàng nghìn ngôn ngữ lập trình hiện nay và nếu bạn cố gắng học được những ngôn
ngữ lập trình cùng một lúc thì không giúp ích được gì đâu! Thông thường, mọi người mắc
kẹt trong quả bong bóng, cố gắng tự học lập trình theo một ngôn ngữ nào đó mình bị áp
đặt và lỡ mất những chi tiết quan trọng như: lexing, parsing, optimization, type safety,
scope và type systems.
2. Thuật toán (Algorithms) và cấu trúc dữ liệu (Data structures)
Những concept như sorting, thuật toán recursive, cấu trúc ngôn ngữ và cấu trúc trúc
thông là những điều vô cùng quan trọng. Hiểu cấu trúc dữ liệu giúp cho việc thiết kế
thuật toán hiệu quả hơn. Những ví dụ về cấu trúc dữ liệu bao gồm: arrays, record, hash
hay map, union, tagged union, sets và object.


3. Cấu trúc hệ thống (Systems Architecture)
Nhiều người khi tự học lập trình quên mất hay không nhận ra tầm quan trọng của việc
tập trung vào kiến trúc hệ thống. Thực tế là, hiểu rõ cấu trúc phần cứng của một máy
tính và cách các bộ phận của máy tính hoạt động, tương tác với nhau là điều cực kì
quan trọng. Nếu bạn thấy chủ đề này khó nhằn, hãy sử dụng công cụ tìm kiếm yêu thích

của mình để tìm nguồn học online đắc lực.
Kỹ năng mềm cần rèn luyện cho lập trình viên
Bên cạnh việc thiếu tập trung hay chưa đầu tư đúng mực vào những kiến thức chuyên
môn tưởng chừng “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”, kĩ năng mềm cũng là những thiếu sót lớn
ở những người tự học lập trình. Khi tự học một mình, họ sẽ chăm chăm vào kiến thức
chuyên môn. Sự thiếu định hướng của giáo viên, thiếu môi trường tương tác trong học
tập hay thiếu kinh nghiệm làm việc thực tế càng khiến họ không nhận thức được tầm
quan trọng của kĩ năng mềm trong lĩnh vực của mình. Đó chính là một rào cản để thuyết
phục nhà tuyển dụng.


Dưới đây là 2 kĩ năng tiêu biểu mà những người tự học lập trình viên thường bỏ qua:
1. Học cách học
Daniel Gigante, sáng lập viên của Crowdshare cho biết: “Có được một kiến thức chắc
chắn về khoa học máy tính và lập trình cho phép lập trình viên tiếp thu được những
ngôn ngữ mới một cách nhanh chóng- điều vô cùng quan trọng trong thế giới công nghệ
biến đổi không ngừng”. Còn Tim Segraves, đồng sáng lập của Revaluate cũng đề cao
những ứng viên có khả năng học hỏi nhanh những cái mới.
Khả năng tự học để bắt kịp thay đổi công nghệ giúp nhà tuyển dụng đánh giá bạn cao
hơn.

2. Kĩ năng làm việc nhóm


Khung cảnh những programmer làm việc một mình không còn phổ biến trong môi
trường làm việc hiện nay. Trong khi có những cơ hội làm việc tại nhà, nhiều programmer
lựa chọn làm việc trong văn phòng để tương tác với bạn cùng nhóm, nhất là những lập
trình viên phần mềm, quản lí dự án hay thiết kế đồ họa.
Teamwork là kĩ năng không thể thiếu trong nguồn nhân lực công nghệ.
Năng lực làm việc nhóm quan trọng là vậy nhưng nhiều người tự học lập trình lại thiếu

điều đó, cụ thể là kĩ năng giao tiếp và hợp tác để có thể triển khai công việc với đồng
nghiệp.
Để trở thành một lập trình viên giỏi, bạn không chỉ là một người viết code giỏi mà bạn
cần phải có những kỹ năng trải khắp từ kiến thức về công nghệ, quy trình và sử dụng
các công cụ hỗ trợ công việc. Với nhu cầu kỹ thuật số ngày càng gia tăng, công nghệ
thông tin ngày càng lan rộng thì bạn, một developer, với những hành trang đầy đủ về kỹ
năng và kiến thức bắt kịp xu hướng sẽ nhanh chóng nhận được những yêu cầu tuyển
dụng ưng ý.
----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212
Website: />


×